You are on page 1of 66

AN TOÀN QUÁĐẠI

TRƯỜNG TRÌNH (PROCESS


HỌC BÁCH SAFETY)
KHOA TP. HCM

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

AN TOÀN QUÁ TRÌNH


Chương IV: MÔ HÌNH NGUỒN
Source Models

TS. Hồ Quang Như


Chemical Process Safety – Fall 2020 0

AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH (PROCESS SAFETY)
thiệu chung
◼ Mô hình nguồn là gi?

❖ Mô hình nguồn là mô hình dùng để mô tả cách thức vật liệu bị


phát thải ra từ quá trình;
❖ Mô hình nguồn là cần thiết để xác định những hậu quả tai nạn
có thể xảy ra.

◼ Thông tin nhận được từ mô hình nguồn?

 Tổng lượng bị phát thải (hoặc thời gian phát thải);


 Tốc độ phát thải;
 Trạng thái của vật liệu: lỏng, rắn, khí, kết hợp.

Chemical Process Safety – Fall 2020 1

1
AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)
Mô tả hệ thống

Nhận biết nguy cơ

Nhận biết tình huống

Mô hình nguồn
Xác suất xảy ra tai nạn Hậu quả tai nạn được sử dụng để
đánh giá hậu quả
Xác định rủi ro

Điều chỉnh:
NO · Quy trình/máy móc TB
Chấp nhận rủi
ro và/hoặc · Vận hành quy trình
nguy cơ · Đáp ứng khẩn cấp
· Khác

YES

Xây dựng và/hoặc


vận hành hệ thống

Hình IV.1 Quy trình nhận diện nguy cơ và đánh giá rủi ro
Chemical Process Safety – Fall 2020 2

AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)
Lựa chọn sự cố
phát thải

Lựa chọn mô hình


nguồn để mô tả sự Ch. IV
cố phát thải

Lựa chọn mô hình


phân tán
Ch. V

Cháy nổ Độc tính


Cháy nổ và/hoặc
có độc tính?

Lựa chọn mô hình Lựa chọn Mô


Ch. VI cháy và nổ hình ảnh hưởng Ch. II

Các yếu tố giảm nhẹ

Mô hình hậu quả

Hình IV.2 Quy trình phân tích hậu quả phát thải hoá chất
Chemical Process Safety – Fall 2020 3

2
AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)

◼ Cơ chế phát thải phụ thuộc vào những thông số nào?

 Nhiệt độ và áp suất của vật liệu bị phát thải;


 Thành phần của vật liệu bị phát thải;
 Nhiệt độ và áp suất môi trường xung quanh;
 Gió và độ ẩm môi trường xung quanh;
 Hình dạng phát thải (lỗ, vỡ đứt, sự cố nguy hiểm,…);
 Cân bằng Lỏng – Hơi của vật liệu bị phát thải;
 Tốc độ phát thải;
 Các thông số khác.
Chemical Process Safety – Fall 2020 4

AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)

◼ Các cơ chế phát thải

PT khẩu độ rộng
Cơ chế
phát thải
PT khẩu độ hẹp

 Phát thải khẩu độ rộng (Wide aperture release)


· Một lổ lớn được hình thành trong đơn vị quá trình;
· Phát thải một lượng đáng kể vật liệu trong thời gian ngắn.
# Ví dụ: Phát thải do bình chứa bị sự cố quá áp và phát nổ
Chemical Process Safety – Fall 2020 5

3
AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)

 Phát thải khẩu độ hẹp (Limited aperture release)


· Phát thải với tốc độ đủ chậm để không ảnh hưởng ngay lập
tức đến trạng thái của dòng upstream;
· Giả thiết Pupstream ~ constant;
· Chủ yếu xảy ra do sự phát thải vật liệu từ:
+ Lổ hay vết nứt trong bình chứa hay ống dẫn;
+ Rò rỉ ở mặt bích, van, bơm;
+ Ống bị nứt gãy;
+ Hệ thống giảm áp (được thiết kế để bảo vệ bồn chứa).

Chemical Process Safety – Fall 2020 6

AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)

Hình IV.3 Các dạng phát thải khẩu độ hẹp khác nhau
Chemical Process Safety – Fall 2020 7

4
AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)

Hình IV.4 Cơ chế phát thải -1


Chemical Process Safety – Fall 2020 8

AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)

Hình IV.5 Cơ chế phát thải -2


Chemical Process Safety – Fall 2020 9

5
AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)

Hình IV.6 Cơ chế phát thải -3


Chemical Process Safety – Fall 2020 10

AN TOÀN
1. Giới QUÁ TRÌNH
thiệu chung (tt) (PROCESS SAFETY)

◼ Một số mô hình nguồn cơ bản


 Dòng chất lỏng qua lổ rò;

 Dòng chất lỏng qua một lổ trong bồn chứa;

 Dòng chất lỏng chảy qua ống dẫn;

 Dòng khí qua lổ;

 Dòng khí chảy qua ống dẫn;

 Chất lỏng bay hơi nhanh

 Bể chất lỏng bay hơi hoặc sôi.

Chemical Process Safety – Fall 2020 11

6
AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS SAFETY)

1 2

Lổ rò có tiết diện là A

Hình IV.7 Mô hình chất lỏng phát thải qua lổ rò

Chemical Process Safety – Fall 2020 12

AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
(tt) SAFETY)

❖ Phương trình cân bằng năng lượng cơ học:

dP  u2  g W
 
+   + z + F = - s
 2g c  g c m
(4.1)

Mechanical energy from


pump
Pressure Energy
Potential Energy

Friction losses

Kinetic Energy

Chemical Process Safety – Fall 2020 13

7
AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
(tt) SAFETY)

dP  u2  g W
 
+   + z + F = - s
 2g c  g c m
(4.1)

· P là áp suất;
·  là khối lượng riêng của lưu chất;
· u là vận tốc tức thời trung bình của lưu chất; · Đối với dòng chảy tầng:
· gc là hằng số hấp dẫn;  = 0,5
·  là hệ số hiệu chỉnh tốc độ; · Đối với dòng chảy lý tưởng:

· g là gia tốc trọng trường;


 = 1,0
· Đối với dòng chảy rối:
· z là chiều cao so với hệ quy chiếu;
 = → 1,0
· F là tổng tổn thất do ma sát;
· Ws là công sinh ra do bơm;
· m là tốc độ lưu lượng khối.
Chemical Process Safety – Fall 2020 14

AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
(tt) SAFETY)

❖ Phương trình xác định vận tốc của chất lỏng thoát ra khỏi lổ rò:

2 g c Pg
u = Co (4.6)

· Đối với các lổ sắc cạnh và trị số Reynolds > 30.000, Co ~ 0,61;
· Đối với đầu phun tròn trịa (well-roundes nozzle), Co ~ 1,0;
· Đối với các đoạn ống ngắn được gắn với bể chứa (với tỷ lệ chiều dài/
đường kính không nhỏ hơn 3), Co ~ 0,81;
· Khi hệ số xả không biết hoặc không chắc chắn, chọn Co = 1 để tính
cho dòng chảy cưc đại.

Chemical Process Safety – Fall 2020 15

8
AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
(tt) SAFETY)

❖ Lưu lượng khối Qm của dòng chất lỏng chảy qua lổ có tiết diện
A được xác định bởi phương trình (4.7)

Qm = u A = AC0 2gc Pg (4.7)

· Pg là áp suất dư của lưu chất bên trong đơn vị quá trình;


·  là khối lượng riêng của lưu chất;
· gc là hằng số hấp dẫn;
· A là tiết diện của lổ rò;
· Co là hệ số xả.
Chemical Process Safety – Fall 2020 16

AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
(tt) SAFETY)

❖ Lượng chất lỏng phát thải có thể được xác định nếu biết thời
gian phát thải t như sau:

M m = Qm . t = AC0 2gc Pg . t (4.7*)

Chemical Process Safety – Fall 2020 17

9
AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
(tt) SAFETY)

◼ Ví dụ 4-1
Vào lúc 1 giờ chiều, nhân viên vận hành trong nhà máy thông báo
áp suất trong đường ống vận chuyển benzene bị giảm đột ngột.
Ngay lập tức, áp suất được phục hồi đến 100 psig. Vào lúc 2 giờ
30 phút chiều cùng ngày, một lỗ rò có đường kính ¼” được phát
hiện trên đường ống và được sửa chữa tức thì.
Hãy ước tính tổng lượng benzene thất thoát ra bên ngoài. Cho
biết tỉ trọng của benzene là 0,8794.

