You are on page 1of 26

ENVIRONMENTAL SAFETY AND HEALTHY

AN TOÀN SỨC KHỎE VÀ


MÔI TRƯỜNG

Mục tiêu khóa học

Nắm được kiến thức cơ bản về an toàn sức khỏe


và môi trường.

Nhận biết mối nguy và biện pháp kiểm soát, ngăn


ngừa.

Biết cách bảo vệ sức khỏe an toàn và sử dụng bảo


vệ cá nhân tại nơi làm việc.

Biết cách ứng dụng an toàn đối với một vài môi
trường làm việc cơ bản thường gặp phải.
Nội dung

1- An toàn tại nơi làm việc là gì?


2- Làm sao để thông tin an toàn có hiệu quả
3- Nhận biết mối nguy và biện pháp kiểm soát
4- An toàn hỏa hoạn và sinh mạng
5- An toàn điện
6- An toàn dụng cụ cầm tay, dụng cụ điện
7- An toàn che chắn thiết bị
8- An toàn vận chuyển nguyên liệu
9- An toàn sử dụng bình khí nén

Nội dung

10- An toàn công trường xây dựng


11- An toàn xe cộ
12- An toàn trong văn phòng
13- Vật liệu nguy hại
14- An toàn không gian hẹp
15- Kiểm tra an toàn
16- Động viên
17- Điều tra tai nạn
18- Lập tài liệu an toàn
PHẦN MỘT

An toàn tại nơi làm việc


1. Thuật ngữ

2. Trưởng phòng HSE – trách nhiệm

3. Trách nhiệm của các cấp liên quan

4. Ủy Ban HSE

5. Trách nhiệm của nhân viên

THUẬT NGỮ AN TOÀN

Tai nạn – Accident


• Là sự đỗ vỡ không được
lường trước có tính tiềm ẩn
đối với một quá trình hay một
hoạt động thường ngày mà
nó gây ra tổn thương, bệnh tật
hay tổn thất tài sản.
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Mối nguy – Hazard


• Bất kỳ những điều kiện hiện
hữu hoặc tiềm ẩn tại nơi làm
việc hay tại nhà bạn mà có thể
dẫn đến chấn thương , bệnh
tật, mất mạng hoặc tổn thất tài
sản được gọi là MỐI NGUY
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Rủi ro – Risk
• Khả năng / xác suất của một
mối nguy có thể gây ra tai nạn
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Người dễ bị tai nạn– Accident proneness


• Người có khuynh hướng dễ mắc phải tai nạn do
mất tính kiểm soát bản thân.

THUẬT NGỮ AN TOÀN

Hành động không an toàn – Unsafe Act


Một thể hiện hành động nguy hiểm thực hiện bởi người làm việc
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Cận tai nạn – Near Miss


Tình trạng suýt bị tai nạn trong gang tấc, sự thoát nạn hay suýt
chết trong đường tơ kẻ tóc.
Thí dụ: 2 xe bus suýt va vào nhau; một cục đá bay vèo qua mặt
người đi bộ; 1 khách đi bộ suýt bị xe hơi tông vào; một trái bom
rơi sát mục tiêu; 1 cái búa rơi từ trên cao sớt ngang đầu người
công nhân; một cái khuôn nặng 200 kg rơi ra suýt đè lên chân
người công nhân; v.v...

UK National Safety Council

1
chết
400 Chấn
thương
nặng - Major
20.000 chấn
thương nhẹ -
Minor injuries

240.000 cận tai nạn –


Near misses

2000.000 hành động không an


toàn –Unsafe Acts
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Điều kiện không an toàn – Unsafe Condition


• Một môi trường làm việc nguy hiểm.

THUẬT NGỮ AN TOÀN

An toàn – Safety
• Một môi trường / điều kiện làm việc không xảy ra hay
không gây tổn hại cho dù là đang có cả sự đe dọa bị
tổn hại.
USA National Safety Council

1 Cause of accidents
chết 10%
300 Chấn
thương nặng
- Serious Unsafe
conditions
3.000 tai nạn -
Accidents
Unsafe
acts
90%
300.000 cận tai nạn – Near
misses

THUẬT NGỮ AN TOÀN

Quá trình an toàn – Safety process


1. Nhận diện các mối nguy / nguy hiểm
2. Loại trừ hoặc làm giảm / dịu bớt mối nguy.
- Biện pháp kỹ thuật (Engineering)
- Biện pháp hành chánh (Administrative)
- Phương tiện bảo vệ cá nhân (PPE)
3. Đánh giá các mối nguy (khác) còn lại sau khi loại trừ hay giảm
bớt mối nguy ban đầu.
4. Xác định xem lợi ích đạt được có gây ra các rủi ro còn lại nhiều
hơn không?
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Quản lý rủi ro – Risk Management


Sự bảo vệ tài sản công ty tránh bị thiệt hại
Could you see this hazard?
HSE MANAGER

