You are on page 1of 7

BÀI 1: khảo sát hiện tượng va chạm

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị Nhận xét của giáo viên về kết quả xử lí
và công việc thực hành số liệu

Chữ ký Chữ ký

I. Tóm tắt lý thuyết


Va chạm là một hiện tượng khá phổ biến trong vật lý cũng như trong kỹ
thuật. Khi va chạm, hai vật tác dụng lên nhau những lực rất lớn trong một thời gian
rất ngắn (chỉ vào khoảng từ 10s đến 10s). Trong khoảng thời gian đó xuất hiện các
nội lực rất lớn làm thay đổi đột ngột động lượng của mỗi vật. Vì các nội lực của hệ
rất lớn nên người ta có thể bỏ qua các ngoại lực thông thường và coi hệ hai vật là
hệ kín trong thời gian va chạm. Do đó, định luật bảo toàn động lượng được áp
dụng cho tất cả các va chạm: tổng động lượng của hai vật trước và sau va chạm
bằng nhau.
2.1 Va chạm đàn hồi
Va chạm đàn hồi là va chạm trong đó động năng của hệ trước và sau va
chạm được bảo toàn. Trong quá trình va chạm, một phần động năng biến thành
năng lượng biến dạng 2 vật, sau đó phần năng lượng này lại chuyển hóa hoàn toàn
thành động năng và hai vật này trở về hình dạng ban đầu. Sau va chạm hai vật
chuyển động với các vận tốc riêng biệt. Giả sử có 2 quả cầu rắn, nhẵn va chạm trực
diện, khối lượng của các quả cầu là mz, vận tốc trước va chạm là v1 và v2, vận tốc
sau va chạm là vỉ và v2”. Ta sẽ có mi và hệ phương trình chuyển động gồm định
luật bảo toàn động lượng và năng lượng cho 2 vật:
𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 = 𝑚1 𝑣 ′1 + 𝑚2 𝑣 ′ 2
{1 1 1 2 1 2 (1)
𝑚1 𝑣1 2 + 𝑚2 𝑣2 2 = 𝑚1 𝑣 ′1 + 𝑚2 𝑣 ′ 2
2 2 2 2
Nếu biết khối lượng của quả cầu m1, m2 và vận tốc v1,v2 của chúng trc và
sau va chạm, có thể xác định đc vận tốc sau va chạm v1’ và v2’ theo các biểu thức
sau
𝑚2 𝑣2 −(𝑚2 −𝑚1 )𝑣1
𝑣1 ′ = (2)
𝑚1 +𝑚2
𝑚1 𝑣1 −(𝑚1 −𝑚2 )𝑣2
𝑣2 ′ = (3)
𝑚1 +𝑚2
2.2 Va chạm mềm.
Va chạm trong đó động năng của hệ không được bảo toàn gọi là va chạm
không
Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, sau quá trình va chạm hai vật dính
đàn hồi vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc v.
Gọi vận tốc của hai vật trước va chạm là vị và v2. Theo định luật bảo toàn
động lượng, vận tốc chung sau va chạm v được xác định:
𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑣 (5)
suy ra
𝑚 𝑣 −𝑚 𝑣
𝑣= 1 1 2 2 (6)
𝑚1 +𝑚2
Trong va chạm mềm, một phần động năng ban đầu của hai vật chuyển thành
nhiệt năng và công làm biến dạng hai vật. Động năng của hai vật sau khi va chạm
nhi hơn tổng động năng của chúng trước va chạm.
1 1
Tổng động năng trc va chạm Ek = 𝑚1 𝑣1 2 + 𝑚2 𝑣2 2 (7)
2 2
1
tổng động năng sau va chạm E’k= (𝑚1 + 𝑚2 )𝑣 2 (8)
2
phần động năng tiêu hao trong va chạm là
𝑚1 𝑚2
∆𝐸 = 𝐸𝑘 −𝐸𝑘 ′ = (𝑣1 − 𝑣2 )2 (9)
2(𝑚1+ 𝑚2)
độ suy hao năng lượng trong va chạm mềm là
∆𝐸 𝑚1 𝑚2 (𝑣1 −𝑣2) 2
𝐻= = (10)
𝐸 𝑚1 +𝑚2 (𝑚1 𝑣1 2 +𝑚2 𝑣2 2 )
Trong bài thí nghiệm này, các vật tham gia va chạm là hai xe trượt có khối
lượng thay đổi được. Các xe được cho chuyển động trên một ray kim loại dài,
thẳng. Ray kim loại có một đầu bịt kín, một đầu nối với bơm không khí. Trên mặt
ray có các dãy lỗ nhỏ chia thành 2 hàng phân bố đều nhau. Xe trượt đặt trên ray
kim loại sẽ được nhấc lên khi bơm khí vào ray, tạo thành lớp đệm không khí giữa
xe và mặt ray, vì thế xe có thể chuyển động với ma sát nhỏ không đáng kể trên
đệm không khí, gần đạt điều kiện lý tưởng (fms = 0). Trên ray kim loại có gắn 2
cổng quang điện E và F. Mỗi cổng quang điện gồm một laser chiếu vuông góc với
ray, đối diện với cảm biến nhạy sáng. Trên mỗi xe gắn một thanh chắn sáng có độ
rộng d. Khi xe chạy qua các cổng quang điện thì thanh chắn sẽ chặn ánh sáng từ
laser tới cảm biến. Khoảng thời gian bị chặn sáng t được ghi lại trên máy tính
thông qua giao diện “Sensor CASSY”. Vận tốc của xe được xác định thông qua
biểu thức:
v=d/t (11)