Chemical Process Safety – Fall 2020 18

AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
(tt) SAFETY)
◼ Đáp án 4-1
- Sự sụt giảm áp suất nhận biết được vào lúc 1 giờ chiều cho thấy
có sự rò rỉ trên đường ống dẫn. Giả sử việc rò rỉ xảy ra trong
khoảng thời gian từ 1 giờ đến 2 giờ 30 chiều cùng ngày, tức
tổng thời gian benzene bị rò rỉ là 90 phút.
- Diện tích của lổ rò:

d 2 (3,14)(0,25 in) 2 (1 ft 2 / 144 in 2 )


A= = = 3,14 *10-4 ft 2
4 4
- Xác định khối lượng riêng của benzene:

 = (0,8794)(62,4 lbm /ft3 ) = 54,9 lbm /ft3


Chemical Process Safety – Fall 2020 19

10
AN TOÀN
2. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
(tt) SAFETY)

- Lưu lượng benzene rò rỉ được xác định từ phương trình 4.7. Giả
thiết lổ rò có dạng sắc cạnh (sharp-edged orifice), chọn hệ số xả
Co = 0,61

Qm = ACO 2 g c Pg

 lb  ft.lbm  lbf  in 2 
= (3,14 *10-4 ft 2 )(0,61) 2 54,9 m3  32,17  100   144 
 ft  lbf .s 2  in 2  ft 2 
= 1,48 lbm / s

- Tổng lượng benzene phát thải:

(1,48 lbm/s)(90 min)(60 s/min) = 7990 lbm = 1090 gal.

Chemical Process Safety – Fall 2020 20

AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa
◼ Mô hình u2 = u
Pg P = 1 atm
· Áp suất dư trên mặt
thoáng chất lỏng là Pg
u1 = 0 · Áp suất bên ngoài là áp
hL

· Chất lỏng có khối lượng suất khí quyển: P = 1atm


riêng là  Ws = 0
· Vận tốc dỏng chất lỏng
· Không có sử dụng bơm chảy qua lổ rò là: u2 = u
· Ban đầu mực chất lỏng · Lổ rò có tiết diện là A
cách lổ rò 1 khoảng hoL
Bồn chứa chất lỏng
Hình IV.8 Mô hình chất lỏng phát thải qua lổ rò trong bồn chứa

❖ Năng lượng do áp suất động năng;


❖ Một phần năng lượng tổn thất do ma sát.
Chemical Process Safety – Fall 2020 21

11
AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)
◼ Các công thức tính toán
❖ Vận tốc tức thời của lưu chất thoát qua lổ rò được xác định
theo công thức (4.11):

 g c Pg 
u = C0 2 + ghL  (4.11)
  
· Pg là áp suất dư trên bề mặt chất lỏng;
·  là khối lượng riêng của lưu chất;
· gc là hằng số hấp dẫn;
· g là gia tốc trọng trường;
· hL là khoảng cách từ lổ rò đến mực chất lỏng tại thời điểm đang xét;
· Co là hệ số xả;
Chemical Process Safety – Fall 2020 22

AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)
❖ Lưu lượng khối tức thời của dòng lưu chất qua lổ rò có tiết diện
A được xác định theo công thức (4.12):

 g c Pg 
Qm = u A = C0 A 2 + ghL  (4.12)
  
· Pg là áp suất dư trên bề mặt chất lỏng;
·  là khối lượng riêng của lưu chất;
· gc là hằng số hấp dẫn;
· g là gia tốc trọng trường;
· hL là khoảng cách từ lổ rò đến mực chất lỏng tại thời điểm đang xét;
· Co là hệ số xả;
· A là tiết diện của lổ rò.
Chemical Process Safety – Fall 2020 23

12
AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)
◼ Trường hợp đặc biệt
 Giả thiết:
 Áp suất trên bề mặt thoáng của chất lỏng Pg = const;
 Diện tích mặt cắt ngang của bồn chứa At = const;
 Tỷ trọng của chất lỏng  = const

❖ Chiều cao của lớp chất lỏng hL tại thời điểm t được xác
định theo công thức (4.18):
2
C A. t  g c Pg  g  C A. t 
hL = hLo - o 2 + ghLo  +  o  (4.18)
At    2  A t 
Chemical Process Safety – Fall 2020 24

AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)
❖ Tốc độ xả của dòng chất lỏng qua lổ rò tại thời điểm t
được xác định theo công thức (4.19):

(4.19)

· Pg là áp suất dư trên bề mặt chất lỏng;


·  là khối lượng riêng của lưu chất;
· gc và g là hằng số hấp dẫn và gia tốc trọng trường;
· hoL là khoảng cách từ lổ rò đến mực chất lỏng lúc ban đầu (t = 0);
· Co là hệ số xả;
· A là tiết diện lổ rò;
· At là diện tích mặt cắt ngang của bồn chứa;
Chemical Process Safety – Fall 2020 25

13
AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)
❖ Thời gian mực chất lỏng hạ xuống vị trí lổ rò, te (tương ứng hL= 0)
được xác định theo công thức (4.20):

1  At    g c Pg  2 g c Pg 
te =    2 + ghLo  -  (4.20)
Co g  A       

· Pg là áp suất dư trên bề mặt chất lỏng;
·  là khối lượng riêng của lưu chất;
· gc và g là hằng số hấp dẫn và gia tốc trọng trường;
· hoL là khoảng cách từ lổ rò đến mực chất lỏng lúc ban đầu (t = 0);
· Co là hệ số xả;
· A là tiết diện lổ rò;
· At là diện tích mặt cắt ngang của bồn chứa;
Chemical Process Safety – Fall 2020 26

AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)

❖ Trong trường hợp áp suất bên trong bồn bằng với áp suất khí
quyển, Pg = 0, khi đó:

(4.21)

Chemical Process Safety – Fall 2020 27

14
AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)
◼ Ví dụ 4-2
Một bồn chứa hình trụ có đường kính 8 ft và chiều cao 20 ft được
sử dụng để chứa benzene. Bồn này được đệm khí nitơ nhằm duy
trì áp suất 1 atm (dư) để tránh nổ. Mực chất lỏng trong bồn hiện
tại đang ở mức 17 ft. Do lái xe bất cẩn, tài xế lái xe nâng đã gây ra
một lổ thủng có kích thước 1 inch trên bồn chứa. Lổ thủng này
cách mặt đất 5 ft. Hãy ước lượng:
(a) Lượng benzene bị tràn ra;
(b) Thời gian cần thiết để benzene rò rỉ ra ngoài;
(c) Lưu lượng cực đại của dòng benzene qua chổ rò.
Xem tỷ trọng của benzene ở điều kiện này là 0,8794.
Chemical Process Safety – Fall 2020 28

AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)
◼ Đáp án 4-2
- Xác định khối lượng riêng của benzene:

- Xác định diên tích mặt cắt của bồn chứa:

- Xác định diện tích của lổ rò:

- Chuyển đổi áp suất dư:

Chemical Process Safety – Fall 2020 29

15
AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)

(a) Xác định thể tích benzene ở trên lổ rò:

(b) Thời gian cần thiết để benzene rò rỉ ra bên ngoài được tính từ
phương trình (4-20)

Chemical Process Safety – Fall 2020 30

AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)

(c) Tốc độ phát thải đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t = 0 (tương
ứng với mức chất lỏng là 17 ft). Do đó, lưu lượng cực đại của
dòng benzene chảy qua lổ rò được xác định từ phương trình
(4.19):

Chemical Process Safety – Fall 2020 31

16
AN TOÀN
3. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
lổ rò(PROCESS
trong bồn SAFETY)
chứa (tt)
◼ Đề thi cuối kỳ - DT 2018
Một bồn chứa hình trụ có đường kính hình trụ có đường kính 3m và chiều cao 8m được
sử dụng để chứa benzene. Bồn được đặt trên một đế làm bằng bê tông cao 1,5m. Phần
không gian hơi trong bồn được đệm bằng khí nitơ và được duy trì ổn định ở áp suất 1
atm (dư) nhờ hệ thống điều áp chuyên dụng. Hiện tại, mức chất lỏng trong bồn đang
nằm ở vị trí cách đáy bồn 6,5m. Vì sự cố kỹ thuật, toluene trong bồn đã bị rò rỉ ra bên
ngoài thông qua một lỗ rò nhỏ có đường kính 15mm trên thành bồn. Khoảng cách từ vị
trí của lỗ rò đến mặt đất đo được là 2m.

