You are on page 1of 12

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực

TÀI LIỆU ÔN THI GIỮA HỌC KÌ 2


VẬT LÍ 10

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

CHƯƠNG IV: NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT

Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác. Trong quá trình truyền năng lượng từ vật này sang
vật khác, chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, năng lượng luôn được bảo toàn.
1. Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của
độ dời điểm đặt trên phương của lực.
Biểu thức A = F.s.cosα.
công Đơn vị trong hệ SI: Jun (kí hiệu: J; 1 J = 1 N.m).
Một số đơn Oát giờ (W.h): 1 W.h = 3600 J
vị thực Kilô Oát giờ (kW.h): kW.h = 1000 W.h = 3600
hành của kJ.
công
Nếu 0    90 (góc nhọn), cosα > 0 → A > 0: A được gọi là công phát động.

O x

Nếu  = (góc vuông), cosα = 0 → A = 0: lực không sinh công.
2

Biện luận
theo góc α α

O x

Nếu     (góc tù), cosα < 0 → A < 0: A được gọi là công cản.
2

O x
3. Công suất là đại lượng được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
Trong đó: P là công suất (W)
A
Biểu thức P= A là công thực hiện được (J)
t
t là thời gian thực hiện công đó (s).
+ Đơn vị trong hệ SI: Oát (kí hiệu: W): 1 W = 1 J/s.
+ Đơn vị ngoài hệ SI: Mã lực.
Đơn vị
Ở nước Pháp: 1 mã lực = 1 CV = 736 W.
Ở nước Anh: 1 mã lực = 1 HV = 746 W.
A F.s
Liên hệ Liên hệ giữa công suất với lực và tốc độ: P = = = F.v
t t
3. Động năng là năng lượng của vật có được do chuyển động.
Trong đó: m là khối lượng của vật (kg)
1
Công thức Wd = mv 2 v là tốc độ chuyển động của vật (m/s)
2
Wd là động năng của vật (J).

Đơn vị Jun (kí hiệu J): 1 J = 1 kg.m2/s2 = 1 N.m.


Đặc điểm Động năng của một vật là đại lượng vô hướng và luôn luôn dương.
Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng vào vật.
1 1
Định lí Wd2 − Wd1 = A F → mv 22 − mv12 = F.s
2 2
biến thiên
Ý nghĩa:
động năng
+ Nếu công của ngoại lực là dương (công phát động) ⟶ động năng của vật tăng.
+ Nếu công của ngoại lực là âm (công cản) ⟶ động năng của vật giảm.
4. Thế năng trọng trường là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật.
Trong đó: m là khối lượng của vật (kg)
g là gia tốc trọng trường (m/s2)
Công thức Wt = mgz
z là độ cao của vật so với mốc thế năng được chọn (m)
Wt là thế năng của vật (J).

Đơn vị Jun (kí hiệu J): 1 J = 1 kg.m2/s2 = 1 N.m


Thế năng trọng trường của một vật là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng
Đặc điểm
0, phụ thuộc vào mốc thế năng được chọn.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng trọng trường của vật.
Biến thiên
Wt1 − Wt 2 = AP → mgz1 − mgz2 = P.h12
thế năng
Ý nghĩa:
trọng
+ Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm ⟶ trọng lực sinh công dương.
trường
+ Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng ⟶ trọng lực sinh công âm.
5. Cơ năng của một vật là một đại lượng có giá trị bằng tổng động năng và thế năng.
Cơ năng
của vật
chuyển
mv2 Đơn vị của cơ năng: Jun (kí hiệu J)
động trong Biểu thức: W = Wt + Wd = mgz +
2
trọng
trường
Phát biểu: Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi
thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn
Biểu thức: W = Wt + Wd = const
Định luật Hệ quả:
+ Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( Wd  → Wt  ) → động năng chuyển hóa
bảo toàn cơ
năng
thành thế năng.
+ Nếu động năng tăng thì thế năng giảm ( Wd  → Wt  ) → thế năng chuyển hóa thành

động năng.
Biến thiên Nếu vật chịu tác dụng của các lực cản, lực ma sát… thì cơ năng không bảo toàn:
cơ năng W = W2 − W1 = A (trong đó A là công của lực cản, lực ma sát …)

Phần năng lượng ban đầu chuyển thành dạng năng lượng theo đúng mục đích sử dụng
gọi là năng lượng có ích.
- Phần năng lượng ban đầu chuyển thành năng lượng không đúng mục đích sử dụng gọi
Hiệu suất
là năng lượng hao phí.
Khi năng lượng truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển từ dạng này sang dạng
khác luôn xuất hiện năng lượng hao phí.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Trong đó:
Wci là năng lượng có ích (J)
Wci P Wtp là năng lượng toàn phần (J)
H= .100% hoặc H = ci .100%
Wtp Ptp
Pci là công suất có ích (W)

Ptp là công suất toàn phần (W).

