You are on page 1of 56

Môn học:

Đường truyền Anten


Chương 5
Anten nhiều chấn tử

1
§1. Phương pháp suất điện động cảm
ứng, trở vào của chấn tử trong hệ

2
1. Đặt vấn đề
Để tăng tính định hướng của anten thì người ta ghép các
chấn tử thành một hệ:
Xuất hiện các ảnh hưởng tương hỗ giữa các chấn tử làm
trở vào của các chấn tử thay đổi.
Để xét sự ảnh hưởng tương hỗ giữa các chấn tử ta dùng
phương pháp suất điện động cảm ứng.

3
2. Phương pháp suất điện động cảm ứng
Đặt chấn tử 1 có suất điện động là e1
Trên chấn tử 1 xuất hiện phân bố dòng dz E12
I1(z) sao cho đảm bảo điều kiện bờ (Et = 0) e1, I1
e2, I2

Đặt chấn tử 2 có suất điện động là e2


Trên chấn tử 2 xuất hiện phân bố dòng 1 2
I2(z).
Hình 5-1
2 chấn tử tạo nên những trường xác định trong không gian.
Chấn tử 2 đặt gần chấn tử 1. Giả sử nó tạo nên thành phần
tiếp tuyến E12 trên yếu tố dz của chấn tử 1 → trên dz được
cảm ứng một suất điện động là: de12  E12 dz
4
Suất điện động này sẽ phá vỡ điều kiện bờ trên dz của chấn
tử 1. Để khôi phục lại điều kiện bờ thì trường riêng và ngay
cả phân bố dòng trên chấn tử 1 cũng phải thay đổi sao cho
trên dz xuất hiện suất điện động:  de12   E12 dz
Suất điện động này là do nguồn đưa vào chấn tử 1 duy trì.
Công suất do nguồn đưa ra cho điều kiện này là:
1 1
d12   de12 I1 ( z )   E12 I1 ( z )dz

2 2
I1(z): dòng trên dz; I*1(z): liên hợp phức
Công suất toàn phần do nguồn đưa vào chấn tử 1 để bù trừ
lại tương tác của chấn tử 2:
1
12    E12 I1 ( z )dz
2L
5
212 1
    12 1 ( z )dz  R12  jX 12

Đặt 12
Z E I
I1 I 2 I1 I 2 L
I1, I2: Biên độ phức của dòng ở lối vào 2 chấn tử.
Z12: Trở kháng tương hỗ giữa chấn tử 1 và 2.
Z12: được tính theo công thức, đồ thị, tra bảng (dùng trong 2
chấn tử nửa sóng đặt song song, R12, X12 phụ thuộc vào d/λ
và H/λ.

Hình 5-2 6
3. Trở vào của chấn tử trong hệ

7
Trong hệ gồm N chấn tử, trở vào của mỗi chấn tử đều chịu
ảnh hưởng của các chấn tử khác. Để xét sự tương tác đó ta
dùng hệ phương trình Kirchoff
U1  I1Z11  I 2 Z12  ...  I k Z1k  ...  I N Z1 N
U  I Z  I Z  ...  I Z  ...  I Z
 2 1 21 2 22 k 2k N 2N

......

U k  I1Z k 1  I 2 Z k 2  ...  I k Z kk  ...  I N Z kN
.....

U N  I1Z N 1  I 2 Z N 2  ...  I k Z Nk  ...  I N Z NN
U1UN: Biên độ phức của điện áp ở lối vào các chấn tử.
I1IN: Biên độ phức của dòng điện ở lối vào các chấn tử.
Zkk: Trở riêng của chấn tử thứ k khi không có ảnh hưởng của
các chấn tử khác.
Zik= Zki: Trở kháng tương hỗ giữa chấn tử i và k. 8
Trở vào của chấn tử k trong hệ:
U k I1 I2 IN
Z vk   Z k 1  Z k 2  ...  Z kk  ...  Z kN  Z kk  Z k ( pa )
Ik Ik Ik Ik
Zk(p-a) là trở phản ảnh của tất cả các chấn tử khác vào chấn
tử thứ k.

