You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: CNKT Điện điện tử

TP. HỒ CHÍ MINH Trình độ đào tạo: Đại học


KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Chương trình đào tạo: Điện công nghiệp

Đề Cương chi tiết học phần


(90 tiết thực hành/15 tuần)
1. Tên học phần: Thực tập điều khiển hệ thống điện công nghiệp
Mã học phần: IPSP425245
2. Tên Tiếng Anh: Industrial power system control Practice
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (0/2/4) (0 tín chỉ lý thuyết, 2 tín chỉ thực hành/thí nghiệm, 4 tín chỉ tự học)
4. Giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: TS. Trần Quang Thọ
2/ Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: PGS. TS. Trương Việt Anh
5. Điều kiện tham gia học tập học phần:
Học phần tiên quyết: Điều khiển hệ thống điện công nghiệp
Học phần trước: Thực tập truyền động điện tự động, cung cấp điện
6. Mô tả học phần:
Học phần này củng cố cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng thực hành về điều khiển tự động
trong hệ thống điện công nghiệp bao gồm các nguồn phát điện, truyền dẫn-nâng cao chất lượng
điện năng và phụ tải, từ đó, hình thành thái độ học tập phù hợp.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (CLOs)

1
8. Nội dung chi tiết học phần theo tuần:
Trình Phương
CĐR Phương
độ pháp
Tuần Nội dung học pháp dạy
năng đánh
phần học
lực giá
Bài thực hành 1: Điều khiển tốc độ động cơ 3
pha sử dụng PLC-PT-Inverter
Nội dung giảng dạy trên lớp + Thuyết
+ Tính cần thiết trình-
thảo luận
+ Mục tiêu bài học
+ Làm
+ Thiết bị (hãng OMRRON)
mẫu
+ Phần mềm CX-One
+ Thảo
+ Nội dung và yêu cầu bài học luận
+ Trình bày chi tiết bảng Rubric để đánh giá nhóm

+ Giám sát, hướng dẫn và hỗ trợ

Nội dung sinh viên thực hiện CLO1 5


➢ Xác định mục tiêu và yêu cầu CLO2 5
CLO3 5
➢ Đọc trước ở nhà các catalog thiết bị
CLO4 3
➢ Tổ chức và lập kế hoạch công việc thực hiện tại
CLO5 3
1-4 lớp và ở nhà
➢ Liệt kê danh mục thiết bị cần thiết phục vụ cho
mô hình
➢ Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các thiết bị
➢ Thiết kế sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây
➢ Kiểm tra an toàn thiết bị và nối dây
➢ Báo cáo giáo viên kiểm tra mô hình hệ thống
➢ Viết chương trình mô phỏng và kiểm tra hiệu
chỉnh
➢ Lập quy trình và thực hiện điều khiển vận hành
➢ Khảo sát thông số và hiệu chỉnh
➢ Sinh viên nhận xét đánh giá kết quả và trình bày-
thảo luận báo cáo với giáo viên hướng dẫn, sau
đó nộp báo cáo lên hệ thống dạy học số.

5-6 Bài thực hành 2: Điều khiển động cơ servo

2
Nội dung giảng dạy trên lớp + Thuyết
+ Tính cần thiết trình-
thảo luận
+ Mục tiêu bài học
+ Làm
+ Thiết bị (Melservo-J4) và phần mềm liên
mẫu
quan
+ Thảo
+ Nội dung và yêu cầu điều khiển
luận
+ Giám sát, hướng dẫn và hỗ trợ nhóm
Nội dung sinh viên thực hiện CLO1 5
➢ Xác định mục tiêu và yêu cầu CLO4 3
CLO5 3
➢ Đọc trước ở nhà các catalog thiết bị
➢ Tổ chức và lập kế hoạch công việc thực hiện tại
lớp và ở nhà
➢ Khảo sát mô hình
➢ Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các thiết bị
➢ Kiểm tra an toàn thiết bị và nối dây
➢ Báo cáo giáo viên kiểm tra mô hình hệ thống
➢ Viết chương trình mô phỏng và kiểm tra hiệu
chỉnh
➢ Lập quy trình và thực hiện điều khiển vận hành
➢ Khảo sát thông số và hiệu chỉnh
➢ Sinh viên nhận xét đánh giá kết quả và trình bày-
thảo luận báo cáo với giáo viên hướng dẫn, sau
đó nộp báo cáo lên hệ thống dạy học số.

