You are on page 1of 2

Chương 1.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ TUỔI


BỀN MÁY

1.1. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của lý thuyết ĐTC


Những nguyên lý khoa học tổng quát nghiên cứu về các phương pháp và
biện pháp chung cần tuân thủ trong quá trình thiết kế, chế tạo, bảo quản,
vận chuyển và khai thác sản phẩm nhằm đạt được hiệu quả tối đa trong
quá trình sử dụng, cũng như tính toán chất lượng của các hệ thống theo
chất lượng cho trước.
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Trong chương trình này là các hệ cơ học như: các loại cơ cấu, máy móc,
thiết bị, phương tiện v.v… và tổ hợp của chúng (hệ thống).
Thường gọi là đối tượng hoặc sản phẩm.
1.1.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu quá trình thay đổi các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm theo
thời gian, thiết lập các qui luật xuất hiện hư hỏng của đối tượng và những
biện pháp dự báo chúng, tìm kiếm những giải pháp nâng cao ĐTC của sản
phẩm
Công cụ của ĐTC: ĐTC được đánh giá bằng số đo xác suất do đó công cụ
chủ yếu là
- Lý thuyết xác suất
- Thống kê toán học
1.2. Một số khái niệm cơ bản về ĐTC và TB
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng có phục hồi
- Đối tượng không phục hồi (chỉ là khái niệm tương đối)
- Phần tử (chỉ là khái niệm tương đối)
- Hệ thống (phụ thuộc vào tiêu chuẩn ban đầu đặt ra)
+ Hệ thống nối tiếp
+ Hệ thống song song
+ Hệ thống k từ n phần tử
+ Hệ thống dự phòng
1.2.2. Trạng thái của đối tượng
- Khả năng làm việc
- Hỏng
+ Hỏng dần dần (tiệm tiến)
+ Hỏng đột ngột
+Hỏng một phần
+ Hỏng hoàn toàn
- Trạng thái giới hạn
1.2.3. Tính chất của đối tượng
ĐTC là tính chất của đối tượng, trong những điều kiện làm việc nhất định
nào đó, có khả năng thực hiện được các chức năng cho trước, mà vẫn duy
trì được giá trị của các thông số làm việc đã được thiết lập trong một giới
hạn xác định, trong một khoảng thời gian xác định.
Đặc trưng định lượng của một hay nhiều tính chất xác định ĐTC của đối
tượng được gọi là chỉ tiêu độ tin cậy
- Tính không hỏng
- Tính hữu dụng sửa chữa
- Tính bảo quản
- Tính bền lâu (ở Việt Nam chưa phân định cụ thể rõ ràng)
- Thời gian phục vụ hay tuổi thọ
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến ĐTC
1.3.1. Phân theo loại
- Các yếu tố kỹ thuật
- Các yếu tố kinh tế - kỹ thuật
1.3.2. Phân theo dạng biểu hiện
- Hỏng tiệm tiến (hỏng dần dần)
- Sự quá tải
- Sự lão hóa
1.3.3. Phân theo quá trình tác động: nhanh hay chậm
1.3.4. Phân loại theo nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan

ĐTC được nghiên cứu và ứng dụng ở Mỹ năm 1950, ở châu Âu năm
1970. Ở Việt Nam hiện nay chưa có bộ tiêu chuẩn về ĐTC, hàng hóa,
thiết bị nhập khẩu và sản xuất không được đánh giá theo ĐTC.
Trường ĐH GTVT mới giảng dạy ĐTC với cao học năm 1992, với đại
học năm 2010. Chủ yếu giảng dạy ĐTC về khai thác, bảo trì. Trường
ĐH BK HN và BK TPHCM giảng dạy về thiết kế theo ĐTC.

You might also like