You are on page 1of 4

1

Bài tập chương III


3.01 Vẽ các lớp proton và neutron của các hạt nhân sau 20
10 Ne, 13 Al và 21 Sc. Xác
27 41
π
định moment xung lượng và chẵn lẻ J của các hạt nhân trên.
3.02 Cho các hạt nhân lẻ trên bảng, nucleon lẻ nằm ở mức nào và thuộc loại
proton hay neutron. Xác định moment xung lượng và chẵn lẻ Jπ . So sánh moment
từ tính theo mẫu lớp và giá trị thu được bằng thực nghiệm.

Hạt nhân Nucleon Mức năng lượng Chẵn lẻ Jπ µ lý thuyết µ thực nghiệm
———— ——- ——————- ————- ————— ——————-
1H 2.9788
3

2 He -2.1276
3

3 Li 3.2564
7

4 Be -1.7776
9

5B 2.6885
11

6C -1.0300
11

6C 0.7204
13

7N -0.3221
13

7N -0.2831
15

8O 0.7189
15

8O -1.8937
17

9F 4.7224
17

9F 2.6288
19

3.03 Xác định động năng cực đại của positron e+ sinh ra trong phân rã
21 21
11 Na → 10 Ne + e+ + νe
Bán kính hạt nhân số khối A = 21 là R = 3.6 fm. So sánh với giá trị Tβ + = 2.527
MeV thu được khi sử dụng các giá trị khối lượng hạt nhân được xác định bằng
khối phổ kế.
3.04 Hạt nhân 135 56 Ba là hạt nhân bền nhất trong các đồng khối A = 135. Hãy
xác định hệ số bất đối xứng aa trong công thức khối lượng bán kinh nghiệm. Cho
biết hệ số Coulomb ac = 0.71 MeV.
3.05 Sử dụng mẫu khí Fermi cho hạt nhân để đánh giá
a) Năng lượng Fermi của hạt nhân
b) Năng lượng trung bình và vận tốc trung bình của nucleon trong hạt
nhân
c) Chiều sâu của hố thế hạt nhân
d) Giá trị của hệ số bất đối xứng aa
3.06 Xác định đóng góp của năng lượng điện từ Coulomb vào năng lượng liên
kết của hạt nhân vàng 197 Au. Giả thiết hạt nhân vàng có dạng hình cầu và các
điện tích phân bố đều trong hạt nhân.
3.07 Xác định hiệu số năng lượng liên kết của hai hạt nhân 15 O và 15 N. Giả
thiết sai khác gây ra bởi năng lượng Coulomb, hãy xác định bán kính của hai
2

hạt nhân trên. So sánh với kết quả thu được khi sử dụng công thức mật độ hạt
nhân không đổi r = r0 A1/3 . Cho biết khối lượng của electron và các nguyên tử
m(15 O) = 15.003605 u me = 548.58 × 10−6 u
m(15 N) = 15.000109 u

Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 931.5 MeV.


3.08 Xác lập công thức cho năng lượng Coulomb của hình cầu tích điện đều,
tổng điện tích là Q bán kính R. Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân gương
41
Sc và 41 Ca tương ứng là 343.143 và 350.420 MeV, hay đánh giá bán kính của
hai hạt nhân bằng cách sử dụng công thức khối lượng bán kinh nghiệm.
3.09 Hãy tính khối lượng (tương đối) hạt nhân để xác định hạt nhân nào A = 46
là hạt nhân bền. Sử dụng các hệ số của công thức khối lượng bán kinh nghiệm
av = 15.56 MeV, as = 17.23 MeV, aa = 23.28 MeV, ac = 0.7 MeV, và ∆ = 2
MeV.
3.10 Sử dụng công thức SEMF để nhận được biểu thức cho giá trị của Z đối với
đồng khối có khối lượng nhỏ nhất với giá trị số khối A đã cho. Rồi sau đó xác
định hạt nhân sẽ được tiên đoán bền nhất đối với A = 101.
3.11 Sử dụng các hệ số của công thức khối lượng bán kinh nghiệm được cho
trong chú thích của hình 2.3 (với ∆ = 2 MeV) để tính annwg lượng được giải
phóng nếu như 238 U phân hạch thành hai mảnh bằng nhau (119 46 Pd).
3.13 (a) Một số hạt nhân lẻ, trạng thái mẫu lớp có số lượng tử moment xung
lượng quỹ đạo l và số lượng tử moment xung lượng toàn phần j. Nếu trạng thái
có thể giữ đến 16 nucleon thì giá trị của l và j là bao nhiêu.
(b) Dựa vào mẫu lớp một hạt độc lập, hãy xác đinh spin và chẵn lẻ của các hạt
nhân sau đây 73 Li, 115 B, 31
15 P, 19 K, 27 Co và 53 I.
39 59 127

3.15 (a) Cho biết năng lượng và số lượng tử moment xung lượng toàn phần của
hạt nhân 180 Hf
j 2 4 6 8
E (MeV) 0.093 0.309 0.641 1.084

