You are on page 1of 60

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

Th.S NGUYỄN ĐẶNG MỸ DUYÊN


BM CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
THÁNG 9/2022
HỆ THỐNG QUẢN LÝ VSATTP

2
KHÁI NIỆM VỀ HACCP
• H : HAZARD
• A: ANALYSIS
• C: CRITICAL
• C: CONTROL
• P: POINT

HACCP: Phân tích mối nguy và


điểm kiểm soát tới hạn
KHÁI NIỆM VỀ HACCP

 Là một hệ thống quản lý về mặt an toàn


và vệ sinh thực phẩm chỉ áp dụng riêng
cho ngành công nghiệp thực phẩm.
 Được thực hiện trong doanh nghiệp
thông qua việc xác định các mối nguy có
thể ảnh hưởng đến thực phẩm và thiết lập
các biện pháp kiểm soát các mối nguy đó.
 Là một hệ thống phòng ngừa chứ không
phải là một hệ thống đối phó.
KHÁI NIỆM VỀ HACCP

H azard • WHAT hazards can enter the


product?
A nalysis • Where do these hazards
C ritical occur?
C ontrol • How can we control or
eliminate these hazards?
P oint
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HACCP

….
Bộ luật thực
Năm
phẩm 2005
cÇu
yªu
C¸c

1994
EU
cÇu
yªu
C¸c

1970
NASA
USA u

ªu
cy

1960
LÇn so¸t xÐt

1. 2. 3. 4. ….
XÂY DỰNG HACCP

HACCP

GMP SSOP

Good Manufacturing Practices


CÁC YÊU CẦU TIÊN QUYẾT

• ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT:


+ Nhà xưởng.
+ Dụng cụ, thiết bị.
+ Con người
• CHƯƠNG TRÌNH VẬN HÀNH TIÊN QUYẾT
+ Qui phạm sản xuất GMP
+ Qui phạm vệ sinh SSOP
7 nguyên tắc cơ bản của HACCP

1. Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa


2. Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
3. Thiết lập các giới hạn tới hạn cho mỗi CCP
4. Thiết lập chương trình giám sát cho mỗi CCP
5. Đề ra các hành động sửa chữa
6. Xây dựng các thủ tục thẩm tra
7. Thiết lập các thủ tục lưu trữ hồ sơ

9
ĐINH NGHĨA MỐI NGUY
Theo FDA và HACCP truyền thống:

Mối nguy là các nhân tố sinh học, hóa học hoặc


vật lý ở trong thực phẩm có khả năng gây hại
cho sức khỏe của người tiêu dùng.
CÁC LOẠI MỐI NGUY

VẬT LÝ HÓA HỌC

CÁC MỐI NGUY


AN TOÀN TP

SINH HỌC
MỐI NGUY VẬT LÝ

Mảnh thủy + Từ nguyên liệu


tinh
Mảnh KL + Từ dây chuyền SX
+ Từ công nhân SX
Mẫu xương + Từ nhà xưởng
MỐI NGUY lớn
VẬT LÝ

Mẫu gỗ
Cát sạn
MỐIMỐI
NGUY HÓA HỌC
NGUY HÓA HỌC
 Độc tố sinh học:
Tùy thuộc vào loại nguyên liệu.
 Do con người vô tình đưa vào:
• Ô nhiễm môi trường (kim loại nặng...)
• Trong nguyên liệu: dư lượng kháng
sinh, thuốc trừ sâu…
• Các chất tẩy rửa, chất khử trùng…
• Dầu máy
 Do con người đưa vào có mục đích:
Phụ gia
MỐI NGUY SINH HỌC
- VSV thường trú trên thực phẩm
- VSV nhiễm vào thực phẩm
• VI KHUẨN:
+ Sinh độc tố
+ Gây bệnh
• VIRUS
• NẤM MỐC
• KÝ SINH TRÙNG
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy
và các biện pháp phòng ngừa

PHÂN TÍCH MỐI NGUY:


Nhận diện tất cả các mối nguy có
liên quan đến từng công đoạn trên
dây chuyền sản xuất.
Liệt kê
Xác định các mối nguy đáng kể
cần phải được kiểm soát.
Lập ra các biện pháp phòng ngừa
dùng để kiểm soát các mối nguy

66
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy
và các biện pháp phòng ngừa

NHẬN DIỆN MỐI NGUY


Qui trình chế biến 
+ Liệt kê các mối nguy ở từng
công đoạn.
+ Các điều kiện tạo ra mối nguy

Kể cho đủ
Không được bỏ sót
16
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy
và các biện pháp phòng ngừa

NHẬN DIỆN MỐI NGUY


 Mối nguy có gắn liền với nguyên liệu?
 Mối nguy liên quan đến môi trường chế biến?
 Mối nguy liên quan đến công nghệ chế biến?
 Mối nguy liên quan đến các hợp phần của
sản phẩm
 Mối nguy liên quan đến kiểu bao gói?
 Mối nguy liên quan đến mục đích sử dụng

68
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy
và các biện pháp phòng ngừa

TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO


 Các bằng chứng về rủi ro, dịch tể học.
 Các luật lệ, quy định có liên quan.
 Các tiêu chuẩn hướng dẫn có liên quan
 Thông tin từ các tài liệu khoa học.
 Kinh nghiệm từ thực tế hoạt động của
xí nghiệp.
 Các khiếu kiện của khách hàng

69
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy
và các biện pháp phòng ngừa

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA


1. Mối nguy hóa học
 Kiểm soát nguồn:
 Chứng chỉ của nhà cung cấp
 Kiểm tra nguyên liệu.
 Kiểm soát sản xuất:
 Kiểm soát qui trình.
 Dùng đúng liều lượng phụ gia
cho phép
 Kiểm soát nhãn dán
19
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy
và các biện pháp phòng ngừa

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

2. Mối nguy vật lý


 Kiểm soát nguồn
 Kiểm soát sản xuất

71
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy
và các biện pháp phòng ngừa

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA


3. Mối nguy sinh học
 Kiểm soát thời gian và nhiệt độ (nhằm
giảm thiểu vi trùng phát triển).
 Các quá trình gia nhiệt và nấu.
 Làm lạnh và cấp đông
 Lên men hoặc kiểm soát pH.
 Thêm muối và các phụ gia khác.
 Sấy khô.
 Kiểm soát nguồn
21
Công Mối (1) (2) (3) (4)
đoạn nguy Xác định mối Mối nguy có Lý giải Có thể áp dụng các
nguy tiềm ẩn đáng kể nhận định ở biện pháp phòng
được đưa vào. không? cột 2 ngừa nào để ngăn
các mối nguy

Sinh - - -
học - -
Hóa - -
học

Vật

Nguyên tắc 2:Xác định điểm kiểm soát tới hạn CCP

CCP: Critical Control Point


Là điểm, công đoạn hay quá trình, tại
đó có thể kiểm soát và ngăn ngừa,
loại bỏ hoặc giảm thiểu mối nguy an
toàn thực phẩm đến mức có thể chấp
nhận được.

23
Nguyên tắc 2:Xác định điểm kiểm soát tới hạn CCP

Cây quyết định:


Là một chuỗi 4 câu hỏi có thể giúp ta xác định
được các CCP đối với mỗi quá trình, được đặt
ra cho mỗi bước chế biến có mối nguy đáng kể
được xác định theo nguyên tắc 1.
Sử dụng đúng cây quyết định có thể trở thành
công cụ hữu ích để xác định CCP.

24
Tại công đoạn này hoặc các công đoạn sau có biện pháp phòng ngừa đối với các mối nguy đã được xác
định không ?

Không Thay đổi công đoạn chế biến, quá trình hoăc sản phẩm
Có
Có
Kiểm tra ở công đoạn này có cần thiết đối với ATVS không ?

