You are on page 1of 47

AN TOÀN QUÁĐẠI

TRƯỜNG TRÌNH (PROCESS


HỌC BÁCH SAFETY)
KHOA TP. HCM

KHOA KỸ THUẬT HÓ A HỌC

AN TOÀ N QUÁ TRÌNH


Chương III: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
Industrial Hygiene

PROCESS SAFETY - 2016 0


III.1.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH –(PROCESS
Giới thiệuSAFETY)
chung
 Vệ sinh công nghiệp là gi?
 Vệ sinh công nghiệp là một ngành khoa học dành cho việc
nhận diện, đánh giá và kiểm soát các điều kiện lao động có
thể gây ra bệnh tật và thương tích;
 Hơi độc  Lạnh  Nhiệt
 Bụi  Phóng xạ  Tiếng ồn
 Các chuyên gia VSCN, các chuyên gia về an toàn và nhân
viên vận hành nhà máy làm việc cùng với nhau để đảm bảo
rằng các biện pháp kiểm soát được áp dụng và duy trì.
 Các hóa chất độc hại có thể được quản lý một cách an toàn
khi các nguyên tắc của VSCN được áp dụng thích hợp.

PROCESS SAFETY - 2016 1


III.1.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH –(PROCESS
Giới thiệuSAFETY)
chung (tt)
 Các dự án có liên quan đến vệ sinh công nghiệp

 Giám sát nồng độ hơi độc có trong không khí;


 Làm giảm hơi độc có trong không khí thông qua việc sử dụng
các hệ thống thông gió;
 Lựa chọn thiết bị bảo hộ cá nhân thích hợp để bảo vệ công
nhân tránh bị phơi nhiễm;
 Phát triển các quy trình cho việc quản lý các vật liệu nguy hiểm;
 Giám sát và giảm tiếng ồn, nhiệt, bức xạ và các yếu tố vật lý
khác để đảm bảo rằng công nhân không bị phơi nhiễm ở mức
gây nguy hại.

PROCESS SAFETY - 2016 2


III.1.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH –(PROCESS
Giới thiệuSAFETY)
chung (tt)
 Các giai đoạn chính của dự án vệ sinh công nghiệp

 Nhận biết (Identification):


Xác định sự hiện diện hay khả năng có phơi nhiễm tại nơi
làm việc;
 Đánh giá (Evaluation):
Xác định mức độ nghiêm trọng của việc phơi nhiễm các yếu
tố nguy cơ;
 Kiểm soát (Control):
Á p dụng công nghệ thích hợp để giảm phơi nhiễm tại nơi
làm việc đến mức chấp nhận được.

PROCESS SAFETY - 2016 3


III.2.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH -(PROCESS
Nhận diện SAFETY)

 Cần tìm hiểu về  Các nguồn thông tin


 Quá trình hóa học  Bản thuyết minh th. kế quá trình
 Điều kiện vận hành  Hướng dẫn vận hành
 Quy trình vận hành  Đánh giá an toàn
 Thuyết minh về thiết bị
 Tính chất hóa chất (MSDS)
 Thông tin từ nhân viên vận hành

PROCESS SAFETY - 2016 4


III.2.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH -(PROCESS
Nhận diện SAFETY)
(tt)
 Nhận biết các nguy cơ tiềm năng
Các nguy cơ tiềm năng Cách thức thâm nhập
(Potential hazards) (Entry mode of toxicants)
 Chất lỏng (Liquids)
 Hô hấp (Inhalation)
 Hơi (vapors)
 Hấp thụ qua da và mắt
 Bụi (Dusts)
(Absorption through skin & eyes)
 Khói (Fumes)
 Tiếng ồn (Noise)  Đường miệng (Ingestion)
 Bức xạ (Radiation)  Tiêm chích (Injection)
 Nhiệt độ (Temperature)
 Cơ học (Mechanical)
PROCESS SAFETY - 2016 5
III.2.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH -(PROCESS
Nhận diện SAFETY)
(tt)
 Nhận biết các nguy cơ tiềm năng

Thiệt hại tiềm năng (Potential damage)

 Phổi (Lungs)  Da (Skin)


 Tai (Ears)  Mắt (Eyes)

 Thận (Kidney)  Gan (Liver)


 Hệ thần kinh  Cơ quan sinh sản
(Nervous system) (Reproductive organs)
 Hệ tuần hoàn
 Các cơ quan khác
(Circulation system)

