You are on page 1of 26

Khoa Hóa

Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

DỰ ÁN
HÓA HỌC ỨNG DỤNG APPLIED CHEMISTRY

ĐIỀU CHẾ TỔNG HỢP ASPIRN


ỨNG DỤNG LÀM DƯỢC PHẨM

Phạm Duy Thanh Minh Nhóm trưởng


Đinh Viết Trung
Dương Quang Tùng
Hồ Huỳnh Gia Cát

1
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

2
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

Dự án được thực hiện từ 12/2/2022 đến 28/5/2022


TÍNH KHẢ THI
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
- Dữ liệu được tổng hợp từ các tài liệu
12/02/2022 04/03/2022 24/03/2022 13/04/2022 03/05/2022 23/05/2022
tham khảo có nguồn gốc chính thống. Phân nhóm, chọn đề tài chính

Tần quan trọng của aspirin


- Dự án cho thấy cái nhìn tổng thể nhất
PPT tuần 1
về Aspirin và đi sâu vào sản xuất Xác định các tính chất quan trọng, tiêu chuẩn

Aspirin. PPT tuần 2

Nguyên liệu hóa chất


- Xây dựng được quy trình tổng hợp và
Tiêu chuẩn chất lượng, các phương pháp kiểm tra đánh giá
kiểm tra chất lượng Aspirin. Đề xuất quy trình tổng hợp, sản xuất sản phẩm ở quy mô phòng thí
nghiệm và các phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng sản
phẩm
- Cơ sở vật chất, thiết bị được cung cấp Xây dựng mô hình tổng hợp chế tạo aspirin tại PTN

đầy đủ trong quá trình thực hiện dự án. Xác định điều kiện tổng hợp, sản xuất hợp lý

Đánh giá các kết quả thu được và hiệu quả kinh tế

- Dự án thực hiện có sự tư vấn và PPT

hướng dẫn của giáo viên hỗ trợ.

3
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

NỘI DUNG
1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


01
XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH, SƠ ĐỒ TỔNG HỢP, SẢN XUẤT SẢN
3 PHẨM
02
4 THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
03
5 KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
04
4
05
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

01

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

5
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
ASPIRIN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

ASPIRIN

- Aspirin hay acetylsalicylic acid (ASA),


(acetosal) là một dẫn xuất của acid salicylic,
thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid

- Làm giảm đau, hạ sốt và điều trị một số


200 năm TCN 2000 năm sau Felix Hoffmann
bệnh về tim mạch tổng hợp được Aspirin

Thuốc được nghiên cứu


nhiều nhất trên thế giới

Aspirin chính thức ra đời năm 1899


6
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ASPIRIN

Công dụng của Aspirin


- Giảm các cơn đau từ nhẹ đến trung bình, đồng thời giúp giảm sốt
- Chứng viêm cấp và mạn tính, đặc biệt là Viêm khớp dạng thấp
- Chống tập kết tiểu cầu Ngoài ra, còn được dung dự phòng biến chdụng trong một số bệnh lý tim mạch
- Điều trị và dự phòng một số bệnh lý mạch não như đột quỵ.
- Chống viêm, hạ sốt và chống huyết khối đối với hội chứng Kawasaki (viêm động mạch vành).

Hiện nay có rất nhiều loại Aspirin trên thị trường, đa dạng về hình thức và liều lượng tùy theo nhu cầu sử dụng

Cần dùng đúng liều aspirin và loại aspirin theo sư tư vấn của bác sĩ để tránh những tác dụng phụ của thuốc
7
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
NHU CẦU SỬ DỤNG ASPIRIN

Cùng với nhiều công dụng mà Aspirin mang lại thì nhu cầu sử dụng loại dược phẩm này càng ngày càng
cao và đặc biệt là được các bác sĩ tin tưởng sử dụng rộng rãi.

Được dùng cho lĩnh vực tim Viêm khớp dạng thấp Giảm các cơn đau nhẹ và trung bình, các
mạch, chống kết tập hồng cầu cơn đau đầu, đau răng và đau cơ nhất thời

Từ những con số thực tế đó, Aspirin càng khẳng định mạnh mẽ nhu cầu sử dụng của nó trong ngành dược liệu hiện nay
8
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

02

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

9
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ASPIRIN

Cơ sở lý thuyết và cơ chế phản ứng


- Aspirin được điều chế bằng phản ứng của acid salicylic với anhydride acetic theo phản ứng:

Acid Salicylic Anhydride axetic Acid acetyl salixylic Acid acetic

- Cơ chế

10
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ASPIRIN

Quá trình sản xuất Aspirin tinh khiết

Lọc và thử Aspirin Kiểm tra Aspirin chất


Tổng hợp Aspirin với dung dịch lượng Aspirin bằng
FeCl3 quang phổ hồng ngoại

Aspirin được tinh chế có các tính chất sau

- Dạng bột kết tinh trắng, có vị chua

- Nhiệt độ nóng chảy 132 – 1360 C

- Tan trong 300 phần nước, tan trong ethanol,


ether, cloroform, dung dịch kiềm, không cho
phản ứng với FeCl3.
11
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn Quy trình phân tích bằng Quang phổ hấp thụ

Giới acid salicylic tự do không quá 3,0 % Hòa tan tinh thể của quá trình tổng hợp bằng nước cất, cho FeCl3 vào
thì dung dịch có màu tím
Phương pháp kiểm tra
Thực hiện quá trình kết tinh lại đến khi nào tinh thể hòa tan không còn
- Phương pháp chuẩn độ ngược xuất hiện màu tím khi cho FeCl3 vào dung dịch.