1. Mục đích của việc đệm bằng khí nitơ cho vùng không gian hơi trong bồn chứa?

2. Xác định thời gian cần thiết để 30% thể tich touluen trong bồn bị rò rỉ ra bên ngoài?

3. Xác định lưu lượng lớn nhất mà dòng toluene có thể đạt được trong quá trình rò rỉ?

Giả sử thời điểm xảy ra rò rỉ, nhiệt độ trong bồn là 30ºC. Ở nhiệt độ này, khối lượng
riêng của toluene là 857,49 kg/m3.

Chemical Process Safety – Fall 2020 32

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

◼ Mô hình
2

Hình IV.9 Mô hình chất lỏng qua ống dẫn

Chemical Process Safety – Fall 2020 33

17
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

◼ Mô hình 1 2

Hình IV.9 Mô hình chất lỏng qua ống dẫn

❖ Độ chênh lệch áp suất qua ống là động lực của quá trình;
❖ Vận tốc không đổi nếu đường kính ống là không đổi;
❖ Lực ma sát giữa chất lỏng và thành ống chuyển hoá động năng
thành nhiệt năng;
làm giảm vận tốc và giảm áp suất của chất lỏng!!
Chemical Process Safety – Fall 2020 34

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

◼ Phương trình cân bằng năng lượng cơ học

P  u2  g W
+   + z + F = - s (4.28)
  2g c  g c m

❖ Do chiều dài ống;


Friction losses ❖ Do phụ kiện trên đường ống:
❖ Ảnh hưởng của đầu vào và ra.
Chemical Process Safety – Fall 2020 35

18
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

◼ Công thức tổng quát tính tổn thất do ma sát

 u2 
F = K f   (4.29)
 2gc 
Trong đó:
· Kf là tổn thất áp suất do đường ống hay phụ kiện (không thứ
nguyên);
· u là vận tốc của dòng lưu chất (chiều dài/thời gian).

Chemical Process Safety – Fall 2020 36

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

◼ Tổn thất do chiều dài ống

4 fL
Kf = (4.30)
d
Trong đó:
· f là hệ số ma sát Fanning (không thứ nguyên);
· L là chiều dài quãng đường đi của lưu chất (chiều dài);
· d là đường kính trong của ống dẫn (length).

Chemical Process Safety – Fall 2020 37

19
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

❖ Xác định hệ số ma sát Fanning, f


· f là một hàm của trị số Renolds và độ nhám ống 
·  có thể tra trong bảng 4-1
16
 Đối với dòng chảy tầng: f = (4.31)
Re
 Đối với dòng chảy rối: tính theo công thức (4-32) hoặc sử
dụng đồ thị Hình 4-7

1  1  1,255 
= - 4 log +  (4.32)
 
f  3,7 d Re f 
Chemical Process Safety – Fall 2020 38

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

 Một dạng thay thế của phương trình (4-32) rất hữu ích trong
việc xác định trị số Reynolds từ hệ số ma sát f

1 f  −0, 25 / f 1  
= 10 -  (4.33)
Re 1,255  3,7 d 

 Đối với dòng chảy rối hoàn toàn trong ống nhám:

1  d 
= 4 log 3,7  (4.34)
f   
Chemical Process Safety – Fall 2020 39

20
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

 Đối với ống trơn,  = 0, phương trình (4.32) trở thành:

1 Re f
= 4 log (4.35)
f 1,255

 Đối với ống trơn có trị số Reynolds < 100.000, hệ số ma sát


f có thể tính theo phương trình gần đúng Blasius (4.36):

f = 0,079 Re -1/4 (4.36)

Chemical Process Safety – Fall 2020 40

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

❖ Phương trình duy nhất đã được đề xuất bởi Chen để xác


định hệ số ma sát f trong toàn khoảng của trị số Reynolds

1  1  5,0452logA
= - 4 log −  (4.37)
f  3,7065 d Re 

Trong đó:

 ( / d )1,1098 5,8506
A= + 0,8981 
 2,8257 Re 
Chemical Process Safety – Fall 2020 41

21
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

❖ Xác định hệ số ma sát Fanning, f


Bảng 4-1 Hệ số độ nhám  đối với ống trơn
STT Vật liệu ống  (mm)
1 Thép tán đinh (Riveted steel) 1 – 10
2 Bê tông (Concrete) 0,3 – 3
3 Gang (cast iron) 0.26
4 Sắt tráng kẽm (Galvanized iron) 0,15
5 Thép định hình 0,046
6 Sắt hàn (Wrought iron) 0,046
7 Ống kéo (Drawn tubing) 0,0015
8 Thuỷ tinh (Glass) 0
9 Nhựa (Plastic) 0
Chemical Process Safety – Fall 2020 42

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

Hình IV.10 Giản đồ biểu thị quan hệ giữa hệ số ma sát Fanning f và trị số Reynolds.
Chemical Process Safety – Fall 2020 43

22
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

◼ Công thức tính tổn thất do phụ kiện và ảnh hưởng


đầu vào và ra của ống

K1  1 
Kf = + K  1 +  (4.38)
Re  ID inches 

Trong đó:
· Kf là tổn thất áp suất (không thứ nguyên),
· K1 và K là các hằng số (không thứ nguyên),
· Re là trị số Reynolds (không thứ nguyên), và
· IDinches là đường kính trong của ống dẫn (inches).
Chemical Process Safety – Fall 2020 44

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)
Bảng 4-2 Hằng số 2-K đối với hệ số tổn thất của ống nối và van

Chemical Process Safety – Fall 2020 45

23
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

❖ Các hệ số K đối với ảnh hưởng của đầu vào và đầu ra của
ống được xác định bằng phương trình (4-39)
K1 (4.39)
Kf = + K
Re
· Đối với đầu vào của ống:
K1 = 160; K = 0,50

· Đối với đầu ra của ống:


K1 = 0; K = 1,0

Chemical Process Safety – Fall 2020 46

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)
◼ Quy trình xác định tính lưu lượng chất được xả từ
hệ thống ống như sau:
1. Cho trước: chiều dài, đường kính, và loại ống; thay đổi áp suất và độ
cao qua hệ thống ống; công do bơm hoặc turbin,...; số lượng và loại
phụ kiện có trong đường ống; đặc tính của lưu chất (bao gồm khối
lượng riêng và độ nhớt);
2. Định rõ điểm đầu (điểm số 1) và điểm cuối cùng (điểm số 2). Điều này
phải được thực hiện một cách cẩn thận vì số hạng trong phương trình
(4-28) phụ thuôc nhiều vào các đặc tính kỹ thuật này;
3. Xác định áp suất và độ cao tại điểm 1 và 2. Xác định vận tốc ban đầu
của chất lỏng tại điểm 1;
4. Dự đoán môt giá trị vận tốc tại điểm 2. Nếu dòng chảy rối hoàn toàn
như dự kiến, thì việc này là không cần thiết.
Chemical Process Safety – Fall 2020 47

24
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn SAFETY)

5. Xác định hệ số ma sát cho đường ống sử dụng các phương trình 4-
31) đến (4-37);
6. Xác định tổn thất cho đường ống (sử dụng phương trình 4-30), cho
các phụ kiện (sử dụng phương trình 4-38), và cho ảnh hưởng của
đầu vào và đầu ra của ống (sử dụng phương trình 4-39). Tính tổng
của các hệ số tổn thất và tính tổng tổn thất do ma sát (sử dụng
phương trình 4-29. Sử dụng vận tốc tại điểm 2;
7. Tính toán giá trị cho tất cả các số hạng trong phương trình 4-28, và
thay vào phương trình. Nếu tổng của tất cả các điều khoản trong
phương trình 4-28 bằng 0, thì quá trình tính toán hoàn thành. Nếu
không, quay trở lại bước 4 và lặp lại các tính toán;
8. Xác định lưu lượng khối sử dụng phương trình: m = .u.A.

