You are on page 1of 8

CHƯƠNG 1

Câu 1. An toàn công nghệ là gì. So sánh giữa an toàn công nghệ và an toàn cá nhân.
An toàn công nghệ An toàn cá nhân

Mục đích: Bảo vệ sức khỏe, tính mạng con người và Mục đích: Tập trung bảo vệ sức khỏe và tính mạng
khu vực làm việc, cả các khu vực xung quanh con người
- Xem xét mức ảnh hưởng đến con người, môi - Chỉ xem xét đến mức độ ảnh hưởng sức
trường và cả lợi ích kinh doanh khỏe con người
- Tập trung vào sửa chữa và nâng cấp hệ - tập trung thay đổi các hành vi của con người
thống công nghệ an toàn để có thể đảm bảo an toàn
- Chi phí cao do quy mô đầu tư lớn - chi phí ít tốn kém hơn
- Ngăn ngừa tất cả các mối nguy → Bảo vệ tất - liên quan đến cá nhân
cả - hậu quả ít nghiêm trọng
- Ở tần suất xuất hiện thấp - tất cả mọi công nhân đều biết
- Hậu quả nghiêm trọng - quy mô nhỏ
- Lãnh đạo cao, hiểu sâu rộng

•An toàn công nghệ là ngành nghiên cứu việc quản lý tính toàn vẹn của các hệ thống và quá trình vận hành có
rủi ro bằng cách áp dụng các nguyên tắc thiết kế và vận hành tốt (good engineering and operation practice).
•An toàn công nghệ chú trọng đến việc chống và kiểm soát các tai nạn mà chúng có thể giải phóng các chất nguy
hiểm và năng lượng. Các tai nạn kiểu này có thể gây ra các hiệu ứng độc hại hoặc nổ mà cuối cùng là gây ra
nguy cơ tử vong nghiêm trọng, hủy hoại tài sản hoặc ảnh hưởng đến môi trường.

Câu 2 Kịch bản 1 mối nguy như thế nào


MỐI NGUY → NGUYÊN NHÂN → SAI LỆCH → TỔN THẤT —> HẬU QUẢ (mỗi chỗ nhớ thêm vd như trong
hình)

Vd Kịch bản gây tai nạn của ống LPG

– > thương tích,...


Câu 3: Các mối nguy hóa học, vật lý
Mối nguy : Một mối nguy (nguy cơ) là bất kỳ tác nhân (gồm vật chất và điều kiện) nào có thể gây tổn hại sức
khỏe và tính mạng cho con người, hay gây thiệt hại về tài sản hoặc môi trường. (thêm thôi, ko cần học)

Vật lý Hoá học

Cháy: cháy tia, cháy pool, cháy flash Các tác nhân ăn mòn: CO2, H2S, Hg

Nổ: Vapor Cloud Explosion (VCE), Boiling liquid Các phản ứng ngoài mong muốn: Cháy, nổ,
expanding vapor explosion (BLEVE) phản ứng dây chuyền

Áp suất hơi, thuỷ lực: Quá áp, chân không Các tác nhân gây ngộ độc: H2S, CO, Cyanua.

