You are on page 1of 86

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Trình bày: Trần Xuân Hiển


1. MỞ ĐẦU

2 MỤC ĐÍCH

3 MỘT SỐ THUẬT NGỮ

4 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM

5 CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI

6 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ - QUẢN LÝ

NỘI DUNG
1. Ngày 6 tháng 3 năm 1987: Phà mang tên MS
Herald of Free Enterprise xuất phát từ cảng
Zeebrugge, Bỉ hướng đến Dover, Anh Quốc, do quên
không đóng cửa lên phà cho xe ôtô nên chỉ trong
chốc lát bị chìm, 188 người thiệt mạng.

MỞ ĐẦU
2. Ngày 16 tháng 3 năm 1988: Tại bệnh viện ở thành
phố Tsurugaoka tỉnh Yamagata, do nhìn nhầm mặt
sau của ảnh chụp X-quang nên cắt nhầm thận bình
thường, dẫn đến bệnh nhân bị chết.

MỞ ĐẦU
3. Ngày 20 tháng 4 năm 1989: Tại căn hộ ở quận
Midori, thành phố Nagoya, thanh niên định đột nhập
vào nhà của nhân tình để giết người chồng thì lại đột
nhập vào nhầm nhà bên cạnh, dùng dao giết chết chủ
nhà đang ngủ.

MỞ ĐẦU
MỤC ĐÍCH
Mối nguy (các yếu tố NHCH):
Các điều kiện và các yếu tố (vật lý, hoá
học…) có ảnh hưởng đến sức khỏe của
người lao động và những người xung
quanh liên quan: gây tổn thương hay
bệnh tật (cho nhà thầu, khách và những
người khác tại nơi làm việc).

MỘT SỐ THUẬT NGỮ


Rủi ro:
Rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy
ra của những mối nguy (xác suất xảy
ra) và mức độ nghiêm trọng của tổn
thương cơ thể hay bệnh tật gây ra do
mối nguy này.

MỘT SỐ THUẬT NGỮ


MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Bạn thử đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
Chuyển động

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM


CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
Phân loại theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN: 2288 – 78,
các yếu tố nguy hiểm, có hại gồm 4 nhóm:
a. Nhóm lý học (có 28 yếu tố)
+ Các yếu tố cơ, nhiệt.
+ Các yếu tố di chuyển của người.
+ Các yếu tố áp suất, áp lực.
+ Các yếu tố ồn, rung.
+ Các yếu tố điện từ, điện trường, tĩnh điện.
+ Các yếu tố bức xạ, ion hóa, phóng xạ.
+ Các yếu tố bụi.
+ Các yếu tố chất khí.
+ Các yếu tố vi khí hậu.
b. Nhóm hoá học (6 yếu tố):
+ Các yếu tố độc hại chung.
+ Các yếu tố kích thích.
+ Các yếu tố nhạy cảm.
+ Các yếu tố gây ung thư.
+ Các yếu tố gây đột biến.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng tái sinh.
c. Nhóm sinh vật học (hai phân nhóm):
+ Vi sinh vật (vi trùng, siêu vi trùng, trực khuẩn,
xoắn trùng, nấm, nguyên sinh).
+ Đại sinh vật (thực vật, động vật).
d. Nhóm tâm sinh lý học (7 yếu tố)
+ Quá tải thể lực tĩnh.
+ Quá tải thể lực động.
+ Trì trệ.
+ Quá căng thẳng trí óc.
+ Quá căng thẳng cơ quan phân tích.
+ Sự đơn điệu của thao tác lao động.
+ Sự quá xúc động.
Phát hiện rủi ro Đánh giá rủi ro Quản lý nguy cơ rủi ro
Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu những rủi ro có
thể và sẽ liên quan tới công việc và xác định cụ thể
những rủi ro có thể gặp để xây dựng những biện
pháp kiểm soát nhằm:
- Thực thi công việc một cách hiệu quả nhất, an toàn
nhất
- Tránh gây tai nạn cho con người, hư hại tài sản,
thiết bị và ô nhiễm môi trường.