Chemical Process Safety – Fall 2020 48

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

◼ Ví dụ 4-3
Nước bị nhiễm một lượng nhỏ chất thải nguy hại được xả ra khỏi
một bồn chứa lớn thông qua một ống thẳng làm bằng thép có
đườnh kính trong là 100 mm. Ống có chiều dài 100m và được lắp
1 van cửa (gate valve) gần với thành bồn. Toàn bộ kết cấu ống
gần như là nằm ngang. Nếu mực chất lỏng trong bồn chứa là 5,8
m so với ống ngoài và đường ống vô tình bị cắt đứt ở vị trí cách
bồn chứa 33 m, hãy tính lưu lượng vật liệu thoát ra từ ống?

Chemical Process Safety – Fall 2020 49

25
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

◼ Đáp án 4-3
· Tốc độ dòng chất lỏng trong bồn chứa
là không đáng kể, u1  0;
· Không có thay đổi về áp suất;
· Không có công máy bơm.
1

dP
 =0
5,8 m


2

Ws
33 m
- =0
m
Chemical Process Safety – Fall 2020 50

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

❖ Áp dụng phương trình cân bằng năng lượng cơ học (4-28) cho
điểm 1 và 2 như sau:

 u2  g
  + z + F = 0
 2 g c  gc

❖ Đối với nước:

Chemical Process Safety – Fall 2020 51

26
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

❖ Các hệ số K đối với ảnh hưởng của đầu vào và đầu ra của ống
được xác định bằng phương trình (4-39). Các hệ số K cho van
cửa có thể tìm trong Bảng 4-2, và hệ số K cho chiều dài đường
ống được cho bởi phương trình (4-30).

K1
Kf = + K
Re
· Đối với đầu vào của ống: K1 = 160; K = 0,50

160
Kf = + 0,50
Re
Chemical Process Safety – Fall 2020 52

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

· Đối với đầu ra của ống: K1 = 0; K = 1,0


K f = 1,0
· Đối với van cửa, tra bảng 4-2 cho ống commercial steel:
K1 = 300; K = 0,10
300
Kf = + 0,10
Re
· Đối với chiều dài ống:

4 fL 4 f (33 m)
Kf = = = 1320 f
d (0,10 m)
Chemical Process Safety – Fall 2020 53

27
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

❖ Tổng các hệ số K là:

460
K f = + 1320 f + 1,60
Re
❖ Đối với Re > 10,000, số hạng đầu trong phương trình trên là
khá nhỏ. Do đó:

K f  1320 f + 1,60

Tổn thất do ma sát F được xác định:


 u2 
F = K f   = (660 f + 0,80)u 2
 2gc 
Chemical Process Safety – Fall 2020 54

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

❖ Xác định thế năng:

❖ Phương trình cân bằng năng lượng rút gọn (không có sự thay
đổi về áp suất và không có bơm):

(*)

Chemical Process Safety – Fall 2020 55

28
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

❖ Xác định trị số Reynolds:

❖ Đối với ống thép định hình, từ bảng 4-1, ta tìm được:
 = 0.0046 mm và

Chemical Process Safety – Fall 2020 56

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

❖ Xác định vận tốc u:


Do hệ số độ nhớt f và tổn thất do ma sát F là các hàm phụ
thuộc vào Re và vận tốc dòng, nên để giải bài toán này,
chúng ta dùng phương pháp thử và sai.

U2- dự đoán (m/s) Re f F U2- tính toán (m/s)

3,00 300.000 0,00451 34,09 6,75

3,50 350.000 0,00446 46,00 4,66

3,66 366.000 0,00444 50,18 3,66

Chemical Process Safety – Fall 2020 57

29
AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

❖ Lưu ý: Bảng trên cũng cho thấy hệ số ma sát f thay đổi nhỏ
đối với trị số Re. Do đó, chúng ta có thể tính gần đúng bằng
cách sử dụng phương trình (4-34) đối với dòng chảy rối hoàn
toàn trong ống nhám.
❖ Hệ số ma sát tính được từ phương trình (4-34) là 0,0041.

❖ Thay vào phương trình (*), ta được:

Chemical Process Safety – Fall 2020 58

AN TOÀN
4. Dòng QUÁqua
chất lỏng TRÌNH
ống (PROCESS
dẫn (tt) SAFETY)

❖ Xác định tiết diện ống:

❖ Xác định lưu lượng:

Chemical Process Safety – Fall 2020 59

30
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua lổ rò (PROCESS SAFETY)
◼ Lưu ý:
❖ Đối với lưu chất lỏng: ❖ Đối với lưu chất khí/ hơi:
· Sự thay đổi về động năng · Các giả thiết này chỉ đúng
cho trường hợp độ giảm áp
thường là không đáng kể;
suất nhỏ (P1/P2 < 2) và vận
· Các tính chất vật lý (đặc biệt tốc thấp (< 0,3 lần tốc độ của
là KLR) gần như là không âm thanh trong khí);
đổi. · Năng lượng áp suất của dòng
khí được chuyển hoá thành
động năng khi dòng khí/hơi
thoát ra và giãn nở qua lổ rò;
· Khối lượng riêng, áp suất và
nhiệt độ sẽ thay đổi.
Chemical Process Safety – Fall 2020 60

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)
◼ Phân loại quá trình phát thải khí / hơi:

❖ Phát thải tiết lưu (Throttling release):


· Khí thông qua một vết nứt nhỏ với tổn thất ma sát lớn;
· Một lượng nhỏ năng lượng áp suất được chuyển hoá thành
động năng;
· Mô hình nguồn cho quá trình phát thải tiết lưu đòi hỏi thông
tin chi tiết về cấu trúc vật lý của lổ rò;
Không xem xét ở đây!!

Chemical Process Safety – Fall 2020 61

31
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)
◼ Phân loại quá trình phát thải khí / hơi:

❖ Phát thải giản nở tự do (Free expansion release):


· Hầu hết năng lượng áp suất được chuyển thành động năng;
· Giả thiết quá trình là đẳng entropy;
· Mô hình nguồn cho quá trình phát thải giãn nở tự do chỉ yêu
cầu đường kính của lổ rò;

Chemical Process Safety – Fall 2020 62

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)
◼ Mô hình ❖ Độ chênh lệch áp suất
trong và ngoài là động
lực của quá trình;
Internal External ❖ Tổn thất do ma sát;
Po > P ❖ Khí giản nở khi thoát ra
do độ giảm áp suất.
To P, T
uo = 0 u < usonic · z = 0;
o  · Ws = 0;
· Quá trình đẳng entropi

Hình IV-11 Mô hình dòng khí giản nở đẳng entropi qua lổ rò.
Chemical Process Safety – Fall 2020 63

32
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

❖ Phương trình cân bằng năng lượng cơ học tổng quát có thể
áp dụng cho lưu chất nén được:

dP  u2  g W
 
+   + z + F = - s
 2g c  g c m
(4.1)

❖ Giả thiết sự thay đổi về thế năng là không đáng kể và không


có sử dụng bơm, phương trình (4-1) được rút gọn thành:
g
z  0
gc dP  u2 
 
+   + F = 0
 2g c 
(4.41)