III. Tính toán kết quả xử lý số liệu


1.Va chạm đàn hồi.
a) Va chạm đàn hồi với m1= m2= 0.1 kg
n 1 2 3 4 5
v1 0.432 0.436 0.705 0.816 0.599
Vận tốc v2 -0.419 -0.391 -0.364 -0.326 -0.262
(m/s) v’1 -0.404 -0.374 -0.348 -0.313 -0.25

v2 0.422 0.43 0.682 0.795 0.563
p1 43.2 43.6 70.5 81.6 59.9
p2 -41.9 -39.1 -36.3 -32.6 -26.2
Động lượng
p’1 -40.4 -37.4 -34.8 -31.3 -25

p2 42.2 43 68.2 79.5 58.3
p 1.3 4.6 34.2 49 33.7
Tổng động lượng
p’ 1.8 5.6 33.4 48.2 33.3
E1 8.33 9.51 24.86 33.32 17.95
E2 8.77 7.63 6.61 5.33 3.43
Năng lượng
E’ 1 8.17 6.99 6.06 4.89 3.13
E’ 2 8.92 9.24 23.24 31.61 17.01
E 18.10 17.14 31.47 38.65 21.38
Tổng năng lượng ’
E 17.09 16.23 29.3 36.50 20.14
Độ suy hao năng 𝐸
5.6 5.3 6.9 5.6 5.8
lượng 𝐸

b) Va chạm đàn hồi với m1=0.2 kg; m2=0.1 kg


n 1 2 3 4 5
v1 0.516 0.896 0.562 0.39 0.6
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’ 1 0.173 0.316 0.194 0.126 0.198
v’ 2 0.682 1.185 0.744 0.509 0.784
Động lượng p1 103 179.3 112.4 78 120
p2 0 0 0 0 0
p’ 1 34.5 63.3 38.7 25.2 39.6
p’ 2 68.2 118.5 74.4 50.9 78.4
p 103.2 179.3 112.4 78 120
Tổng động lượng
p’ 102.7 181.8 113.1 76.1 118
E1 26.65 80.34 31.580 15.2 36.01
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E’ 1 2.98 10.01 3.7 1.59 3.91
E’ 2 23.23 70.27 27.65 12.96 30.75
E 26.65 80.34 31.58 15.2 36.01
Tổng năng lượng
E’ 26.22 80.27 31.4 14.55 34.67
Độ suy hao năng 𝐸
1.6 0.1 0.5 4.3 3.7
lượng 𝐸

c) Va chạm đàn hồi với m1=0.1 kg; m2=0.2 kg


n 1 2 3 4 5
v1 0.529 0.645 0.776 0.485 0.67
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’1 -0.179 -0.22 -0.242 -0.169 -0.238
v’2 0.335 0.412 0.503 0.309 0.429
p1 10.95 64.5 77.6 48.5 67
p2 0 0 0 0 0
Động lượng ’
p1 -17.9 -22 -24.2 -16.9 -23.8
p’2 66.9 82.4 100.7 61.7 85.8
p 52.9 64.5 77.6 48.5 67
Tổng động lượng ’
p 49 60.4 76.5 44.8 62
E1 13.99 20.8 30.14 11.76 22.47
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E’ 1 1.6 2.42 2.93 1.43 2.82