PROCESS SAFETY - 2016 6


III.2.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH -(PROCESS
Nhận diện SAFETY)
(tt)
 Dữ liệu của các mối nguy cơ
 Các giá trị giới hạn ngưỡng (TLVs)
 Ngưỡng mùi của hơi (Odor threshold of vapors)
 Trạng thái vật lý
 Á p suất hơi của chất lỏng
 Tính nhạy với nhiệt độ
 Tốc độ và nhiệt phản ứng
 Các sản phẩm phụ nguy hiểm
 Hoạt tính với các hoá chất khác
 Giới hạn nổ của hoá chất, bụi hoặc hơi
 Mức độ gây ồn của thiết bị
 Loại và mức độ bức xạ
PROCESS SAFETY - 2016 7
III.2.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH -(PROCESS
Nhận diện SAFETY)
(tt)
 Vídụ 3-1
Một cuộc khảo sát của một phòng thí nghiệm được tiến hành
và các loại hoá chất dưới đây được nhận diện: clorua natri
(NaCl), toluene, axit clohydric (HCl), phenol, natri hydroxit
(NaOH), benzen, và ether. Xác định các mối nguy tiềm ẩn trong
phòng thínghiệm này.

PROCESS SAFETY - 2016 8


III.2.AN
VệTOÀN QUÁ Nghiệp
sinh Công TRÌNH -(PROCESS
Nhận diện SAFETY)
(tt)
 Đáp án 3-1

PROCESS SAFETY - 2016 9


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS
Đánh giá SAFETY)

 Giai đoạn đánh giá xác định phạm vi và mức độ phơi nhiễm
của công nhân với các chất độc và các mối nguy cơ vật lý
trong môi trường làm việc
 Trong giai đoạn nghiên cứu đánh giá, cần phải xem xét đến
khả năng có sự rò rỉ lớn và nhỏ.
 Phơi nhiễm đột ngột với nồng độ cao thông qua rò rỉ lớn có thể dẫn
đến tác động cấp tính ngay lập tức như bất tỉnh, cay mắt, hoặc cơn
ho.
 Những tác động lâu dài phát sinh do việc phơi nhiễm lặp đi lặp lại mà
chủ yếu do rò rỉ nhỏ. Có hiều hơi hoá chất độc hại không màu và
không mùi (hoặc nồng độ gây đôc có thể là dưới ngưỡng mùi). Sự
rò rỉ nhỏ của các chất này có thể không trở nên rõ ràng trong nhiều
tháng hoặc thậm chínhiều năm.

PROCESS SAFETY - 2016 10


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS
Đánh giá SAFETY)

 Các mẫu cần được lấy để xác định sự phơi nhiễm của công
nhân với các điều kiện có thể bị nguy hại.
 Nếu tình trạng bị phơi nhiễm quá mức, việc kiểm soát phải
được thực hiện ngay lập tức.
 Việc kiểm soát tạm thời như sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân
có thể được sử dụng. Việc kiểm soát dài hạn và kiểm soát
thường xuyên tiếp tục được phát triển.
 Sau khi thu thập được dữ liệu phơi nhiễm, cần so sánh mức
đô phơi nhiễm thực tế với các tiêu chuẩn sức khoẻ nghề
nghiệp chấp nhận được như nồng độ TLVs, PELs, hoặc IDLH.
Những tiêu chuẩn này cùng với nồng độ thực tế được sử
dụng để xác định các mối nguy hiểm tiềm năng cần có các
biện pháp kiểm soát tốt hơn hoặc nhiều hơn.
PROCESS SAFETY - 2016 11
III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
(1) Đánh giá phơi nhiễm chất độc dễ bay hơi
 Giám sát liên tục (Continuous monitoring)
 Nồng độ của chất độc có trong không khí tại nơi làm việc được
giám sát trực tiếp một cách liên tục;
 Nồng độ chất độc phơi nhiễm trung bình

Nồng độ, C
trong 1 giờ với quy ước 8h làm việc
trong ngày (TWA) được tính như sau:
tw
1 tw

TWA   C (t )dt
0
Thời gian, t
(3.1)
80
 C(t) là nồng độ của chất độc trong không khí (ppm hay mg/m3)
 tw là thời gian làm việc của 1 ca (giờ)
PROCESS SAFETY - 2016 12
III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

 Giám sát khô ng liên tục (Intermittent monitoring)