Không Không là CCP Ngừng

Công đoạn này có loại bỏ hoặc giảm khả năng xảy ra mối nguy tới mức chấp nhận được hay
?2 không ? Có

Không

?3 Những mối nguy đã được xác định có khả năng xảy ra vượt mức cho phép
hoặc có thể tăng tới mức không thể chấp nhận ?

Có Không Không là CCP Ngừng

?4 Công đoạn tiếp theo có loại trừ được mối nguy hoặc giảm khả năng xảy ra tới mức
chấp nhận được không ?

Có
Không Điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Không là CCP Ngừng
Nguyên tắc 2:Xác định điểm kiểm soát tới hạn CCP

26
QUY TRÌNH SX CÁ NGỪ NGÂM DẦU

Cá ngừ

Sản
Tiếp nhận phẩm
nguyên liệu

Xử lý Bảo ôn

90oC 110oC
60’ Hấp Tiệt trùng
20’

Kiểm tra Dầu nành


Làm nguội Bài khí

Làm sạch Rót dầu


Đun nóng 70oC

fillet Vô hộp
Xác định các
mối nguy Đáng
Công tiềm ẩn có kể hay Diễn giải cho quyết định ở Biện pháp phòng CCP
đoạn thể có ở công không cột (3) ngừa các mối nguy (C/K)
đoạn này ?

1. Tiếp SINH HỌC


nhận - VSV gây C Nếu cá nguyên liệu không được
nguyên bệnh hiện diện bảo quản ở nhiệt độ <4oC khi
liệu trên nguyên được vận chuyển đến nhà máy,
liệu nguyên liệu có thể bị nhiễm - chỉ tiếp nhận nguyên
- Nhiễm VSV trong quá trình bảo quản, liệu nếu nhiệt độ cá <
VSVgây bệnh vận chuyển. 4OC.
-Cảm quan bằng mắt
thường về độ dai của cơ
HÓA HỌC: thịt cá. C
histamine Các loài cá họ scombroid có khả -pH của thịt cá nhỏ hơn
năng tạo histamine nếu bảo 6.2
C quản không đúng cách -Lấy mẫu ngẫu nhiên để
kiểm tra hàm lượng
histamine (<45mg/100g)

VẬT LÝ: 28
29
NGUYÊN TẮC 3:
Thiết lập các giới hạn tới hạn

Giới hạn tới hạn


 Là một giá trị hay ngưỡng xác định mà
mỗi biện pháp phòng ngừa tại một điểm
kiểm soát tới hạn phải thỏa mãn
 Là mức phân biệt giữa khả năng chấp
nhận được và không thể chấp nhận được.

30
NGUYÊN TẮC 3:
Thiết lập các giới hạn tới hạn

TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO


 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM
 VĂN BẢN PHÁP LÝ
 CÁC THÔNG TIN TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
 CÁC CHUYÊN GIA, KINH
NGHIỆM CỦA NHÂN VIÊN
XÍ NGHIỆP
31
 NGUYÊN TẮC 3:
Thiết lập các giới hạn tới hạn

VÍ DỤ:

SẢN PHẨM MỐI NGUY CCP GIỚI HẠN


TỚI HẠN

CÁ NGỪ Hóa học: KIỂM TRA DẦU AV: 4-7


NGÂM DẦU mgKOH/g
Chỉ số acid, iod, peroxide IV:124 ÷ 139
vượt quá quy định g/100g
PV:15 mg/kg

32
33
NGUYÊN TẮC 4:
Thiết lập các thủ tục giám sát

Giám sát?
Thực hiện những hoạt động
quan sát và các phép đo
lường theo trình tự định
trước để đánh giá các CCP
có nằm trong tầm kiểm soát
không và để có số liệu chính
xác dùng để thẩm tra sau này