Ws = 0
Chemical Process Safety – Fall 2020 64

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

❖ Tổn thất do ma sát qua lổ rò được xác định bởi phương trình:

dP  dP 
F = − + C12    (4.42)
   
❖ Giả thiết quá trình giãn nở đẳng entropy

P
Pv = = constant (4.44)
 

Cp
Trong đó  là tỉ số nhiệt dung của chất khí =
Cv
Chemical Process Safety – Fall 2020 65

33
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

❖ Lưu lượng dòng khí (subsonic) tại điểm bất kỳ nào đó trong
quá trình giãn nở đẳng entropy được xác định:

 +1
 2/ 
2 g c M   P  P 

Qm = Co APo   -   (4.48)
RgTo  − 1  Po   Po  
 

· Po là áp suất ban đầu của nguồn; · A là tiết diện của lổ rò;


· P là áp suất đầu ra tại chổ rò; · Rg là hằng số khí lý tưởng;
· To là nhiệt độ của nguồn; ·  là tỉ số nhiệt dung, tra Bảng 4-3
· gc là hằng số hấp dẫn; · Co là hệ số xả;

Chemical Process Safety – Fall 2020 66

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

Bảng 4-3 Tỉ số nhiệt dung () đối với một số loại khí
Tỉ số nhiệt dung
STT Khí Công thức hoá học KLPT, M
 = Cp/Cv
1 Acetylene C2H2 26,0 1,30
2 Air - 29,0 1,40
3 Ammonia NH3 17,0 1,32
4 Argon Ar 39,9 1,67
5 Butane C4H10 58,1 1,11
6 Carbon dioxide CO2 44,0 1,30
7 Carbon monoxide CO 28,0 1,40
8 Chlorine Cl2 70,9 1,33
9 Ethane C2H6 30,0 1,22
10 Ethylene C2H4 28,0 1,22
11 Helium He 4,0 1,66
12 Hydrogen chloride HCl 36,5 1,41
Chemical Process Safety – Fall 2020 67

34
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

Bảng 4-3 Tỉ số nhiệt dung () đối với một số loại khí (tt)
Tỉ số nhiệt dung
STT Khí Công thức hoá học KLPT, M
 = Cp/Cv
13 Hydrogen H2 2,0 1,41
14 Hydrogen sulfide H2S 34,1 1,30
15 Methane CH4 16,0 1,32
16 Methyl chloride CH3Cl 50,5 1,20
17 Natural gas - 19,5 1,27
18 Nitric oxide NO 30,0 1,40
19 Nitrogen N2 28,0 1,41
20 Nitrous oxide N2O 44,0 1,31
21 Oxygen O2 32,0 1,40
22 Propane C3H8 44,1 1,15
23 Propylene C3H6 42,1 1,14
24 Sulfur dioxide SO2 64,1 1,26
Chemical Process Safety – Fall 2020 68

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)
◼ Dòng bế tốc (Choked flow) qua lổ rò

Internal External

P < Pchoked
Po > P
To
Tại miệng lổ: P = Pchoked
uo = 0
o u = usonic

Hình IV.12 Dòng bế tốc (choked flow) qua lổ rò


Chemical Process Safety – Fall 2020 69

35
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

❖ Khi giảm áp suất downstream (hoặc tăng áp suất upstream),


vận tốc của dòng khí thoát ra tăng cho đến khi nó đạt đến vận
tốc tới hạn = tốc độ âm thanh;
❖ Sau đó vận tốc sẽ không còn phụ thuộc vào áp suất
downstream nữa. Hay nói cách khác, các điều kiện ở
downstream không còn ảnh hưởng đến vận tốc.
❖ Áp suất bế tốc Pchoked là áp suất dòng downstream lớn nhất
dẫn đến dòng cực đại qua lổ rò hay đường ống.
❖ Nếu áp suất downstream P < Pchoked :
· Vận tốc dòng khí tại miệng lổ: u = usonic;
· Vận tốc và lưu lượng dòng khí không thể tăng thêm bằng
cách giảm áp suất của downstream.
Chemical Process Safety – Fall 2020 70

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

❖ Xác định tỉ số P/Po ứng với trạng thái lưu lượng cưc đại:

Pchoked  2   -1
=   (4.49)
Po   + 1 
❖ Công thức tính Pchoked cho một số khí

Khí Tỉ số nhiệt dung,  Pchoked


Một nguyên tử  1,67 0,487Po
Hai nguyên tử và không khí  1,40 0,528Po
Ba nguyên tử  1,32 0,542Po
Chemical Process Safety – Fall 2020 71

36
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

❖ Xác định lưu lượng cực đại của dòng khí qua lổ rò

 +1
g c M  2   -1
(Qm ) choked = Co APo   (4.50)
RgTo   + 1 

· Po là áp suất ban đầu của nguồn; · A là tiết diện của lổ rò;


· To là nhiệt độ của nguồn; · Rg Hằng số khí lý tưởng;
· gc là hằng số hấp dẫn; ·  là tỉ số nhiệt dung, tra Bảng 4-3
· M là KLPT của khí hoặc hơi; · Co là hệ số xả;

Chemical Process Safety – Fall 2020 72

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)
◼ Quy trình xác định lưu lượng của dòng khí qua lổ rò
❖ Biết trước điều kiện upstream và downstream;
❖ Xác định tỉ số nhiệt dung của chất khí theo bảng 4-3;
❖ Tính tỉ số Pchoked/Po theo phương trình (4-49). Từ đó xác định
giá trị của Pchoked;
❖ So sánh Pdownstream và Pchoked để xác định có xảy ra dòng bế
tốc hay không;
❖ Nếu Pdownstream > Pchoked : không có dòng bế tốc và lưu lượng
sẽ được xác định theo phương trình (4-48);
❖ Nếu Pdownstream < Pchoked : sẽ có dòng bế tốc. Khi đó, lưu lượng
khí qua lổ đạt cực đại và co giá trị được xác định theo phương
trình (4-50);
Chemical Process Safety – Fall 2020 73

37
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)
◼ Ví dụ 4-4
Một lỗ rò có đường kính 0,1 inch hình thành trong 1 bồn chứa
Nitơ ở áp suất 200 psig và nhiệt độ 80F. Hãy xác định lưu lượng
khí rò rỉ qua lổ này?

Chemical Process Safety – Fall 2020 74

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)
◼ Đáp án 4-4
❖ Từ Bảng 4-3, tìm được tỉ số nhiệt dung  = 1,41. Thay giá trị
này vào phương trình (4-49), ta xác định được tỉ số Pchoked/Po:

Do đó:

Điều này có nghĩa là áp suất bên ngoài nhỏ hơn 113,1 psia sẽ
đưa đến dòng bế gia tốc chảy qua lổ rò.

Chemical Process Safety – Fall 2020 75

38
AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

❖ Bởi vì trong trường hợp này áp suất bên ngoài là áp suất khí
quyển nên sẽ có dòng bế gia tốc và phương trình (4-50) được
sử dụng.
❖ Tiết diện của lổ:

❖ Giả thiết hệ số xả Co = 1.0

Chemical Process Safety – Fall 2020 76

AN TOÀN
5. Dòng QUÁ
khí chảy TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
lổ rò (tt)

❖ Xác định lưu lượng khí phát thải qua lổ rò:

Chemical Process Safety – Fall 2020 77

39
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS SAFETY)
ống dẫn
◼ Mô hình chung:

P1 > P2
P1 P2

❖ Độ chênh lệch áp suất qua ống là động lực của quá trình;
❖ Khi áp suất giảm, khí sẽ giản nở và vận tốc sẽ tăng;
❖ Nhiệt độ có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào tác động tương
đối của sự giãn nở khí và ma sát.