9
Ví dụ
Cho 2 chấn tử nửa sóng được tiếp điện đồng biên, đồng pha,
đặt song song, cách nhau d = λ/2, mặt phẳng xích đạo của
chúng trùng nhau. Cho Z12=-12.5-j29.9 . Xác định trở vào
của các chấn tử này:
1 2

1
/2
2
d
Hình 5-3

 Z11  73.1  j 42.5


I1  I 2 
Z12  12.5  j 29.9
I2
Z v1  Z11  Z12  R11  jX 11  R12  jX 12  R11  R12  j ( X 11  X1012 )
I1
§2. Chấn tử nửa sóng có mặt
phản xạ phẳng

11
1. Đặt vấn đề
s ≤ 0.1

2lE

h
2lH
2 H   Hình 5-4
2 E  (1,3  1,6) chiều dài chấn tử
Chấn tử nửa sóng bức xạ vô hướng trong mặt phẳng H. Để
bức xạ định hướng trong mặt phẳng H thì có thể dùng một bề
mặt phản xạ đặt song song, cách chấn tử một khoảng là h.
Mặt phản xạ có thể là tấm kim loại, lưới kim loại, các dây
kim loại, các ống kim loại. 12
2. Đặc trưng hướng
Dùng phương pháp ảnh gương: Thay bề mặt phản xạ bởi
chấn tử ảnh ta được hệ gồm 2 chấn tử.
f ( )  f1 ( )  fhệ() 2 1
Mặt phẳng E: chứa 2 chấn tử
Mặt phẳng H: qua tâm chấn tử,

vuông góc với chấn tử 
cos sin  

Mặt phẳng E: f1 ( )  60  2  h h
cos
I 2   I1  I1e j

Hình 4-5

13
Mặt phẳng H: f1 ( )  60
I i jk ( r1ri )
2
fhệ() =  e  1  e j e  jk 2 h cos
i 1 I
1

 1  1  2 cos(  2kh cos )


 2 sin kh cos 
 2  
Khi h  kh cos   
4  4 2

fhệ đạt giá trị cực đại khi cos = 1 =0


Và đạt giá trị lớn nhất khi h = λ/4, thông thường là h =
(0.20.25).   
cos sin   
Mặt phẳng E: f th ( )  120 2  sin(kh cos )
cos
Mặt phẳng H: f th ( )  120 sin(kh cos ) 14
3. Trở vào
I2
Z v1  Z11  Z12  R11  jX 11  ( R12  jX 12 )  Rv1  jX v1
I1
Rv1  R11  R12
X v1  X 11  X 12

15
4. Hệ số định hướng
f 2 max
Dmax  R  Rv1
30 R

sin 2 kh
Dmax  480
R11  R12

16
§3. Chấn tử nửa sóng có thanh
phản xạ thụ động

17
1. Nguyên lý hoạt động 1 2
Giả sử 2 chấn tử được nuôi vuông pha nhau:

j
I 2  I1  e 2  

Và khoảng cách giữa 2 chấn tử: d  d
4
Có thể chứng minh được hệ 2 chấn tử sẽ bức
xạ cực đại về phía chấn tử có dòng chậm pha ĐTH
và không bức xạ về phía chấn tử có dòng
nhanh pha. Hình 4-6

18
M
Chứng minh:
sin  (kd cos  0 )
 N
r1
2 
fhệ() = r2
 1 
sin  (kd cos  0 
2  
N 2 1 d 2
 
d fhệ() = 2 cos (cos  1)

4 4 

0   ĐTH
2
  0 : fhệ = 0 → không bức xạ về phía chấn tử 2
   : fhệ = 2, đạt cực đại

19
20
Chấn tử có dòng chậm pha gọi là chấn tử dẫn xạ.
Chấn tử có dòng nhanh pha gọi là chấn tử phản xạ.
Việc dùng các chấn tử dẫn xạ và phản xạ chủ động thường
gặp khó khăn trong việc cấp điện cho anten. Thông thường
để đơn giản người ta cấp nguồn cho một chấn tử, chấn tử kia
cho cảm ứng gây nên. Chấn tử không được cấp nguồn gọi là
chấn tử thụ động.
Bằng cách chọn kích thước và khoảng cách giữa 2 chấn tử
thích hợp ta có thể chọn được chấn tử thụ động là dẫn xạ
hoặc phản xạ.