34
NGUYÊN TẮC 4:
Thiết lập các thủ tục giám sát

MỤC ĐÍCH
 Thu thập dữ liệu để xem xét các giới hạn tới hạn
có bị vượt quá hay không.
 Xác định xu hướng dao động sát giới hạn tới
hạn để có thể điều chỉnh trước khi mất kiểm
soát.
 Xác định sự mất kiểm soát để đưa ra hành động
sửa chữa kịp thời.
 Rút ra quy luật để hiệu chỉnh các giới hạn tới
hạn.
 Cung cấp bằng chứng về sự hoạt động của hệ
thống kiểm soát.
35
NGUYÊN TẮC 4:
Thiết lập các thủ tục giám sát

 Nội dung thủ tục giám sát:


1. Cái gì?
Các CCP hoạt động trong
phạm vi giới hạn tới hạn hay
không?
2. Bằng cách nào?
Các phép đo vật lý hoặc hoá học
(định lượng) hoặc quan sát
(định tính).

36
NGUYÊN TẮC 4:
Thiết lập các thủ tục giám sát

 Nội dung thủ tục giám sát:


3. Khi nào? (tần suất giám sát)
 Đủ để phát hiện kịp thời những vi phạm
giới hạn tới hạn.
 Giám sát liên tục hoặc không liên tục
4. Ai?
 Người được đào tạo sẽ thực hiện hoạt
động giám sát cụ thể.
 Có thể là công nhân trực tiếp sản xuất,
công nhân vận hành thiết bị, cán bộ quản
lý sản xuất hoặc cán bộ đảm bảo chất
37
lượng.
NGUYÊN TẮC 4:
Thiết lập các thủ tục giám sát

Yêu cầu giám sát đối với nhân


viên giám sát CCP
Được đào tạo kỹ thuật giám sát
CCP.
Hiểu rõ tầm quan trọng của công
việc.
Sẵn sàng tiến hành giám sát.
Báo cáo chính xác các hoạt động
giám sát.
Phát hiện và báo cáo ngay những
hoạt động vi phạm giới hạn tới hạn

38
NGUYÊN TẮC 4:
Thiết lập các thủ tục giám sát

3939
NGUYÊN TẮC 5
Đề ra các hành động sữa chữa

Hành động sữa chữa?


Để khôi phục sự kiểm soát quá trình
và xác định cách xử lý an toàn các
sản phẩm đã bị ảnh hưởng nhằm
khắc phục sự cố và ngăn ngừa các
mối nguy tái diễn.

40
NGUYÊN TẮC 5
Đề ra các hành động sữa chữa

HAI HỢP PHẦN CỦA HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA

 Sửa chữa và loại bỏ nguyên nhân gây


ra sự cố.
 Nhận diện và cô lập sản phẩm đã
được chế biến trong quá trình xảy ra
sự cố, đồng thời xác định cách giải
quyết những sự cố đó

41
NGUYÊN TẮC 5
Đề ra các hành động sữa chữa

CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM


XÉT KHI TIẾN HÀNH XÂY
DỰNG HÀNH ĐỘNG
SỮA CHỮA

 Xác định sự cố
 Cần đề ra hành động sữa chữa gì để đưa sản
phẩm/quá trình trở về tầm kiểm soát (what?)
 Xác định rõ hướng xử lý hay vị trí cuối cùng của
sản phẩm bị sai sót (how?)
 Ai có trách nhiệm thực hiện hành động sữa chữa
(who?)
 Lập biên bản, kí tên, lưu trữ hồ sơ
42
CÁCH XỬ LÝ SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP

 Bước 1: Xác định xem sản phẩm có tạo ra mối


nguy cho an toàn thực phẩm hay không?
 Bước 2: Nếu đánh giá bước 1 không có mối nguy
an toàn thực phẩm thì có thể đem ra xuất xưởng.
 Bước 3: Nếu có mối nguy tiềm ẩn đáng kể (dựa
trên kết quả đánh giá của bước 1) thì xác định xem
cách xử lý sản phẩm có thể là:
+ Gia công chế biến lại.
+ Chuyển sang mục đích sử dụng khác, đảm bảo
an toàn hơn
 Bước 4: Nếu không xử lý sản phẩm với mối nguy
tiềm ẩn được nêu trong bước 3 thì bắt buộc phải
tiêu hủy sản phẩm.
43
NGUYÊN TẮC 5
Đề ra các hành động sữa chữa

