You are on page 1of 12

CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Chương I. Lý luận chung về Nhà nước
Chương II. Lý luận chung về pháp luật
Chương III. Luật Hiến Pháp
Chương IV. Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Chương V. Luật Hôn nhân và Gia đình
Chương VI. Luật lao động
Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Phương Chương VII. Luật hình sự và tố tụng hình sự
SĐT: 0932145806 Chương VIII. Luật Hành chính và Tố tụng hành chính
Gmail: phuongnth@hcmue.edu.vn

Chương I. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước I. Nguồn gốc và bản chất nhà nước

Nguồn gốc và bản chất nhà nước 1.1. Nguồn gốc Nhà nước
1.2. Bản chất của Nhà nước
Khái niệm, đặc trưng của Nhà nước

Kiểu, hình thức Nhà nước

Bộ máy Nhà nước

1
1.1 Nguồn gốc của Nhà nước Học thuyết phi Mác-xít

Nguồn gốc Thuyết thần quyền


Nhà nước
Thuyết gia trưởng

Học thuyết
Thuyết khế ước xã hội
Chủ nghĩa Mác-Lênin.
phi Mác-xít
Thuyết bạo lực

Thuyết gia trưởng


Thuyết thần học
Gia đình Gia trưởng
Thượng đế
Bất biến Gia tộc

vĩnh cửu
Thị tộc
Nhà nước

Arixtot Chủng tộc


John Calvinj Nhà nước
Quốc gia ra đời

2
Thuyết khế ước xã hội Thuyết bạo lực

Khế ước
(Hợp đồng)

Jean-Jacques
Nhà nước Chiến tranh
Rousseau

Nhà nước

Nhận xét Chủ nghĩa Mác-Lênin

Chưa thực sự giải quyết được triệt để cội nguồn và cơ sở tồn tại của nhà LLSX phát triển chế độ tư hữu
nước. Các tư tưởng phi Mác-xít lý giải sự ra đời của nhà nước trên nền Tiền đề kinh tế  phân chia giàu và nghèo 
mâu thuẫn  NN ra đời
tảng của chủ nghĩa duy tâm nhưng không có sức thuyết phục cao Nhà
nước
Xem xét sự ra đời của nhà nước trong sự tách rời với những điều kiện Kinh tế phát triển  QHXH thay
Tiền đề xã hội đổi  kết cấu XH thay đổi 
vật chất của xã hội. xuất hiện giai cấp đấu tranh
giai cấp gay gắt  NN ra đời

3
Nhận xét Quá trình ra đời của Nhà nước

Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội NN ra đời trải qua hai giai đoạn:
đã phát triển đến một trình độ nhất định.  Giai đoạn 1: Chế độ công xã nguyên thủy và quyền lực thị tộc.
 Nhà nước là một phạm trù lịch sử, xuất hiện một cách khách quan,  Giai đoạn 2: Sự tan rã của công xã nguyên thủy và sự xuất hiện của
không tồn tại vĩnh cửu không bất biến. Nhà nước

Giai đoạn 1 Về xã hội

Thị tộc
Về kinh tế

Mẫu hệ- Phụ hệ


CC thô sơ

Chế độ công hữu, sở hữu chung về


tư liệu sản xuất và sản phẩm lao
động chưa phân chia giàu nghèo, Chưa có GC, chưa mang tính xã hội Quản lý xã hội bằng quyền
Hái lượm

chưa mâu thuẫn  NN chưa ra đời lực xã hội (chưa mang tính giai cấp và hệ thống quản lý hết sức
đơn giản bao gồm Hội đồng thị tộc, Tù trưởng và các thủ lĩnh
quân sự)

4
Giai đoạn 2 Hệ quả

Lịch sử trải qua 03 lần phân công lao động xã hội lớn :
Xã hội mà toàn bộ điều kiện kinh tế đã có sự phân chia xã hội thành
+ Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
các giai cấp đối lập nhau, luôn mâu thuẫn và đấu tranh gay gắt với
+Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
+Lần 3: Buôn bán và thương nghiệp xuất hiện nhau để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình, tổ chức thị tộc trở nên bất
lực, không thể phù hợp được nữa tổ chức thị tộc tan rã  XH đòi hỏi
phải có một tổ chức đủ sức mạnh để dập tắt cuộc xung đột công khai
giữa các giai cấp ấy và NN đã xuất hiện.