21
Cách chọn:
Kéo dài chấn tử nửa sóng Xv >0: mang tính cảm
Để dẫn tới dòng nhanh pha hơn
Rút ngắn chấn tử nửa sóng Xv<0: mang tính dung

2  từ (510)% và d=(0.10.3) chấn tử phản xạ
2

2  từ (510)% và d=(0.10.3) chấn tử dẫn xạ
2

22
2. Quan hệ giữa dòng trên chấn tử thụ động
và chủ động
Giả sử chấn tử 1 được cấp nguồn điện áp U1, chấn tử 2
không được cấp nguồn Hệ phương trình Kirchoff:
U1  I1Z11  I 2 Z12 I2 Z21 R12  jX12
   me j0
 I1 Z22 R 22  jX 22
0  I1Z 21  I 2 Z 22
 R 212  X 212
m  R 2 22  X 2 22

0    arctan X 12  arctan X 22
 R12 R22

23
3. Đặc trưng hướng
f    f1 ( ). fhệ()
Mặt phẳng E: (mặt phẳng chứa 2 chấn tử)

cos sin  

f1 ( )  60  2 
cos
Mặt phẳng H: f1 ( )  60
2I i jk ( r1ri )
fhệ() =  e  1  me j0 jkd cos
e
i 1 I
1

 1  m 2  2m cos(0  kd cos )
Tính định hướng trong mặt phẳng E cao hơn tính định hướng
trong mặt phẳng H
24
4. Trở vào của chấn tử chủ động
I2
Z 1  Z11  Z12  R11  jX 11  me j0 ( R12  jX 12 )  Rv1  jX v1
I1

R v1  R11  m  R12 cos  0  X12 sin  0 



X v1  X11  m  R12 sin  0  X12 cos 0 

25
5. Hệ số định hướng
 f 2 max
 Dmax 
 30 R
R  R
  v1

Giả thiết bức xạ cực đại hướng về chấn tử 1 ( = )


1  m 2  2m cos( 0  kd)
Dmax  120
R11  m  R12 cos  0  X12 sin  0 

26
§4. Anten dẫn xạ (anten Yagi)

27
Đặt vấn đề
Thường dùng ở dải sóng cực ngắn (m, dm, cm) trong vô
tuyến truyền hình, vô tuyến chuyển tiếp, đài radar dẫn đường
ở dải sóng m, mạng WLAN…

28
1. Cấu tạo
1 2 N


• Hướng cực đại

Chấn tử dẫn xạ thụ động


Chấn tử chủ động
Chấn tử phản xạ thụ động
Hình 4-7
Gồm 1 chấn tử chủ động, thường là chấn tử nửa sóng hoặc
chấn tử vòng dẹt.
Một chấn tử phản xạ thụ động và một số chấn tử dẫn xạ
thụ động.
29
1 2 N


• Hướng cực đại

Chấn tử dẫn xạ thụ động


Chấn tử chủ động
Chấn tử phản xạ thụ động

Thông thường, điểm giữa của các chấn tử thụ động được
gắn trực tiếp với thanh đỡ kim loại nối đất mà không cần
cách điện và kết cấu của anten trở nên đơn giản.
Việc gắn đó không ảnh hưởng gì đến phân bố dòng vì
điểm giữa của các chấn tử thụ động là điểm nút của điện áp.
Thanh đỡ kim loại cũng không ảnh hưởng gì vì nó đặt vuông
góc với các chấn tử.
30
2. Nguyên lý hoạt động
Chấn tử chủ động được nối với máy phát cao tần, nó bức
xạ sóng điện từ và gây ra dòng điện cảm ứng trên các chấn tử
thụ động, các chấn tử thụ động sẽ bức xạ thứ cấp. Nếu chọn
kích thước và khoảng cách giữa các chấn tử thích hợp thì
dòng trên các chấn tử có pha chậm dần về phía các chấn tử
dẫn xạ  Như vậy, toàn bộ anten sẽ bức xạ cực đại về phía
các chấn tử dẫn xạ.
Thông thường anten Yagi chỉ sử dụng một đến hai chấn tử
phản xạ thụ động vì có đặt thêm thì nó cũng được kích thích
yếu nên không phát huy được hiệu quả tác dụng. Để tăng
cường hơn nữa hiệu quả phản xạ, có thể dùng 1 mặt phản xạ
dưới dạng tấm hoặc lưới kim loại hoặc tập hợp vài chấn tử
đặt ở khoảng cách giống nhau với chấn tử chủ động. 31
Khoảng cách giữa chấn tử chủ động với chấn tử phản xạ
khoảng (0.150.25)
Chiều dài của chấn tử phản xạ khoảng (0.480.52).
Mặt khác, do hướng bức xạ cực đại hướng về phía các
chấn tử dẫn xạ nên dòng trên các chấn tử dẫn xạ được tăng
cường. Như vậy số chấn tử dẫn xạ có thể nhiều. Thông
thường khoảng 110 chấn tử (có trường hợp 20 chấn tử)
Khoảng cách giữa chấn tử dẫn xạ đầu tiên với chấn tử chủ
động cũng như khoảng cách giữa các chấn tử dẫn xạ vào
khoảng (0.10.35). Chiều dài các chấn tử dẫn xạ khoảng
(0.360.46).