 Giám sát liên tục thường không phổ biến bởi vìhầu hết các cơ sở
không có các thiết bị cần thiết có sẵn;
 Phổ biến hơn là các mẫu sẽ được lấy gián đoạn để xác định độ phơi
nhiễm của công nhân tại các điểm thời gian cố định.
 Giả sử rằng nồng độ Ci là cố định (hay trung bình) trong khoảng thời
gian Ti, nồng độ TWA được tính bằng công thức sau:

C1T1  C2T2  ...  CnTn


hay TWA  (3.2)
8

PROCESS SAFETY - 2016 13


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

 Nếu có nhiều chất độc ở nơi làm việc

 Giả định rằng những ảnh hưởng của các chất độc có tính cộng
được (trừ khi có được các thông tin ngược lại).
 Độ phơi nhiễm kết hợp từ nhiều chất độc hại có giá trị TLV-TWA
khác nhau được xác định từ phương trình:

n Ci  Ci là nồng độ của chất độc thứ



i 1 (TLV  TWA )
(3.3) i xét trong hỗn hợp chất độc;
i
 n là tổng số các chất độc;
 (TLV-TWA)i là TLV-TWA của
chất độc thứ i.
n Ci
 Nếu 
i 1 (TLV  TWA )
> 1 thì công nhân bị phơi nhiễm quá mức!!
i
PROCESS SAFETY - 2016 14
III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
(1) Đánh giá phơi nhiễm chất độc dễ bay hơi
 Nếu có nhiều chất độc ở nơi làm việc
 Giá trị TLV-TWA của hỗn hợp được xác định từ phương trình:

C i
(TLV  TWA) mix  n
i 1 (3.4)
Ci

i 1 (TLV  TWA) i

Nếu tổng nồng độ của các chất độc > (TLV-TWA)mix : công nhân bị
phơi nhiễm quá mức

PROCESS SAFETY - 2016 15


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Vídụ 3-2
Không khí có chứa diethylamine, cyclohexanol và propylene
oxide với các nồng độ tương ứng là 5 ppm, 20 ppm và 10 ppm.
Các giá trị TLV-TWA của các chất này được cho trong bảng sau

Hoá chất TLV-TWA (ppm)


Diethyl amine 10
Cyclohexanol 20
Propylene oxide 50

Xác định giá trị TLV-TWA của hỗn hợp? Mức này có bị vượt quá
hay không?

PROCESS SAFETY - 2016 16


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Đáp án 3-2
- TLV-TWA của hỗn hợp 3 chất trên có thể xác định công thức (3-4):

5  20  10
(TLV - TWA ) mix   20.6 ppm
5 20 10
 
10 20 50

- Nồng độ tổng công của hỗn hợp 3 chất độc là:


5 + 20 + 10 = 35 ppm
 Như vậy công nhân bị phơi nhiễm quá mức trong trường hợp
này.

PROCESS SAFETY - 2016 17


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

- Có thể áp dụng phương pháp khác bằng cách sử dụng phương


trình (3-3):

3
Ci 5 20 10

i  1 (TLV - TWA ) i
  
10 20 50
 1,7

- Bởi vì giá trị này lớn hơn 1, nên TLV-TWA của hỗn hợp chất độc
nói trên đã bị vượt quá.

PROCESS SAFETY - 2016 18


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Vídụ 3-3
Xác định nồng độ TWA-8h công nhân phơi nhiễm nếu kết quả
giám sát độ phơi nhiễm với hơi Toluene của công nhân được
ghi nhận như trong bảng dưới đây:

Khoảng thời gian phơi nhiễm Nồng độ đo được


(giờ) (ppm)
2 110
2 330
4 90

PROCESS SAFETY - 2016 19


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Đáp án 3-3
- Nồng độ (TWA-8h) có thể được tính từ phương trình (3-2):

C1T1  C2T2  C3T3


TWA 
8
110 * 2  330 * 2  90 * 4
  155 ppm
8

- Đối với toluene, TLV = 100 ppm < 155 ppm. Như vậy công
nhân đã bị phơi nhiễm quá mức.
 Các biện pháp kiểm soát bổ sung cần phải được triển khai.