Các hoạt động sửa chữa dự kiến cần


phải được xác định từ trước trong văn
bản kế hoạch HACCP .
Khi giới hạn tới hạn bị vi phạm phải ghi
vào hồ sơ và thực hiện các hoạt động
sửa chữa

44
NGUYÊN TẮC 6:
Thiết lập và lưu giữ hồ sơ

Là hành động tư liệu hoá mọi hoạt động


được thực hiện trong hệ thống HACCP
nhằm đảm bảo rằng quá trình thực hiện kế
hoạch HACCP được kiểm soát.

45
CÁC TÀI LIỆU CẦN PHẢI XÂY DỰNG

 Kế hoạch HACCP và tài liệu hỗ trơ để xây


dựng hệ thống HACCP .
 Bản mô tả sản phẩm
 Hồ sơ ghi chép việc giám sát các CCP.
 Hồ sơ ghi chép về hành động sửa chữa.
 Hồ sơ ghi chép về hoạt động thẩm tra và
điều chỉnh đối với hệ thống HACCP .

46
CAÙC LOAÏI HOÀ SÔ ÑÖÔÏC LÖU TRÖÕ TRONG HEÄ
THOÁNG HACCP

Các tài liệu hỗ trợ có thể bao gồm :


Danh sách đội HACCP và phân công trách
nhiệm của họ.
Tóm tắt các bước chuẩn bị đã được tiến
hành trong quá trình xây dựng kế hoạch
HACCP
Các chương trình tiên quyết của HACCP
như GMP , SSOP

47
CÁC TÀI LIỆU CẦN PHẢI XÂY DỰNG

Các hồ sơ HACCP thường ở dạng biểu


mẫu với các yêu cầu sau:
Dễ sử dụng.
Đủ chỗ để điền thông tin vào.
Khi cần có thể thay đổi.
Không tẩy xoá.
Ghi đầy đủ các thông tin trên biểu mẫu
(không bỏ trống) theo đúng tần suất đã đề ra

48
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Thứ
Các đặc điểm Mô tả
tự
1 Tên sản phẩm
2 Nguyên liệu
3 Cách thức vận chuyển và tiếp
nhận nguyên liệu
4 Khu vực khai thác nguyên liệu
5 Mô tả quy cách thành phẩm
6 Thành phần khác
7 Quy trình công nghệ (đính kèm)
8 Kiểu bao gói
9 Điều kiện bảo quản
10 Điều kiện phân phối, vận chuyển
sản phẩm
11 Thời hạn sử dụng
12 Yêu cầu ghi nhãn
13 Đối tượng và cách sử dụng
14 Điều kiện đặc biệt
49
KẾ HOẠCH HACCP

Giám sát
Hành Hồ
Mối nguy
Giới hạn động sơ Thẩm
CCP đáng
tới hạn Cái Cách Tần
Ai? sửa ghi tra
kể gì? nào? suất? chữa chép

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

50
NGUYÊN TẮC 7
Thiết lập các thủ tục thẩm tra

Thẩm tra là áp dụng các


phương pháp, thủ tục, thử
nghiệm, kiểm tra bổ sung
cho việc giám sát để chứng
thực và xác định xem kế
hoạch HACCP có được tuân
thủ hay không và có cần hiệu
chỉnh kế hoạch HACCP
không.
51
Các hoạt động để thẩm tra hệ thống HACCP

 Xem xét kế hoạch HACCP và các hiệu chỉnh


 Kiểm tra độ chính xác của bản mô tả sản phẩm.
 Kiểm tra xem các CCP có được giám sát bằng
kế hoạch HACCP .
 Kiểm tra xem các quy trình đang diễn ra trong
giới hạn tới hạn được thiết lập hay không.
 Kiểm tra các hồ sơ ghi chép có được hướng
dẫn rất chính xác và vào thời điểm yêu cầu hay
không.
 Lấy mẫu và phân tích ngẫu nhiên