TRƯỞNG PHÒNG AN TOÀN SỨC KHỎE


VÀ MÔI TRƯỜNG

NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG PHÒNG


AN TOÀN

1. Theo dõi và cập nhật các yêu cầu phát luật liên quan đến an toàn
2. Triển khai và phổ biến các tài liệu liên quan đến an toàn
3. Theo dõi và cập nhật các thông tin về thương tật, bệnh tật
4. Thực hiện kiểm tra an toàn.
5. Đóng vai trò chủ chốt trong Ủy Ban An Toàn của công ty
6. Tổ chức hay thực hiện đào tạo về an toàn cho mọi nhân viên
7. Xem xét và tham gia điều tra tai nạn
8. Triển khai và duy trì báo cáo tình hình an toàn hàng tháng
9. Tạo sự liên minh về an toàn đối với các nhà thầu và nhà cung cấp
10.Phối hợp với Chuyên viên Phù hợp Luật định an toàn trong nhiệm
vụ thực hiện quản lý an toàn.
NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG PHÒNG
AN TOÀN

Nhiệm vụ chính của Trưởng Phòng An Toàn là bảo vệ


hoạt động công ty sao cho hệ thống:
Luôn phù hợp với các yêu cầu luật định về an toàn
Luôn sở hữu được các kỹ năng
Quản lý
Nghiệp vụ hành chánh
Truyền đạt thông tin an toàn
Am hiểu tường tận các hoạt động trong công ty

NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG PHÒNG


AN TOÀN

Kỹ năng quản lý
1. Kỹ năng tạo tổ chức
2. Kỹ năng quản lý thời gian
3. Kỹ năng quản lý con người
NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG PHÒNG
AN TOÀN

Kỹ năng hành chánh:: lập tài liệu về an toàn


cho hệ thống hoạt động trong công ty
1. Kế hoạch ngăn ngừa bệnh tật và tổn thương
2. Ghi nhận tổn thương và bệnh tật
3. Duy trì hồ sơ đào tạo về an toàn
4. Thực hiện kiểm định an toàn
5. Các hành động kỷ luật về an toàn

NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG PHÒNG


AN TOÀN

Kỹ năng truyền đạt thông tin


1. Kỹ năng tra hỏi
2. Kỹ năng lắng nghe người lao động
3. Kỹ năng viết báo cáo an toàn
NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG PHÒNG
AN TOÀN

Am hiểu tường tận các hoạt


động trong công ty
1. Các quá trình sản xuất, dịch vụ
vận hành ra sao
2. Các yêu cầu luật định áp dụng

TRÁCH NHIỆM PHÂN CẤP VỀ


HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ AN TOÀN

Có 3 phân cấp quản lý cơ bản


1. LÃNH ĐẠO CẤP CAO – Top management:
Giám Đốc
2. LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG – Middle
Management: Trưởng phòng
3. GIÁM SÁT – Supervisors: Tổ trưởng
TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO
CẤP CAO

LÃNH ĐẠO CẤP CAO – Top management


1. Chính sách an toàn
- Tính cần thiết - Justification
- Tính rõ nghĩa - Explanation
- Trách nhiệm - Responsibility

2. Chương trình thực hiện an toàn trong


toàn bộ tổ chức..

CHÍNH SÁCH AN TOÀN

Công tác An toàn-Sức khỏe-Môi trường (AT-SK-MT) là trách nhiệm hàng đầu của tất cả các cấp quản lý và
là bộ phận quan trọng trong công tác quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tổng công ty Điện lực
Dầu khí Việt Nam sẽ áp dụng mọi biện pháp thích hợp để loại trừ hoặc giảm thiểu các rủi ro gây thương tật
hoặc tác hại đối với sức khoẻ con người, gây thiệt hại tài sản hoặc môi trường.
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam cam kết thiết lập và duy trì một hệ thống quản lý AT-SK-MT đảm
bảo:
i. Tuân thủ luật pháp và đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan. Bảo đảm các hoạt động, các sản phẩm và
các dịch vụ của mình đáp ứng đạt chuẩn mực công nghiệp được thừa nhận;
ii. Cung cấp các nguồn lực, hệ thống, các quy trình cần thiết để thiết lập và duy trì mức rủi ro thấp nhất về AT-SK-
MT. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có thể gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thiệt hại tài sản, tổn thất
sản xuất và tác động môi trường;
iii. Tạo thuận lợi cho việc trao đổi với cán bộ công nhân viên, nhà thầu, khách hàng, nhà cung cấp và những
người có liên quan về vấn đề cải thiện công tác AT-SK-MT. Khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân thực
hiện tốt công tác AT-SK-MT, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy trình, quy phạm;
iv. Đào tạo cho cán bộ công nhân viên của Tổng công ty các kiến thức về công tác AT-SK-MT phù hợp với
công việc mà họ đảm nhận;
v. Bảo đảm kế hoạch ứng cứu khẩn cấp được xây dựng và duy trì có hiệu quả, đủ năng lực ứng cứu trong
các trường hợp khẩn cấp;
vi. Định kỳ kiểm tra, xem xét, đánh giá công tác quản lý và kết quả thực hiện công tác AT-SK-MT để không
ngừng cải tiến.