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

NĂNG LƯỢNG. CÔNG. CÔNG SUẤT

Công
CÔNG. CÔNG SUẤT

Công suất A > 0: Công phát động

A < 0: Công cản

A = 0: Lực không sinh công

Động năng Công thức

Biến thiên động năng


CƠ NĂNG

Công thức
Thế năng
trọng
trường Liên hệ giữa thế năng và công

Công thức

Định luật bảo toàn Điều kiện


Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực

Biểu thức

Điều kiện Vật chỉ chịu tác dụng của ngoại lực (lực cản, lực ma sát,…)
Biến thiên cơ năng
Biểu thức

Hiệu suất:

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP


1. Xác định công của lực không đổi F

PHƯƠNG PHÁP

Bước 1: Xác định lực F (hướng và độ lớn) sinh công mà bài toán yêu cầu.

Bước 2: Xác định quãng đường s vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực F .

Bước 3: Xác định góc α là góc hợp với hướng của lực F và hướng chuyển động v .

Bước 4: Xác định công A do lực F sinh ra từ công thức: A = Fs cos  , trong đó:

A: công của lực F (J)


s: quãng đường di chuyển của vật (m)

α: góc tạo bởi lực F với hướng của vectơ độ dời s .


Chú ý:

 1 2
s = v0 t + a.t
1) Một số công thức động học cần lưu ý:  2
 v 2 − v 2 = 2as
 0

2) Công
+ cosα > 0 → A > 0 : công phát động. (0° < α < 90°)
+ cosα < 0 →A < 0 : công cản. (90° < α < 1800)
+ cosα = 0 → A = 0 : công thực hiện bằng 0. (α = 90°)

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Ví dụ
Ví dụ 1. Công của trọng lực trong 2 s cuối khi một vật có khối lượng 8 kg được thả rơi từ độ cao 180 m là
bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Lấy g = 10 m/s2.
A. 8000 J. B. 7000 J. C. 6000 J. D. 5000 J.
Hướng dẫn
+ Thời gian rơi của vật khi được thả rơi từ độ cao 180 m:

1 2s 2.180
s= gt → t = = = 6s
2

2 g 10

1 1
Quãng đường đi trong 4 s đầu: s 4 = g.t 4 = .10.4 = 80 m
2 2

2 2
Khi rơi được 4 s đầu thì vật đang ở độ cao h = 180 − 80 = 100 m , vậy công của trọng lực mà vật rơi được trong
2 s cuối: AP = m.g.h = 8.10.100 = 8000 J.
Ví dụ 2: Một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 3 m; cao 1,2
m. Tốc độ của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng 2 m/s. Lấy g = 10m / s 2 . Công của lực ma sát bằng
A. -10 J. B. -1 J. C. -20 J. D. -2 J.
Hướng dẫn
(+)

ℓ=3m

h =1,2 m

v 2 − 02 22 2
+ Gia tốc của vật trong quá trình trượt: a = = = m / s2
2 2.3 3
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P + Fms + N = m.a ( *)
 h   1, 2 2  10
Chiếu (*) lên chiều dương: P sin  − Fms = ma → Fms = P sin  − ma = m  g − a  = 1. 10. − = N
   3 3 3

( )
Do Fms ; v = 180

10
→ Công của lực ma sát: A ms = Fms .s.cos180 = − .3 = −10 J.
3
Ví dụ 3: Cho một vật có khối lượng 8 kg rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực trong giây thứ tư là
A. 3800 J. B. 2800 J. C. 4800 J. D. 6800 J.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Hướng dẫn
1 1
Vật rơi tự do trong 3 s đã đi được: h 3 = gt 32 = .10.32 = 45 m
2 2
1 1
Vật rơi tự do trong 4 s đã đi được: h 4 = gt 24 = .10.42 = 80 m
2 2
→ Trong giây thứ tư đã đi được quãng đường: s = h 4 − h 3 = 80 − 45 = 35m

Công của trọng lực mà vật rơi được trong giây thứ tư là: A = F.s = mgs = 8.10.35 = 2800 J.
2. Bài toán công suất – Hiệu suất

PHƯƠNG PHÁP

Bước 1: Xác định công cơ học A mà vật thực hiện được.