PROCESS SAFETY - 2016 20


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Vídụ 3-4
Xác định TLVmix ở nhiệt độ 25C và áp suất 1 atm của một hỗn
hợp hơi thoát ra từ hỗn hợp lỏng có thành phần như trong bảng
dưới đây:

Thành phần Phần mol TLV (ppm)


Heptane 50 400
Toluen 50 50

PROCESS SAFETY - 2016 21


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Đáp án 3-4
 Cần có nồng độ của heptane và toluene trong pha hơi.
 Giả sử rằng các thành phần của chất lỏng không thay đổi khi nó
bốc hơi (số lượng lớn),
 Các thành phần hơi được tính toán bằng cách sử dụng tính toán
cân bằng hơi-lỏng tiêu chuẩn.
- Xác định áp suất hơi bão hoà của các chất độc trong hỗn hợp
theo công thức và số liệu trình bày trong Phụ lục E

B Cấu tử A B C
ln( P )  A -
sat
Heptane 15,8737 2911,32 -56.51
C  T Toluene 16,0137 3096,52 -53,67

 T = 25C = 273 + 25 = 298 K


sat
Phep tan e  46,4 mmHg ; Ptoluene  28,2 mmHg
sat

PROCESS SAFETY - 2016 22


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Psat áp suất hơi bão hòa (mmHg);
B
ln( P )  A -
sat
 T là nhiệt độ (K);
C  T  A, B, và C là các hằng số cho ở bảng sau

PROCESS SAFETY - 2016 23


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

- Áp dụng định luật Raoult để tính áp suất riêng phần trong pha hơi
của từng chất độc theo công thức sau:

 Pisat là áp suất hơi bão hoà của chất độc thứ i;


Pi  xi * Pi sat
 xi là phần mole của chất độc thứ i trong pha lỏng;

Pheptane = (0.5) (46.4 mm Hg) = 23.2 mm Hg,


Ptoluene = (0.5) (28.2 mm Hg) = 14.1 mm Hg.

- Xác định áp suất tổng của các chất độc trong pha hơi:
Ptotal = 23.2 + 14.1 = 37.3 mmHg

PROCESS SAFETY - 2016 24


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

- Áp dụng định luật Dalton để xác định phần mole của các chất
độc trong pha hơi theo công thức sau:
 Pi là áp suất riêng phần của chất độc i trong
Pi
yi  pha hơi;
Ptotal  yi là phần mole của cấu tử i trong hỗn hợp
chất độc trong pha hơi.
23,2 mmHg
yhep tan e   0,622 ytoluene  1 - 0,622  0,378
37,3 mmHg

- Gía trị TLVmix của hỗn hợp được xác định từ phương trình (3-4)

PROCESS SAFETY - 2016 25


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
(2) Đánh giá phơi nhiễm bụi
 Bụi cũng là yếu tố nguy cơ có thể gây tổn hại đến sức khoẻ;
 Kích thước 0,2 - 0,5 m sẽ là mối nguy hiểm nhất đối với
phổi;
 Kích thước > 0,5 m: thường không thể xâm nhập vào phổi;
 Kích thước < 0,2 m: lắng đọng quá chậm và hầu như bị thải
ra ngoài theo khíthở ra;
 Việc tính toán đánh giá phơi nhiễm bụi có thể được thực hiện
như đối với phơi nhiễm các chất độc dễ bay hơi;
 Nồng độ bụi được sử dụng đơn vị là mg/m3 hay mppcf
(million particles per cube foot)

PROCESS SAFETY - 2016 26


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Vídụ 3-5
Xác định TLV cho một hỗn hợp bụi đồng nhất có chứa các loại
hạt sau:

Loại hạt Nồng độ (%) TLV (mppcf)


Non-asbestiform 70 20
Quartz 30 2.7

PROCESS SAFETY - 2016 27


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Đáp án 3-5
- TLV của hỗn hợp bụi được tính từ phương trình (3-4):

- Cần có các biện pháp kiểm soát đặc biệt khi số lượng hạt
thực tế vượt quá 6,8 mppcf.
PROCESS SAFETY - 2016 28
III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
(3) Đánh giá phơi nhiễm tiếng ồn

(3.5)

PROCESS SAFETY - 2016 29


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

Phơi nhiễm tiếng ồn cho phép

PROCESS SAFETY - 2016 30


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Vídụ 3-6

Determine whether the following noise level is permissible with


no additional control features:

Noise Level (dBa) Duration (hr) Max. allowed (hr)

85 3.6 No limit

95 3.0 4

110 0.5 0.5

PROCESS SAFETY - 2016 31


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Đáp án 3-6
n Ci
(TLV – TWA)mix, noise = 
i 1 (TLV  TWA )
i

n Ci 3. 6 3 0.5

i 1 (TLV  TWA )
    1.75
i
no limit 4 0.5

The sum > 1.0, workers are immediately required to wear ear
protection. For long term plan, noise reduction control should
be applied.
PROCESS SAFETY - 2016 32
III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
(4) Ước lượng chất bay hơi
 Mô mình bao gồm một phòng kín
 Trong phòng có một nguồn độc phát thải liên tục
 Phòng được thông gió để giảm thiểu nồng độ độc chất trong phòng
 Xây dựng mô hình xác định nồng độ độc chất trong phòng