Bài thực hành 3: Điều khiển máy phát điện đồng


bộ 3 pha
Nội dung giảng dạy trên lớp + Thuyết
+ Tính cần thiết trình-
thảo luận
7-8 + Mục tiêu bài học
+ Làm
+ Giới thiệu thiết bị
mẫu
+ Nội dung và yêu cầu điều khiển vòng hở
+ Thảo
và hòa đồng bộ
luận
+ Giám sát, hướng dẫn và hỗ trợ nhóm

3
Nội dung sinh viên thực hiện CLO1 5
➢ Xác định mục tiêu và yêu cầu CLO4 3
CLO5 3
➢ Đọc trước ở nhà các catalog thiết bị
➢ Tổ chức và lập kế hoạch công việc thực hiện tại
lớp và ở nhà
➢ Liệt kê danh mục thiết bị cần thiết phục vụ cho
mô hình
➢ Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các thiết bị
➢ Thiết kế sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây
➢ Kiểm tra an toàn thiết bị và nối dây
➢ Báo cáo giáo viên kiểm tra mô hình hệ thống
➢ Viết chương trình mô phỏng và kiểm tra hiệu
chỉnh
➢ Lập quy trình và thực hiện điều khiển vận hành
➢ Khảo sát thông số và hiệu chỉnh
➢ Sinh viên nhận xét đánh giá kết quả và trình bày-
thảo luận báo cáo với giáo viên hướng dẫn, sau
đó nộp báo cáo lên hệ thống dạy học số.

9-12 Bài thực hành 4: Điều khiển tự động hệ thống


phát điện
Nội dung giảng dạy trên lớp + Thuyết
+ Tính cần thiết trình-
thảo luận
+ Mục tiêu bài học
+ Làm
+ Thiết bị và phần mềm liên quan
mẫu
+ Nội dung và yêu cầu điều khiển vòng kín
+ Thảo
(sử dụng PLC-PT-Inverter và bộ biến đổi
luận
DC cấp nguồn kích từ kết hợp
nhóm
Arduino/DSP)
+ Giám sát, hướng dẫn và hỗ trợ

4
Nội dung sinh viên thực hiện CLO1 5
➢ Xác định mục tiêu và yêu cầu CLO2 5
CLO3 5
➢ Đọc trước ở nhà các catalog thiết bị
CLO4 3
➢ Tổ chức và lập kế hoạch công việc thực hiện tại
CLO5 3
lớp và ở nhà
➢ Liệt kê danh mục thiết bị cần thiết phục vụ cho
mô hình
➢ Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các thiết bị
➢ Thiết kế sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây
➢ Kiểm tra an toàn thiết bị và nối dây
➢ Báo cáo giáo viên kiểm tra mô hình hệ thống
➢ Viết chương trình mô phỏng và kiểm tra hiệu
chỉnh
➢ Lập quy trình và thực hiện điều khiển vận hành
➢ Khảo sát thông số và hiệu chỉnh
➢ Sinh viên nhận xét đánh giá kết quả và trình bày-
thảo luận báo cáo với giáo viên hướng dẫn, sau
đó nộp báo cáo lên hệ thống dạy học số.

13- Bài thực hành 5: Điều khiển hệ thống sạc pin


15
Nội dung giảng dạy trên lớp + Thuyết
+ Tính cần thiết trình-
thảo luận
+ Mục tiêu bài học
+ Làm
+ Thiết bị Arduino/DSP và phần mềm liên
mẫu
quan
+ Thảo
+ Nội dung và yêu cầu điều khiển sạc ổn
luận
dòng CC và ổn áp CV
nhóm
+ Giám sát, hướng dẫn và hỗ trợ

5
Nội dung sinh viên thực hiện CLO1 5
➢ Xác định mục tiêu và yêu cầu CLO2 5
CLO3 5
➢ Đọc trước ở nhà các catalog thiết bị
CLO4 3
➢ Tổ chức và lập kế hoạch công việc thực hiện tại
CLO5 3
lớp và ở nhà
➢ Liệt kê danh mục thiết bị cần thiết phục vụ cho
mô hình
➢ Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các thiết bị
➢ Thiết kế sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây
➢ Kiểm tra an toàn thiết bị và nối dây
➢ Báo cáo giáo viên kiểm tra mô hình hệ thống
➢ Viết chương trình mô phỏng và kiểm tra hiệu
chỉnh
➢ Lập quy trình và thực hiện điều khiển vận hành
➢ Khảo sát thông số và hiệu chỉnh
➢ Sinh viên nhận xét đánh giá kết quả và trình bày-
thảo luận báo cáo với giáo viên hướng dẫn, sau
đó nộp báo cáo lên hệ thống dạy học số.

9. Phương pháp giảng dạy:


Thuyết trình, thảo luận, làm mẫu
Phân tích và mô phỏng trên phần mềm chuyên dụng CX-One và Matlab/Simulink
Sau mỗi buổi học, giảng viên nêu yêu cầu nội dung báo cáo của buổi học, sinh viên phải nộp file
báo cáo lên trên hệ thống dạy học số utex/fhqx của trường. Giảng viên đọc báo cáo và yêu cầu các
trường hợp chưa đạt trình bày tóm tắt vào đầu giờ mỗi buổi học mới lần kế tiếp (theo nhóm nếu
lớp đông sinh viên).

