You are on page 1of 10

01/11/2022

Giới thiệu môn học


ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Thang điểm đánh giá: Đánh giá theo thang điểm 10, sau
đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4
theo quy chế đào tạo tín chỉ.
- Điểm đánh giá quá trình:
+ Trọng số: 30%, bao gồm: 10% Chuyên cần và thái độ
học tập; 20% bài thi giữa kỳ.
+ Hình thức thi giữa kỳ: Trắc nghiệm
- Điểm thi kết thúc học phần:
Ths. Trần Nhật Minh + Trọng số: 70%, bao gồm: Thi kết thúc học phần
nhatminh.tran@ump.edu.vn + Hình thức thi: Trắc nghiệm
3

Giới thiệu môn học NỘI DUNG HỆ ĐIỀU HÀNH


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (6t)
 Liên lạc
 Ths. Trần Nhật Minh CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH (6 t)
 Khoa HTTT & VT (Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường) CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHẬP XUẤT (6 t)
 Email: nhatminh.tran@ump.edu.vn
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ BỘ NHỚ (3t) (1t kiểm tra) 45 tiết (44 tiết lý
 Phone: 0386987762 thuyết + 1 tiết kiểm
tra
 Tài liệu môn học: CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ FILE (6t)
[1] Hồ Đắc Phương, Giáo trình nguyên lý hệ điều hành, NXB Giáo CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG BẢO VỆ (3t)
Dục Việt Nam, 2010.
[2] Tập slides bài giảng môn Hệ điều hành. CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ MẠNG (6t)
[3] PGS.TS. Hà Quang Thụy, TS. Nguyễn Trí Thành, Giáo trình hệ
điều hành Unix – Linux, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009. (tham CHƯƠNG 8: LẬP TRÌNH SHELL TRÊN LINUX (8t)
khảo) 2 4

1
01/11/2022

Mục tiêu CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1. Khái niệm hệ điều hành


̶ Biết được hệ điều hành là gì? 1.2. Phân loại hệ điều hành
̶ Biết được các loại hệ điều hành 1.3. Chức năng hệ điều hành
1.4. Vị trí hệ điều hành
̶ Biết được lịch sử phát triển hệ điều
hành 1.5. Các thành phần của hệ điều hành
1.6. Cấu trúc của hệ điều hành
1.7. Lịch sử của hệ điều hành

1.1. Khái niệm hệ điều hành


Chuẩn đầu ra của chương 1
Ứng dụng
Phần mềm

̶ Hiểu và phát biểu lại được các khái niệm cơ Hệ thống Windows XP, 7, 8, ...

bản về hệ điều hành, và các thành phần của hệ


điều hành Thiết bị xử lý
và lưu trữ

̶ Biết được sự khác biệt cơ bản giữa các loại hệ


Thiết bị xuất
điều hành (monitor)

Phần cứng
Thiết bị nhập liệu

2
01/11/2022

1.1. Khái niệm hệ điều hành


1.1. Khái niệm hệ điều hành
- Hệ điều hành là một hệ thống chương trình chạy trên
máy tính, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần Người dùng
cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính.
1. Hệ thống là gì?
- Hệ điều hành đứng trung gian giữa người sử dụng
và phần cứng máy tính. Nó tạo ra một môi trường để
2. Điều hành (Operating) cái gì? người sử dụng có thể dùng máy tính tiện lợi, dễ dàng,
hiệu quả hơn. Các ứng dụng

- Hệ điều hành là một chương trình đặc biệt: tự động


Hệ Điều Hành
được thực hiện khi khởi động máy tính và khi thoát
thì tự động tắt máy, hầu hết các chương trình khác khi
hoạt động đều nhờ đến sự hỗ trợ của hệ điều hành. Phần cứng