1.2 Bản chất của Nhà nước Tính giai cấp

 Tính giai cấp


Kinh
 Tính xã hội Như vậy, Nhà nước do giai
tế
cấp thống trị lập ra, là một
bộ máy cưỡng chế đặc biệt,
Sự thống trị Chính là công cụ duy trì sự thống
trị trị của giai cấp thống trị,
đàn áp giai cấp bị trị, bảo
Tư vệ địa vị và lợi ích của giai
tưởng cấp thống trị

5
Tính xã hội II. Khái niệm, đặc trưng của Nhà nước

2.1. Khái niệm của Nhà nước


NN là tổ chức đại diện chính thức cho toàn XH. NN là bộ máy quản
2.2. Đặc trưng của Nhà nước
lý để duy trì sự tồn tại và phát triển của XH, thực hiện chức năng, nhiệm
vụ chung và đảm bảo những lợi ích chung của XH.

 NN bảo vệ những lợi ích căn bản của GC cầm quyền, đồng thời NN
còn bảo vệ lợi ích của các GC bị thống trị khi những lợi ích đó không
mâu thuẫn, đối lập với lợi ích của GC cầm quyền.

2.1. Khái niệm Nhà nước


2.2. Đặc trưng của Nhà nước

- Là một tổ chức đặc biệt  Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi XH.
- Có bộ máy quyền lực đặc biệt  NN phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính và thực
- Là tổ chức do giai cấp thống trị thành lập ra hiện quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
- Là tổ chức bảo vệ quyền lợi chủ yếu cho giai cấp thống trị  NN có chủ quyền quốc gia
 NN có quyền ban hành PL và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với
CD.
 NN quy định các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.

6
III. Kiểu và hình thức nhà nước 4.1. Kiểu nhà nước

3.1. Kiểu nhà nước a. Khái niệm


3.2. Hình thức nhà nước Là tổng thể những dấu hiệu cơ bản đặc trưng của nhà nước thể hiện bản
chất giai cấp, vai trò XH, những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển
của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định

b. Kiểu nhà nước trong lịch sử Nhà nước chiếm hữu nô lệ

 Hoàn cảnh ra đời


Nhà nước CHNL
 Cơ sở kinh tế
NN phong kiến  Cơ sở xã hội
 Hệ tư tưởng
4 kiểu NN
trong lịch sử NN tư sản  Bản chất: duy trì sự thống trị
của giai cấp chủ nô với nô lệ

NN XHCN

7
Nhà nước phong kiến Nhà nước tư sản

 Hoàn cảnh ra đời


 Hoàn cảnh ra đời
 Cơ sở kinh tế
 Cơ sở kinh tế
 Cơ sở xã hội
 Cơ sở xã hội
 Hệ tư tưởng
 Hệ tư tưởng
 Bản chất: duy trì, bảo vệ quyền và lợi
 Bản chất: duy trì, bảo vệ
ích cho giai cấp địa chủ phong kiến
quyền,lợi ích và sự thống trị của
giai cấp tư sản với vô sản.

Nhà nước XHCN 3.2 Hình thức của Nhà nước

 Hoàn cảnh ra đời


 Cơ sở kinh tế Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
Hình thức chính thể
ở trung ương
 Cơ sở xã hội
 Tư tưởng
Các thức tổ chức quyền lực nhà nước
 Bản chất Hình thức cấu trúc
theo cơ cấu lãnh thổ

Chế độ chính trị phương thức thực hiện quyền lực nhà
nước

8
Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc

Chính thể  Quân chủ tuyệt đối


-QCĐN Nhà nước
quân chủ  Quân chủ hạn chế: đơn nhất
-QCNN
Hình thức Hình thức Đặc điểm?
chính thể cấu trúc
Chính thể  Cộng hòa quý tộc Nhà nước
cộng hòa liên bang
 Cộng hòa dân chủ

Chế độ chính trị IV. Bộ máy nhà nước

4.1. Các nguyên tắc tổ chức BMNN


Phương pháp  Dân chủ trực tiếp 4.2. Cơ quan nhà nước
dân chủ  Dân chủ gián tiếp
Chế độ
chính trị Phương pháp
phản dân chủ