Đánh giá và phân loại rủi ro là cơ sở tin cậy cho việc


ưu tiên triển khai các biện pháp giảm thiểu
và thiết lập một mức rủi ro hợp lý.
Quản lý rủi ro nhằm bảo đảm xem xét một cách
hệ thống toàn diện bức tranh rủi ro về ATVSLĐ
và được áp dụng liên tục cho mọi hoạt động và
công trình ở tất cả các giai đoạn đối với mọi rủi
ro liên quan tới ATVSLĐ.

Đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả là một nội dung


quan trọng trong hệ thống quản lý về ATVSLĐ, là
tiền đề xây dựng nơi làm việc an toàn và sản xuất
kinh doanh hiệu quả.
1. Thực hiện tốt được việc phòng ngừa tai nạn
và tổn hại sức khoẻ NLĐ.
2. Dự đoán được các tai nạn và thảm hoạ tiềm
tàng.
3. Quản lý an toàn một cách hiệu quả.
4. Xây dựng HTQL về an toàn tại đơn vị

TẦM QUAN TRỌNG


1. Theo yêu cầu của pháp luật lao động
2. Trước khi bắt đầu một công việc mới.
3. Khi thay đổi hoạt động về công nghệ.
4. Khi sử dụng phương thức thi công hoặc vật liệu
mới.
5. Khi đánh giá định kỳ mức độ rủi ro của một loại
hình công việc trước đó.
6. Khi xảy ra tai nạn hoặc thảm hoạ nghiêm trọng

KHI NÀO CẦN ĐÁNH GIÁ


Các rủi ro thường gặp:

Rủi ro do Vị trí làm việc

Rủi ro do Công nghệ và Kỹ thuật

Rủi ro do Tổ chức - Quản lý

RỦI RO THƯỜNG GẶP


Bắt đầu

Lựa chọn q.trình thực hiện mục tiêu


đánh giá Xác định các
nguy cơ

Xác định mối nguy hiểm Tính toán rủi ro

Tính toán rủi ro (ước lượng)


Tính toán biện
pháp an toàn Đánh giá rủi
Đánh giá rủi ro ro

Không
Rủi ro chấp nhận được?

종 vào
Ghi chép 료 hồ sơ
Thông báo
cấp độ và đào
tạo cho NLĐ
Bước 1. Lựa chọn quá trình thực hiện mục tiêu
đánh giá:
1. Mục tiêu đánh giá được phân loại theo loại hình
công việc và lựa chọn.
- Quá trình thực hiện mục tiêu đánh giá được chia
thành các đơn vị công việc. Việc đánh giá rủi ro
được thực hiện trên mỗi công việc.
2. Sau khi quá trình thực hiện mục tiêu đánh giá
được quyết định phù hợp với tiến trình công việc,
mục tiêu và phạm vi đánh giá sẽ được đặt ra.
3. Các dữ liệu về các vấn đề an toàn của quá trình
thực hiện mục tiêu đánh giá sẽ được nghiên cứu
trước.
Danh sách các mục tiêu của đánh giá rủi ro
Nhà máy: Tên thiết bị: Ngày: Trang:

Hoạt động và quá Đánh giá rủi ro Hoạt động và quá Đánh giá rủi ro
No. No.
trình để đánh giá No. trình để đánh giá No.

1 Tiếp nhận A-01-001~050 7 Sơn B-06-001~


nguyên liệu
2 Cắt B-01-001~040 8 Mạ B-07-001~

3 Dập B-02-001~050 9 Xử lý C-01-001~

4 Hàn B-03-001~050 10 Kiểm tra D-01-001~

5 Khoan B-04-001~050 11 Bao bì E-01-001~

6 Mài B-05-001~050 12 Kho chứa G-07-001~


Bước 2. Xác định mối nguy hiểm
1. Xác định mối nguy hiểm từ quá trình làm việc
không an toàn của NLĐ.
2. Xác định mối nguy hiểm từ các chất và vật liệu sử
dụng.
3. Xác định nguy hiểm từ các phương pháp thi công.
4. Xác định các mối nguy khi vận hành máy/thiết bị
Bảng đánh giá rủi ro
(Theo danh mục kiểm tra)
Quy trình và thiết bị: Người đánh giá:
Ngày đánh giá:

Kết quả
Biện pháp đánh giá Nguy cơ
STT Hạng mục đánh giá an toàn Biện pháp cải
(Tiêu chuẩn đánh giá) hiện tại Thích Yêu cầu
Tần
Mức độ
Nguy
thiện
hợp cải thiện nghiêm
suất. cơ
trọng
Bảng đánh giá rủi ro (4M)
Tên quá trình Người đánh
mục tiêu giá
Đánh giá rủi ro Hiện tại Sau khi
Mức độ trung
Ngày
bình của rủi ro

Rủi ro hiện tại Nguy cơ sau khi cải tiến


Loại Biện pháp an toàn
Chi tiết hoạt động Mối nguy hiểm và loại tai nạn Mức độ Biện pháp cải thiện Mức độ
đánh giá hiện tại Tần Nguy Tần Nguy
nghiêm Mã số nghiêm
suất cơ xuất cơ
trọng trọng

Máy

Phương
tiện

Người

Quản lý
STT Nhận diện nguy cơ Đánh giá rủi ro Kiểm soát r.ro

Loại Các Tác hại Các Khả Phạm Cấp P.pháp Ngườ
hình yếu tố (nguy T.C năng vi tác độ kiểm i thực
công nguy cơ) xác xảy ra động nguy soát hiện
việc hiểm định hiểm
có hại
1

2 …. …. ….. …. …. …. …. …..
STT Nhận diện nguy cơ Đánh giá rủi ro Kiểm soát r.ro

Loại Các Tác hại Các Khả Phạm Cấp P.pháp Ngườ
hình yếu tố (nguy T.C năng vi tác độ kiểm i thực
công nguy cơ) xác xảy ra động nguy soát hiện
việc hiểm định hiểm
có hại
1 Sử -Rơi, -Chấn TCV Ít, bất Rộng, Rủi - Kiểm Cán
dụng đổ thương N… chợt thườn ro tra cáp, bộ KT,
TBN sập -Phá g cao móc…/ GSAT
nâng huỷ tài xuyên nghiêm
cấm
vật liệu sản có
NLĐ
→ Ng. người l.v bên
trọng dưới/K
ĐKTAT
/…
2 …. …. ….. …. …. …. …. …..
Bước 3. Tính toán rủi ro (dự tính):
1. Xác suất (khả năng xảy ra) và cường độ (mức độ
nghiêm trọng của tai nạn hoặc mức độ thiệt hại)
của nguy cơ/mối nguy hiểm có thể trở thành tai
nạn được phân loại theo các cấp độ. Rủi ro (mức
độ nghiêm trọng của nguy cơ) được tính toán theo
hai nhân tố này.
2. Cấp độ rủi ro (mức độ nghiêm trọng của
nguy cơ) của từng mối nguy hiểm được xác
định dựa trên cấp độ xác suất và mức độ
nguy hiểm.
Bước 4. Đánh giá rủi ro:
1. Cấp độ rủi ro được đánh giá theo trị số rủi ro
của mỗi tác nhân gây hại/nguy hiểm được
xác định trong Bước 3.
2. Cấp độ rủi ro và các tiêu chuẩn quản lý được xác
định theo các rủi ro được đánh giá:
- Cấp độ rủi ro được xác định qua so sánh tương
đối giữa các rủi ro của các đơn vị công việc trong
quá trình thực hiện mục tiêu đánh giá.
- Các tiêu chuẩn quản lý có thể thay đổi theo các
đặc điểm riêng của từng đơn vị.
3. Cấp độ rủi ro được xác định

Cấp độ Tiêu chuẩn đánh giá


rủi ro

Cao Tích của xác suất và cường độ (của rủi ro)


ở mức cao

Trung Tích của xác suất và cường độ (của rủi ro)


bình ở mức trung bình

Thấp Tích của xác suất và cường độ (của rủi ro)


ở mức thấp
4. Tiêu chuẩn quản lý theo cấp độ rủi ro (1)
Cấp độ Tiêu chuẩn quản lý
rủi ro

Các phương thức phòng ngừa thảm


hoạ cần được tính toán trong thời
Cao Đặc biệt nguy hiểm gian nhất định. Ưu tiên các hoạt Rủi ro không thể chấp
động nhằm kiểm soát nguy cơ. Việc nhận
thi công phải ngừng lại tuỳ theo
tình huống

