You are on page 1of 51

UBND THỊ XÃ NGHI SƠN

TRƯỜNG TH&THCS ĐỊNH HẢI

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Năm học: 2021 – 2022

HỌ VÀ TÊN GV: NGUYỄN THỊ THÁI


HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: NGUYỄN VĂN TRỌNG
LỚP: 5A
MÔN: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và
Địa lý, Thể dục, Mỹ thuật, Kỹ thuật

Nghi Sơn, tháng 9 năm 2021


I. Những thông tin chung của học sinh
- Họ và tên : LÊ THANH THẢO Nam/nữ: Nữ
- Sinh ngày 10 tháng 10 năm 2005 Dân tộc: Kinh
- Dạng khuyết tật : Trí tuệ
- Học sinh lớp: 5A .Trường THCS Quảng Ngọc
- Họ và tên giáo viên bộ môn : Nguyễn Đình Dũng
- Họ tên Cha: Lê ĐứcThọ: Nghề nghiệp: Giáo viên
- Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Lý : Nghề nghiệp: Giáo viên
- Địa chỉ: Thôn xuân mộc , Xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh
Hóa
- Số điện thoại liên hệ: 0828368678
- Dạng khó khăn khó khăn về ngôn ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói chận, đọc chậm
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và rèn luyện cùng các bạn
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn cũng như
các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
II. Mục tiêu :
- Dạy các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ…phù hợp với lứa tuổi, tạo điều
kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất giúp các em hoà nhập cuộc sống cộng
đồng.
- Hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô tạo cơ hội phát
triển năng lực bản thân góp phần tạo bầu không khí thân thiện trong nhà trường.
Hướng dẫn học sinh biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui
chơi lành mạnh, từng bước hình thành sự tự tin của trẻ trước bạn bè, tập thể và
cộng đồng.
- Giúp đỡ và dạy học sinh biết đọc, viết, tính toán có thể học tiếp lớp học, cấp học
trên
III. Giải pháp:
- Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật
và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số
03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với
người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật
giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số
338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế
hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học.
- Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy
định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em
khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự
tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối
tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương
pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật
- Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật
cụ thể:
- Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch
chung của lớp của trường.
- Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết
tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp
với học sinh khuyết tật.
- Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần
đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm
năng của từng em.
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ
đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục
trẻ.
Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và
những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông
báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều
kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo
dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT
với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn,
được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ
trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
- Giáo viên cần rèn luyện thêm kĩ năng bản đồ liên hệ, luyện đọc, viết thêm ở nhà.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phối hợp giáo dục.
+ Về phương pháp và điều kiện phương tiện:
- Tăng cường đưa ra các câu hỏi để học sinh động não suy nghĩ, tìm tòi kiến thức
mới.
- Sử dụng đồ dùng trực quan để học sinh dễ gần gũi, tiếp thu.
- Cần phối hợp với các giáo viên khác và ban giám hiệu nhà trường.
+ Về hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi học tập, thi đua giữa các tổ để cho HS
tham gia.
IV. Kế hoạch chi tiết
Kết
Tháng Kiến thức Giải pháp
quả
- Làm quen SGK vật lý 8 - GV kèm riêng HS trong giờ
- Nắm được kiến thức cơ bản học.
- Nói về các hiện tượng tự - GV quan tâm và giúp đỡ
Tháng nhiên HS về sách vở.
- Ôn tập tính tương đối của - Dạy học kết hợp với đồ
8
chuyển động dùng trực  quan.
- Biết lấy ví dụ về chuyển Đạt
động , đứng yên

- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng


về lực việc làm cho HS
- Tìm hiểu về các lực ma sát - GV làm mẫu cho HS thực
Tháng - Ôn tập về các loại lực ma sat hiện.
9 - So sánh khi nào ma sát có - GV thường xuyên nêu câu Đạt
lợi, có hại. hỏi để HS trả lời.
- Luyện về cách xác định lực - Kết hợp với hình ảnh trực
ma sát. quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về áp suất việc làm cho HS
- Áp suất chất lỏng - GV làm mẫu cho HS thực
- Luyện làm bài tập cơ bản về hiện.
Tháng áp suất - GV thường xuyên nêu câu
- Nhận biết lực đẩy Ác simét hỏi để HS trả lời.
10 Đạt
- Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Hướng dẫn cách chào hỏi
thầy cô và mọi người.
- Dạy cách giao tiếp.

- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng


Tháng về sự nổi việc làm cho HS
11 - Đọc và viết thành thạo tên - GV làm mẫu cho HS thực
bài học và tính được công cơ hiện.
Đạt
học - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Luyện làm bài tập cơ bản về lời.
công - Kết hợp với hình ảnh trực
- Các câu giao tiếp cơ bản quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Nắm được kiến thức cơ bản
phần cơ năng - GV hướng dẫn cụ thể từng
Tháng - Các dùng các mẫu câu hỏi việc làm cho HS
12 yêu cầu trả lời. - GV làm mẫu cho HS thực
- Ôn tập về sự bảo toàn và hiện. Đạt
chuyển hóa cơ năng - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Luyện làm bài tập cơ bản đã lời.
học. - Kết hợp với hình ảnh trực
- Ôn luyện kiểm tra cuối kỳ quan.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về cấu tạo chất việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
1 cấu tạo chất hiện.
- ôn tập các nội dung về cấu - GV nêu câu hỏi để HS trả Đạt
tạo chất lời.
- Tập nói, luyện nói, các câu
cơ bản theo yêu cầu của giáo
viên
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về nhiệt năng việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
2 tính dẫn nhiệt của các chất hiện.
Đạt
- Ôn luyện về các hình thức - GV nêu câu hỏi để HS trả
truyền nhiệt. lời.
- Đọc đúng các kiến thức cơ
bản theo chủ đề của bài học
- Nắm được công thức tính - GV hướng dẫn cụ thể từng
nhiệt lượng. việc làm cho HS
Tháng - Nắm được cơ bản công thức - GV làm mẫu cho HS thực
Đạt
3 - Ôn tập tính toán hiện.
- GV nêu câu hỏi để HS trả
lời.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng Đạt
về phương trình cân bằng việc làm cho HS
Tháng nhiệt - GV làm mẫu cho HS thực
4 - Ôn tập các bài tập tính toán hiện.
định tính. - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Tập làm các bài tập định lời.
lượng - Kiểm tra, chấm chữa bài và
việc thực hiện nề nếp trên
lớp của học sinh.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về sự bảo toàn năng lượng. việc làm cho HS
- Hệ thống kiến thức cơ bản - Học sinh ôn tập tại nhà và
cuối kỳ: luyện tập theo yêu cầu của
- Luyện các bài tập cơ bản, GV
chuẩn bị thi cuối kỳ - GV kiểm tra việc ôn tập và
- Luyện những bài tập cơ bản hướng dẫn học sinh cụ thể
Tháng định lượng ,hiểu và giải thích
một số hiện tượng vật lý đơn Đạt
5
giản.
- Hình thức giao tiếp
- Vốn từ
- Phát âm
- Khả năng nói
- Khả năng đọc
- Khả năng viết
Quảng Ngọc, ngày 6 tháng 9 năm 2020