Hãy so sánh năng lượng lớp dưới trong 180 Hf với quy tắc ∝ j(j + 1)
(b) Hãy chỉ ra rằng moment quán tính hiệu dụng của hạt nhân 180 Hf chỉ khoảng
40 % giá trị moment quán tính nếu coi đó là vật rắn, tính toán khi giả thiết hạt
nhân là hình cầu đồng nhất với bán kính R = 1.25 × A11/2
3.16 Hãy đánh giá chu kỳ quay của hạt nhân 180 Hf trong trạng thái 2+ và so sánh
với thời gian cần thiết để nucleon có thể đi qua hạt nhân với động năng tương
đương của thế mẫu lớp : 50 MeV. Cho biết năng lượng và số lượng tử moment
xung lượng toàn phần của hạt nhân 180 Hf
j 2 4 6 8
E (MeV) 0.093 0.309 0.641 1.084

3.17 Hãy chỉ ra rằng hạt nhân kích thích 152 Dy, phát ra phổ tia γ thể hiện tính
chất quay với moment quán tính hiệu dụng (MI) so sánh được với moment quán
3

tính hiệu dụng của hạt nhân rắn siêu biến dạng (SD). Ghi nhận rằng MI của hạt
nhân SD rắn (tỷ số trục 2:1) lớn hơn khoảng 1.3 lần giá trị này của hạt nhân
trong dạng hình cầu. Sử dụng R = 1.24A1/3 để tính MI cho hạt nhân hình cầu.
3.18 Sử dụng công thức khối lượng bán kinh nghiệm để đánh giá năng lượng giải
phóng ra trong phản ứng
235 87 145
92 U → 35 Br + 57 La + 3n
3.19 Hạt nhân bền nhất với A = 111 là 111 48 Cd (xem hình 2.12). Hằng số tương
tác điện từ cần phải thay đổi với tỷ lệ phần trăm là bao nhiêu nếu như hạt nhân
bền nhất với A = 111 sẽ là 11147 Ag? Giả thiết biến đổi trên không làm thay đổi
khối lượng của hạt.

3.20 Giả thiết rằng trong mô hình chuẩn các mức năng lượng được ắp xếp theo
như trên hình
Hãy viết cấu hình mẫu lớp cho hạt nhân 73 Li và như vậy tìm spin, chẵn lẻ và
moment từ (theo đơn vị magneton hạt nhân). Hay cho hai cấu hình giống nhất
cho trạng thái kích thích đầu tiên, với giả thiết rằng chỉ có proton bị kích thích.
3.25 Trạng thái cơ bản của hạt nhân 165 67 Ho có moment tứ cực điện Q ≈ 3.5 b.
Nếu như hiện tượng đó chỉ gây ra bởi hạt nhân bị biến dạng theo kiểu ellipsoid
với bán trục lớn a, và hai bán trục nhỏ b. Ellipsoid như vậy tích điện đều đứng
yên với tổng điện tích Ze sẽ có moment điện tứ cực Q = 52 Ze(a2 − b2 ) .
3.26 Phân rã
244 + 240 +
98 Cf(0 ) → 96 Cm(0 ) + α

có giá trị Q là 7.329 MeV và chu kỳ bán rã 19.4 mins. Nếu như tần số và xác
suất tạo thành hạt α-particles cho phân rã này giống như các giá trị cho phân rã
228 + 224 +
90 Th(0 ) → 88 Ra(0 ) +α
4

Hãy đánh giá chu kỳ bán rã α cho hạt nhân 90 Th,


228
biết rằng giá trị Q là 5.520
MeV.
3.28 Phản ứng
p + 34 S → n + 34
Cl
có năng lượng ngưỡng trong phòng thí nghiệm của proton là 6.45 MeV. Hãy tính
giới hạn trên của năng lượng positron trong phân rã β của hạt nhân 34 Cl, cho
biết sai lệch khối lượng giữa neutron và nguyên tử hydrogen là 0.78 MeV.
P
3.31 Trạng thái cơ bản của 35 73 Br có J = 32 và hai trạng thái kích thích đầu

tiên với J P = 52 (26.92 keV) và J P = 23 (178.1 keV). Hãy liệt kê danh sách các
− −

chuyển dời γ khả dĩ giữa các mức và đánh giá thời gian sống của trạng thái 32 .

3.34 Số hạng Coulomb trong công thức khối lượng bán kinh nghiệm là

Z2
ac
A1/3
Sử dụng kết quả của bài trên để xác định hệ số ac theo M eV /c2 . Giả thiết rằng
bán kính hạt nhân được cho bởi công thức

r = r0 × A1/3 r0 = 1.24 fm

Sử dụng các giá trị sau

av = 15.56 MeV/c2 as = 17.23 MeV/c2 av = 23.285 MeV/c2

và năng lượng liên kết của 73 Ta


181
là 1454 MeV, hãy kiểm tra giá trị ac .

You might also like