Chemical Process Safety – Fall 2020 78

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)
◼ 2 trường hợp:
❖ Dòng đoạn nhiệt (Adiabatic flow):
· Dòng khí chảy nhanh qua một ống dẫn được cách nhiệt;
· Không có tổn thất năng lượng ra môi trường xung quanh.
❖ Dòng đẳng nhiệt (Isothermal flow):
· Dòng chảy qua một ống không có bảo ôn, ống này được duy
trì ở nhiệt độ không đổi;
# Ví dụ: đường ống dẫn ở dưới nước.
❖ Thực tế xảy ra nằm giữa đoạn nhiệt và đẳng nhiệt;
❖ Mô hình hoá cho trường hợp thực tế rất khó khăn!!
Chemical Process Safety – Fall 2020 79

40
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Các trường hợp khảo sát:

❖ Dòng đoạn nhiệt (Adiabatic flow):


· Dòng khí đoạn nhiệt không bế tốc (Adiabatic non-choked flow);
· Dòng khí đoạn nhiệt có bế tốc (Adiabatic choked flow).
❖ Dòng đẳng nhiệt (Isothermal flow):
· Dòng khí đẳng nhiệt không bế tốc (Isothermal non-choked flow);
· Dòng khí đẳng nhiệt có bế tốc (Isothermal choked flow);

Chemical Process Safety – Fall 2020 80

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Các thông số mới:


(1) Trị số Mach (Mach number):
· Trị số Mach (Ma) là tỉ số của vận tốc dòng khí so với với vận
tốc của âm thanh trong khí;
u
Ma = (4.51)
a
Trong đó u là vận tốc dòng khí và a là vận tốc âm thanh.
· Đối với khí lý tưởng, vận tốc âm thanh được xác định theo
công thức:

a = (gc RgT ) / M (4.53)


Chemical Process Safety – Fall 2020 81

41
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

(2) Thông lượng (Mass flux):

Qm
G= =  *u (4.51)
A

· Qm là lưu lượng của dòng khí phát thải qua lổ;


·  là khối lượng riêng của khi;
· A là tiết diện lổ rò;
· u là vận tốc dòng khí ở đầu ra.

Chemical Process Safety – Fall 2020 82

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

[1] Mô hình dòng khí đoạn nhiệt không bế tốc

P1 1 Q=0 2 PChocked < P2 < P1


T1 T2
u1 u1  u2  usonic
L
Ma1 Ma1  Ma2  1
For surroundings, P = P2 > PChocked

g
dz  0 Ws = 0
gc
Chemical Process Safety – Fall 2020 83

42
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Các phương trình quan trọng

T2 Y1  -1
= (4-56) Với Yi = 1 + Ma i2
T 1 Y2 2

P2 Ma 1 Y1
= (4-57)
P1 Ma 2 Y2

 2 Ma 1 Y2
= (4-58)
 1 Ma 2 Y1
Chemical Process Safety – Fall 2020 84

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

g c M g c M
G = u = Ma1 P1 = Ma 2 P2 (4-59)
Rg T1 Rg T2

❖ Phương trình liên quan giữa trị số Mach và tổn thất do ma sát
trong đường ống:

 + 1  Ma 22Y1   1 1   4 fL 
2
ln
Ma 2
Y   Ma 2 Ma 2  +   d  = 0
 -  - (4-60)
 1 2   1 2   
Kinetic energy Compressibility Pipe friction

Chemical Process Safety – Fall 2020 85

43
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

 +1 P1T2  − 1  ( P1T2 ) 2 - ( P2T1 ) 2   1 1  4 fL


ln -    2 - 2  + = 0 (4-61)
2 P2T1 2  T2 - T1  
  P1 T2 P2 T1  d

2gc M  T2 - T1
G=
Rg  - 1  T1  2  T2  2 (4-62)
 P  - P 
 1  2

Chemical Process Safety – Fall 2020 86

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Quy trình xác định thông lượng G


❖ Biết trước:

· Lưu chất;
· Chiều dài ống (L);
· Loại ống;
· Đường kính trong của ống (d);
· Nhiệt độ T1 và áp suất P1 của upstream;
· Áp suất P2 của downstream.

Chemical Process Safety – Fall 2020 87

44
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

 Xác định độ nhám ống  từ Bảng 4-1. Tính độ nhám tương đối /d;
 Xác định hệ số ma sát Fanning f từ phương trình (4-34). Phương
trình này được sử dụng với giả thiết là dòng chảy rối hoàn toàn ở trị
số Reynolds cao. Giả thiết này có thể kiểm tra sau nhưng thường là
hợp lý;
1  d 
= 4 log 3,7  (4-34)
f   

 Xác định nhiệt độ T2 từ phương trình (4-61) bằng phương pháp thử
và sai;
 Tính thông lượng G từ phương trình (4-62).
 Tính trị số Reynolds để kiểm chứng phương trình (4-34).
Chemical Process Safety – Fall 2020 88

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

[2] Mô hình dòng khí đoạn nhiệt có bế tốc

P1 Q=0 P2 = PChocked
T1 T2
u1 u2 = u sonic
L Ma2 = 1
Ma1

For surroundings, P < PChocked

g
dz  0 Ws = 0
gc
Chemical Process Safety – Fall 2020 89

45
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)
◼ Lưu ý:
❖ Khi đạt đến tốc độ âm thanh, dòng khí được gọi là bế tốc;
❖ Khí đạt đến vận tốc âm thanh ở cuối của đường ống;
❖ Nếu Pupstream tăng hoặc Pdownstream giảm: vận tốc khí ở cuối
đường ống vẫn không đổi ở tốc độ âm thanh;
❖ Nếu Pdownstream < Pchoked: dòng chảy qua ống vẫn bế tốc và
không đổi, không phụ thuộc vào Pdownstream;
❖ Áp suất tại cuối ống sẽ vẫn giữ nguyên ở Pchoked ngay cả khi áp
suất này lớn hơn so với áp suất xung quanh;
❖ Khí thoát khỏi ống có sự thay đổi đột ngột từ áp suất bế tốc
Pchoked đến áp suất môi trường xung quanh.
Chemical Process Safety – Fall 2020 90

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Các phương trình quan trọng

Tchoked 2Y  -1
= 1 (4-63) Với Yi = 1 + Ma i2
T1  +1 2

Pchoked 2Y1
= Ma1 (4-64)
P1  +1

 choked  +1
= Ma1 (4-65)
1 2Y1

Chemical Process Safety – Fall 2020 91

46
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

g c M g c M
Gchoked = u = Ma 1 P1 = Pchoked (4-66)
Rg T1 Rg Tchoked

 +1  2Y1   1   4 fL 
ln  -
2  
 - 1 +   =0 (4-67)
2  ( + 1)Ma1   Ma 2
1   d 

Chemical Process Safety – Fall 2020 92

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Quy trình xác định G (đoạn nhiệt + bế tốc)


❖ Biết trước:

· Lưu chất;
· Chiều dài ống (L);
· Loại ống;
· Đường kính trong của ống (d);
· Nhiệt độ T1 và áp suất P1 của upstream;
· Áp suất P2 của downstream.