Giáo viên bộ môn Hiệu trưởng


(Kí tên) (Kí tên)

Nguyễn Đình Dũng Lê Văn Tính


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Năm học: 2019 – 2020

HỌ VÀ TÊN GV: NGUYỄN ĐÌNH DŨNG


HỌ VÀ TÊN TRẺ: LÊ THANH THẢO
LỚP: 8B
MÔN: Công Nghệ
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC

Quảng Ngọc, năm 2019


I. Những thông tin chung của học sinh
- Họ và tên : LÊ THANH THẢO Nam/nữ: Nữ
- Sinh ngày 10 tháng 10 năm 2005 Dân tộc: Kinh
- Dạng khuyết tật : Trí tuệ
- Học sinh lớp: 8B .Trường THCS Quảng Ngọc
- Họ và tên giáo viên bộ môn : Nguyễn Đình Dũng
- Họ tên Cha: Lê ĐứcThọ: Nghề nghiệp: Giáo viên
- Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Lý : Nghề nghiệp: Giáo viên
- Địa chỉ: Thôn xuân mộc , Xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh
Hóa
- Số điện thoại liên hệ: 0828368678
- Dạng khó khăn khó khăn về ngôn ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói chận, đọc chậm
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và rèn luyện cùng các bạn
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn cũng như
các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
II. Mục tiêu :
- Dạy các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ…phù hợp với lứa tuổi, tạo điều
kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất giúp các em hoà nhập cuộc sống cộng
đồng.
- Hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô tạo cơ hội phát
triển năng lực bản thân góp phần tạo bầu không khí thân thiện trong nhà trường.
Hướng dẫn học sinh biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui
chơi lành mạnh, từng bước hình thành sự tự tin của trẻ trước bạn bè, tập thể và
cộng đồng.
- Giúp đỡ và dạy học sinh biết đọc, viết, tính toán có thể học tiếp lớp học, cấp học
trên
III. Giải pháp:
- Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật
và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số
03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với
người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật
giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số
338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế
hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học.
- Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy
định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em
khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự
tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối
tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương
pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật
- Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật
cụ thể:
- Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch
chung của lớp của trường.
- Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết
tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp
với học sinh khuyết tật.
- Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần
đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm
năng của từng em.
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ
đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục
trẻ.
Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và
những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông
báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều
kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo
dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT
với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn,
được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ
trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
- Giáo viên cần rèn luyện thêm kĩ năng bản đồ liên hệ, luyện đọc, viết thêm ở nhà.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phối hợp giáo dục.
+ Về phương pháp và điều kiện phương tiện:
- Tăng cường đưa ra các câu hỏi để học sinh động não suy nghĩ, tìm tòi kiến thức
mới.
- Sử dụng đồ dùng trực quan để học sinh dễ gần gũi, tiếp thu.
- Cần phối hợp với các giáo viên khác và ban giám hiệu nhà trường.
+ Về hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi học tập, thi đua giữa các tổ để cho HS
tham gia.
IV. Kế hoạch chi tiết
Kết
Tháng Kiến thức Giải pháp
quả
- Làm quen SGK Công nghệ 8 - GV kèm riêng HS trong giờ
- Nắm được kiến thức cơ bản học.
về BVKT. Vai trò của BVKT - GV quan tâm và giúp đỡ
Tháng
trong sx và đời sống HS về sách vở.
8 - Ôn tập Hình chiếu - Dạy học kết hợp với đồ Đạt
- Biết lấy ví dụ về hình chiếu dùng trực  quan.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về bản vẽ kỹ thuật việc làm cho HS
- Tìm hiểu về các hình chiếu - GV làm mẫu cho HS thực
Tháng - Ôn tập về các bản vẽ hiện.
9 - So sánh các hình chiếu - GV thường xuyên nêu câu Đạt
- Luyện về cách xác định hình hỏi để HS trả lời.
chiếu - Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về đọc bản vẽ các khối đa diện việc làm cho HS
- Đọc bản vẽ các khối tròn - GV làm mẫu cho HS thực
xoay hiện.
Tháng - Luyện làm bài tập cơ bản - GV thường xuyên nêu câu
- Nhận biết được các bản vẽ hỏi để HS trả lời.
10 Đạt
- Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Hướng dẫn cách chào hỏi
thầy cô và mọi người.
- Dạy cách giao tiếp.

- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng


Tháng về bản vẽ việc làm cho HS
11 - Đọc và viết thành thạo tên - GV làm mẫu cho HS thực
bài học và hình cắt – Bản vẽ hiện.
Đạt
chi tiết - Luyện làm bài tập cơ - GV nêu câu hỏi để HS trả
bản về đọc bản vẽ lời.
- Các câu giao tiếp cơ bản - Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Nắm được kiến thức cơ bản Đạt
biểu diễn ren - GV hướng dẫn cụ thể từng
Tháng - Các dùng các mẫu câu hỏi việc làm cho HS
12 yêu cầu trả lời. - GV làm mẫu cho HS thực
- Ôn tập về bản vẽ chi tiết đơn hiện.
giản có ren - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Luyện làm bài tập cơ bản đã lời.
học. - Kết hợp với hình ảnh trực
- Ôn luyện kiểm tra cuối kỳ quan.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về bản vẽ lắp việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
1 bản vẽ nhà hiện.
- ôn tập các nội dung về cấu - GV nêu câu hỏi để HS trả Đạt
tạo chất lời.
- Tập nói, luyện nói, các câu
cơ bản theo yêu cầu của giáo
viên
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về bản vẽ việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
2 đọc bản vẽ nhà hiện.
Đạt
- Ôn luyện về các loại bản vẽ - GV nêu câu hỏi để HS trả
nhà lời.
- Đọc đúng các kiến thức cơ
bản theo chủ đề của bản vẽ
- Nắm được vai trò của cơ khí - GV hướng dẫn cụ thể từng
trong sx và đời sống việc làm cho HS
Tháng - Nắm được cơ bản về dụng cụ - GV làm mẫu cho HS thực
3 cơ khí hiện. Đạt
- Khái niệm chi tiết máy - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Mối ghép cố định. lời.
- Mối ghép động
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng Đạt
về Truyền và biến đổi chuyển việc làm cho HS
Tháng động. - GV làm mẫu cho HS thực
4 - Ôn tập các bài tập tính toán hiện.
định tính. - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Tập làm các bài tập định lời.
lượng - Kiểm tra, chấm chữa bài và
- Vai trò của điện năng trong việc thực hiện nề nếp trên
sx và đời sống. lớp của học sinh.
Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt
điện.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về an toàn điện việc làm cho HS
- Thiết bị đóng – cắt và lấy - Học sinh ôn tập tại nhà và
điện luyện tập theo yêu cầu của
- Thiết bị bảo vệ GV
Tháng - GV kiểm tra việc ôn tập và
- Sơ đồ điện. - Hệ thống kiến Đạt
5 hướng dẫn học sinh cụ thể
thức cơ bản cuối kỳ:
- Luyện các bài tập cơ bản,
chuẩn bị thi cuối kỳ
- Dụng cụ an toàn điện
- Vật liệu kĩ thuật điện