Điện: trực tiếp, tích luỹ tĩnh điện

Va đập cơ học

Năng lượng thuỷ lực

Bức xạ

Thiên tai: bão, sét, động đất, sóng thần

Câu 4 Mối nguy thường gặp trong quá trình chưng cất dầu thô
- Mối nguy hóa học
+ Hydrocacbon: khi bị rò rỉ các hydrocacbon nhẹ dễ gây cháy nổ, gây ngạt, gây kích ứng da, ung thư da khi
tiếp xúc trực tiếp
+ Chất vô cơ: lưu huỳnh ở dạng H2S hoặc mercaptan, axit naphthenic, muối, clorua, thủy ngân
- Mối nguy vật lý:
+ Ăn mòn đường ống và thiết bị
+ Áp suất quá lớn
+ Nhiệt độ quá cao
+ Nước bị đóng băng
+ Lỗi ở con người – Đặc biệt trong quá trình giám sát và vận hành.
+ Hệ thống bơm
+ Quá trình cháy
- Mối nguy liên quan đến lỗi thiết bị
+ Thiết bị trao đổi nhiệt
+ Lò đốt
+ Tháp vận hành
+ Hệ thống bơm
+ Đường ống và van
+ THiết bị điện
CHƯƠNG 2
Câu 1 PSM là gì ?
PSM ( Process Safety Management) là Hệ thống quản lý an toàn công nghệ tập trung vào việc nhận diện, phòng
ngừa, kiểm soát và giảm thiểu hậu quả của các sự cố rò rỉ chất độc hại hay các nguồn năng lượng từ các vật
chứa và có nguy cơ trở thành các thảm hỏa như cháy, nổ, thương vong lớn hoặc tử vong.
Câu 2 PSM gồm những thành tố nào theo CCPS ?
Gồm 20 thành tố được chia thành 4 nhóm
- Cam kết an toàn công nghệ
+ Văn hóa an toàn công nghệ
+ Tuân thủ tiêu chuẩn và quy định pháp luật
+ Tri thức an toàn công nghệ
+ Tham gia của người lao động
+ Tương tác với các bên liên quan
- Hiểu biết về mối nguy và rủi ro
+ Quản lý dữ liệu công nghệ
+ Nhận diện mối nguy và phân tích rủi ro
- Quản lý rủi ro
+ Quy trình vận hành
+ Nguyên tắc an toàn
+ Độ tin cậy và toàn vẹn thiết bị
+ Quản lý nhà thầu
+ Huấn luyện và bảo đảm năng lực
+ Quản lý sự thay đổi
+ Sẵn sàng hoạt động
+ Nguyên tắc vận hành
+ Quản lý ứng phó khẩn cấp
- Bài học kinh nghiệm
+ Điều tra sự cố
+ Đo lường hiệu quả thực hiện an toàn công nghệ
+ Đánh giá
+ Xem xét của lãnh đạo và cải tiến liên tục
Câu 3 Theo em, thành tố nào trong PSM là quan trọng nhất, why ???
→ Tự nói
Câu 4 Phân tích một sự cố và bài học kinh nghiệm liên quan đến PSM

Các nhóm an toàn dựa trên PSM

Sự cố Cam kết an toàn Hiểu biết về mối Quản lý rủi ro Bài học kinh
công nghệ nguy và rủi ro nghiệm

Vụ nổ nhà máy BP, Văn hóa an toàn - Quản lý dữ - quản lý sự điều tra sự cố
tại thành phố công nghệ liệu công thay đổi
Texas, năm 2003 nghệ - Độ tin cậy
- Đào tạo và và toàn vẹn
đảm bảo thiết bị
hiệu quả

Vụ nổ Nhà máy Tri thức an toàn Xác định mối nguy Quản lý thay đổi Điều tra sự cố
Gas Esso Longford, công nghệ và quản lý rủi ro
1998

Câu 5: So sánh CCPS và OSHA


- Các yêu cầu của CCPS mang tính khuyến nghị, nói chung cao và mở hơn nhưng không hạn chế nhà
máy lựa chọn mức độ thực thi phù hợp với thực trạng của đơn vị. Còn yêu cầu của OSHA mang tính quy
định, nói chung đơn giản nhưng mang tính bắt buộc.
- CCPS có ưu điểm là có những thành tố quan trọng mà OSHA không có, và các yêu cầu đều mở và cho
phép phát triển sâu trong tương lai, nhưng ngược lại OSHA có ưu điểm là các yêu cầu tương đối đơn
giản và rõ ràng, dễ thực hiện.

Câu 6: Theo em, (các) thành tố nào trong hệ thống ATCN theo CCPS sẽ gặp nhiều khó khăn cho doanh
nghiệp khi thực hiện, giải thích

→ TỰ nói

CHƯƠNG 3:
Câu 1: Quy trình xác định mối nguy và đánh giá rủi ro.

Câu 2: Trình bày đặc điểm, tài liệu cần có của 3 phương pháp phân tích mối nguy và so sánh: Hazid,
What if, Hazop.

What - if Hazop Hazid

Đặc điểm + Đơn giản - Kỹ thuật phân -Khó xác định đâu là mối
+ Dễ thực hiện tích mối nguy có nguy, nguyên nhân và
+ Thực hiện rất quy trình kỹ hậu quả
lưỡng và cấu trúc -Dễ nhầm lẫn (sử dụng
nhanh
tốt. chưa chính xác)
+ Có tính linh hoạt - Phương pháp tốn -Linh động, dễ thiết kế
cao, có nhiều nhiều thời gian, -Kỹ lưỡng ( tiếp cận có
sáng kiến hay đòi hỏi thông tin hệ thống)
+ Rất hữu dụng chi tiết về thiết kế -tài liệu tốt, dễ dàng theo
trong MOC. quy trình. dõi thông tin
-Vẫn còn phụ thuộc vào
các thông tin có sẵn
+ Chất lượng của - Vẫn còn phụ thuộc vào
What if rất phụ kinh nghiệm và kiến thức
thuộc vào kinh của các thành phần tham
gia, chưa có kinh nghiệm
nghiệm và kiến
thực tiễn
thức của các
thành phần tham
gia.