- Phương pháp Quang phổ hấp thụ Đưa vào máy đo quang phổ, xác định lamda max và áp dụng định luật
- Phương pháp Sắc kì mỏng (HPLC) Lamber-Beer để tính được nồng độ acid salicylic.

Đảm bảo nồng độ acid salicylic tự do không được vượt quá 3%

PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ

12
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

03

XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH, SƠ ĐỒ TỔNG HỢP,


SẢN XUẤT SẢN PHẨM

13
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TỔNG HỢP ASPIRIN

Dung dịch được lọc Dung dịch được lọc


6ml anhydride
3g acid salicylic ra cho màu tím tức ra không cho màu tím
acetic
khắc với FeCl3 tức khắc với FeCl3
Bình tam giác 100ml
Tinh thể đạt tiêu
Tinh thể
Xúc tác H3 PO4 đđ chuẩn
Lọc hút bằng
phễu Buchner
Đun nóng đến 100o Sấy khô ở 60o C
Thêm từng giọt 2ml Tinh thể chưa đạt Tinh thể + Dung
C bình tam giác
nước cất tiêu chuẩn dịch
trong nước nóng

Khuấy 15 Tái hoà tan


phút Dung dịch bắt đầu Phân tích quang phổ
và làm nguội có sự kết tinh hấp thụ

Este + tạp chất Làm mát dung dịch


trong nước đá Aspirin có hàm
lượng acid salicylic
Thêm 40ml Thêm 10ml etanol, và thêm không quá 3%
Làm mát dung Hoà tan
nước cất 25 ml nước ấm 70o C
dịch
trong nước đá

Tinh thể + Dung Lọc hút bằng phễu Buchner Aspirin đã được
Tinh thể
dịch tinh chế ̉
Dung dịch được lọc
ra, chứa trong phễu 14
Buchner
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG TỔNG HỢP ASPIRIN

Stt Hóa chất GHS Ký hiệu Cảnh báo

1 Acid salicylic GHS05, GHS07 Gây hại nếu nuốt, làm tổn thương mắt nghiêm trọng

2 Anhydric axetic H226, H302, H314, H330 Dễ cháy, gây nguy hiểm khi hít hoặc nuốt.

3 Acid axetic GHS02, GHS05 Chất lỏng dễ cháy, độc hại khi tiếp xúc vs da và mắt

4 Natri hydroxit GHS05 Độc hại khi nuốt, hít, tiếp xúc qua da, gây bỏng da

5 Iron (III) chloride GHS08, GHS07, GHS05 Kích ứng da, gây nguy hiểm nếu rơi vào mắt hoặc nuốt phải

7 Ethanol GHS02, GHS07 Chất lỏng dễ cháy, dê gây kích ứng nghiêm trọng với mắt

Gây độc nếu nuốt, hít, tiếp xúc với da, gây bỏng da nặng và
8 Acid phosphoric GHS06, GHS08, GHS05
tổn thương mắt

15
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
DỤNG CỤ, THIẾT BỊ

4 Bình tam giác 100ml Cốc đong 100ml

Thau nhỏ đựng nước đá Thiết bị đun cách


thủy và khuấy từ

Bộ lọc Buchner Tủ sấy

Giấy lọc
Cân
16
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
CÁC QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM, AN TOÀN HÓA CHẤT

Các vấn đề cần lưu ý trước khi vào phòng thí nghiệm
- Mang áo dành cho phòng thí nghiệm, khẩu trang, bao tay, kính bảo hộ trước khi thực hiện thí nghiệm.

- Lau sạch vị trí mà mình sắp làm thí nghiệm, rửa sạch vùng da sau khi tiếp xúc với hóa chất.

- Sau khi làm thí nghiệm thì bỏ chất thải thí nghiệm đúng nơi quy định.