52
CAÙC HOÀ SÔ THAÅM TRA

 Những điều chỉnh trong kế hoạch HACCP


 Hồ sơ thẩm tra của nhà chế biến nguyên
liệu, nhà cung cấp xem họ có tuân theo
đầy đủ các cam kết hay không.
 Thẩm tra độ chính xác và thời hạn hiệu
chỉnh các thiết bị giám sát.
 Các kết quả kiểm nghiệm.
 Kết quả thử nghiệm đánh giá thiết bị

53
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG HACCP

1. THÀNH LẬP ĐỘI HACCP:


 Thành viên đội HACCP:
• Cán bộ thuộc các chuyên
ngành khác nhau.
• Các thành viên được đào tạo
và có đủ hiểu biết về HACCP.
• Am hiểu tình hình thực tế của
xí nghiệp.
• Số lượng thành viên từ 3 – 9
người
54
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG HACCP

1. THÀNH LẬP ĐỘI HACCP:


 Trách nhiệm đội HACCP
• Xây dựng kế hoạch HACCP.
• Xác định tiến độ thực hiện HACCP.
• Giữ vai trò chủ chốt trong việc đào
tạo và thực hiện HACCP.
• Thẩm tra và sửa đổi kế hoạch
HACCP.
• Xem xét báo cáo việc thực hiện HACCP.
55
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG HACCP
1. THÀNH LẬP ĐỘI HACCP:
 Cơ cấu đội HACCP
• Đại diện BGĐ.
• Bộ phận kiểm soát chất
lượng.
• Quản lý điều hành sản xuất.
• Quản lý thiết bị công nghệ.
• Chuyên gia từ bên ngoài*

56
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG HACCP
2+3: MÔ TẢ SẢN PHẨM VÀ DỰ KIẾN SỬ DỤNG
• Phải mô tả chi tiết sản phẩm: thành phần, cấu trúc lý
hóa (pH, aw…).
• Các biện pháp xử lý: diệt khuẩn, bao gói, độ bền
• Các điều kiện bảo quản và phân phối.
• Những sản phẩm trung gian tham gia vào quá trình
sản xuất sản phẩm.
• Phương thức sử dụng cụ thể.

57
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG HACCP

BƯỚC 4: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ


QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Sơ đồ QTCN là một công cụ quan trọng để
xây dựng kế hoạch HACCP
 Đầy đủ các bước mà sản phẩm đi qua.
 Theo đúng trình tự các bước.
 Đầy đủ các thông số kỹ thuật và các thao
tác chính tại từng bước.
 Đơn giản, rõ ràng. (có hình)

58
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG HACCP
BƯỚC 5: KIỂM TRA SƠ ĐỒ QTCN THỰC TẾ
LÝ DO:
 Thiết kế trên giấy nhiều khi không hoàn toàn đúng với
thực tế.
 Thu thập kinh nghiệm thực tế của người trực tiếp
quản lý chất lượng trên dây chuyền.
 Giúp các thành viên đội HACCP nắm được những vấn
đề có liên quan
YÊU CẦU
 Thẩm tra từng bước trong sơ đồ một cách cẩn thận.
 Kiểm tra sơ đồ này ứng với hoạt động của quy trình
cả vào ban ngày lẫn ban đêm và những ngày nghỉ.
 Sơ đồ phải được chỉnh sửa cẩn thận sau khi nhận
thấy những thay đổi so với sơ đồ gốc.
59
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG HACCP

6. XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT TỚI HẠN


(CCP)
7. LẬP CÁC GIỚI HẠN TỚI HẠN CHO TỪNG
CCP
8. THIẾT LẬP CT GIÁM SÁT CHO TỪNG CCP
9. ĐỀ RA CÁC HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA
10. XÂY DỰNG CÁC THỦ TỤC THẨM TRA
11. THIẾT LẬP CÁC THỦ TỤC LƯU TRỮ HỒ

111

You might also like