1.1. Khái niệm hệ điều hành


1.1. Khái niệm hệ điều hành
Hệ điều hành (Operating System)

• Hệ thống được dùng để chỉ một tập hợp gồm các thiết bị phần cứng Sự khác biệt với các chương trình khác:
- Khả năng tự hoạt động ngay sau khi bật máy
(máy tính, thiết bị ngoại vi) và các phần mềm được tổ chức để cùng làm - Tác động đến máy tính khi chương trình kết thúc (tắt
việc nhằm thực hiện những chức năng xử lí thông tin nhất định. máy)
- Là cần thiết bắt buộc đối với máy tính
• Hệ thống chương trình điều hành máy tính. - Khả năng điều khiển tất cả phần cứng
- Có thiết kế phức tạp hơn các phần mềm khác
Máy tính (Computer): - Phải cài hệ điều hành trước các phần mềm khác
- Mức độ sử dụng nhiều hơn hẳn (luôn luôn)
• Là các loại máy thông minh, biết tính toán và xử lý (điện thoại di động, - Hệ điều hành quản lý các phần mềm khác
- Một máy tính chỉ cài một hoặc vài hệ điều hành
Ipod, máy ATM, lò viba, ổ đĩa CD/DVD,…)

• Một số máy tính lúc hoạt động cần phối hợp với các máy tính khác, tạo
thành một hệ thống máy tính (hệ thống máy PC)

3
01/11/2022

1.1. Khái niệm hệ điều hành 1.1 Khái niệm hệ điều hành (tt)

b. Cấu trúc một hệ thống máy tính có thể được phân chia thành 4
Tiến trình (Process) phần như sau:
ProcessP Phần cứng (hardware)
 Chương trình đang thực thi trên máy
 VD: mở 1 file word tạo ra 1 tiến trình PW Bao gồm các tài nguyên cơ bản của máy tính như CPU, bộ
Tiểu trình (thread) T1 T2
nhớ, các thiết bị IO,...
T Hệ điều hành (operating system)
 Một dòng xử lý trong 1 tiến trình
3 Phân phối tài nguyên, điều khiển và phối hợp các hoạt động
 Một tiến trình có 1 hay nhiều tiểu trình
của các chương trình trong hệ thống.
 VD: trong tiến trình PW
Chương trình ứng dụng (application programs)
▪ Luồng nhận thao tác của người dùng int a; Sử dụng tài nguyên hệ thống để giải quyết một số vấn đề
▪ Luồng kiểm tra lỗi tính toán nào đó của người sử dụng, ví dụ: compilers,
▪… database systems, video games.....
Dữ liệu

1.1. Khái niệm hệ điều hành (tt) 1.1. Khái niệm hệ điều hành (tt)

System
Các thành phần của một hệ thống nhập/xuất
 Máy tính số là máy nhiều cấp, trong đó 3 cấp chính yếu là :
 vật lý (phần cứng - hardware) Một hệ thống nhập/xuất gồm ba thành phần sau:
 chương trình hệ thống (system programs) + Hệ thống bộ nhớ đệm (buffer-caching system)
 chương trình ứng dụng (application programs)
+ Chương trình điều khiển thiết bị (Drivers for specific hardware
devices).
+ Chương trình giao tiếp với chương trình điều khiển thiết bị (A
general device-driver interface).

Chương trình giao tiếp với chương trình điều khiển thiết bị

Chương trình điều khiển thiết bị Hệ thống bộ nhớ đệm

[Nguồn: Dror G. Feitelson] Hình: Các thành phần của một hệ thống nhập/xuất

4
01/11/2022

1.1. Khái niệm hệ điều hành (tt) 1.1 Khái niệm hệ điều hành (tt)

User c. Các chức năng chính của OS


Tuy nhiên, thật sự các tính năng của hệ điều hành phụ thuộc vào các
góc nhìn khác nhau:
• Trên phương diện
• người sử dụng: muốn thuận lợi, dễ dàng sử dụng và hiệu suất tốt (người
sử dụng không quan tâm việc sử dụng tài nguyên phần cứng bên trong
như thế nào)
• Nhưng với những hệ thống chia sẻ (mainframe, workstations, servers),
việc chia sẻ tài nguyên phần cứng phải được chú trọng hơn.
• Trong khi đó, với những máy tính cá nhân (có tài nguyên phần cứng yếu
hơn) thì tối ưu cho việc sử dụng và năng lương tiêu hao thường được chú
trọng hơn.
• Một vài máy tính có ít hoặc không có giao diện cho người sử dụng (user
interface), ví dụ như các máy tính nhúng.