 V: thể tich phòng kín


 C: Nồng độ của chất độc

PROCESS SAFETY - 2016 33


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

 Cân bằng vật chất: (3.6)

 Ở trạng thái ổn định: (3.7)

 Nồng độ Cppm có thể được xác định theo công thức:

(3.8)

(3.9)

PROCESS SAFETY - 2016 34


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
• C là nồng độ của chất độc
• V là thể tích của phòng kín,
• Qv là tốc độ thông gió,
• Qm là tốc độ phát thải
• k là hệ số khuấy trộn.
• K = 1 nếu khuấy trộn hoàn hảo • R là hằng số khílý tưởng,
• K = 0.1 - 0.5 trong trường hợp • T là nhiệt độ môi trường xung
khuấy trộn không hoàn hảo quanh tuyệt đối,
• P là áp suất tuyệt đối
• M là khối lượng phân tử của các
loài dễ bay hơi.

Tốc độ thông gió tăng sẽ giúp giảm nồng độ độc chất trong phòng
PROCESS SAFETY - 2016 35
III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
 Vídụ 3-7
Một phòng kín phơi nhiễm một lượng Tricloroethylene (TCE) với
tốc độ phát thải là 38 lít trong 8 giờ. Điều kiện trong phòng là điều
kiện tiêu chuẩn và tỷ trọng của TCE lỏng là 1,46.
1. Biết tốc độ thông gió là 28000 lít/phút. Hãy xác định nồng độ
trong phòng.
2. Để đạt chuẩn PEL (50ppm) Ta cần tốc độ thông gió là bao
nhiêu?

PROCESS SAFETY - 2016 36


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

- Xác định tốc độ phát thải Qm:

- Xác định nồng độ chất độc trong phòng theo công thức (3-9):

PROCESS SAFETY - 2016 37


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

PROCESS SAFETY - 2016 38


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)

- Xác định tốc độ thông gió Qv :

+ Tốc độ tốc độ thông gió ứng với k = 0,1:

Tốc độ thông gió này không thể triển khai


PROCESS SAFETY - 2016 39
III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
Có phương pháp hiệu chỉnh khác không?
 Giảm diện tích bề mặt tiếp xúc
 Sử dụng tủ hood
 Sử dụng nắp đậy
 Sử dụng dung môi khác TCE
 Cung cấp quần áo bảo hộ (giải pháp sau cùng)

PROCESS SAFETY - 2016 40


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
MÔ HÌNH NGUỒN

 Trong vídụ trên Qm được cho sẳn


 Trong nhiều trường hợp phải tính toán tốc độ phát thải
 Mô hình giúp tính toán tốc độ phát thải được gọi là mô hình
nguồn (Source Model)
 Sau đây là một số mô hình nguồn đơn giản

PROCESS SAFETY - 2016 41


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
(5) Ước lượng tốc độ bay hơi của chất lỏng

PROCESS SAFETY - 2016 42


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
Mô hình bốc hơi mở rộng
Chất lỏng được xả vào bồn chứa
Tốc độ phát thải tổng bao gồm
Phát thải do bốc hơi
Phát thải do mức lỏng chiếm chổ và thải khíra ngoài

PROCESS SAFETY - 2016 43


III.3.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (tt)
Mô hình bốc hơi mở rộng

KA thông thường rất nhỏ so với sự chiếm chổ của mức lỏng
PROCESS SAFETY - 2016 44
III.4.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS
Đánh giá SAFETY)
Các kỹ thuật khống chế phơi nhiễm
Cải tiến thiết kế và môi trường
Cố gắng giữ các độc chất bên trong quá trình
Thông gió cục bộ (dùng tủ Hood)
Thông gió làm loãng (thông gió phòng chứa quần áo bị
nhiễm độc chất)
Phương pháp ướt (dung nước để giảm bụi)
Sắp xếp ngăn nắp
Bảo vệ con người
Nên luôn là giải pháp sau cùng vì không loại bỏ được nguy
cơ cho công nhân
PROCESS SAFETY - 2016 45
III.4.AN
VệTOÀN QUÁnghiệp
sinh công TRÌNH- (PROCESS SAFETY)
Đánh giá (TT)
& hướng đến

Tình trạng…
PROCESS SAFETY - 2016 46

You might also like