Trung Tương đối nguy hiểm Cần có các biện pháp quản lý như:
bình lắp đặt các thiết bị an toàn và phân Rủi ro không thể chấp
công người giám sát nhận

Dùng các biển cảnh báo, mang thiết


bị BHLĐ. Các phương thức QLAT
Thấp Ít nguy hiểm lao động hàng ngày như lắp đặt các Rủi ro có thể chấp
th.bị AT được thực hiện tuỳ thuộc nhận
vào tình huống
Mức độ rủi ro Khả năng chấp nhận Hành động đề xuất
rủi ro
- Có thể cần các biện pháp kiểm
Rủi ro thấp Có thể chấp nhận soát bổ sung
- Tổng kết thường xuyên
- Nên giảm thấp rủi ro ngay lập
tức
Rủi ro trung Có thể chấp nhận một - Thực hiện các biện pháp kiểm
bình phần soát tạm thời để đảm bảo công
việc vẫn có thể tiếp tục
- Đòi hỏi nhà quản lý phải lưu ý
hơn
- Phải hạn chế thấp rủi ro trước
khi tiến hành công việc
Rủi ro cao Không thể chấp nhận - Phải loại bỏ hoàn toàn nguy cơ
trước khi tiến hành
- Đòi hỏi nhà quản lý phải lưu ý
ngay
Ma trận đánh giá

Khả năng Ít Bất chợt Thường xuyên

Mức độ

Nặng Rủi ro trung bình Rủi ro cao Rủi ro cao

Bình thường Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao

Nhẹ Rủi ro thấp Rủi ro thấp Rủi ro trung bình


Phương pháp bán định lượng
Điểm
- Không đáng kể 1
- Nhẹ 2
Mức độ thiệt hại - Trung bình 3
- Nghiêm trọng 4
- Rất nghiêm trọng 5

- Không thể xảy ra 1


- Có thể không xảy ra 2
Khả năng xảy ra - Khó có thể xảy ra 3
- Có thể xảy ra 4
- Rất có thể xảy ra 5
- Thấp 1 đến 7
Loại rủi ro - Trung bình 8 đến 14
- Cao 15 đến 25

PHUƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO


Khả
năng Ngã cao khi lắp đặt Bỏng nhiệt trong vị trí rót
điều hòa nhiệt độ kim loại lỏng vào khuôn

Có thể xảy Rất có thể Khó có thể Có thể xảy Rất có thể
Mức độ ra xảy ra xảy ra ra xảy ra
4đ 5đ 3đ 4đ 5đ
Nghiêm
trọng (4đ) 16 20 12 16 20

Rất nghiêm
trọng (5đ) 20 25 15 20 25
Rủi ro (R) = Tần suất (F) x Mức độ nghiêm trọng (S)

R= F x S
Tần suất Hiếm khi xảy ra Ít khi xảy ra Thỉnh Thường
thoảng xảy xuyên xảy ra
ra

Mức tần
1 2 3 4
suất

Có khả năng xảy ra, đã Đã xảy ra ở Đã xảy ra ở Đã xảy ra ở


từng xảy ra ở các Công Công ty A từ 1 Công ty A từ Công ty A
ty điện lực và đơn vị đến 2 lần/năm 3 đến 5 trên 6
Tiêu chí tương tự khác nhưng lần/năm lần/năm
chưa từng xảy ra ở Công
ty A

Phân tích tần suất xảy ra


Mức độ nghiêm trọng Con người

Vết thương/tổn hại khác về SKNN nhẹ, vẫn tiếp tục


1 công việc

Vết thương/các tổn hại khác về SKNN cần đến hỗ trợ y


2 tế, gây gián đoạn công việc trong ca làm việc

Bị thương, các tổn hại khác về SKNN gây gián đoạn


3 công việc kéo dài từ 1 đến 10 ngày

Tử vong/thương tật vĩnh viễn/Các vết thương hoặc tổn


4 hại khác về SKNN dẫn đến phải nghỉ việc trên 10 ngày

Phân tích mức độ nghiêm trọng


Thỉnh Thường
Tần suất xảy ra (F) Hiếm khi Ít khi
thoảng xuyên
Mức độ nghiêm trọng (S) xảy ra xảy ra
xảy ra xảy ra