1.1 Khái niệm hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành

c. Các chức năng chính của OS


• Dưới góc độ loại máy tính
Phân chia thời gian xử lý và định thời CPU ̶ Hệ điều hành dành cho máy Mainframe
Phối hợp và đồng bộ các hoạt động giữa các processes
Quản lý tài nguyên của hệ thống (thiết bị IO, bộ nhớ, file ̶ Hệ điều hành dành cho máy Server
chứa dữ liệu...) ̶ Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
Thực hiện và kiểm soát access control, protection ̶ Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC)
Duy trì sự nhất quán (integrity) của hệ thống kiểm soát
̶ Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS
lỗi và phục hồi hệ thống khi có lỗi (erroe recovery)
- hệ điều hành nhúng)
Cung cấp giao diện làm việc cho users
̶ Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt
̶ Hệ điều hành dành cho thẻ thông minh (Smart
Card)

5
01/11/2022

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)

• Dưới góc độ số chương trình được sử  Hệ thống xử lý theo lô (Batch systems)


dụng cùng lúc  Hệ thống đơn chương
̶ Hệ điều hành đơn nhiệm ̶ Tác vụ được thi hành tuần tự.
̶ Hệ điều hành đa nhiệm
̶ Bộ giám sát thường trực
• Dưới góc độ người dùng (truy xuất
̶ CPU và các thao tác nhập xuất:
tài nguyên cùng lúc)
Xử lý offline
̶ Một người dùng Đồng bộ hóa các thao tác bên ngoài – Spooling
̶ Nhiều người dùng (Simultaneous Peripheral Operations Online)
 Mạng ngang hàng Máy tính
 Mạng có máy chủ: LAN, WAN, …
Nhập chính Xuất

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)

 Hệ thống xử lý theo lô (Batch systems)


• Dưới góc độ hình thức xử lý  Hệ thống đa chương
̶ Hệ thống xử lý theo lô (Batch systems) ̶ Nhiều công việc được nạp đồng thời vào bộ nhớ
 Hệ thống đơn chương (uniprogramming OS) chính

 Hệ thống đa chương (multiprogramming OS) ̶ Khi một tiến trình yêu cầu thực hiện I/O thì thời gian
chờ sẽ lâu, trong thời gian này một tiến trình khác sẽ
̶ Hệ thống chia sẻ thời gian (time-sharing system) được thực thi.
̶ Hệ thống song song (parallel system) ̶ Tận dụng được thời gian rảnh, tăng hiệu suất sử dụng
CPU
̶ Hệ thống phân tán (distributed system) Tác vụ I/O
̶ Hệ thống xử lý thời gian thực (real-time system)
̶ Hệ thống nhúng (embedded system) Bộ xử lý Kết thúc tác vụ

6
01/11/2022

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)
 Hệ thống chia sẻ thời gian (time-sharing system)
 Hệ thống xử lý theo lô (Batch systems) ̶ Hệ thống đa nhiệm (multitasking)
 Hệ thống đa chương: yêu cầu đối với hệ điều hành ̶ Lập lịch CPU
̶ Định thời công việc (job scheduling): chọn job trong ̶ Thời gian chuyển đổi giữa các tác vụ rất ngắn
job pool trên đĩa và nạp nó vào bộ nhớ để thực thi.
̶ Quản lý bộ nhớ (memory management)
̶

̶
Định thời CPU (CPU scheduling)
Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in,…)
  
 
̶ Bảo vệ

Bộ xử lý

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)

 Hệ thống chia sẻ thời gian (time-sharing system)


Yêu cầu đối với OS trong hệ thống time-sharing
̶ Định thời công việc (job scheduling)
Hệ điều hành đơn chương
̶ Quản lý bộ nhớ (memory management)
 Virtual memory
̶ Quản lý các quá trình (process management)
 Định thời CPU
 Đồng bộ các quá trình (synchronization)
 Giao tiếp giữa các quá trình (process communication)
 Tránh deadlock
̶ Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ
̶ Cấp phát hợp lý các tài nguyên
Hệ điều hành đa chương ̶ Bảo vệ (protection)

7
01/11/2022

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)

 Hệ thống song song (parallel system)  Hệ thống song song

Bộ xử lý: Có hai hoặc nhiều bộ xử lý Riêng hệ thống nhiều processor , chia sẻ bộ nhớ và ngoại vi còn gọi
 Các bộ xử lý có vai trò ngang nhau hoặc
là multiprocessor.
̶ Nhiều CPU
 Các bộ xử lý có vai trò khác nhau (Master/Slave : một
̶ Chia sẻ computer bus, clock
bộ xử lý chính kiểm soát một số bộ xử lý I/O)
̶ Ưu điểm
Bộ nhớ: Có nhiều hình thức  Năng xuất hệ thống (System throughput): càng nhiều processor
thì càng nhanh xong công việc.
 Hai hoặc nhiều bộ xử lý cùng chia sẻ một bộ nhớ hoặc
 Multiprocessor system ít tốn kém hơn multiple single - processor system: vì
 Chia sẻ một phần hoặc không chia sẻ bộ nhớ có thể dùng chung tài nguyên (đĩa,…).
 Độ tin cậy: khi một processor hỏng thì công việc của nó được chia sẻ
giữa các processor còn lại.