Chemical Process Safety – Fall 2020 93

47
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

 Xác định độ nhám ống  từ Bảng 4-1. Tính độ nhám tương


đối /d;
 Xác định hệ số ma sát Fanning f từ phương trình (4-34).
Phương trình này được sử dụng với giả thiết là dòng chảy rối
hoàn toàn ở trị số Reynolds cao. Giả thiết này có thể kiểm tra
sau nhưng thường là hợp lý;
 Xác định trị số Mach Ma1 từ phương trình (4-67). Thường sử
dụng phương pháp thử và sai;
 Tính thông lượng Gchoked từ phương trình (4-66).
 Xác định áp suất bế tốc Pchoked từ phương trình (4-64) để
khẳng định có dòng bế tốc hay không
Tính trị số Reynolds để kiểm chứng phương trình (4-34).
Chemical Process Safety – Fall 2020 94

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Phương pháp đơn giản hoá


❖ Đối với dòng khí lý tưởng ở điều kiện sonic/ non-sonic

m 2 g c 1 ( P1 - P2 )
G= = Yg (4-68)
A  Kf
Trong đó:
· Yg là hệ số giãn nở khí (không thứ nguyên);
· Kf là là tổng các hệ số tổn thất bao gồm do chiều dài
ống, do phụ kiện, ảnh hưởng của đầu vào và đầu ra
của ống dẫn (không thứ nguyên);
· P1, P2 là áp suất upstream và downstream.
Chemical Process Safety – Fall 2020 95

48
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

❖ Đối với dòng bế tốc, hệ số giãn nở khí Yg được xác định

  K f  P1 
Yg = Ma1   (4-69)
2  P1 - P2 
Trong đó:
· Ma1 là trị số Mach của dòng khí ở upstream;
· Kf là là tổng các hệ số tổn thất bao gồm do chiều dài ống,
do phụ kiện, ảnh hưởng của đầu vào và đầu ra của ống
dẫn (không thứ nguyên);
· P1, P2 là áp suất upstream và downstream
Chemical Process Safety – Fall 2020 96

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

Hình IV-13 Độ giảm áp suất âm đối với dòng khí qua ống đoạn nhiệt ứng với vác tỉ số
nhiệt dung khác nhau.
Chemical Process Safety – Fall 2020 97

49
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

Hình IV-14 Hệ số giãn nở Yg đối với dòng chảy trong ống đoạn nhiệt  = 1.4.
Chemical Process Safety – Fall 2020 98

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

Bảng 4-4 Sự tương quan giữa hệ số giãn nở Yg, và độ giảm áp suất âm


(P1 – P2)/ P1 và tổn thất Kf

P1 - P2
ln( ) = A(ln K f ) 3 + B(ln K f ) 2 + C (ln K f ) + D (*)
P1
ln Yg = A(ln K f ) 3 + B(ln K f ) 2 + C (ln K f ) + D (**)
Chemical Process Safety – Fall 2020 99

50
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Quy trình xác định thông lượng G cho dòng khí


đoạn nhiệt
❖ Biết trước:
· Lưu chất;
· Chiều dài ống (L);
· Loại ống; Đường kính trong của ống (d);
· Loại ống; phụ kiện (số phụ kiện + loại)
· Áp suất P1 của upstream;
· Áp suất P2 của downstream.
· Khối lượng riêng khí upstream
Chemical Process Safety – Fall 2020 100

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

 Giả thiết dòng chảy rối hoàn toàn trong ống dẫn để xác định Kf
cho đường ống, phụ kiện, ảnh hưởng của đầu vào và ra. Trị số
Reynolds có thể được kiểm tra sau để kiểm chứng giả thiết.
Tính tổng các tổn thất  Kf;
 Tính (P1 – P2)/P1 độ giảm áp suất đã được xác định. Kiểm tra
giá trị này với Hình 4-13 để xác định xem có phải là dòng âm
thanh hay không. Tất cả các khu vực trên các đường cong
trong Hình 4-13 đại diện cho dòng chảy âm. Xác định áp suất
bế tốc P2 bằng cách sử dụng Hình 4-13 trực tiếp, nội suy giá trị
từ bảng, hoặc sử dụng các phương trình được cung cấp trong
Bảng 4-4.

Chemical Process Safety – Fall 2020 101

51
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

Chemical Process Safety – Fall 2020 102

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

[3] Mô hình dòng khí đẳng nhiệt không bế tốc

Chemical Process Safety – Fall 2020 103

52
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Các phương trình quan trọng

T2 = T 1 (4-70)

P2 Ma1
= (4-71)
P1 Ma 2

 2 Ma1
= (4-72)
 1 Ma 2
g c M
G = u = Ma1 P1 (4-73)
Rg T1
Chemical Process Safety – Fall 2020 104

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

❖ Phương trình liên quan giữa trị số Mach và tổn thất do ma sát
trong đường ống:

 Ma 2  1  1 1  4 fL
2 ln  -  - +
2 
=0 (4-74)
 Ma 1    Ma 2
1 Ma 2  d
Kinetic energy Compressibility Pipe friction

2 ln
P1 g c M
- 2
P2 G RgT
2 2
P1 - P2 +
d
(
4 fL
=0 ) (4-75)

Chemical Process Safety – Fall 2020 105

53
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Quy trình xác định thông lượng G cho dòng khí qua
ống đẳng nhiệt + không bế tốc
❖ Biết trước:

· Lưu chất;
· Chiều dài ống (L);
· Loại ống;
· Đường kính trong của ống (d);
· Áp suất P1 của upstream;
· Áp suất P2 của downstream.

Chemical Process Safety – Fall 2020 106

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

 Xác định độ nhám ống  từ Bảng 4-1. Tính độ nhám tương đối
/d;
 Xác định hệ số ma sát Fanning f từ phương trình (4-34).
Phương trình này được sử dụng với giả thiết là dòng chảy rối
hoàn toàn ở trị số Reynolds cao. Giả thiết này có thể kiểm tra
sau nhưng thường là đúng;

1  d 
= 4 log 3,7  (4-34)
f   

 Tính thông lượng G từ phương trình (4-75).


 Kiểm tra trị số Reynolds để kiểm chứng phương trình (4-34).
Chemical Process Safety – Fall 2020 107

54
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

[4] Mô hình dòng khí đẳng nhiệt + có bế tốc

Chemical Process Safety – Fall 2020 108

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

[4] Mô hình dòng khí đẳng nhiệt + có bế tốc

Chemical Process Safety – Fall 2020 109

55
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

· Lưu ý:
❖ Đối với dòng khí qua ống dẫn đoạn nhiệt, vận tốc cực đại bằng
vận tốc âm thanh;
❖ Đối với dòng đẳng nhiệt, vận tốc tối đa có thể có trong dòng khí
không là vận tốc âm thanh như trong trường hợp đoạn nhiệt.
❖ Trị số Mach ứng với tốc độ cực đại:

1
Ma choked = (4-76)

Chemical Process Safety – Fall 2020 110

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Các phương trình quan trọng

Tchoked = T1 (4-78)

Pchoked
= Ma 1  (4-79)
P1
 choked
= Ma1  (4-80)
1
uchoked 1
= (4-81)
u1 Ma1 
Chemical Process Safety – Fall 2020 111

56
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

g c M gc M
Gchoked = u = 1u1 = Ma 1 P1 = Pchoked (4-82)
Rg T Rg T

 1   1  4 fL
ln -
2  
- 1 + =0 (4-83)
 Ma 1   Ma 2
1  d

Chemical Process Safety – Fall 2020 112

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Quy trình xác định G (đẳng nhiệt + bế tốc)


❖ Biết trước:

· Lưu chất;
· Chiều dài ống (L);
· Loại ống;
· Đường kính trong của ống (d);
· Nhiệt độ T1 và áp suất P1 của upstream;
· Áp suất P2 của downstream.

Chemical Process Safety – Fall 2020 113

57
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

 Xác định độ nhám ống  từ Bảng 4-1. Tính độ nhám tương đối
/d;
 Xác định hệ số ma sát Fanning f từ phương trình (4-34).
Phương trình này được sử dụng với giả thiết là dòng chảy rối
hoàn toàn ở trị số Reynolds cao. Giả thiết này có thể kiểm tra
sau nhưng thường là đúng;
 Xác định Ma1 từ phương trình (4-83).
Tính thông lượng G từ phương trình (4-82).
 Kiểm tra trị số Reynolds để kiểm chứng phương trình (4-34).