10. Đánh giá sinh viên:


− Thang điểm: 10
− Kế hoạch kiểm tra/đánh giá:
Thời TĐN Công cụ
PP đánh Tỉ lệ
TT Nội dung điểm CLOs L đánh
giá(c) (%)
giá (d)
Đánh giá 100
Tuần 4 1,2,3,4,5 Theo Thực
Lần 1 Bài thực hành 1 các PI hành, vấn Rubric 25
đáp
Tuần 6 1,4,5 Theo Thực
Lần 2 Bài thực hành 2 các PI hành, vấn Rubric 15
đáp

6
Tuần 8 1,4,5 Theo Thực
Lần 3 Bài thực hành 3 các PI hành, vấn Rubric 15
đáp
Tuần 1,2,3,4 Theo Thực
Lần 4 Bài thực hành 4 12 ,5 các PI hành, vấn Rubric 30
đáp
Tuần 1,2,3,4 Theo Thực
Lần 5 Bài thực hành 5 15 ,5 các PI hành, vấn Rubric 15
đáp

CĐR Nội dung giảng dạy Hình thức kiểm tra


học Bài Bài Bài Bài Bài
phần Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
TH 1 TH 2 TH 3 TH 4 TH 5
CLO1 x x x x x x x x x x
CLO2 x x x x x x
CLO3 x x x x x x
CLO4 x x x x x x x x x x
CLO5 x x x x x x x x x x

11. Tài liệu học tập


− Giáo trình chính:
− Tài liệu tham khảo:
1. Trần Quang Thọ và Nguyễn Vinh Quan, Điều khiển thiết bị điện công nghiệp, NXB ĐHQG
Tp HCM, 2022.
2. Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng, Lý thuyết điều khiển tự động, NXB ĐHQG
Tp HCM, 2005.
3. Catalog PLC Omron CP1L, link: http://bit.ly/3V3qlxA
4. Trần Quang Thọ, Truyền động điện tự động, NXB ĐHQG Tp HCM, 2020.
5. Hadi Saadat, Power system analysis, Mc Graw-Hill, 1999.
6. Mohamed A. El-Sharkawi, Fundamentals of electric drives, Brook/Cole publishing
company
7. Werner. Leonhard, Control of electrical drives, Springer-Verlag Berlin
8. Chee-Mun-Ong, Dynamic simulation of electric machinery using Matlab/simulink,
Prentice Hall
9. Andrzej M. Trzynadlowski, The field orientation principle in control of induction
motors, Kluwer academic publisher
10. André Veltman, Duco W.J. Pulle and Rik W. De Doncker, Fundamentals of Electrical
Drives, Springer science media
11. Teodorescu, R., Liserre, M. & Rodriguez, P. Grid Converters for Photovoltaic and Wind
Power Systems. John Wiley & Sons (2011). doi:10.1002/9780470667057
12. J. C. Das. Chapter 8. Effects of Harmonics. in Power System Harmonics and Passive
Filter Designs 331–378 (John Wiley & Sons, 2015). doi:10.1002/9781118887059.

7
12. Thông tin chung
Đạo đức khoa học:
Sinh viên phải tuân thủ nghiêm các quy định về Đạo đức khoa học của Nhà trường (số 1047/QĐ-
ĐHSPKT ngày 14/3/2022). Nghiêm cấm bất kỳ hình thức đạo văn (sao chép) nào trong quá trình
học cũng như khi làm báo cáo hay thi cử. Mọi vi phạm về đạo đức khoa học của SV sẽ được xử lý
theo quy định.
Lưu ý thay đổi:
Các thông tin trong ĐCCT này có thể bị thay đổi trong quá trình giảng dạy tùy theo mục đích của
GV. SV cần cập nhật thường xuyên thông tin của lớp học phần đã đăng ký.
Quyền tác giả:
Toàn bộ nội dung giảng dạy, tài liệu học tập của học phần này được bảo vệ bởi quy định về Sở hữu
trí tuệ (số 934/QĐ-ĐHSPKT ngày 12/3/2020) của trường ĐH SPKT TPHCM. Nghiêm cấm bất kỳ
hình thức sao chép, chia sẻ mà chưa được sự cho phép của tác giả.
13. Ngày phê duyệt lần đầu: <ngày/tháng/năm>
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn

PGS. TS. Trương Việt Anh TS. Trần Quang Thọ


15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: <ngày/tháng/năm> <người cập nhật ký và ghi rõ họ tên>

Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: <ngày/tháng/năm> Tổ trưởng Bộ môn:


<Đã đọc và thông qua>

8
9

You might also like