You are on page 1of 6

Tài Liệu Ôn Thi Group

BTVN: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG


CHUYÊN ĐỀ: ĐỘNG LƯỢNG
MÔN: VẬT LÍ 10
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Nêu được khái niệm hệ kín, định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín.
✓ Xác định được các loại va chạm, các định luật áp dụng cho va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

Câu 1: (ID: 362395) Định luật bảo toàn động lượng phát biểu:
A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi.
C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.
D. Động lượng là đại lượng bảo toàn.
Câu 2: (ID: 362411) Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, v là vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả
sử động lượng của hệ được bảo toàn. Vận tốc súng là:
m m M M
A. V = .v B. V = − .v C. V = .v D. V = − .v
M M m m
Câu 3: (ID: 382192) Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm với một chiếc xe khác đang
đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là :
A. v1 = 0; v2 = 20m / s B. v1 = v2 = 5m / s C. v1 = v2 = 10m / s D. v1 = v2 = 20m / s

Câu 4: (ID: 385926) Hai vật có khối lượng m1 = m2 = 1kg , chuyển động với vận tốc tương ứng là

v1 = 2m / s; v2 = 1m / s , biết chúng chuyển động ngược hướng. Động lượng của hệ có độ lớn là.
A. 2 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 4 kg.m/s D. 3 kg.m/s
Câu 5: (ID: 397708) Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác
đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A. v1 = 0; v2 = 10m / s B. v1 = v2 = 5m / s C. v1 = v2 = 10m / s D. v1 = v2 = 20m / s

Câu 6: (ID: 551411) Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không xác định B. không bảo toàn C. bảo toàn D. biến thiên
T
E

Câu 7: (ID: 606430) Tổng động lượng trong một hệ kín luôn
N
I.

A. ngày càng tăng B. giảm dần C. bằng 0 D. bằng hằng số


H
T
N

Câu 8: (ID: 606427) Định luật nào của Newton liên quan đến việc chứng minh định luật bảo toàn động lượng?
O
U

A. Định luật I Newton B. Định luật II Newton C. Định luật III Newton. D. Cả B và C đều đúng
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
1
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 9: (ID: 608035) Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Xác
định vận tốc của hai vật sau va chạm.
3 2 2 3
A. mv B. mv C. − mv D. − mv
2 3 3 2
Câu 10: (ID: 608040) Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối
lượng 10 kg với vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bác
ngay sau đó bằng
A. 3 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s D. 1 m/s

----- HẾT -----

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
2
Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.C 2.B 3.C 4.B 5.B 6.C 7.D 8.D 9.C 10.D

Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
Cách giải:
Định luật bảo toàn động lượng phát biểu : Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn
Chọn C.
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công
thức: p = mv
Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn:
Cách giải:
Động lượng ban đầu của hệ: p1 = 0

Động lượng của hệ khi đạn thoát khỏi nòng súng: p2 = mv + M .V

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho lúc trước và sau va chạm ta có:
m
mv + M .V = 0  V = − .v
M
Chọn B.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
+ Động lượng p của một vật là một vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức :
p = m.v
+ Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Cách giải:
Xét hệ cô lập gồm hai xe.
Gọi m là khối lượng mỗi xe.
T
E
N

Động lượng lúc trước va chạm của hệ :


I.
H

ptr = m.v1 + m.v2 = m.v1


T
N
O

Động lượng của hệ sau va chạm :


U
IE

ps = ( m1 + m2 ) v = 2m.v
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
3
Tài Liệu Ôn Thi Group

Động lượng được bảo toàn :


ptr = ps  m.v1 = 2m.v  v1 = 2.v
v1 20
v= = = 5 = 10m / s
2 2
 v1 = v2 = 10m / s
Chọn C.
Câu 4 (VD):
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tổng động lượng :
p = m1.v1 + m2 .v2
Cách giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1.
Áp dụng công thức tính tổng động lượng
p = m1.v1 + m2 .v2  p = 1.2 − 1.1 = 1( kg.m / s )

Chọn B.
Câu 5 (VD):
Phương pháp:
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công
thức: p = mv
Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn:
Cách giải:
Động lượng ban đầu của hệ: p1 = m.v

Động lượng của hệ sau khi va chạm: p2 = ( m1 + m2 ) v = 2m.v

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho lúc trước và sau va chạm ta có:
v 10
p1 = p2  m.v = 2m.v  v = 2v  v = = = 5m / s
2 2
 v1 = v2 = 5m / s
Chọn B.
Câu 6 (NB):
T

Phương pháp:
E
N
I.

ĐLBT động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn: p1 + p2 + ... = const
H
T

Cách giải:
N
O
U

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
IE

Chọn C.
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
4
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 7 (NB):
Phương pháp:
Định luật bảo toàn động lượng:
Nếu không có ngoại lực nào tác dụng lên hệ thì tổng động lượng của hệ không đổi, tức là được bảo toàn.
Cách giải:
Nếu không có ngoại lực nào tác dụng lên hệ thì tổng động lượng của hệ không đổi, tức là được bảo toàn.
Chọn D.
Câu 8 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết về động lượng.
Cách giải:
Biểu thức định luật II Newton: F = ma
v2 − v1
F =m
t
 F t = mv2 − mv1
 F t = p
p
F=
t
Biểu thức định luật III Newton: F21 = − F12

 p1 p
 =− 2
t t
  p1 = − p2
(
 p1 ' − p1 = − p2 ' − p2 )
 p1 ' + p2 ' = p1 + p2
→ Định luật II Newton và định luật III Newton liên quan đến việc chứng minh định luật bảo toàn động lượng.
Chọn D.
Câu 9 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính động lượng:
p = mv
T
E
N

Cách giải:
I.
H

Gọi vận tốc lúc đầu và sau va chạm của vật là m và m’.
T
N

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:


O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
5
Tài Liệu Ôn Thi Group

p = p
 mv = ( m + 2m ) v
v
 v =
3
Độ biến thiên động lượng của vật 1 là:
mv 2
p = p − p = mv − mv = − mv = − mv(kg .m / s )
3 3
Chọn C.
Câu 10 (VD):
Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
Cách giải:
Ngay khi bắn, hệ vật gồm súng và đạn là một hệ kín nên động lượng được bảo toàn.
+ Trước khi bắn: hệ đại bác và đạn đứng yên → động lượng của hệ p0 = 0

+ Sau khi bắn: động lượng của hệ là: p = ms vs + md vd

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: p0 = p

→ ms vs + md vd = 0
mv 10.400
 vs = − d d = − = −1m / s
ms 4000
(dấu “-” thể hiện súng giật lùi về sau).
Vậy tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó bằng 1m/s.
Chọn D.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
6

You might also like