E2 11.2 16.97 25.35 9.52 18.39
E 13.99 20.8 30.14 11.76 22.47
Tổng năng lượng
E’ 12.8 19.4 28.28 10.95 21.21
Độ suy hao năng 𝐸
8.5 6.7 6.2 6.8 5.6
lượng 𝐸
2. Va chạm mềm.
Công thức tính độ suy hao năng lượng trong va chạm mềm là:
𝑬 𝒎𝟏 𝒎𝟐 (𝒗𝟏 −𝒗𝟐 )𝟐
H= = x
𝑬 𝒎𝟏 +𝒎𝟐 (𝒎𝟏 𝒗𝟏 𝟐 +𝒎𝟐 𝒗𝟐 𝟐 )

a) Va chạm mềm với m1=m2=0.1kg


n 1 2 3 4 5
v1 0.589 0.572 0.607 0.904 0.583
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’ 1 0.282 0.295 0.301 0.443 0.287
v’ 2 0.284 0.296 0.302 0.444 0.289
p1 58.9 57.2 60.7 90.4 58.3
p2 0 0 0 0 0
Động lượng
p’ 1 28.2 29.5 30.1 44.3 28.7
p’ 2 28.4 29.6 30.2 44.4 28.9
p 58.9 57.2 60.7 90.4 58.3
Tổng động lượng
p’ 56.7 59.1 60.4 88.7 57.6
E1 17.36 16.38 18.44 40.82 17.01
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E’ 1 3.99 4.34 4.54 9.82 4.11
E’ 2 4.05 4.39 4.57 9.85 4.17
E 17.36 16.38 18.44 40.82 17.01
Tổng năng lượng
E’ 8.03 8.74 9.11 19.67 8.28
𝐸
46.7
Độ suy hao năng 𝐸 53.7 50.6 51.8 51.3
Đo được (sai)
lượng
(%) Tính theo
50 50 50 50 50
công thức

b) Va chạm mềm với m1=0.2 kg, m2=0.1 kg


n 1 2 3 4 5
v1 0.418 0.393 0.537 0.537 0.215
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’ 1 0.269 0.251 0.351 0.348 0.131

v2 0.272 0.253 0.351 0.35 0.135
p1 83.7 78.6 107.4 104.6 43.1
Động lượng p2 0 0 0 0 0

p1 53.9 50.2 70.2 69.7 26.2
p’ 2 27.2 25.3 35.1 35 13.5
p 83.7 78.6 107.4 104.6 43.1
Tổng động lượng
p’ 81.1 75.5 105.3 104.7 39.7
E1 17.51 15.43 28.86 27.37 4.63
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E’ 1 7.26 6.29 12.31 12.14 1.72
E’ 2 3.7 3.21 6.16 6.12 0.92
E 17.51 15.43 28.86 27.37 4.63
Tổng năng lượng
E’ 10.96 9.51 18.47 18.26 2.63
𝐸
Độ suy hao năng 𝐸 37.4 38.4 36 33.3 43.2
lượng Đo được
(%) Tính theo
33.3 33.3 33.3 33.3 33.3
công thức

c) Va chạm mềm với m1=0.1 kg, m2=0.2 kg


n 1 2 3 4 5
v1 0.783 0.761 1,019 1.019 0.648
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’ 1 0.251 0.241 0.324 0.203 0.226

v2 0.254 0.243 0.324 0.205 0.227
p1 73.8 76,1 101.9 66.4 64.8
p2 0 0 0 0 0
Động lượng ’
p1 25.1 24.1 32,4 20.3 22.6
p’ 2 50.8 48.6 64.8 41 45.4
p 73.8 76.1 101.9 66.4 64.8
Tổng động lượng
p’ 75.9 72.7 97.2 61.3 67.9
E1 27.23 28.95 51,94 22.02 20.96
Năng lượng
E2 0 0 0 0 0
E’ 1 3.14 2.9 5.25 2.06 2.54
E’ 2 6.46 5.91 10.49 4.2 5.15
E 27.23 28.95 51.94 20.02 20.96
Tổng năng lượng
E’ 9.6 8.81 15,74 6.26 7 .69
𝐸
64.7 63.3
Độ suy hao năng 𝐸 69.6 69.7 71.6
Đo được (sai) (sai)
lượng
(%) Tính theo
66.7 66.7 66.7 66.7 66.7
công thức
❖ Phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm mềm:
- Va chạm đàn hồi là va chạm các vật tách rời nhau, động lượng của hệ và động năng của
hệ được bảo toàn. Sau va chạm 2 vật chuyển động với vận tốc riêng biệt v1’;v2’.
- Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, động lượng của hệ được bảo toàn, động năng
của hệ không bảo toàn. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận
tốc.
❖ Định luật bảo toàn động lượng không có nghiệm đúng vì trong các thí nghiệm trên hệ
không kín, không lý tưởng.
❖ Định luật bảo toàn năng lượng không được nghiệm đúng vì khi va chạm sẽ mất đi một
phần năng lượng triệt tiêu nhau để vật đổi chiều chuyển động. Khối lượng xe đứng yên
càng lớn thì năng lượng tiêu hao đi càng lớn.
❖ Các kết quả tính toán lại cho thấy kết quả gần chính xác với kết quả thực nghiệm vì: hệ
không kín, do sai số thiết bị, do thao tác thực hành chưa chuẩn xác.

You might also like