Chemical Process Safety – Fall 2020 114

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Ví dụ 4-5
Không gian hơi ở phía trên ethylene oxit (EO) trong bồn chứa cần phải được
tẩy sạch oxy và sau đó được đệm bằng nitrogen đến áp suất 81psig để ngăn
ngừa cháy nổ. Khí nitơ được cấp từ một nguồn có áp suất 200psig. Nitơ được
điều áp ở mức 81psig và cung cấp cho bồn chứa thông qua ống thép định hình
có chiều dài 33 ft và có đường kính trong 1,049in.
Trong trường hợp thiết bi điều áp bi hỏng, bồn chứa sẽ thông áp với nguồn nitơ
có áp suất 200 psig và điều này sẽ vượt quá mức áp suất cho phép của bồn
chứa. Để tránh bi vỡ, bồn chứa được lắp thiết bị giảm áp trong trường hợp cần
thiết để xả khí nitơ ra bên ngoài. Hãy xác định lưu lượng nitơ tối thiểu cẩn thiết
đi qua thiết bị giảm áp để ngăn chặn sự tăng áp suất bên trong bình chứa trong
trường hợp thiết bị điều áp bị hỏng hóc.
Xác định lưu lượng trong 3 trường hợp sau:
(a) Lổ có đường kính miệng lổ bằng với đường kính của ống.
(b) Ống đoạn nhiệt
(c) Ống đẳng nhiệt
Chemical Process Safety – Fall 2020 115

58
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

◼ Đáp án 4-5
(a) Trường hợp qua lổ rò:
- Lưu lượng cực đại qua lổ sẽ đạt được trong điều kiện bế tốc.
Tiết diện của ống là:

d 2 (3,14)(1,049 in) 2 (1 ft 2 /144 in 2 )


A= = = 6  103 ft 2
4 4

- Áp suất tuyệt đối của nguồn nitơ là:

P0 = 200 + 14,7 = 214,7 psia = 3,09 104 lbf /ft2

Chemical Process Safety – Fall 2020 116

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

- Áp suất bế tốc Pchoked xác dịnh từ phương trình (4-49), đối với
khí 2 nguyên tử:

Pchoked = (0,528)(214,7 psia) = 113,4 psia = 1,63104 lbf /ft2

Do bồn chứa thông với khí quyển (khi có sự cố), tức P = 14,7 psia
< Pchoked = 113,4 psia. Như vậy, sẽ có dòng bế tốc xuất hiện.
Phương trình (4-50) được dùng để tính lưu lượng cực đại phát
thải qua lổ.

- Đối với nitơ,  = 1,4, ta có:


 +1 1, 4 + 1 2,4
 2   - 1  2  1, 4 - 1  2  0,4
  =  =  = 0,335
  + 1   1, 4 + 1   2,4 
Chemical Process Safety – Fall 2020 117

59
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

Khối lượng phân tử của nitơ là 28 lbm/lbmol. Do không có bất kì


thông tin gì về lổ xả, ta chọn hệ số xả Co = 1.0. Do đó:

Qm = (1,0)(6 10-3 ft 2 )(3,09  104 lbf / ft 2 ) 


(1,4)(32,17 ft.lbm / lbf .s 2 )(28 lbm / lb - mol)
  (0,335)
(1545ft.lbf / lb - mol.R)(540R)
= (185 lbf ) 5,06  10− 4 lb2m / lbf2 .s 2

Qm = 4,16 lbm / s

Chemical Process Safety – Fall 2020 118

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

(b) Trường hợp qua ống đoạn nhiệt:

- Đối với ống thép định hình, từ Bảng 4-1, ta xác định được độ
nhám của ống:
 = 0,046 mm
- Đường kính trong của ống:

d = 1,049 (in)  25,4 (mm/in) = 26,6 mm


- Xác định độ nhám tương đối:

 0,046 mm
= = 0,00173
d 26,6 mm
Chemical Process Safety – Fall 2020 119

60
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

- Giả sử dòng chảy rối hoàn toàn trong ống dẫn. Hệ số ma sát
Fanning được xác định từ phương trình (4-34)

1  d  1 
= 4 log 3,7  = 4 log 3,7  = 13,32
f    0,00137

 f = 0,00564

- Trị số Mach ở upstream được xác định từ phương trình (4-67):

 +1  2Y1   1   4 fL 
ln  -
2  
 - 1 +   =0
2  ( + 1)Ma1   Ma 2
1   d 

Chemical Process Safety – Fall 2020 120

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

Đối với khí nitơ,  = 1.4. Với Y1 xác định từ phương trình (4-56).
Thay các giá trị tìm được vào phương trình trên, ta được:

1,4 + 1  2 + (1,4 - 1)Ma12   1   (4)(0,00564)(33ft) 


ln   -  - 1 + 1,4  =0
 (1,4 + 1)Ma1   Ma1 
2 2
2  (1,049 in)(1 ft/12 in) 

 2 + 0,4Ma12   1 
1,2 ln  2  -  2
- 1 + 11,92 = 0 (*)
 2,4Ma1   Ma1 

Đối với phương trình trên, sử dụng phương pháp “thử và sai” để
tìm ra giá trị của Ma. Các kết quả được trình bày trong bảng sau:

Chemical Process Safety – Fall 2020 121

61
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

- Giá trị số Mach dự đoán sau cùng Ma1 = 0,25 cho kết quả gần
bằng 0. Đây chính là giá trị Ma1 cần tìm.

- Tính giá trị Y1 Từ phương trình (4-56):

Chemical Process Safety – Fall 2020 122

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

- Xác định nhiệt độ và áp suất tại đầu ra của ống theo phương
trình (4-63) và (4-64):

- Do áp suất khí quyển P = 14,7 psia < Pchoked = 49,4 psia, đảm
bảo có dòng bế tốc trong ống dẫn. Khi đó, thông lượng được
xác định theo dụng phương trình (4-66):

Chemical Process Safety – Fall 2020 123

62
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

- Lưu lượng khí phát thải qua thiết bị giảm áp:

Chemical Process Safety – Fall 2020 124

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

· Áp dụng quy trình đơn giản hoá

- Tổn thất do chiều dài ống được xác định bởi phương trình (4-
30). Hệ số ma sát Fanning f được xác định như sau:

Đối với phương pháp này, chỉ có ma sát đường ống sẽ được xem
xét và ảnh hưởng do đầu vào và ra sẽ được bỏ qua.
- Để xác nhận có dòng bế tốc trong ống hay không, trước tiên
chúng ta xác định độ giảm áp suất âm từ Hình 4-13 (hoặc các
phương trình trong Bảng 4-4).
Chemical Process Safety – Fall 2020 125

63
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

Đối với nitơ  = 1.4 và Kf = 8.56. Ta tìm được:

 Như vậy có dòng bế tốc xuất hiện trong ống do áp suất


downstream (14,7 psia) nhỏ hơn Pchoked = 49,4 psia.
- Từ Hình 4-14 / Bảng 4-4, hệ số giãn nở khí xác định được là Yg
= 0,69. Khối lượng riêng của dòng khí ở điều kiện upstream là:

Chemical Process Safety – Fall 2020 126

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

- Bằng cách thay các giá trị tìm được vào phương trình (4-68) và
sử dụng P2 = Pchoked = 49,4, ta nhận được:

Kết quả này là cơ bản gần giống với các kết quả tính trước!!

Chemical Process Safety – Fall 2020 127

64
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

(c) Trường hợp qua ống đẳng nhiệt:

- Đối với trường hợp đẳng nhiệt, trị số Mach dòng downstream
được xác định bởi phương trình (4-83). Thay các giá trị tìm
được vào phương trình này, ta được:

- Giải phương trình trên bằng


phương pháp thử và sai như
trong bảng bên phải, ta xác
định được giá trị Ma1:
Chemical Process Safety – Fall 2020 128

AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

- Áp suất bế tốc Pchoked xác định từ phương trình (4-79) là:

- Lưu lượng khối được tính theo phương trình (4-82):

Chemical Process Safety – Fall 2020 129

65
AN TOÀN
6. Dòng QUÁ
chất khí TRÌNH
qua (PROCESS
ống dẫn (tt) SAFETY)

· Các kết quả được tóm tắt trong bảng dưới đây:

STT Trường hợp Pchoked (psia) Qm (lbm/s)

1 Lổ 113.4 4.16

2 Ống đoạn nhiệt 49.4 1.81

3 Ống đẳng nhiệt 62.0 1.76

Chemical Process Safety – Fall 2020 130

66

You might also like