32
3. Đặc trưng hướng
f    f 2 ( ). fhệ()
Mặt phẳng E: (mặt phẳng chứa các chấn tử)

cos sin  

f 2 ( )  60  
2
cos
Mặt phẳng H: f 2 ( )  60
NI i jk ( r2 ri ) N I i jkZi cos
fhệ() =  e  e
i 1 I i 1 I
2 2

zi: tọa độ của chấn tử i


Ii: là dòng trên các chấn tử được xác định từ hệ phương trình
kirchoff
33
0  I1Z11  I 2 Z12  ...  I N Z1 N
U  I Z  I Z  ......  I Z
 2 1 21 2 22 N 2N

......
0  I1Z N 1  I 2 Z N 2  ...  I N Z NN

Khi toàn bộ anten đặt nằm ngang ở độ cao h thì đặc trưng
hướng trong mặt phẳng đứng cần nhân thêm fđất()

34
4. Trở vào
U 2 I1 IN
Zv   Z 21  Z 22  ...  Z 2 N  Rv  jX v
I2 I2 I2
Giả sử anten được tiếp điện từ đường truyền có trở
kháng sóng Z0
Zv  Z0
Hệ số phản xạ: 
Zv  Z0
1 
Hệ số sóng đứng: VSWR 
1 

35
5. Hệ số định hướng
Hệ số định hướng của anten theo hướng trục ( = 0):

f hê (  0)
2 2
f max
Dmax   120
30 R R

36
6. Dải thông
Có dải thông hẹp: Vì bao gồm các yếu tố cộng hưởng. Để
mở rộng dải thông cần sử dụng các chấn tử có dải thông rộng:
Đường kính lớn
Chấn tử vòng dẹt, vòng kép
Dạng V, X

37
§5. Hệ anten Yagi
Tự đọc

38
§6. Anten dàn đồng pha

39
Đặt vấn đề
Thường dùng ở dải sóng cực ngắn (m, dm, cm) trong vô
tuyến truyền hình, vô tuyến chuyển tiếp, thông tin đi động,
WLAN, radar…

40
1. Cấu tạo
Là những dàn chấn tử nửa sóng đồng pha, được săp xếp trên
1 mặt phẳng hoặc theo 1 đường thẳng. Từng cặp chấn tử được
nối với đường dây song hành, 2 chấn tử liên tiếp cách nhau λ/2.

41
1. Cấu tạo
/2

/2 /2

N chấn tử



(a) 

Hình (a) là sơ đồ mắc liên tiếp. Để đảm bảo cấp điện đồng pha
cho các chấn tử thì đường dây song hành phải được vắt chéo.
42
(b)

Hình (b) là sơ đồ mắc song song, việc cấp điện đồng pha cho
các chấn tử được đảm bảo bằng đường dây song hành nối đến
các chấn tử có chiều dài như nhau.
43
x


N 

y z

(c)
Hình 4-8 44
2. Nguyên lý hoạt động
Vì các chấn tử được cấp điện đồng pha nên toàn bộ anten sẽ
bức xạ cực đại về 2 phía vuông góc với mặt phẳng của dàn. Để
bức xạ đơn hướng, có thể dùng dàn phản xạ đặt cách dàn anten
một khoảng d = λ/4.
Dàn phản xạ thường là tấm kim loại, các dải kim loại, ống
kim loại, lưới kim loại hoặc dùng dàn phản xạ chủ động.
Anten phát hình ở dải VHF (dùng phân cực ngang), anten
máy hỏi của các dài radar dùng phân cực đứng.
Anten trạm gốc trong thông tin di động dùng phân cực đứng
hoặc phân cực ±450 .

