You are on page 1of 14

Sức Bền Vật Liệu PGS.TS.

Cao Văn Vui

Chương 10
THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP

10.1 KHÁI NIỆM

Thanh chịu lực phức tạp khi nội lực m/c ngang là một
tổ hợp của:
+ Lực dọc Nz;
+ Mômen uốn Mx; Mx
+ Mômen uốn My; Mz
O Nz
+ Mômen xoắn Mz; z
My
x

Ảnh hưởng của lực cắt đến độ bền << các t/phần nội
lực khác  có thể bỏ qua.

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 1


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.2 UỐN XIÊN


10.2.1 Định nghĩa

Thanh chịu uốn xiên khi mọi mặt cắt ngang chỉ
có 2 thành phần nội lực: Mx và My.

Mx

O
z
My
x

10.2 UỐN XIÊN


10.2.1 Định nghĩa
Mx và My có thể được biểu diễn bằng Mu như Hình 1:

u
Mu My

O z
Mx
x

Hình 1.
 M x  M u cos 
Trong đó: 
 M y  M u sin 

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 2


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.2 UỐN XIÊN


10.2.1 Định nghĩa

Lưu ý:
 Nếu Mx=0 hoặc My=0 thì trục u trùng với trục y
hoặc trục x  uốn phẳng.
 Thanh tiết diện tròn, Mu luôn trong mặt phẳng
đối xứng, nên nó luôn luôn chỉ chịu uốn phẳng.
Mu M M x2  M y2
 max   R u 
min Iu Wu Wu

10.2 UỐN XIÊN


10.2.2 Ứng suất pháp
Công thức:
Mx My
Tại A(x,y): z  y x
Ix Iy
Dấu của ứng suất:
Có 2 cách xác định:
Cách 1: lấy dấu đại số cho tất cả các đại lượng (Mx,
My, x, y) trong công thức.
 Chọn hệ trục Oxy như bình thường (hình vẽ).
 My dương khi gây kéo phía dương của trục x.
 Mx dương khi gây kéo phía dương của trục y.
Cách 2: Lấy giá trị tuyệt đối cho các đại lượng rồi
chọn dấu bằng quan sát M My
z   x y  x
Ix Iy

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 3


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.2 UỐN XIÊN


10.2.2 Ứng suất pháp
Mx My
z   y x
Ix Iy

- -
+ - Mx

O O
z z
x +
-
My
x +
+
y y

10.2 UỐN XIÊN


10.2.3 Đường trung hòa và biểu đồ ứng suất
10.2.3.1 Đường trung hòa
Mx M
z  y  y x là một mặt phẳng trong hệ trục
Ix Iy
Oxyz, và được gọi là mặt ứng suất (mặt ABCD).
Mặt ứng suất  m/c ngang = đường trung hòa (đường
EF). C
D min
Đường trung hòa là một đường thẳng và là quỹ tích
của những điểm trên mặt cắt ngang có trị số ứng suất
pháp bằng 0. E
x O
F min
Phương trình của đường trung hòa:
M y Ix
y x
Mx Iy z A B
max
y
dạng y=ax nên đi qua gốc O và hợp với trục x một góc
M y Ix
β với tg    max
Mx Iy

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 4


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.2 UỐN XIÊN


10.2.3 Đường trung hòa và biểu đồ ứng suất
C
10.2.3.1 Đường trung hòa D min

E
x O
F min

z A B
max
Nhận xét: y
 Đường trung hòa chia tiết diện thành 2 miền:
miền nén và miền kéo (hình vẽ). max
 Những điểm nằm trên đường thẳng // trục trung
hòa có cùng giá trị ứng suất.
 Điểm càng xa trục trung hòa, trị số ứng suất
càng lớn. Điểm xa nhất trên miền kéo có ứng
suất  z ,max ; Điểm xa nhất trên miền nén có ứng
suất  z ,min .