Bước 2: Xác định thời gian thực hiện công t.

A
Bước 3: Xác định công suất từ công thức P = .
t

Ngoài ra: P = F.v

Trong đó: P là công suất (W)


A là công thực hiện được (J)
t là thời gian thực hiện công đó (s)

F là lực (N)

v là tốc độ chuyển động (m/s).

Wci A
Công thức tính hiệu suất: H = 100 % = ci 100 % = ci
100 %
Wtp A tp tp

Trong đó:

Wci ; W là năng lượng có ích và năng lượng toàn phần, W = W − Wci là năng lượng hao phí.

A; A là công có ích và công toàn phần, A = A − A là công hao phí.

P ', P là công suất có ích và công suất toàn phần, P = P − P' là công suất hao phí.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Ví dụ
Ví dụ 4. Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy
g = 10 m / s 2 . Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là
A. 40 s. B. 20 s. C. 30 s. D. 10 s.
Hướng dẫn
Công cần cẩu thực hiện để nâng 1000 kg lên cao 30 m: A = mgh = 1000.10.30 = 3.105 J

A 3.105
Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó: t = = = 20s.
P 15.103
Ví dụ 5: Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5 kW kéo một vật có trọng lượng 12 kN lên cao 30 m theo
phương thẳng đứng trong thời gian 90 s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng

A. 100 %. B. 80 %. C. 60 %. D. 40 %.

Hướng dẫn
Năng lượng toàn phần: A tp = 5.103.90 = 450000 J

Năng lượng có ích mà động cơ cần cung cấp để nâng vật lên: Aci = 12.103.30 = 360000 J

A ci 360000
Hiệu suất của động cơ: H = = = 80% .
A tp 450000

Ví dụ 6: Động cơ của máy bay Airbus A320 có công suất 384 HP. Để cất cánh tốt nhất, máy bay cần đạt tốc
độ 308 km/h. Khi bay ở độ cao ổn định, tốc độ trung bình của máy bay là 1005 km/h và để tiết kiệm nhiên
liệu thì tốc độ trung bình là 968 km/h. Tính lực kéo máy bay trong từng trường hợp trên.

Biết 1 HP ≈ 746 W. Lực kéo của động cơ trong trường hợp máy bay cất cánh có độ lớn là

A. 984,7 N. B. 1026,1 N. C. 1065,4 N. D. 3348,3 N.

Hướng dẫn
P 384.746
Lực kéo của động cơ có độ lớn: F1 = = = 3328,3 N.
v1 308
3, 6

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 9 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

3. Bài tập vận dụng định luật bảo toàn cơ năng

PHƯƠNG PHÁP

Bước 1: Xác định điều kiện áp dụng định luật bảo toàn cơ năng (vật chỉ chịu tác dụng của lực thế).

Bước 2: Xác định cơ năng của hệ trước khi có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng W1.

Bước 3: Xác định cơ năng của hệ sau khi có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng W2.

+ Cơ năng của vật được xác định theo công thức: W = Wđ + Wt.

1
+ Vật chuyển động trong trọng trường: W = mv 2 + mgh.
2

Bước 4: Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng rút ra đại lượng theo yêu cầu của bài toán.

1 1
W1 = W2 → mv1 + mgh1 = mv 2 = mgh 2
2 2

2 2

Ví dụ
Ví dụ 7: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận
tốc là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m / s2 . Cơ năng của vật tại vị trí ném là
A. 8,4 J. B. 12,8 J. C. 10,4 J. D. 16,2 J.
Hướng dẫn
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
h 0 = 5 m
Tại vị trí ném, ta có: 
 v0 = 2 m / s
1 1
Cơ năng của vật: W = mv02 + mgh 0 = .0, 2.22 + 0, 2.10.5 = 10 , 4 J .
2 2
Ví dụ 8: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g được treo vào đầu dưới của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều
dài 2 m. Giữ cố định đầu trên của sợi dây, ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600 rồi
truyền cho vật vận tốc bằng 2 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản của môi trường, lấy g = 10 m / s 2 .
Cơ năng dao động của con lắc trong quá trình dao động là
A. 3 J. B. 6 J. C. 9 J. D. 12 J.
Hướng dẫn
Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng
Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 10 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600 , độ cao của vật so với
gốc thế năng là: h = − cos  = 2 − 2.cos 60 = 1m
Cơ năng dao động của con lắc trong quá trình dao động 60°
1 1
W = Wđ + Wt = m.v 2 + mgh = .0,5.22 + 0,5.10.1 = 6 J.
2 2 h
v m

