You are on page 1of 4

ÔN TẬP HỌC KÌ 2. VẬT LÍ 10.

ĐỀ 3 mv 2 vm 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) A. vm 2 B. mv 2 C. D.
2 2
Câu 1. Mômen của lực đối với một trục quay được xác
định bằng biểu thức? Câu 11. Xung lượng của lực không đổi ⃗F tác dụng lên
d F vật trong khoảng thời gian ngắn ∆t được xác định bằng
A. M = F. d B. M = F. s C. M = F D. M = d
biểu thức
Câu 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu ⃗
F
A. ⃗F.∆t B.
tác dụng lực cản của nước? ∆t
F ∆t
A. Vận động viên đang bơi. C. ∆t D. F⃗
B. Quả bóng đang lăn trên sân cỏ. Câu 12. Muốn tăng áp suất ta cần
C. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. A. tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
D. Quả táo đang rơi. B. tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng: Công suất C. giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
A. là đại lượng có hướng. D. giảm áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. được xác định bằng công thức 𝒫 = At. Câu 13. Khi bóng đèn huỳnh quang sáng thì phần năng
C. có đơn vị là J. lượng hao phí là
D. là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của A. quang năng. B. cơ năng.
người hoặc thiết bị sinh công. C. điện năng. D. nhiệt năng.
Câu 4. Trong thí nghiệm xác định động lượng của vật Câu 14. Công có thể biểu thị bằng tích của
trước và sau va chạm không nhất thiết phải có dụng cụ A. năng lượng và khoảng thời gian.
nào dưới đây ? B. lực và vận tốc.
A. Kính lúp. C. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
B. Đệm khí. D. lực và quãng đường đi được.
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số. Câu 15. Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn
D. Hai xe trượt. đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực
Câu 5. Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là hướng tâm tác dụng vào vật được xác định bằng biểu
chuyển động tròn đều? thức
A. Quả bóng đang lăn trên mặt sân. A. Fht = mω2r. B. Fht = mω2.
B. Cánh quạt khi vừa tắt điện. C. Fht = mωr. D. Fht = ω2r.
C. Bánh xe ô tô khi đang hãm phanh. Câu 16. Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn
D. Điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay đang đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Gia
quay đều. tốc hướng tâm của vật được xác định bằng biểu thức
Câu 6. Đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển A. aht = ω2r. B. aht = mω2.
động của một vật khi tương tác với vật khác gọi là C. aht = mωr. D. aht = mω2r.
A. động năng. B. thế năng. Câu 17. Một vật nhỏ khối lượng 0,15 kg chuyển động
C. cơ năng. D. động lượng. tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ 2 m/s.
Câu 7. Trong thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy, Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật
An đọc số chỉ của hai lực kế lần lượt có giá trị F1 = 3 N, là
F2 = 4 N và góc hợp giữa phương hai dây treo gắn lực A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
kế là 900. Theo lý thuyết, bạn An tính được hợp lực có Câu 18. Một ô tô trong quá trình chuyển động chịu tác
độ lớn dụng của lực ma sát có độ lớn 200 N. Công của lực ma
A. 7 N. B. 25 N. C. 1 N. D. 5 N. sát khi ô tô đi được quãng đường 2 m là
Câu 8. Năng lượng của vật có được khi vật nằm yên tại A. 100 J. B. - 100 J.
một độ cao nhất định so với mặt đất là: C. 400 J. D. - 400 J.
A. thế năng B. động năng Câu 19. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một
C. cơ năng D. hóa năng quỹ đạo tròn với tốc độ góc 10π rad/s, chu kì quay của
Câu 9. Một chất có khối lượng m, thể tích V thì khối chất điểm là
lượng riêng được xác định bởi công thức A. 2 s. B. 0,5 s. C. 0,2 s. D. 5 s.
m
A. ρ = m. g. V B. ρ = V Câu 20. Chọn gốc thế năng tại mặt đường. Lấy g = 10
C. ρ = m. V D. ρ = m
V m/s2. Thế năng của tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm
trên sườn núi tại độ cao 300 m so với mặt đường là
Câu 10. Một vật có khối lượng m đang chuyển động A. 1500 kJ. B. 150 kJ.
với vận tốc v thì động năng của nó là C. 1500 J. D. 150 J.