10.2 UỐN XIÊN


10.2.3 Đường trung hòa và biểu đồ ứng suất
C
10.2.3.2 Biểu đồ ứng suất phẳng D min

E
x O
F min

Cách vẽ:
z A B
 Kéo dài đường trung hòa. max
y
 Vẽ đường chuẩn  đường trung hòa.
 Dóng điểm các xa nhất. max
 Vẽ ứng suất max, min.
Ý nghĩa:
Các điểm nằm trên đường thẳng // trục trung hòa có
ứng suất là tung độ của đường này với biểu đồ ứng
suất.

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 5


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.2 UỐN XIÊN


10.2.3 Đường trung hòa và biểu đồ ứng suất
10.2.3.3 Ứng suất pháp cực trị và điều kiện bền

 A  miền chịu kéo và xa trục trung hòa nhất: C


D min

M My
 zA,max   z ,max   x yA  xA
Ix Iy E
x O
F min
M My
 A
z ,max   z ,max  kx  k
Wx Wy
z A B
Ix I max
Với Wxk  ;Wyk  y
y
yA xA

max

10.2 UỐN XIÊN


10.2.3 Đường trung hòa và biểu đồ ứng suất
10.2.3.3 Ứng suất pháp cực trị và điều kiện bền
 C  miền chịu nén và xa trục trung hòa nhất:
Mx My C
 zC,min   z ,min   yC  xC D min
Ix Iy

Mx My E
 zC,min   z ,min   n
 n x O
Wx Wy min
F
Ix I
Với Wxn  ;Wyn  y
yC xC
z A B
Đối với tiết diện có trục đối xứng thì: max
y
Wxk  Wxn

Wyk  W yn
max

 Điều kiện bền là:


 z ,max   k

 z ,min   n

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 6


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.3 UỐN CỘNG KÉO HAY NÉN


10.3.1 Định nghĩa
Thanh chịu uốn + kéo (nén) khi nội lực trên m/c ngang
là Mu (hay Mx và My) và Nz.

10.3 UỐN CỘNG KÉO HAY NÉN


10.3.2 Ứng suất pháp

Nz M x My
z   y x
A Ix Iy

Trong công thức trên, các tham số là số đại số (±).


Công thức kỹ thuật:
Nz M My
z    x y x
A Ix Iy

lấy dấu + nếu t/phần nội lực đó gây ứng suất kéo, và
ngược lại.

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 7


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.3 UỐN CỘNG KÉO HAY NÉN

10.3.3 Đường trung hòa, biểu đồ ứng suất pháp và điều kiện bền
M y Ix N I
y x z x
Mx Iy A Mx

y=ax+b
là đường thẳng không qua gốc tọa độ, cắt trục tung tại
Nz Ix
b C
A Mx D min
E

x O F
min

z A B
max
y

max

10.3 UỐN CỘNG KÉO HAY NÉN

10.3.3 Đường trung hòa, biểu đồ ứng suất pháp và điều kiện bền
Thanh chịu uốn + kéo (nén)  ứng suất pháp trên m/c
ngang  phân tố ở trạng thái ứng suất đơn.
Điều kiện bền là:
 max   k

 min   n D
C
min
E

x O F
min

z A B
max
y

max

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 8


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.3 UỐN CỘNG KÉO HAY NÉN

10.3.4 Thanh chịu kéo nén lệch tâm


Dời lực về tâm ta được:
Nz  P
M x  N z yK
M y  N z xK

Bài toán trở thành uốn + kéo (nén).

Mx
xK O O
z Nz z
yK P My
x K x

y y

Mx
xK O O
z Nz z
yK P My
x K x

y y

10.4 UỐN CỘNG XOẮN


10.4.1. Định nghĩa
Thanh chịu uốn cộng xoắn khi trên các mặt cắt ngang
có tác dụng đồng thời của Mu (Mx và My) và Mz.

