You are on page 1of 5

Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP VỀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN


CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN. MẠCH ĐIỆN
MÔN: VẬT LÍ 11
GIÁO VIÊN: PHẠM QUỐC TOẢN

PHƯƠNG PHÁP

1 Công thức tính cường độ dòng điện


Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
→ Nếu số lượng hạt mang điện dịch chuyển qua tiết diện S trong 1 đơn vị thời gian càng lớn thì I càng lớn.
Lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian được gọi là cường
độ dòng điện.

2Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang
S là điện
diện tích tiết diện thẳng của dây dẫn.
n là mật độ hạt mang điện
v là tốc độ dịch chuyển của e
e là độ lớn điện tích của electron
Trong khoảng thời gian t , số electron N chạy qua tiết diện thẳng của
dây dẫn là:
N = n.S.h = n.S.v.t
→ Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t là:
T
E

q = N .e = S .n.v.e.t
N
I.
H

 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại là: I = S.n.v.e
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
1
Tài Liệu Ôn Thi Group

ĐỀ BÀI

Câu 1: Trong khoảng thời gian 0,2s thì lượng điện dịch chuyển qua tiết diện của một dây dẫn là 2C. Tính
cường độ dòng diện chạy trong dây dẫn.
Câu 2: Một bóng đèn sáng bình thường khi dòng điện chạy qua nó có cường độ là 2,5A. Nếu cho dòng điện
có cường độ là 2A chạy qua thì độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 3: Trên một chiếc ac quy có ghi 150Ah. Con số đó có ý nghĩa gì?
Câu 4: Dung lượng của một chiếc pin điện thoại là 4323mAh. Biết rằng cường độ dòng điện trung bình để
cho điện thoại hoạt động bình thường là 455mA. Tính thời gian tối đa mà điện thoại có thể hoạt động liên tục.
Câu 5: Nguyên tử khối của đồng là 64g/mol (1mol = 6,02.1023 nguyên tử), khối lượng riêng của đồng là
8,9.103 kg/m3, một nguyên tử đồng sẽ giải phóng 2 electron tự do. Một dây điện bằng đồng có tiết diện 30mm2
mang dòng diện có cường độ là 40A. Tính tốc độ dịch chuyển của electron trong dây dẫn đó.
Câu 6: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Câu 7: Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại.
Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.
Câu 8: Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi
hạt có độ lớn bằng 1,6.10-19 C. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua ống.
b) Mật độ dòng điện, biết ống có tiết diện ngang là S = 1cm2.
Câu 9: Một dòng điện không đổi có I = 4,8A chạy qua một dây kim loại tiết diện thẳng S = 1 cm2. Tính:
a) Số êlectrôn qua tiết diện thẳng của dây trong 1s.
b) Vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của êlectrôn. Biết mật độ êlectrôn tự do n = 3.1028m–3.
Câu 10: Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 720 J.
b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này.
c) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút.

HƯỚNG DẪN GIẢI


T
E
N
I.

Câu 1: Trong khoảng thời gian 0,2s thì lượng điện dịch chuyển qua tiết diện của một dây dẫn là 2C. Tính
H
T

cường độ dòng diện chạy trong dây dẫn.