Điểm
Con người 1 2 3 4
đánh giá
Vết thương/tổn hại khác về SKNN nhẹ,
vẫn tiếp tục công việc 1 1 2 3 4

Vết thương/các tổn hại khác về SKNN


cần đến hỗ trợ y tế, gây gián đoạn công
2 2 4 6 8
việc trong ca làm việc

Bị thương, các tổn hại khác về SKNN gây


gián đoạn công việc kéo dài từ 1 đến 10 3 3 6 9 12
ngày
Tử vong/thương tật vĩnh viễn/Các vết
thương hoặc tổn hại khác về SKNN dẫn 4 4 8 12 16
đến phải nghỉ việc trên 10 ngày

Ma trận mức độ rủi ro


Mức độ rủi ro Điểm đánh giá Định nghĩa

Mức rủi ro đáng kể, không


Cao 9 - 16 chấp nhận được-cần có
chương trình hành động ngay

Mức rủi ro chấp nhận được với


Trung bình 6-8 điều kiện được kiểm soát thỏa
đáng

Thấp 1-4 Mức rủi ro chấp nhận được

Phân loại mức độ rủi ro


Bước 5. Tính toán biện pháp an toàn (cải thiện):
1. Đối với các rủi ro nghiêm trọng, cần xây dựng và
thực hiện các phương thức giảm thiểu rủi ro chi
tiết để đưa cấp độ rủi ro xuống mức có thể chấp
nhận được.
2. Đối với từng mối nguy hiểm, cần xây dựng và đưa
vào các biện pháp giảm thiểu rủi ro mới cùng
thực hiện với các biện pháp an toàn đang sử dụng
3. Khi sử dụng các biện pháp an toàn cải tiến
cho từng mối nguy hiểm, cần tiến hành đánh
giá sau đó để xác định mức độ rủi ro được
giảm thiểu.
- Cấp độ rủi ro sau khi thực hiện các biện pháp
an toàn cải tiến phải nằm trong phạm vi chấp
nhận được
Thỏa thuận về kiểm soát rủi ro (A-B)
A phải dành Xác định các rủi ro liên quan
kinh phí cho và chu kỳ đánh giá
hoạt động
đánh giá rủi ro
của B
Thống nhất biện pháp AT & kế
hoạch thực hiện

Phổ biến KH, biện pháp & Xác định các biện pháp loại
Định kỳ dành thời gian huấn trừ yếu tố rủi ro trước khi tiến
luyện NLĐ về rủi ro hành

B phải thực
hiện đánh
giá có sự Cán bộ AT, QL thực hiện việc
giám sát kiểm tra, đánh giá, thực hiện
của A biện pháp AT
Loại bỏ

Thay thế

Kiểm soát kỹ thuật

Kiểm soát hành chính - tổ chức

Trang bị PTBVCN
82
Kế hoạch hành động cải thiện
(Theo danh sách kiểm tra)
Trang:

Thực hiện các biện


pháp cải thiện Ngày xác
STT Ưu tiên Biện pháp cải thiện nhận Ghi chú
Ngày dự
Người phụ
Kết quả kiến hoàn
trách
thành
Kế hoạch hành động cải thiện (4M)
Tên của quá Người Trưởng Quản lý
trình (hoạt Bộ phận phụ trách nhóm nhà máy
động) để cải điều hành
thiện
Kế hoạch hành động cải thiện Người Trưởng
Bộ phận phụ trách nhóm
Ngày
xác nhận

Thực hiện các biện pháp cải thiện


Biện pháp cải thiện Ngày xác
Chi tiết hoạt động Ngày dự Ghi chú
Mã Loại tai (Mô tả chi tiết hơn trong bảng đánh giá rủi ro) Người phụ nhận
Kết quả kiến hoàn
số nạn trách
thành
Mục tiêu

Báo cáo Hệ thống quản lý


Hỗ trợ và
điều chỉnh kế KẾ HOẠCH
hoạch Cải tiến Nhân lực và nguồn
lực tài chính

Vai trò cá nhân


Kiểm tra, giám sát

You might also like