Đối với các hóa chất nguy Đối với các chất ăn mòn: Đối với các chất dễ cháy:
hiểm, chúng ta cần phải đảm + Đeo găng tay bảo hộ, tránh xa + Chỉ được phép đun nóng hay chưng
bảo các quy tắc sau: không để dây vào tay, người, quần cất trên nồi cách thủy hoặc cách
áo và đặc biệt là mắt (nên dùng không khí trên bếp điện kín.
+ Không được nếm và nuốt các chất
kính bảo hộ để tránh hóa chất bắn
độc hại bằng miệng, đeo khẩu trang và + Không để gần nguồn nhiệt, cầu dao
vào mắt).
thận trọng khi ngửi các chất độc hại. điện và các chất dễ cháy khác
Không hít mạnh hoặc kề mũi vào gần + Khi đun nóng các dung dịch dễ ăn
+ Khi tiến hành kết tinh từ các dung
bình hóa chất mà chỉ được dùng bàn mòn, phải tuyệt đối tuân thủ theo
môi dễ cháy thì cần thực hiện trong
tay phẩy nhẹ hơi hóa chất vào mũi. quy tắc đun nóng hóa chất trong
dụng cụ riêng, có nắp sinh hàn hồi
ống nghiệm (hướng miệng ống
+ Cất giữ, bảo quản hóa chất độc hại lưu.
nghiệm về hướng không có người). 17
sau khi sử dụng đúng nơi quy định.
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

04

THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

18
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
TỔNG HỢP, SẢN XUẤT THỬ ASPIRIN

Tổng hợp

Đun cách thủy hỗn hợp Kết tinh hỗn hợp lần 1 Lọc bằng phễu Buchner lần Tái hòa tan và kết tinh lần 2 Lọc bằng phễu Buchner lần
1 2
Thử mẫu với FeCl3

Kiểm tra với


Tái kết tinh quang phổ
Hồng ngoại

Mẫu chưa đạt chuẩn vì còn cho ra Mẫu đạt chuẩn vì không còn cho
ra màu tím khi tác dụng với FeCl3 19
màu tím khi tác dụng với FeCl3
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
KẾT QUẢ KIỂM TRA QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI IV VIS

Mẫu lọc lần 1 Mẫu lọc lần 2


Match: 97,57 Match: 98,90

20
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
ĐIỀU KIỆN TỔNG HỢP, SẢN XUẤT HỢP LÝ

Để đạt được hiệu suất cao và tránh Aspirin bị hư trong quá trình sản xuất :

- Anhydric acetic là chất rất háo nước nên ta cần dùng bình tam giác khô để chứa hỗn hợp chất tham gia, tránh
giảm lượng anhydric acetic trong quá trình tổng hợp.

- Trong quá trình đun cách thủy và khuấy dung dịch, cho từng giọt khoảng 2 ml nước cất để cho anhydic acetic
thủy phân hoàn toàn.

- Đun cách thủy ở 600 C để phản ứng đạt được hiệu suất cao nhất.

- Sấy aspirin ở nhiệt độ 600 C, tránh sấy ở nhiệt độ cao để tránh trường hợp aspirin bị phân hủy.

21
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

- Sau nhiều lần tổng hợp và sấy khô, các sản Khối lượng Acid Salicylic đã dùng 3,00 g
phẩm thu được có khối lượng gần giống nhau,
dao động từ 0,97 đến 1,2 gam. Thể tích Anhydic acetic đã dùng 6,00 ml
- Chọn lần thu sản phẩm cao nhất để tính toán
hiệu suất là 1,2 gam. Khối lượng Anhydic acetic đã dùng 6,48 g

Khối lượng Aspirin tổng hợp được theo lý


thuyết mLT 3,91 g

Khối lượng Aspirin thu được từ thực


nghiệm mTT 1,20 g

Hiệu suất 30,69 %


22
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

05

KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH TẾ

23
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
KẾT LUẬN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Kết luận
- Hiệu suất cao nhất 30,69%, tương ứng với 1,2 gam Aspirin tinh khiết.

Giá thành sản phẩm


Tiền đầu tư hóa chất : Vốn đầu tư ban đầu cho hệ thống máy móc thiết bị
phục vụ cho quá trình điều chế có thể dao động đến
- 1 kg Acid salicylic (>99,0%) có giá hiện tại là
20,000,000 VND với quy mô sản xuất nhỏ (quy mô
146,000 VND
phòng thí nghiệm). Được liệt kê cụ thể như sau :
- 1 L Anhydric acetic (>98,0%) có giá trên thị
- Máy làm nước cất: 2,000,000 VND
trường dao động trong khoảng 1,000,000 VND.
- Tủ sấy: 15,000,000 VND
Như vậy, giá thành nguyên liệu cho một lần tổng hợp
aspirin theo quy trình được báo cáo trong dự án là - Dụng cụ, lọ đựng: 1,000,000 VND
6,438 VND (trong một lần thao tác).
- Phễu Buchner: 2,000,000 VND

Tạm tính 1,20 gam Aspirin tinh khiết sẽ có giá khoảng 50,000 VNĐ
24
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu
HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Trên thực tế, aspirin được sản xuất với quy mô rộng hơn với các thiết bị chuyên dụng và nhập giá hóa chất với giá
sỉ thì sẽ giảm được một phần vốn đầu tư, như vậy giá thành bán ra có thể nhỏ hơn so với mức giá tạm tính.

Trong tương lai, xây dựng chuỗi cung ứng Aspirin dạng tinh khiết cho các công ty dược.

Xa hơn nữa có thể sẽ phát triển sản xuất Aspirin dạng thuốc chuyên dụng dưới nhiều hình thức như viên nén, bột
uống hòa tan,...

25
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ Dầu Khí và Khai thác Dầu

THANK YOU

26

You might also like