9
4.1. Các nguyên tắc tổ chức BMNN 4.1. Các nguyên tắc tổ chức BMNN (tt)

Các nguyên tắc tổ chức BMNN


a. Khái niệm BMNN
• Hệ thống cơ quan nhà nước
Nguyên tắc tập quyền
• Tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất Nguyên tắc tổ chức
• Thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. BMNN
Nguyên tắc phân quyền

Nguyên tắc tập quyền Nguyên tắc tập quyền (tt)

Tập quyền là gì? Nguyên tắc tập quyền là gì? Ưu điểm Nhược điểm

Tập quyền được chia làm hai loại:


- Bảo đảm quyền lực thông - Tập quyền phi dân chủ có
nhất, ít bị phân tán nguy cơ lạm quyền
 Tập quyền trong NN chủ nô, phong kiến: tập trung vào tay Vua - Quan hệ mệnh lệnh quyền uy - Tính giai cấp được đề cao
được đề cao đảm bảo quyền thái quá
 Tập quyền trong NN XHCN: Cơ quan đại diện cho nhân dân lực được thi hành nhanh - Hình thành mâu thuẫn chính
chóng trị-xh

10
Nguyên tắc phân quyền Nguyên tắc phân quyền (tt)

Phân quyền là gì? Nguyên tắc phân quyền là gì?


Ưu điểm Nhược điểm

- Quyền lực được kiểm


soát chặt chẽ - Quyền lực dễ bị phân
- Hạn chế làm quyền, tán
độc tài - Nguy cơ xung đột giữa
- Đề cao tính dân chủ các nhánh quyền lực

4.2 Cơ quan nhà nước


Khoản 3, Điều 2 HP 2013 quy định:
“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các a. Khái niệm

cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước. Đó là một tổ chức
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. chính trị mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật
Hỏi: BMNN VN hoạt động theo nguyên
và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức
tắc tập quyền hay phân quyền? Quyền
lực NN thuộc về ai? năng và nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi luật định.

11
Cơ quan nhà nước 4.2 Cơ quan nhà nước

b. Các loại cơ quan NN


Đặc điểm của cơ quan nhà nước:
Nguyên thủ Là người đứng đầu NN, có quyền thay mặt
• Tổ chức được thành lập theo nguyên tắc và thủ tục luật định.
quốc gia NN về vấn đề đối nội đối ngoại
• Có tính độc lập nhất định về cơ cấu tổ chức, tài chính
Cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ
• Có nhiệm vụ, chức năng thẩm quyền luật định Nghị viện quan lập pháp
• Thành viên là cán bộ công chức (công dân VN), chi phí hoạt động Cơ quan hành pháp- là cơ quan thi hành pháp
Chính phủ luật, quản lý XH bằng PL
từ ngân sách

Tòa án Cơ quan tư pháp, thực hiện chức năng xét xử

Nhận định

1. Theo Chủ nghĩa Mác- Lênin, Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã 6. Nguyên thủ quốc gia là một bộ phận có trong tất cả các nhà nước.
phân chia thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mức 7. Không thể có chế độ chính trị dân chủ trong một nhà nước chính thể
không thể điều hòa được. quân chủ tuyệt đối.
2. Những học thuyết phi Mác xít lý giải một cách chân thực và có cơ 8. Sự khác biệt lớn nhất giữa nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước
sở khoa học về nguồn gốc và bản chất của nhà nước. phong kiến, nhà nước tư sản với nhà nước xã hội chủ nghĩa là sự khác
3. Vì xã hội phân chia thành các giai cấp cho nên bản chất của nhà biệt về cơ sở kinh tế.
nước là của giai cấp thống trị, do giai cấp thống trị và vì giai cấp 9. BMNN Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc phân chia quyền lực
thống trị. (phân quyền)
4. Thuế là biểu hiện của sự bóc lột giai cấp. 10. Nguyên tắc tập quyền tức là tập trung quyền lực vào người đứng đầu
5. Trong hình thức chính thể quân chủ, người đứng đầu nhà nước nắm của một đất nước.
giữ cả ba quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư
pháp

12

You might also like