Quảng Ngọc, ngày 6 tháng 9 năm 2019

Giáo viên bộ môn Hiệu trưởng


(Kí tên) (Kí tên)

Nguyễn Đình Dũng Lê Văn Tính

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG


TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC
I. Những thông tin chung của học sinh
1. Lê Thị Như Quỳnh - Nam/Nữ: Nữ
- Ngày, tháng, năm sinh: 10/04/2006.
- Nơi sinh : Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Là con thứ : 02 trong số 03 anh chị em ruột trong gia đình.
- Dạng khuyết tật : Tâm thần , thần kinh
- Nguyên nhân: Do bẩm sinh
- Lớp 8A - Trường THCS Quảng Ngọc.
- Họ và tên cha: Lê Xuân Đào Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Họ và tên mẹ : Bùi Thị Lan Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Địa chỉ gia đình: Thôn Kỳ Vỹ, Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Số điện thoại liên hệ: ………………..
Đặc điểm chính của học sinh: Lê Thị Như Quỳnh
- Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn về ngôn
ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói được, đọc được số nguyên
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và hoàn thành đầy đủ chương trình học.
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn và giáo
viên chủ nhiệm cũng như các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
2. Họ và tên : Hoàng Duy An - Nam/nữ: Nam
- Sinh ngày 08 tháng 02 năm 2006
- Nơi sinh : Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Là con thứ : 01trong số 03 anh chị em ruột trong gia đình.
- Dạng khuyết tật : vận động
- Nguyên nhân: Do bẩm sinh
- Lớp 8A - Trường THCS Quảng Ngọc.
- Họ tên Cha: Hoàng Duy Trường Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Họ tên Mẹ: Phạm Thị Thủy. Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Địa chỉ : Thôn Gia Hằng, Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Số điện thoại liên hệ: …
Đặc điểm chính của học sinh:
- Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn về ngôn
ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói được, đọc được số nguyên
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và hoàn thành đầy đủ chương trình học.
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn và giáo
viên chủ nhiệm cũng như các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
III. Mục tiêu chung:
- Dạy các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ…phù hợp với lứa tuổi, tạo điều
kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất giúp các em hoà nhập cuộc sống cộng
đồng.
- Hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô tạo cơ hội phát
triển năng lực bản thân góp phần tạo bầu không khí thân thiện trong nhà trường.
Hướng dẫn học sinh biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui
chơi lành mạnh, từng bước hình thành sự tự tin của trẻ trước bạn bè, tập thể và
cộng đồng.
- Giúp đỡ và dạy học sinh biết đọc, viết, tính toán có thể học tiếp lớp học, cấp học
trên
IV. Giải pháp:
- Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật
và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số
03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với
người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật
giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số
338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế
hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học.
- Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy
định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em
khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự
tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối
tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương
pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật
- Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật
cụ thể:
- Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch
chung của lớp của trường.
- Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết
tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp
với học sinh khuyết tật.
- Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần
đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm
năng của từng em.
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ
đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục
trẻ.
Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và
những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông
báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều
kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo
dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT
với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn,
được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ
trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
- Giáo viên cần rèn luyện thêm kĩ năng bản đồ liên hệ, luyện đọc, viết thêm ở nhà.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phối hợp giáo dục.
+ Về phương pháp và điều kiện phương tiện:
- Tăng cường đưa ra các câu hỏi để học sinh động não suy nghĩ, tìm tòi kiến thức
mới.
- Sử dụng đồ dùng trực quan để học sinh dễ gần gũi, tiếp thu.
- Cần phối hợp với các giáo viên khác và ban giám hiệu nhà trường.
+ Về hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi học tập, thi đua giữa các tổ để cho HS
tham gia.
Họ và tên trẻ: - Lê Thị Như Quỳnh
- Hoàng Duy An
Lớp: 8A
IV. Kế hoạch chi tiết
Kết
Tháng Kiến thức Giải pháp
quả
- Làm quen SGK Công nghệ 8 - GV kèm riêng HS trong
- Nắm được kiến thức cơ bản giờ học.
về BVKT. Vai trò của BVKT - GV quan tâm và giúp đỡ
Tháng
trong sx và đời sống HS về sách vở.
8 - Ôn tập Hình chiếu - Dạy học kết hợp với đồ Đạt
- Biết lấy ví dụ về hình chiếu dùng trực  quan.
- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng
bản vẽ kỹ thuật việc làm cho HS
- Tìm hiểu về các hình chiếu - GV làm mẫu cho HS thực
Tháng - Ôn tập về các bản vẽ hiện.
9 - So sánh các hình chiếu - GV thường xuyên nêu câu Đạt
- Luyện về cách xác định hình hỏi để HS trả lời.
chiếu - Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn
- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng Đạt
đọc bản vẽ các khối đa diện - việc làm cho HS
Tháng Đọc bản vẽ các khối tròn xoay - GV làm mẫu cho HS thực
10 - Luyện làm bài tập cơ bản hiện.
- Nhận biết được các bản vẽ - GV thường xuyên nêu câu
hỏi để HS trả lời.
- Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Hướng dẫn cách chào hỏi
thầy cô và mọi người.
- Dạy cách giao tiếp.

- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng


Tháng bản vẽ việc làm cho HS
11 - Đọc và viết thành thạo tên bài - GV làm mẫu cho HS thực
học và hình cắt – Bản vẽ chi tiết hiện.
Đạt
- Luyện làm bài tập cơ bản về - GV nêu câu hỏi để HS trả
đọc bản vẽ lời.
- Các câu giao tiếp cơ bản - Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Nắm được kiến thức cơ bản
biểu diễn ren - GV hướng dẫn cụ thể từng
Tháng - Các dùng các mẫu câu hỏi yêu việc làm cho HS
12 cầu trả lời. - GV làm mẫu cho HS thực
- Ôn tập về bản vẽ chi tiết đơn hiện. Đạt
giản có ren - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Luyện làm bài tập cơ bản đã lời.
học. - Kết hợp với hình ảnh trực
- Ôn luyện kiểm tra cuối kỳ quan.
- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng
bản vẽ lắp việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
1 bản vẽ nhà hiện.
Đạt
- ôn tập các nội dung về cấu tạo - GV nêu câu hỏi để HS trả
chất lời.
- Tập nói, luyện nói, các câu cơ
bản theo yêu cầu của giáo viên
- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng Đạt
bản vẽ việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
2 đọc bản vẽ nhà hiện.
- Ôn luyện về các loại bản vẽ - GV nêu câu hỏi để HS trả
nhà lời.
- Đọc đúng các kiến thức cơ bản
theo chủ đề của bản vẽ
- Nắm được vai trò của cơ khí - GV hướng dẫn cụ thể từng
trong sx và đời sống việc làm cho HS
Tháng - Nắm được cơ bản về dụng cụ - GV làm mẫu cho HS thực
3 cơ khí hiện. Đạt
- Khái niệm chi tiết máy - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Mối ghép cố định. lời.
- Mối ghép động
- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng
Truyền và biến đổi chuyển việc làm cho HS
Tháng động. - GV làm mẫu cho HS thực
4 - Ôn tập các bài tập tính toán hiện.
định tính. - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Tập làm các bài tập định lời. Đạt
lượng - Kiểm tra, chấm chữa bài
- Vai trò của điện năng trong sx và việc thực hiện nề nếp
và đời sống. trên lớp của học sinh.
Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt
điện.
- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng
an toàn điện việc làm cho HS
- Thiết bị đóng – cắt và lấy điện - Học sinh ôn tập tại nhà và
- Thiết bị bảo vệ luyện tập theo yêu cầu của
Tháng - Sơ đồ điện. - Hệ thống kiến GV
- GV kiểm tra việc ôn tập Đạt
5 thức cơ bản cuối kỳ:
- Luyện các bài tập cơ bản, và hướng dẫn học sinh cụ
chuẩn bị thi cuối kỳ thể
- Dụng cụ an toàn điện
- Vật liệu kĩ thuật điện
Quảng Ngọc, ngày tháng năm 2020
Giáo viên bộ môn Hiệu trưởng
(Ký tên) (Ký tên)

Nguyễn Đình Dũng Lê Văn Tính

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG


TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC
I. Những thông tin chung của học sinh
- Họ và tên : LÊ THANH THẢO Nam/nữ: Nữ
- Sinh ngày 10 tháng 10 năm 2005 Dân tộc: Kinh
- Dạng khuyết tật : Trí tuệ
- Học sinh lớp: 9B .Trường THCS Quảng Ngọc
- Họ và tên giáo viên bộ môn : Nguyễn Đình Dũng
- Họ tên Cha: Lê ĐứcThọ: Nghề nghiệp: Giáo viên
- Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Lý : Nghề nghiệp: Giáo viên
- Địa chỉ: Thôn xuân mộc , Xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh
Hóa
- Số điện thoại liên hệ: 0828368678
- Dạng khó khăn khó khăn về ngôn ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói chận, đọc chậm
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và rèn luyện cùng các bạn
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn cũng như
các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
II. Mục tiêu :
- Dạy các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ…phù hợp với lứa tuổi, tạo điều
kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất giúp các em hoà nhập cuộc sống cộng
đồng.
- Hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô tạo cơ hội phát
triển năng lực bản thân góp phần tạo bầu không khí thân thiện trong nhà trường.
Hướng dẫn học sinh biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui
chơi lành mạnh, từng bước hình thành sự tự tin của trẻ trước bạn bè, tập thể và
cộng đồng.
- Giúp đỡ và dạy học sinh biết đọc, viết, tính toán có thể học tiếp lớp học, cấp học
trên
III. Giải pháp:
- Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật
và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số
03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với
người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật
giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số
338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế
hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học.
- Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy
định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em
khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự
tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối
tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương
pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật
- Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật
cụ thể:
- Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch
chung của lớp của trường.
- Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết
tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp
với học sinh khuyết tật.
- Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần
đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm
năng của từng em.
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ
đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục
trẻ.
Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và
những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông
báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều
kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo
dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT
với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn,
được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ
trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
- Giáo viên cần rèn luyện thêm kĩ năng bản đồ liên hệ, luyện đọc, viết thêm ở nhà.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phối hợp giáo dục.
+ Về phương pháp và điều kiện phương tiện:
- Tăng cường đưa ra các câu hỏi để học sinh động não suy nghĩ, tìm tòi kiến thức
mới.
- Sử dụng đồ dùng trực quan để học sinh dễ gần gũi, tiếp thu.
- Cần phối hợp với các giáo viên khác và ban giám hiệu nhà trường.
+ Về hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi học tập, thi đua giữa các tổ để cho HS
tham gia.
IV. Kế hoạch chi tiết
Kết
Tháng Kiến thức Giải pháp
quả
- Làm quen SGK Công nghệ 9 - GV kèm riêng HS trong giờ
- Nắm được kiến thức cơ bản học.
Tháng về nghề điện dân dụng trong - GV quan tâm và giúp đỡ
sx và đời sống HS về sách vở.
8 - Dạy học kết hợp với đồ Đạt
- Ôn tập về vật liệu điện dùng
trong lắp đặt MĐTN dùng trực  quan.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về dụng cụ dùng trong lắp đặt việc làm cho HS
mạng điện - GV làm mẫu cho HS thực
Tháng - Tìm hiểu về sử dụng đồng hồ hiện.
9 đo điện - GV thường xuyên nêu câu Đạt
- Ôn tập về các bản vẽ hỏi để HS trả lời.
- Luyện về nối dây dẫn điện - Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về Lắp mạch điện đèn ống việc làm cho HS
huỳnh quang - GV làm mẫu cho HS thực
- TH làm bài tập cơ bản hiện.
Tháng TH Lắp mạch điên bảng điện - GV thường xuyên nêu câu
- Nhận biết được các mạch hỏi để HS trả lời.
10 Đạt
điện - Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Hướng dẫn cách chào hỏi
thầy cô và mọi người.
- Dạy cách giao tiếp.

- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng


Tháng về sơ đồ mạch điện việc làm cho HS
11 - Đọc và TH Lắp mạch điện 2 - GV làm mẫu cho HS thực
công tắc 2 cực điều khiển 2 hiện.
Đạt
đèn - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Luyện làm bài tập cơ bản về lời.
mạch điện - Kết hợp với hình ảnh trực
- Các câu giao tiếp cơ bản quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Nắm được kiến thức cơ bản Đạt
lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực - GV hướng dẫn cụ thể từng
Tháng điều khiển 2 đèn việc làm cho HS
12 - Các dùng các mẫu câu hỏi - GV làm mẫu cho HS thực
yêu cầu trả lời. hiện.
- Ôn tập về bản mạch điện - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Luyện làm bài tập cơ bản đã lời.
học. - Kết hợp với hình ảnh trực
- Ôn luyện kiểm tra cuối kỳ quan.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về sơ đồ mạch điện việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
1 bảng điện hiện.
- ôn tập các nội dung về lắp - GV nêu câu hỏi để HS trả
Đạt
mạch điện 2 công tắc 3 cực lời.
điều khiển 1 đèn
- Tập nói, luyện nói, các câu
cơ bản theo yêu cầu của giáo
viên
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về sơ đồ mạch điện việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
2 mạch điện hiện.
Đạt
- Ôn luyện về các loại bản vẽ - GV nêu câu hỏi để HS trả
nhà lời.
- Đọc đúng các kiến thức cơ
bản theo chủ đề
- Nắm được vai trò của lắp đặt - GV hướng dẫn cụ thể từng
dây dẫn của MĐTN việc làm cho HS
Tháng - Nắm được cơ bản về dụng cụ - GV làm mẫu cho HS thực
Đạt
3 dùng trong lắp đặt hiện.
Kiểm tra an toàn MĐTN - GV nêu câu hỏi để HS trả
lời.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng Đạt
về an toàn điện việc làm cho HS
Tháng - Ôn tập các bài tập TH - GV làm mẫu cho HS thực
4 hiện.
- Tập làm các bài tập TH - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Vai trò của điện năng trong lời.
sx và đời sống. - Kiểm tra, chấm chữa bài và
Đồ dùng điện. việc thực hiện nề nếp trên
lớp của học sinh.
- Nắm được kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn cụ thể từng
về an toàn điện việc làm cho HS
- Thiết bị đóng – cắt và lấy - Học sinh ôn tập tại nhà và
điện luyện tập theo yêu cầu của
Tháng - Thiết bị bảo vệ GV
- GV kiểm tra việc ôn tập và Đạt
5 - Sơ đồ điện. - Hệ thống kiến
thức cơ bản cuối kỳ: hướng dẫn học sinh cụ thể
- Luyện các bài tập cơ bản,
chuẩn bị thi cuối kỳ
- Dụng cụ an toàn điện

Quảng Ngọc, ngày 6 tháng 9 năm 2020

Giáo viên bộ môn Hiệu trưởng


(Kí tên) (Kí tên)

Nguyễn Đình Dũng Lê Văn Tính

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG


TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC
I. Những thông tin chung của học sinh
1. Lê Thị Như Quỳnh - Nam/Nữ: Nữ
- Ngày, tháng, năm sinh: 10/04/2006.
- Nơi sinh : Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Là con thứ : 02 trong số 03 anh chị em ruột trong gia đình.
- Dạng khuyết tật : Tâm thần , thần kinh
- Nguyên nhân: Do bẩm sinh
- Lớp 9A - Trường THCS Quảng Ngọc.
- Họ và tên cha: Lê Xuân Đào Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Họ và tên mẹ : Bùi Thị Lan Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Địa chỉ gia đình: Thôn Kỳ Vỹ, Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Số điện thoại liên hệ: ………………..
Đặc điểm chính của học sinh: Lê Thị Như Quỳnh
- Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn về ngôn
ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói được, đọc được số nguyên
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và hoàn thành đầy đủ chương trình học.
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn và giáo
viên chủ nhiệm cũng như các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
2. Họ và tên : Hoàng Duy An - Nam/nữ: Nam
- Sinh ngày 08 tháng 02 năm 2006
- Nơi sinh : Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Là con thứ : 01trong số 03 anh chị em ruột trong gia đình.
- Dạng khuyết tật : vận động
- Nguyên nhân: Do bẩm sinh
- Lớp 9A - Trường THCS Quảng Ngọc.
- Họ tên Cha: Hoàng Duy Trường Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Họ tên Mẹ: Phạm Thị Thủy. Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Địa chỉ : Thôn Gia Hằng, Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Số điện thoại liên hệ: …
Đặc điểm chính của học sinh:
- Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn về ngôn
ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói được, đọc được số nguyên
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và hoàn thành đầy đủ chương trình học.
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn và giáo
viên chủ nhiệm cũng như các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
III. Mục tiêu chung:
- Dạy các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ…phù hợp với lứa tuổi, tạo điều
kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất giúp các em hoà nhập cuộc sống cộng
đồng.
- Hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô tạo cơ hội phát
triển năng lực bản thân góp phần tạo bầu không khí thân thiện trong nhà trường.
Hướng dẫn học sinh biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui
chơi lành mạnh, từng bước hình thành sự tự tin của trẻ trước bạn bè, tập thể và
cộng đồng.
- Giúp đỡ và dạy học sinh biết đọc, viết, tính toán có thể học tiếp lớp học, cấp học
trên
IV. Giải pháp:
- Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật
và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số
03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với
người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật
giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số
338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế
hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học.
- Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy
định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em
khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự
tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối
tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương
pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật
- Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật
cụ thể:
- Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch
chung của lớp của trường.
- Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết
tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp
với học sinh khuyết tật.
- Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần
đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm
năng của từng em.
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ
đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục
trẻ.
Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và
những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông
báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều
kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo
dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT
với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn,
được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ
trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
- Giáo viên cần rèn luyện thêm kĩ năng bản đồ liên hệ, luyện đọc, viết thêm ở nhà.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phối hợp giáo dục.
+ Về phương pháp và điều kiện phương tiện:
- Tăng cường đưa ra các câu hỏi để học sinh động não suy nghĩ, tìm tòi kiến thức
mới.
- Sử dụng đồ dùng trực quan để học sinh dễ gần gũi, tiếp thu.
- Cần phối hợp với các giáo viên khác và ban giám hiệu nhà trường.
+ Về hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi học tập, thi đua giữa các tổ để cho HS
tham gia.
Họ và tên trẻ: - Lê Thị Như Quỳnh
- Hoàng Duy An
Lớp: 9A
IV. Kế hoạch chi tiết
Kết
Tháng Kiến thức Giải pháp
quả
- Làm quen SGK Công nghệ 9 - GV kèm riêng HS trong
- Nắm được kiến thức cơ bản giờ học.
về nghề điện dân dụng trong sx - GV quan tâm và giúp đỡ
Tháng và đời sống HS về sách vở.
Đạt
8 - Ôn tập về vật liệu điện dùng - Dạy học kết hợp với đồ
trong lắp đặt MĐTN dùng trực  quan.
- GV hướng dẫn cụ thể từng
- Nắm được kiến thức cơ bản về việc làm cho HS
dụng cụ dùng trong lắp đặt - GV làm mẫu cho HS thực
Tháng mạng điện hiện.
9 - Tìm hiểu về sử dụng đồng hồ - GV thường xuyên nêu câu Đạt
đo điện hỏi để HS trả lời.
- Ôn tập về các bản vẽ - Kết hợp với hình ảnh trực
- Luyện về nối dây dẫn điện quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn
- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng Đạt
Lắp mạch điện đèn ống huỳnh việc làm cho HS
Tháng quang - GV làm mẫu cho HS thực
10 - TH làm bài tập cơ bản hiện.
TH Lắp mạch điên bảng điện - GV thường xuyên nêu câu
- Nhận biết được các mạch điện hỏi để HS trả lời.
- Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Hướng dẫn cách chào hỏi
thầy cô và mọi người.
- Dạy cách giao tiếp.