45
3. Đặc trưng hướng
Mặt phẳng E: Mặt phẳng yoz
Mặt phẳng H: Mặt phẳng xoz
Đặc trưng hướng trong Mặt phẳng E (mặt phẳng ngang)
trùng với đặc trưng hướng của một tầng của mặt phẳng đó. Tức
là trùng với hệ m chấn tử, phụ thuộc vào giàn phản xạ.
Gọi φ là góc giữa hướng khảo sát trong mặt phẳng E và hướng
cực đại:
f ( )  f1 ( )  fhệ(φ) fphản xạ(φ)

    
cos  sin   sin  M sin  
 2   2   sin(kd cos )
cos   
sin  sin  
2 
46
Đặc trưng hướng trong mặt phẳng H (mặt phẳng đứng).
Phụ thuộc hệ N chấn tử, phụ thuộc vào dàn phản xạ, phụ
thuộc mặt đất. Gọi  là góc giữa hướng khảo sát và oz:
f ( )  FhệN() Fphản xạ() Fđất()

sin  N sin  

   sin(kd cos ) sin(kH sin  )
2

sin  sin  

2 
H: độ cao anten, đất là dẫn điện lý tưởng.

47
4. Trở phát xạ và hệ số định hướng

Trở phát xạ: R  MNR1

Hệ số định hướng: D  MND1

48
5. Dải thông
Anten này có dải thông hẹp vì nó bao gồm các yếu tố cộng
hưởng.
Để mở rộng dải thông, dùng chấn tử có đường kính lớn hoặc
chấn tử dạng bảng kim loại phẳng.

49
§7 Anten loga - chu kỳ

50
Đặt vấn đề
Thường dùng ở dải sóng ngắn và cực ngắn trong thông tin,
radar, vô tuyến truyền hình, thông tin di động…
Anten này làm việc theo nguyên lý tương tự của điện động
lực học nên có dải tần rộng.
Nguyên lý tương tự (nguyên lý đồng dạng):
Nếu đồng thời thay đổi bước sóng công tác và tất cả các kích
thước của anten theo một tỷ lệ giống nhau thì các đặc tính của
anten như đặc trưng hướng, trở vào… sẽ không biến đổi.

51
1. Cấu tạo
Gồm đường dây song hành trên đó mắc các chấn tử, đầu cuối
của các chấn tử nằm trên một đường thẳng, 2 chấn tử cạnh
nhau mắc vào đường dây theo kiểu vắt chéo.

2
1

 N

52
Hình 4-9
Đặc tính chung của mỗi anten loga chu kỳ được xác định bởi
2 thông số:
Chu kỳ kết cấu:
1  2  N 1
      1
2 3 N
Góc 

53
2. Nguyên lý hoạt động
Giả sử máy phát làm việc ở tần số f0, tương ứng với một
chấn tử được cộng hưởng (chấn tử nửa sóng) thì trở vào của
chấn tử đó là thuần trở (Rv73.1, Xv=0).
Chấn tử phía trước chấn tử cộng hưởng sẽ thỏa mãn điều kiện
là chấn tử dẫn xạ.
Chấn tử phía sau chấn tử cộng hưởng sẽ thỏa mãn điều kiện là
chấn tử phản xạ.
Dòng trên chấn tử cộng hưởng và vài chấn tử cạnh nó (khoảng
35) được tăng cường và tạo thành miền bức xạ chủ yếu của
anten và toàn bộ anten sẽ bức xạ cực đại về phía các chấn tử
ngắn dần.
Giả sử tần số máy phát giảm đi bằng τf0, thì vai trò của chấn
tử cộng hưởng sẽ chuyển sang chấn tử có độ dài lớn hơn kế
đó. 54
Giả sử tần số máy phát tăng lên bằng f0/τ thì vai trò của
chấn tử cộng hưởng sẽ chuyển sang chấn tử có độ dài ngắn
hơn kế đó.
 v.v…
Như vậy, khi tần số máy phát thay đổi thì miền bức xạ chủ
yếu sẽ di chuyển dọc theo anten.
Giả sử f1 , f2…, fn là các tần số làm việc tốt nhất, ở khoảng
giữa các tần số này thì các đặc trưng và tham số của anten
thay đổi nhưng trong phạm vi cho phép.
Thông thường: τ=0.80.96
min  100 (100900)

55
min max
1  ; N 
2 2
Thông thường để đảm bảo tính chắc chắn thì có thể dùng
thêm vài chấn tử có độ dài nhỏ hơn λmin/2.
Khi τ tăng,  giảm  số chấn tử tăng  số chấn tử thuộc
miền bức xạ chủ yếu tăng  D tăng.
Khi τ lớn quá hoặc  nhỏ quá  các chấn tử đặt rất gần
nhau chiều dài của anten nhỏ tính định hướng D giảm
 tồn tại τ và  tối ưu để anten đạt được các chỉ tiêu chất
lượng cao nhất.
Ưu điểm: Dải tần rộng, dải tần càng rộng thì số chấn tử
càng nhiều.
Nhược điểm: tính định hướng của anten không cao.
56

You might also like