Tài liệu cần có - Process Flow - Phương pháp


•PFD (Process Flow
Diagram). Diagram (PFD). HAZID xem xét
(phải có) từng phân đoạn
•P&ID. công việc phải
- SAFE Chart
•SAFE Chart(SAFETY đánh giá, bằng
(Safety Analysis cách tham chiếu
ANALYSIS FUNCTION
Function với một bộ các
EVALUATION CHART).
Evaluation Từ hướng dẫn
•Danh sách thiết bị Chart). (phải có) (guideword),
(Equipment list). được soạn trước
- P&ID (Piping and
•Tờ thông tin thiết bị Instrument hội thảo
(Datasheet). Diagram).
•Mô tả điều khiển thiết - Danh sách thiết
bị.(Control narrative) bị (Equipment
list).
- Tờ thông tin thiết
bị (Datasheet).
- Mô tả điều khiển
thiết bị.

Câu 3: Hazop là gì? Phương pháp xác định? Cấu trúc của 1 báo cáo hazop?
- Hazop là (hazard and Operability study) là một phương pháp xác định rủi ro và các vấn đề vận hành
thông qua tác động của những sai lệch so với điều kiện thiết kế trong các nhà máy chế biến công nghiệp.
- Phương pháp xác định: ( Nêu các bước tiến hành).
● Chuẩn bị
+ Các quy ước
+ Tài liệu
+ Thành phần tham gia
+ Phân chia các node
● Thực hiện
+ Mô tả các node
+ Xác định các sai lệch dựa trên bảng từ khóa
+ Xác định nguyên nhân
+ Xác định hậu quả
+ Xác định các lớp bảo vệ hiện hữu
+ Phân loại mối nguy
+ Đề xuất các giải pháp khắc phục
+ Qua node tiếp theo
● Kết thúc
+ Lập báo cáo
+ Theo dõi và đóng các đề xuất được kiến nghị
- Cấu trúc của 1 báo cáo Hazop (dịch hoặc ghi full TA)
1. Introduction- (Tổng quan)
1.1 General
1.2 Field Description
1.3 Scope and Objectives
1.4 Abbreviations
2. Methodology (Phương pháp luận)
3. Hazop study proceedings (
3.1 Time and Venue
3.2 Attendance list
3.3 Drawings reviewed
3.4 Nodes reviewed
3.5 Wellhead overpressure protection
4. Findings
4.1 Hazop worksheet
4.2 Hazop recommendations
4.3 Hazop follow-up
5. References
Câu 4: Tìm 1 P&ID đơn giản và tiến hành thực hiện Hazop worksheet cho 1 node
(ra thi-100%)
tháp chưng cất 10-C-07. Phân tích dựa trên các từ khóa:-->( Đề thi sẽ ra 1 trong 2 ý dưới)
+ Áp suất cao và áp suất thấp
+ Nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp

Từ khoá Nguyên nhân Hậu quả Bảo vệ Bảo vệ thêm


nếu có
1. Hệ thống
Áp suất cao kiểm soát + Giảm độ bay +Thiết lập hệ
nhiệt độ hơi các phân thống điều khiển
10-TRC-11 đoạn nhẹ áp suất
7 đỉnh tháp
hư và + Tăng tải lò đốt + Thiết bị hiển thị
nhiệt độ khí quyển áp suất cần
đỉnh tháp được thiết lập
tăng lên + Nước cuốn
2. Van hồi theo từ bộ khử + Thiết bị cảnh
lưu PV5 muối vẫn truyền báo áp suất cao
đóng hoàn sang bộ gia nhiệt cần được thiết
toàn khí quyển có thể lập
3. Bộ điều nở ra và làm vỡ
chỉnh lưu ống bộ gia nhiệt
lượng
10-FRC-11
81 điều
khiển van
hồi lưu
PV5 bị lỗi

1. Bộ điều
Áp suất thấp khiển nhiệt + Gây ngập lụt +Thiết lập hệ
độ tháp thống điều khiển
10-TRC-11 áp suất
75 bị lỗi è + Tạo bọt trong
Giảm nhiệt tháp, tạo ra sản + Thiết bị hiển thị
độ của phẩm chưng cất áp suất cần
preflash không mong được thiết lập
2. Van hồi muốn cũng như
lưu PV5 giảm hiệu suất + Thiết bị cảnh
mở hoàn thu hồi các sản báo áp suất thấp
toàn phẩm mong cần được thiết
3. Bộ điều muống trong lập
chỉnh lưu tháp CCKQ
lượng
10-FRC-11
81 điều
khiển van
hồi lưu
PV5 bị lỗi

Câu 5: Các bước đánh giá định lượng rủi ro.


- Xác định các mối nguy
- Ước lượng tần số
- Phân tích hậu quả
- Tổng hợp các rủi ro
- Đánh giá và khuyến cáo ( giảm nhẹ thiệt hại)
Câu 6: Bảng phân tích hậu quả. khoong thich ve

You might also like