Câu 21. Một ô tô khối lượng 1500 kg đang chạy với tốc
độ 10 m/s có động năng là b. Sau quãng đường dài bao nhiêu thì y tá sẽ tiêu hao
A. 75000 J. B. 1500 J. một công là 140 J ?
C. 15000 J. D. 7500 J. Bài 2 (1 điểm): Các nhà thiên văn học đã sử dụng kính
Câu 22. Một cái thước AB dài 1,2 m, có trục quay O thiên văn để quan sát chuyển động của các hành tinh
cách đầu A một khoảng OA = 0,9 m. Một lực F1 = 6 N trong hệ mặt trời. Họ đã đo đạc và xác định gần đúng
tác dụng lên đầu A và lực thứ hai tác dụng lên đầu B được khoảng cách giữa tâm các hành tinh đến tâm mặt
như hình vẽ. Nếu thước nằm cân bằng thì lực tác dụng trời là R, thời gian để các hành tinh thực hiện hết một
vào đầu B của thước có độ lớn là vòng quay xung quanh mặt trời là T. Số liệu được ghi ở
A. 18 N. B. 20 N. C. 38 N. D. 40 N. bảng sau:
Hành tinh R (km) T (năm)
Sao Thuỷ
57,9.106 0,241
(Mercury)
Trái Đất (Earth) 150.106 1,00
6
Sao Mộc (Jupiter) 778.10 11,9
Sao Diêm Vương
5890.106 248
Câu 23. Khi treo vật có trọng lượng 10 N thì lò xo dãn (Pluto)
ra được 0,1 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là Coi chuyển động của các hành tinh xung quanh mặt
A. 10 N/m. B. 100 N/m. trời là chuyển động tròn đều, một năm có 365 ngày.
Xác định tốc độ chuyển động, gia tốc hướng tâm của
C. 0,01 N/m. D. 0,1 N/m.
sao Thuỷ (Mercury) xung quanh mặt trời.
Câu 24. Một viên phấn đang rơi có động năng 10 J và Bài 3 (0,5 điểm): Một vật khối lượng m1 = 500 g trượt
thế năng trọng trường 5 J thì cơ năng của viên phấn là không ma sát trên mặt sàn nằm ngang đến va chạm với
A. 2 J. B. 15 J. C. 50 J. D. 5 J. vật m2 = 300 g đang nằm yên. Sau va chạm 2 vật dính
Câu 25. Từ độ cao 40 m người ta ném vật có khối lượng lại chuyển động cùng vận tốc 4 m/s. Tính vận tốc ban
0,1 kg xuống dưới với vận tốc 5 m/s. Bỏ qua lực cản đầu của vật m1?
của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại Bài 4 (0,5 điểm): Tại điểm M cách mặt đất 5 m một vật
mặt đất. Cơ năng của vật tại vị trí ném là có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với
A. 40 J. B. 40,25 J. vận tốc ban đầu 14 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế
C. 41,25 J. D. 1,25 J. năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản của không khí. Kể từ
Câu 26. Máy thứ nhất sinh ra công 50 J trong 1 giây. lúc ném khi vật đi được quãng đường S thì vật chưa đổi
Máy thứ hai sinh ra công 24000 J trong 1 giờ. Phát biểu chiều chuyển động và động năng của vật bằng thế năng.
nào sau đây đúng: Tính vận tốc khi vật đi tiếp quãng đường 3S.
A. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn. ------ HẾT ------
B. Hai máy có công suất bằng nhau.
C. Máy thứ hai có công suất lớn hơn.
D. Không đủ dữ kiện để so sánh.
Câu 27. Một xe buýt có khối lượng 3000 kg đang
chuyển động với vận tốc 20 m/s thì động lượng có độ
lớn là
A. 600 kg.m/s. B. 60 kg.m/s.
C. 6000 kg.m/s. D. 60000 kg.m/s.
Câu 28. Khi rửa gầm xe ô tô người ta sử dụng máy nâng
để nâng ô tô lên độ cao 1,5 m so với mặt sàn. Biết lực
nâng có độ lớn tối thiểu là 12.103 N. Công tối thiểu mà
máy đã thực hiện là
A. 8000 J. B. 1000000 J.
C. 18000 J. D. 1000 J.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Bài 1 (1 điểm): Một người y tá đẩy bệnh nhân nặng 75
kg trên chiếc xe băng ca nặng 15 kg làm cho bệnh nhân
và xe băng ca chuyển động thẳng trên mặt sàn nằm
ngang với gia tốc không đổi là 0,55 m/s2 (hình vẽ). Bỏ
qua ma sát giữa bánh xe và mặt sàn.
a. Tính công mà y tá đã thực hiện khi bệnh nhân và xe
băng ca chuyển động được 1,9 m.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ II – MÔN VẬT B Vì bỏ qua sức cản của không khí nên cơ
LÝ – KHỐI 10 – NĂM HỌC : 2022 - 2023 ài năng bảo toàn:
Đề 101 4 W = W’
TRẮC NGHIỆM 1
𝑚𝑔ℎ + 𝑚𝑣 2 = 𝑊 ′ (1)
C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 Khi
2 W = W : W’ 2
đ t = 2Wt = 2mgh’ (2)
â 0123456789012345678 1
Từ (1) và (2): 𝑚𝑔ℎ + 2 𝑚𝑣 2 = 2𝑚𝑔ℎ′
u
𝑔ℎ + 0,5. 𝑣 2
Đ A A D A D D D A B C A B D D A A D D C B A A B B C A D C → ℎ′ = = 7,4 (𝑚)
2𝑔 0,2
A
→ Quãng đường S mà vật lên được: S = 5
h’ – h = 2,4 (m)……………………….
Đề 103 * Khi vật lên độ cao lớn nhất: Wđ = 0
TRẮC NGHIỆM 1
C1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 𝑚𝑔ℎ + 𝑚𝑣 2 = 𝑊𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑚𝑔ℎ𝑚𝑎𝑥
2
â 0123456789012345678 𝑔ℎ + 0,5. 𝑣 2
→ ℎ𝑚𝑎𝑥 = = 14,8 (𝑚)
u 𝑔
Đ D C D D A D D A C B A B B B B A B C C A B B D D A A C→B Khi vật đi tiếp quãng đường 3S = 7,2
A m, vật ở độ cao: h” = 14,6(m)
* Ta có:
1 1 0,2
𝑚𝑔ℎ + 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔ℎ" + 𝑚𝑣"2
II. TỰ LUẬN 2 2 5
v’’ = 2 m/s
B Nội dung Điể …………………………………………
ài m …………………….
1
a - Viết phương trình ĐL II Niu-tơn: 0,2
F + N + P = ma 5
- Độ lớn lực đẩy của y tá: 0,2
F = ma = ( 75 + 15) .0,55 = 49,5 N 5
0,2
- Công mà y tá đã thực hiện: 5
A = F .s = 49,5.1,9 = 94, 05 J
b A ' 140 0,2
s' = = = 2,83m 5
F 49,5
B Nội dung Điể
ài m
2
2
v = .R = .R 0,2
T
v = 1,5.10 km/năm = 4,79.10 m/s
9 4 5
0,2
5
 2 
2

aht =  .R = 
2
 .R 0,2
 T  5
aht = 3,9.1010 km/năm2 = 0,0396 m/s2 0,2
5
B - Xét hệ 2 vật coi là hệ kín
ài - Định luật bảo toàn động lượng: 0,2
3 (m1 + m2 )v ' = m1 v1 + m2 v2 5
- Vì các vận tốc cùng phương nên:
(m1 + m2 )v ' = m1v1 + m2v2 = m1v1 0,2
(0,5 + 0,3).4 5
v1 = = 6, 4m / s
0,5

You might also like