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)
 Hệ thống song song

Loosely Coupled Shared Disk System Phân loại hệ thống song song
[Nguồn: https://docs.oracle.com ̶ Đa xử lý đối xứng (symmetric multiprocessor)
Mỗi processor vận hành một bản sao hệ điều hành giống
nhau
Các copy dữ liệu cho nhau khi cần
(Windows NT, Solaris 5.0, Digital UNIX, OS/2, Linux)
̶ Đa xử lý bất đối xứng (asymmetric multiprocessor)
Mỗi processor thực thi một công việc khác nhau
Master processor định thời và phân công việc cho các slave
Tightly Coupled Shared Memory processors
System (chia sẻ bộ nhớ chặt chẽ) Shared Nothing System (không chia sẻ hệ thống) (SunOS 4.0)

8
01/11/2022

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)

 Hệ thống phân tán (distributed system, loosely-


Đa xử lý bất đối xứng Đa xử lý đối xứng coupled system)
Hệ thống máy tính 1 Hệ thống máy tính 2
Giao tiếp mạng Giao tiếp mạng
Mạng
Bộ xử lý Bộ xử lý

Bộ nhớ Bộ nhớ

̶ Mỗi processor có bộ nhớ riêng, giao tiếp với nhau qua


các kênh nối như mạng, bus tốc độ cao
[Nguồn comptereengineers]
̶ Người dùng chỉ thấy một hệ thống đơn nhất

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)

Một ví dụ khác của hệ thống phân tán mà có thêm “Shared Data”


[Nguồn comptereengineers] [Nguồn: toadworld]

9
01/11/2022

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)

 Hệ thống thời gian thực (real-time system)


 Hệ thống phân tán
̶ Sử dụng trong các thiết bị chuyên dụng như điều khiển cácthử nghiệm khoa
học, điều khiển trong y khoa, dây chuyền công nghiệp, thiết bị gia dụng,
Ưu điểm hệ thống phân tán quân sự
̶ Chia sẻ tài nguyên (resource sharing) ̶ Ràng buộc về thời gian: hard và soft real-time
Hard real-time
̶ Chia sẻ sức mạnh tính toán (computational
Hạn chế (hoặc không có) bộ nhớ phụ, tất cả dữ liệu nằm trong bộ nhớ
sharing) chính (RAM hoặc ROM)
̶ Độ tin cậy cao (high reliability) Yêu cầu về thời gian đáp ứng/xử lý rất nghiêm ngặt,
thường sử dụng trong điều khiển công nghiệp, robotics …
̶ Độ sẵn sàng cao (high availability): các dịch vụ của Soft real-time
hệ thống được cung cấp liên tục cho dù một thành Thường được dùng trong lĩnh vực multimedia, virtual reality với yêu
phần hardware trở nên hỏng cầu mềm dẻo hơn về thời gian đáp ứng

1.2. Phân loại hệ điều hành (tt) 1.2. Phân loại hệ điều hành (tt)
 Hệ thống phân tán  Hệ thống nhúng
Các mô hình hệ thống phân tán ̶ Trong nhiều thiết bị điện tử (như điện thoại di động,
̶ Client-server máy tính bảng, xe ô tô …)
Server: cung cấp dịch vụ ̶ Đặc trưng của các thiết bị này
Client: có thể sử dụng dịch vụ của server Bộ nhớ nhỏ (512 KB - 128 MB - 4GB)

̶ Peer-to-peer (P2P) Tốc độ processor thấp (để ít tốn pin)


Màn hình hiển thị có kích thước nhỏ
Các peer (máy tính trong hệ thống) đều ngang hàng nhau
Có thể dùng các công nghệ kết nối như IrDA,
Không có cơ sở dữ liệu tập trung
Bluetooth, wireless
Các peer là tự trị
Có thể có một hoặc nhiều cảm biến khác nhau

10

You might also like