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 9


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.4 UỐN CỘNG XOẮN


10.4.2. Thanh tiết diện tròn

max
max
max

max B max

u
max

B
O z

A Mu
v

max

max max
A max max

max

10.4 UỐN CỘNG XOẮN


10.4.2. Thanh tiết diện tròn
Hai điểm A và B xa trục u nhất có:
 Ứng suất pháp lớn nhất do Mu gây ra:
Mu M x2  M y2
 max   
min Wu Wu

 Ứng suất tiếp do Mz gây ra:


Mz
 max 
W

Trong đó:
1 1
Wu   R 3 , W   R 3 cho thanh tròn đặc.
4 2
1 1
Wu    R 3  r 3  , W    R 3  r 3  cho thanh tròn đặc.
4 2

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 10


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.4 UỐN CỘNG XOẮN


10.4.2. Thanh tiết diện tròn

Phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng.


Điều kiện bền:
Theo thuyết bền 3:  2  4 2   
Theo thuyết bền 4:  2  3 2   

10.4 UỐN CỘNG XOẮN


10.4.3. Thanh tiết diện chữ nhật 1
C
G
D Mx Mx Mz
Mz F
h max
h O h O max z
z z
E My My
x x x
B
Hb b b
1
A y y y
Ứng suất tiếp:
Mz
Ứng suất pháp tại A G  max 
hoặc điểm (x,y) bất kỳ:
 hb2
 1   max
M M
z  x y  y x
Ix Iy W   hb 2
Mz

 hb3
 ,  ,  là các hệ số phụ thuộc vào tỷ số (cạnh dài/cạnh
ngắn)

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 11


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.4 UỐN CỘNG XOẮN


10.4.3. Thanh tiết diện chữ nhật 1
C
G
D Mx Mx Mz
Mz F
h max
h O h O max z
z z
E My My
x x x
B
Hb b b
1
A y y y
Kiểm tra bền:
 Tại các điểm góc (A, B, C, D), chỉ có ứng suất
pháp, điều kiện bền là:
 z ,max   k

 z ,min   n

 Tại điểm giữa cạnh dài (E, F, G, H), chịu ứng


suất pháp và ứng suất tiếp, phân tố ở trạng thái
ứng suất phẳng, điều kiện bền:
+ Theo thuyết bền 3:  2  4 2   
+ Theo thuyết bền 4:  2  3 2   

10.5 THANH CHỊU LỰC TỔNG QUÁT


10.5.1 Định nghĩa
Thanh chịu uốn cộng xoắn khi trên các mặt cắt ngang
có tác dụng đồng thời của Mu (Mx và My), Mz và Nz.

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 12


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.5 THANH CHỊU LỰC TỔNG QUÁT


10.5.2 Tiết diện tròn

M u  M x2  M y2

ứng suất:
Nz M
 max    u
A Wu
Mz
 max 
W

phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng. Điều kiện bền:


Theo thuyết bền 3:  2  4 2   
Theo thuyết bền 4:  2  3 2   

10.5 THANH CHỊU LỰC TỔNG QUÁT


10.5.3 Tiết diện chữ nhật
C
G
D
Mx
Mz F
h O Nz
z
E My
x
B
Hb
A y

 Tại các điểm góc:


+ chỉ có ứng suất pháp lớn nhất,
Nz M My
 max    x 
min A Wx Wy

+ điều kiện bền là:  z ,max   k ;  z ,min   n

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 13


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

10.5 THANH CHỊU LỰC TỔNG QUÁT


10.5.3 Tiết diện chữ nhật
C
G  Tại điểm giữa cạnh dài:
D Mx
Mz F + chịu ứng suất:
h O Nz
z Nz My
E My   
x A Wy
B
Hb
y Mz
A  max 
 hb 2
+ điều kiện bền:
Theo thuyết bền 3:  2  4 2   
Theo thuyết bền 4:  2  3 2   

10.5 THANH CHỊU LỰC TỔNG QUÁT


10.5.3 Tiết diện chữ nhật
C  Tại các điểm giữa cạnh ngắn:
G
D Mx + ứng suất:
Mz F
Nz Nz M
h O    x
z A Wx
E My
x  1   max
B
Hb
A y + điều kiện bền:
Theo thuyết bền 3:  2  4 2   
Theo thuyết bền 4:  2  3 2   

Chương 10. Thanh chịu lực phức tạp 14

You might also like