N
O
U

Cách giải:
IE

q
IL

2
Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = = = 10 A .
A

t 0, 2
T

https://TaiLieuOnThi.Net
2
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 2: Một bóng đèn sáng bình thường khi dòng điện chạy qua nó có cường độ là 2,5A. Nếu cho dòng điện
có cường độ là 2A chạy qua thì độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào?
Cách giải:
Đèn sáng bình thường khi I = 2,5A → Nếu I = 2A thì độ sáng của đèn sẽ yếu đi.
Câu 3: Trên một chiếc ac quy có ghi 150Ah. Con số đó có ý nghĩa gì?
Cách giải:
Trên một chiếc ac quy có ghi 150Ah. Con số đó có ý nghĩa: Nó sẽ cung cấp cho thiết bị dòng điện 150A trong
thời gian là 1h.
Câu 4: Dung lượng của một chiếc pin điện thoại là 4323mAh. Biết rằng cường độ dòng điện trung bình để
cho điện thoại hoạt động bình thường là 455mA. Tính thời gian tối đa mà điện thoại có thể hoạt động liên tục.
Cách giải:
q = 4323mAh
Ta có: 
 I = 455mA
q 4323
→ thời gian tối đa mà điện thoại có thể hoạt động liên tục là: t = =  9,5h
I 455
Câu 5: Nguyên tử khối của đồng là 64g/mol (1mol = 6,02.1023 nguyên tử), khối lượng riêng của đồng là
8,9.103 kg/m3, một nguyên tử đồng sẽ giải phóng 2 electron tự do. Một dây điện bằng đồng có tiết diện 30mm2
mang dòng diện có cường độ là 40A. Tính tốc độ dịch chuyển của electron trong dây dẫn đó.
Cách giải:
 M = 64 g / mol

  = 8,9.10 kg / m
3 3

Ta có:  −5 2
 S = 30mm = 3.10 m
2

 I = 40 A; e = 1, 6.10−19 C

Khối lượng đồng trong 1m3 là:
m = V = 8,9.103.1 = 8,9.103 ( kg ) = 8,9.106 ( g )

Mật độ electron tự do trong đồng là:


8,9.106
.6,02.1023.2 = 1,67.1029 ( m−3 )
m
n= .6,02.1023.2 =
M 64
Tốc độ dịch chuyển của electron trong dây dẫn đó là:
I 40
v= =  5.10−5 ( m / s )
T

−5 −19
E

29
S.n.e 3.10 .1,67.10 .1,6.10
N
I.

Câu 6: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.
H
T
N

a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
O
U

b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
IE
IL

Cách giải:
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
3
Tài Liệu Ôn Thi Group

a) Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút là:
q = I .t = 0,64.60 = 38, 4C
b) Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên là:
q 38, 4
Ne = = −19
= 2, 4.1020 .
e 1,6.10
Câu 7: Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại.
Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.
Cách giải:
Công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian nói trên là:
A =  .I .t = 12.2.8.3600 = 691200 ( J ) .

Câu 8: Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi
hạt có độ lớn bằng 1,6.10-19 C. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua ống.
b) Mật độ dòng điện, biết ống có tiết diện ngang là S = 1cm2.
Cách giải:
a) Cường độ dòng điện qua ống là:
Ne .e 109.1,6.10−19
I= = = 1,6.10−10 A
t 1
Ne 109
b) Mật độ dòng điện: n = = −4 = 1013 ( m−2 )
S 10
Câu 9: Một dòng điện không đổi có I = 4,8A chạy qua một dây kim loại tiết diện thẳng S = 1 cm2. Tính:
a) Số êlectrôn qua tiết diện thẳng của dây trong 1s.
b) Vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của êlectrôn. Biết mật độ êlectrôn tự do n = 3.1028m–3.
Cách giải:
a) Số êlectrôn qua tiết diện thẳng của dây trong 1s là:
I .t 4,8
Ne = = = 3.1019 (electron)
e 1,6.10−19
b) Vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của êlectrôn là:
I 4,8
v= = −4 28 −19
= 10−5 ( m / s )
Sne 10 .3.10 .1,6.10
T

Câu 10: Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.
E
N
I.

a) Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 720 J.
H
T

b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này.
N
O

c) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút.
U
IE

Cách giải:
IL
A

a) Lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 720 J là:
T

https://TaiLieuOnThi.Net
4
Tài Liệu Ôn Thi Group

A 720
q = = = 60 ( C )
 12
b) Cường độ dòng điện chạy qua acquy này là:
q 60
I= = = 0, 2 A
t 5.60
c) Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút.
I .t ' 0, 2.1.60
Ne = = −19
= 7,5.1019 (electron).
e 1, 6.10

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
5

You might also like