You are on page 1of 2

CON LẮC VA CHẠM

Bài 1:Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta
kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB
vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Khi đó biên độ góc
của con lắc sau khi va chạm là
A. 53,130. B. 47,160. C. 77,360. D. 530.

Giải 1: Gọi v0 vận tốc của m1 trước khi va chạm với m2; v vận tốc của hai vật ngay au va chạm
m1 4
Theo ĐL bảo toàn động lượng ta có: m1v0 = (m1 + m2)v Þ v = v0 = v0 (1)
m1  m2 5
m1v02
Theo ĐL bảo toàn cơ năng cho hai trường hợp: = m1gl(1- cos0) (2)
2
(m1  m2)v 2
= (m1 + m2)gl(1- cos) (3)
2
1 - cos v2 16 16 16 1 8
Từ (2) và (3): = 2 = Þ 1- cos) = (1- cos0) = = = 0,32
1 - cos 0 v0 25 25 25 2 25
cos = 0,68 Þ  = 47,1560 = 47,160.
=>Chọn đáp án B
Giải 2: Vận tốc m1 khi qua VTCB là v1  2 gl (1  cos600 )  4m/s
m1v1
Vận tốc 2 vật sau va chạm mềm v   3,2m/s
m1  m2
1 0
Biên độ góc: Áp dụng ĐLBTCN ta có: (m1  m2)v 2  (m1  m2) gl (1  cos max )   max  47,16
2

Bài 2. Một con lắc đơn gồm một quả cầu m1 = 200g treo vào một sợi dây không giãn và có khối
lượng không đáng kể. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì một vật khối lượng m 2 =
300g bay ngang với vận tốc 400cm/s đến va chạm mềm với vật treo m1. Sau va chạm hai vật
dính vào nhau và cùng chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà con lắc mới đạt được

A. 28,8cm B. 20cm C. 32,5cm D. 25,6cm
Giải: Gọi v là vận tốc hai vật sau va chạm
Va chạm mềm dùng định luật bảo toàn động lượng m2v2=(m1+m2)v
Tuyensinh247.com 1
m2 v2 0,3.400
v   240cm / s
m1  m2 0,3  0,2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí: Vị trí va chạm và vị trí cao nhất
1 1 2 2,4 2
(m1  m2 )v 2  (m1  m2 ) gh  h  v   0,288m  28,8cm
2 2g 2.10
=>Đáp án A

Bài 3. Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm treo tại nơi có g= 10m/s2. Dưới tác dụng của
ngoại lực tuần hoàn có tần số 1,25 Hz, con lắc dao động với biên độ A. Nếu ta tăng tần số của
ngoại lực thì:
A. Biên độ dao động không đổi B. Không thể xác định
C. Biên độ dao động giảm D. Biên độ dao động tăng.
l 0, 64 1 1
Giải: Chu kỳ dao động con lắc đơn:: T0  2  2  1, 6s  f 0    0, 625Hz
g 10 T0 1, 6
Khi cộng hưởng thì f= fo lúc đó Biên độ dao động cực đại.
Do fo< f =1,25Hz nên ta tăng tần số của ngoại lực thì biên độ dao động giảm.
=>Đáp án C

Tuyensinh247.com 2

You might also like