- GV hướng dẫn cụ thể từng


- Nắm được kiến thức cơ bản về việc làm cho HS
sơ đồ mạch điện - GV làm mẫu cho HS thực
Tháng
- Đọc và TH Lắp mạch điện 2 hiện.
11 Đạt
công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Luyện làm bài tập cơ bản về lời.
mạch điện - Kết hợp với hình ảnh trực
- Các câu giao tiếp cơ bản quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn.
- Nắm được kiến thức cơ bản
lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực - GV hướng dẫn cụ thể từng
điều khiển 2 đèn việc làm cho HS
Tháng - Các dùng các mẫu câu hỏi yêu - GV làm mẫu cho HS thực
12 cầu trả lời. hiện. Đạt
- Ôn tập về bản mạch điện - GV nêu câu hỏi để HS trả
- Luyện làm bài tập cơ bản đã lời.
học. - Kết hợp với hình ảnh trực
- Ôn luyện kiểm tra cuối kỳ quan.
- Nắm được kiến thức cơ bản về
sơ đồ mạch điện - GV hướng dẫn cụ thể từng
- Học và luyện các bài tập về việc làm cho HS
Tháng bảng điện - GV làm mẫu cho HS thực
1 - ôn tập các nội dung về lắp hiện. Đạt
mạch điện 2 công tắc 3 cực điều - GV nêu câu hỏi để HS trả
khiển 1 đèn lời.
- Tập nói, luyện nói, các câu cơ
bản theo yêu cầu của giáo viên
- Nắm được kiến thức cơ bản về - GV hướng dẫn cụ thể từng Đạt
sơ đồ mạch điện việc làm cho HS
Tháng - Học và luyện các bài tập về - GV làm mẫu cho HS thực
2 mạch điện hiện.
- Ôn luyện về các loại bản vẽ - GV nêu câu hỏi để HS trả
nhà lời.
- Đọc đúng các kiến thức cơ bản
theo chủ đề
- GV hướng dẫn cụ thể từng
- Nắm được vai trò của lắp đặt
việc làm cho HS
dây dẫn của MĐTN
- GV làm mẫu cho HS thực
Tháng - Nắm được cơ bản về dụng cụ Đạt
hiện.
3 dùng trong lắp đặt
- GV nêu câu hỏi để HS trả
Kiểm tra an toàn MĐTN
lời.
- GV hướng dẫn cụ thể từng
- Nắm được kiến thức cơ bản về việc làm cho HS
an toàn điện - GV làm mẫu cho HS thực
- Ôn tập các bài tập TH hiện.
Tháng - Tập làm các bài tập TH - GV nêu câu hỏi để HS trả Đạt
4 - Vai trò của điện năng trong sx lời.
và đời sống. - Kiểm tra, chấm chữa bài
Đồ dùng điện. và việc thực hiện nề nếp
trên lớp của học sinh.
- Nắm được kiến thức cơ bản về
- GV hướng dẫn cụ thể từng
an toàn điện
việc làm cho HS
- Thiết bị đóng – cắt và lấy điện
- Học sinh ôn tập tại nhà và
- Thiết bị bảo vệ
Tháng luyện tập theo yêu cầu của
- Sơ đồ điện. - Hệ thống kiến Đạt
5 GV
thức cơ bản cuối kỳ:
- GV kiểm tra việc ôn tập
- Luyện các bài tập cơ bản,
và hướng dẫn học sinh cụ
chuẩn bị thi cuối kỳ
thể
- Dụng cụ an toàn điện
Quảng Ngọc, ngày 6 tháng 9 năm 2020
Giáo viên bộ môn Hiệu trưởng
(Kí tên) (Kí tên)

Nguyễn Đình Dũng Lê Văn Tính


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Năm học: 2021 – 2022

HỌ VÀ TÊN GV: NGUYỄN ĐÌNH DŨNG

HỌ VÀ TÊN HS: TRẦN THANH PHONG


LỚP: 6C
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRƯỜNG: THCS QUẢNG NGỌC

Quảng Ngọc, năm 2021


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC SINH KHUYẾT TẬT

I. Những thông tin chung của học sinh


Họ và tên: Trần Thanh Phong Nam/nữ: Nam
- Sinh ngày 06 tháng 03 năm 2010
- Nơi sinh : Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Là con thứ : 02/trong số 03 anh chị em ruột trong gia đình.
- Dạng khuyết tật : Tâm thần , Thần kinh
- Nguyên nhân: Do bẩm sinh
- Lớp 6C - Trường THCS Quảng Ngọc.
- Họ tên Cha: Trần Thanh Tuấn Nghề nghiệp: Làm Thuê
- Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Cúc. Nghề nghiệp: Làm ruộng
- Địa chỉ : Thôn Gia Yên, Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Số điện thoại liên hệ: 0565938931
II. Đặc điểm chính của học sinh:
- Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn về ngôn
ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói được, đọc được số nguyên
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và hoàn thành đầy đủ chương trình học.
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn và giáo
viên chủ nhiệm cũng như các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
III. Mục tiêu chung:
- Dạy các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ…phù hợp với lứa tuổi, tạo điều
kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất giúp các em hoà nhập cuộc sống cộng
đồng.
- Hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô tạo cơ hội phát
triển năng lực bản thân góp phần tạo bầu không khí thân thiện trong nhà trường.
Hướng dẫn học sinh biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui
chơi lành mạnh, từng bước hình thành sự tự tin của trẻ trước bạn bè, tập thể và
cộng đồng.
- Giúp đỡ và dạy học sinh biết đọc, viết, tính toán có thể học tiếp lớp học, cấp học
trên
IV. Giải pháp:
- Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật
và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số
03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với
người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật
giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số
338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế
hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học.
- Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy
định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em
khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự
tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối
tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương
pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật
- Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật
cụ thể:
- Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch
chung của lớp của trường.
- Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết
tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp
với học sinh khuyết tật.
- Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần
đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm
năng của từng em.
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ
đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục
trẻ.
Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và
những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông
báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều
kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo
dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT
với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn,
được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ
trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
Họ và tên trẻ: - Trần Thanh Phong
Lớp: 6C
V. Kế hoạch chi tiết
Kết
Tháng Kiến thức Giải pháp
Quả