Mọi cá nhân trong Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam có trách nhiệm cùng lãnh đạo các cấp xây dựng
và duy trì nền văn hóa An toàn- An ninh- Hiệu quả để thực hiện thành công Chính sách này. Tổng công ty
Điện lực Dầu khí Việt Nam cũng hy vọng rằng Hệ thống quản lý AT-SK-MT của các đối tác phù hợp với
Chính sách nói trên nhằm thực hiện tốt công tác AT-SK-MT vì lợi ích đôi bên và của cả cộng đồng.
TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO
CẤP TRUNG

LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG – Middle


management 1. Lập các thủ tục an toàn
- Nêu từng bướ hoạt động – Step-by-step act on

2. Lập các qui tắc / luật lệ về an toàn.


- Q ả lýý các hành vi chỉ..

TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO


CẤP GIÁM SÁT

LÃNH ĐẠO CẤP GIÁM SÁT – Supervisor


1. Tham gia đề xuất các giải pháp an toàn bao
gồm – Key to safety
- Sự buộc mọi người tuân thủ chính sách, các thủ tục
, chương trình, kế hoạch và các qui tắc an toàn
- Phải có khả năng làm gương (mẫu) về an toàn.
VAI TRÒ CỦA ỦY BAN AN TOÀN
CÔNG TY / TỔ CHỨC

A- Là Đại diện An toàn của công ty //tổ chức


B- Thành phần Ủy ban An toàn trong công ty /
tổ chức
1- Quản lý cấp trung
2- Các nhân viên (tình nguyện)
3- Thay đổi thành phần định kỳ hàng năm hay
mỗi 2 năm.

VAI TRÒ CỦA ỦY BAN AN TOÀN

C- Vai trò và trách nhiệm: Thiết lập chương


trình nghị sự về an toàn bao gồm:
1- Xem xét các phàn nàn của nhân viên về sự an toàn trong công việc,
2- Khuyến nghị các chủ đề họp an toàn hàng tuần,
3- Khuyến nghị sử dụng và đánh giá các trang bị bảo vệ cá nhân,
4- Giám sát và đánh giá tính hiệu lực của các kế hoạch phòng ngừa
các tổn hại và đau bệnh.
5- Xem xét các báo cáo điều tra tai nạn
6- Phân tích các thông tin dữ liệu về tổn hại và đau bệnh
7- Kiểm tra hiện trường.
CÁC QUI TẮC AN TOÀN CHO
NHÂN VIÊN – SAFETY RULES

1. Mọi tổn hại, bất kể nặng nhẹ, đều phải được báo cáo lại cho cấp
giám sát của quí vị ngay lập tức.
2. Toàn bộ các tai nạn và suýt bị tai nạn đều phải được báo cáo lại
cho cấp giám sát của quí vị ngay lập tức.
3. Tường trình các điều kiện làm việc không an toàn cho cấp giám sát
ngay lập tức.
4. Không làm việc gây nguy hiểm đến bản thân, đến cộng sự, hay
đến dân cư trong cộng đồng.
5. Sử dụng trang bị và quần áo bảo vệ cá nhân đúng loại được cấp
6. Sử dụng thiết bị và dụng cụ đúng mục đích công việc.
7. Kiềm chế nghịch phá và sử dụng sai mục đích các thiết bị và dụng
cụ an toàn.

CÁC QUI TẮC AN TOÀN CHO


NHÂN VIÊN – SAFETY RULES
8. Không đốt ngắn giai đoạn hoặc bỏ qua các biện pháp an toàn
9. Duy trì cải thiện vệ sinh nơi làm việc và vệ sinh cá nhân mọi lúc.
10. Việc chăm sóc giữ gìn nơi làm việc phải là trách nhiệm của người
vận hành, là thói quen hàng ngày, thí dụ làm sạch sự đỗ tháo, các
chất thải và loại bỏ các mối nguy hiểm tại khu vực làm việc.
11. Chỉ hút thuốc lá tại những vị trí có chỉ định cho hút.
12. Tham dự họp an toàn hàng ngày, hàng tuần
13. Hãy chấp nhận tuân thủ các hướng dẫn an toàn
14. Không mang các loại vật dụng bị cấm vào chỗ làm việc.
15. Việc dùng các loại thuốc theo toa bác sĩ phải được báo cáo cho
Giám sát / nhân viên y tế ngay lập tức trước khi trở lại nơi làm việc.
16. Hãy tuân thủ các tiêu chuẩn và chế định về an toàn.

You might also like