Ví dụ 9: Một vật được ném thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m. Khi chạm đất vật nảy trở lên với độ cao 7
m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm mặt đất và sức cản môi trường. Lấy g = 10m / s 2 . Vận tốc ném
ban đầu có độ lớn bằng

A. 2 10m / s . B. 2 m/s. C. 5m/s. D. 5 m/s.


Hướng dẫn
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
1
Cơ năng của vật tại vị trí ném là: W = Wđ + Wt = m.v 02 + mgh 0
2
Cơ năng tại vị trí vật nảy trở lên với độ cao 7 m: W ' = mgh
Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
1
W = W ' → m.v 02 + mgh 0 = mgh → v 0 = 2g ( h − h 0 ) = 2.10 ( 7 − 5 ) = 2 10 m / s.
2
4. Vận dụng định lí biến thiên cơ năng

PHƯƠNG PHÁP

Nhận diện bài toán: trạng thái chuyển động của vật thay đổi do tác dụng của lực ma sát, lực cản …..
+ Bước 1: Xác định cơ năng của hệ trước khi có tác động của ngoại lực (W1).
+ Bước 2: Xác định cơ năng của hệ sau khi có có tác động của ngoại lực (W2).
+ Bước 3: Áp dụng định lí biến thiên cơ năng: W2 – W1 = Angoại lực.

Ví dụ
Ví dụ 10: Một vật có khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Khi
tới chân dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m / s2 . Công của lực ma sát trên mặt dốc này là
A. -1500 J. B. 1200 J. C. – 875 J. D. -1200 J.
Hướng dẫn
Chọn gốc thế năng tại mặt đất, chiều chuyển động của vật trên mặt dốc là chiều dương.
Do vật chịu tác dụng của lực ma sát, nên một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 11 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

W1 = W2 + A Fms

1 1
→ A Fms = mv 2 − mgz 0 = .10.152 − 10.10.20 = −875 J .
2 2
Ví dụ 11: Thả một quả bóng tennis có khối lượng m = 20 g từ độ cao h1 = 5 m xuống mặt đất, nó nảy lên đến
độ cao h2 = 3 m. Lấy g = 10 m/s2. Năng lượng hao phí của quả tennis trong quá trình chuyển động là
A. -0,4 J. B. -4 J. C. 0,4 J. D. 4 J.
Hướng dẫn
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
+ Cơ năng tại vị trí thả: h1 = 5 m
1
W1 = mv12 + mgh1 = 0 + mgh1 = mgh1
2
+ Cơ năng tại vị trí thả: h2 = 3 m
1
W2 = mv 22 + mgh 2 = 0 + mgh 2 = mgh 2
2
Năng lượng hao phí của quả tennis trong quá trình chuyển động là:
W = W2 − W1 = mg ( h 2 − h1 ) = 0,02.10.( 3 − 5 ) = −0, 4 J.

Ví dụ 12: Để đóng một cái cọc có khối lượng m1 = 10 kg xuống nền đất người ta dùng một búa máy. Khi hoạt
động, nhờ có một động cơ công suất P = 1,75 kW , sau 5 s búa máy nâng vật nặng khối lượng m2 = 50 kg lên
đến độ cao h0 = 7 m so với đầu cọc, và sau đó thả rơi xuống nện vào đầu cọc. Mỗi lần nện vào đầu cọc vật
nặng nảy lên h = 1 m. Biết khi va chạm, 20% cơ năng ban đầu biến thành nhiệt và làm biến dạng các vật. Lấy
g = 10m / s2 . Động năng vật nặng truyền cho cọc là
A. 2300 J. B. 2500 J. C. 3600 J. D. 3800 J.
Hướng dẫn
Chọn gốc thế năng tại vị trí đầu cọc ban đầu
Khi va chạm với cọc, một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt
Wt 2 = Q + Wd2 + Wd'2

+ Sau đó, động năng Wd'2 của vật lại chuyển thành thế năng Wt'2 khi nó nảy lên độ cao h: Wd'2 = Wt'2

→ Động năng vật truyền cho cọc là: Wd1 = Wt 2 − Q − Wt'2 = m2gh 0 − 0, 2m 2gh 0 − m 2gh = m 2g ( 0 ,8h 0 − h )

Wd1 = 50.10.( 0,8.7 − 1) = 2300 J .

Nguồn: Hocmai.vn

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 12 -

You might also like