Chủ đề 1. -Gặp gỡ trao đổi với GVCN,


Trường học của em gia đình
1.Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp - Nói chuyện, tâm sự với học
6. sinh
2.Giới thiệu về trường học mới của - Ghi chép những đặc điểm,
em tính tình học sinh
3.Trò chơi Đoán ý đồng đội - GV hướng dẫn cụ thể từng
Tháng 4. Khám phá các hoạt động của nhà việc làm cho HS
9 trường. - GV làm mẫu cho HS thực Đạt
5. Kế hoạch hoạt động của lớp em hiện.
6. Khắc phục khó khăn ở trường học - GV thường xuyên nêu câu
mới. hỏi để HS trả lời.
7. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân - Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt Điều chỉnh trong tiết
học và trong mọi tình huống.
Biết thực hiện các động tác

Chủ đề 2. - GV hướng dẫn cụ thể từng
Em đang trưởng thành việc làm cho HS
1.Giới thiệu về người bạn mới - GV làm mẫu cho HS thực
Tháng 2. Những thay đổi của bản thân. hiện.
10 3. Phát huy điểm tốt của bản thân . Đạt
4. Chân dung của em trong tương lai - Giao bài tập về nhà.
5. Những người bạn tốt.
6. Xử lí tình huống mâu thuẫn trong
quan hệ bạn bè
Chủ đề 3. - GV làm mẫu cho HS thực Đạt
Thầy cô – người bạn đồng hành hiện.
Tháng 1.Tìm hiểu về thầy cô -Gv hướng dẫncụ thể,chỉnh
11 2. Điều em muốn chia sẻ cùng thầy sửa kịp thời lỗi động tác.
cô. .
3.Gia đình em
4.Quan tâm chăm sóc người thân
5.Gia đình – kết nối để yêu thương
6. Sắp xếp góc học tập
Chủ đề 4. - GV hướng dẫn cụ thể từng
Tiếp nối truyền thống quê hương việc làm cho HS
Tháng 1.Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tri Giao việc tự biết thực hiện Đạt
12 ân thầy cô các bài tập thể dục buổi sang
2. Bộ sưu tập về tình nghĩa thầy trò
Chủ đề 5. - GV hướng dẫn cụ thể từng
Nét đẹp mùa xuân việc làm cho HS
Tháng 1.Những câu chuyện về lòng nhân ái - GV làm mẫu cho HS thực
1 2. Vẽ tranh theo chủ đề Những tấm hiện.
lòng nhân ái - GV nêu câu hỏi để HS trả Đạt
lời.
- Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn
Chủ đề 6. - GV hướng dẫn cụ thể từng
Tập làm chủ gia đình việc làm cho HS
Tháng 1Tìm hiểu về truyền thống địa - GV làm mẫu cho HS thực
2 phương hiện. Đạt
2.Giới thiệu về một truyền thống địa - GV nêu câu hỏi để HS trả
phương lời.
3.Những trò chơi mùa xuân
Chủ đề 8. - GV hướng dẫn cụ thể từng
Con đường tương lai việc làm cho HS
Tháng 1.Tìm hiểu phong tục ngày tết ở các - GV làm mẫu cho HS thực
3 vùng, miền hiện.
2. Đóng vai ứng xử có văn hoá - GV nêu câu hỏi để HS trả Đạt
lời.
- Kết hợp với hình ảnh trực
quan giúp HS nhìn nhận sự
việc tốt hơn lời.
Chủ đề 9. - GV hướng dẫn cụ thể từng Đạt
Chào mùa hè việc làm cho HS
Tháng 1.Xác định các khoản chi ưu tiên khi - GV làm mẫu cho HS thực
4 số tiền hạn chế. hiện.
2.Lập kế hoạch chi tiêu - GV nêu câu hỏi để HS trả
3.Sự cần thiết của việc quan tâm đến lời.
người thân.
4. Quan tâm, chăm sóc người thân
Sự cần thiết của việc quan tâm đến
người thân.
5. Quan tâm, chăm sóc người thân
Chủ đề 9. - GV hướng dẫn cụ thể từng
Tháng Chào mùa hè việc làm cho HS
5 1.Chia sẻ một kỉ niệm về sự quan - Học sinh ôn tập tại nhà và
tâm của người thân đối với mình luyện tập theo yêu cầu của
2.Làm các sản phẩm Trao gửi yêu GV
thương - GV kiểm tra việc ôn tập và
3. Kỉ niệm mùa hè hướng dẫn học sinh cụ thể Đạt
4. Lập nhóm cùng sở thích, khả năng
5. Đón hè an toàn
5. Chăm sóc, bảo vệ bản thân trong
mùa hè
6.Mong muốn trong kì nghỉ hè
7. Kế hoạch hè của em
Quảng Ngọc, ngày tháng 9 năm 2021
Giáo viên bộ môn Hiệu trưởng

Nguyễn Đình Dũng Lê Văn Tính


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Năm học: 2021 – 2022

HỌ VÀ TÊN GV: NGUYỄN ĐÌNH DŨNG

HỌ VÀ TÊN HS: NGUYỄN LÊ BẢO LAN


LỚP: 6A
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRƯỜNG: THCS QUẢNG NGỌC

Quảng Ngọc, năm 2021


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC SINH KHUYẾT TẬT

I. Những thông tin chung của học sinh


Họ và tên: Hoàng Lê bảo lan Nam/nữ: Nữ
- Sinh ngày 02 tháng 10 năm 2010
- Nơi sinh : Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Là con thứ : 02/trong số 03 anh chị em ruột trong gia đình.
- Dạng khuyết tật : Trí tuệ
- Nguyên nhân: Do bẩm sinh
- Lớp 6A - Trường THCS Quảng Ngọc.
- Họ tên Cha: Nguyễn Ngọc Thanh Nghề nghiệp: GV
- Họ tên Mẹ: Lê Thị Sinh. Nghề nghiệp: GV
- Địa chỉ : Thôn Ngọc trinh, Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa.
- Số điện thoại liên hệ: ………………
II. Đặc điểm chính của học sinh:
- Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn về ngôn
ngữ-giao tiếp, chậm phát triển trí tuệ.
- Những điểm mạnh
- Nhận thức:
+ Trẻ có thể tự nhận biết được không gian, thời gian; cảm nhận được xấu – đẹp; có
thể thực hiện được phép tính: cộng, trừ, đơn giản
+ Thông qua hình ảnh minh họa trực quan, trẻ có thể nhớ được bài học.
- Ngôn ngữ - giao tiếp:
+ Trẻ nói được, đọc được số nguyên, tiếp thu nhanh
- Tình cảm và kỹ năng xã hội:
+ Trẻ cảm nhận được sự quan tâm của nhà trường, bạn bè, tình yêu thương của gia
đình.
+ Trẻ có thể tham gia vui chơi với một số ít bạn thân
- Kỹ năng tự phục vụ:
+ Trẻ có thể tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo, tự ăn
uống…
- Thể chất – vận động:
+ Trẻ có thể tham gia các hoạt động giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể, lao động
tập thể…
- Nhu cầu:
+ Luôn mong muốn được học tập và hoàn thành đầy đủ chương trình học.
+ Cần sự theo dõi, quan tâm nhắc nhở nhiều hơn của giáo viên bộ môn và giáo
viên chủ nhiệm cũng như các bạn trong lớp.
+ Cần sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và cộng động
III. Mục tiêu chung:
- Dạy các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ…phù hợp với lứa tuổi, tạo điều
kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất giúp các em hoà nhập cuộc sống cộng
đồng.
- Hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô tạo cơ hội phát
triển năng lực bản thân góp phần tạo bầu không khí thân thiện trong nhà trường.
Hướng dẫn học sinh biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui
chơi lành mạnh, từng bước hình thành sự tự tin của trẻ trước bạn bè, tập thể và
cộng đồng.
- Giúp đỡ và dạy học sinh biết đọc, viết, tính toán có thể học tiếp lớp học, cấp học
trên
IV. Giải pháp:
- Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật
và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số
03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với
người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật
giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số
338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế
hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học.
- Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy
định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em
khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự
tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối
tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương
pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật
- Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật
cụ thể:
- Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch
chung của lớp của trường.
- Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết
tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp
với học sinh khuyết tật.
- Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần
đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm
năng của từng em.
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ
đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục
trẻ.
Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và
những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông
báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều
kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo
dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT
với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn,
được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ
trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
- Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo
dục trẻ KT.
- Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt.
Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục
trẻ KT học hoà nhập để thực hiện.
- Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể
đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ.
Họ và tên trẻ: - Nguyễn Lê Bảo Lan
Lớp: 6A
V. Kế hoạch chi tiết
Kết
Tháng Kiến thức Giải pháp
Quả
-Gặp gỡ trao đổi với
Chủ đề 1. GVCN, gia đình
Trường học của em - Nói chuyện, tâm sự với
1.Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp học sinh
6. - Ghi chép những đặc
2.Giới thiệu về trường học mới của điểm, tính tình học sinh
em - GV hướng dẫn cụ thể
3.Trò chơi Đoán ý đồng đội từng việc làm cho HS
Tháng 4. Khám phá các hoạt động của nhà - GV làm mẫu cho HS
9 trường. thực hiện. Đạt
5. Kế hoạch hoạt động của lớp em - GV thường xuyên nêu
6. Khắc phục khó khăn ở trường học câu hỏi để HS trả lời.
mới. - Kết hợp với hình ảnh
7. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân trực quan giúp HS nhìn
nhận sự việc tốt điều chỉnh
trong tiết học và trong mọi
tình huống.
Biết thực hiện các động
tác cơ
Chủ đề 2. - GV hướng dẫn cụ thể
Em đang trưởng thành từng việc làm cho HS
1.Giới thiệu về người bạn mới - GV làm mẫu cho HS
Tháng 2. Những thay đổi của bản thân. thực hiện.
10 3. Phát huy điểm tốt của bản thân - Giao bài tập về nhà. Đạt
4. Chân dung của em trong tương lai
5. Những người bạn tốt.
6. Xử lí tình huống mâu thuẫn trong
quan hệ bạn bè
Chủ đề 3. - GV làm mẫu cho HS Đạt
Thầy cô – người bạn đồng hành thực hiện.
Tháng 1.Tìm hiểu về thầy cô -Gv hướng dẫncụ
11 2. Điều em muốn chia sẻ cùng thầy thể,chỉnh sửa kịp thời lỗi
cô. động tác.
3.Gia đình em .
4.Quan tâm chăm sóc người thân
5.Gia đình – kết nối để yêu thương
6. Sắp xếp góc học tập
Chủ đề 4. - GV hướng dẫn cụ thể
Tiếp nối truyền thống quê hương từng việc làm cho HS
Tháng 1.Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tri Giao việc tự biết thực hiện Đạt
12 ân thầy cô các bài tập thể dục buổi
2. Bộ sưu tập về tình nghĩa thầy trò sang
Chủ đề 5. - GV hướng dẫn cụ thể
Nét đẹp mùa xuân từng việc làm cho HS
Tháng 1.Những câu chuyện về lòng nhân ái - GV làm mẫu cho HS
1 2. Vẽ tranh theo chủ đề Những tấm thực hiện.
lòng nhân ái - GV nêu câu hỏi để HS Đạt
trả lời.
- Kết hợp với hình ảnh
trực quan giúp HS nhìn
nhận sự việc tốt hơn
Chủ đề 6. - GV hướng dẫn cụ thể
Tập làm chủ gia đình từng việc làm cho HS
Tháng 1.Tìm hiểu về truyền thống địa - GV làm mẫu cho HS
2 phương thực hiện. Đạt
2.Giới thiệu về một truyền thống địa - GV nêu câu hỏi để HS
phương trả lời.
3.Những trò chơi mùa xuân
Chủ đề 8. - GV hướng dẫn cụ thể
Con đường tương lai từng việc làm cho HS
Tháng 1.Tìm hiểu phong tục ngày tết ở các - GV làm mẫu cho HS
3 vùng, miền thực hiện.
2. Đóng vai ứng xử có văn hoá - GV nêu câu hỏi để HS Đạt
trả lời.
- Kết hợp với hình ảnh
trực quan giúp HS nhìn
nhận sự việc tốt hơn lời.
Chủ đề 9. - GV hướng dẫn cụ thể Đạt
Chào mùa hè từng việc làm cho HS
Tháng 1.Xác định các khoản chi ưu tiên khi - GV làm mẫu cho HS
4 số tiền hạn chế. thực hiện.
2.Lập kế hoạch chi tiêu - GV nêu câu hỏi để HS
3.Sự cần thiết của việc quan tâm đến trả lời.
người thân.
4. Quan tâm, chăm sóc người thân
Sự cần thiết của việc quan tâm đến
người thân.
5. Quan tâm, chăm sóc người thân
Chủ đề 9. - GV hướng dẫn cụ thể
Tháng Chào mùa hè từng việc làm cho HS
5 1.Chia sẻ một kỉ niệm về sự quan tâm - Học sinh ôn tập tại nhà
của người thân đối với mình và luyện tập theo yêu cầu
2.Làm các sản phẩm Trao gửi yêu của GV
thương - GV kiểm tra việc ôn tập
3. Kỉ niệm mùa hè và hướng dẫn học sinh cụ Đạt
4. Lập nhóm cùng sở thích, khả năng thể
5. Đón hè an toàn
5. Chăm sóc, bảo vệ bản thân trong
mùa hè
6.Mong muốn trong kì nghỉ hè
7. Kế hoạch hè của em
Quảng Ngọc, ngày tháng 9 năm 2021
Giáo viên bộ môn Hiệu trưởng

Nguyễn Đình Dũng Lê Văn Tính

You might also like