You are on page 1of 7

Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC – CÂN BẰNG LỰC
CHUYÊN ĐỀ: ĐỘNG LỰC HỌC
MÔN: VẬT LÍ 10
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VINH

MỤC TIÊU

✓ Tổng hợp được hai lực đồng quy.


✓ Phân tích được một lực thành hai lực theo hai thành phần vuông góc với nhau.
✓ Xác định được điều kiện cân bằng của vật.

LÝ THUYẾT

1 Tổng hợp lực

- Khái niệm: Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác
dụng giống hệt như các lực ấy.
- Công thức: F = F1 + F2 + F3 + ....

- Nếu vật chỉ chịu 2 lực F1 , F2 thì: F = F1 + F2

F (
F1 , F2 ; F1; F2 =  = 00 ) F1
F2 F F = F1 + F2 = Fmax

F1
F (
F1 , F1; F2 =  = 1800 ) F2 F = F1 − F2 = Fmin
F

O F1
α

( F ; F ) =  ,0
1 2
0
   1800 F 2 = F12 + F22 + 2 F1F2 cos 

F
F2
T
E
N
I.
H

( )
T

F ⊥ F1 , F1; F2 =  = 900 F = F12 + F22


N
O
U
IE
IL
A
T

1
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Lưu ý: .

2 Điều kiện cân bằng của một vật

- Điều kiện: F = F1 + F2 + F3 + .... = 0 .

- Nếu vật chịu tác dụng của hai lực F1 , F2 thì F = F1 + F2 = 0  F1 = − F2 (hai lực cân bằng)

F2 A
F1

3 Phân tích lực

y
F
Fy α

α
O x
Fx

 Fx = F .cos 
Độ lớn các lực thành phần: 
 Fy = F .sin 

ĐỀ BÀI

Bài 1: Tính hợp lực của hai lực đồng quy F1 = 16( N ); F2 = 12( N ) trong các trường hợp góc hợp bởi hai lực lần

lượt là:
a.  = 00
b.  = 600
c.  = 900
d.  = 1200
Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn F1 = 60 ( N ) và F2 = 80 ( N ) . Xác định góc
T

hợp bởi hai lực này nếu hợp lực có độ lớn:


E
N

a. 140 ( N )
I.
H
T

b. 20 ( N )
N
O
U

c. 100 ( N )
IE
IL

d. 20 37 ( N )
A
T

2
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Bài 3: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40( N) hướng về phía Đông, lực F2 = 50 (N) hướng về phía Bắc,

lực F3 = 70( N) hướng về phía Tây, lực F4 = 90( N) hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật

là bao nhiêu ?
A. 50( N) B. 170( N) C. 131( N) D. 250( N)
Bài 4: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một
thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ. Cho biết đèn
nặng 4 kg và dây hợp tường một góc 300 . Tính lực căng của dây và phản lực của thanh. Cho biết phản lực của
thanh có phương dọc theo thanh và lấy g = 10 m / s2 .

Bài 5: Cho vật rắn khối lượng 8 kg nằm cân bằng như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s2 , tính lực căng dây của các dây
AC và AB .

Bài 6: Vật rắn 2kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc 300 . Tính lực căng dây và phản lực của mặt
phẳng nghiêng, lấy g = 9,8 m / s2 và bỏ qua ma sát.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U

HƯỚNG DẪN GIẢI


IE
IL
A
T

3
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Bài 1: Tính hợp lực của hai lực đồng quy F1 = 16( N ); F2 = 12( N ) trong các trường hợp góc hợp bởi hai lực lần

lượt là:
a.  = 00
b.  = 600
c.  = 900
d.  = 1200
Cách giải:
Ta có: F 2 = F12 + F22 + 2 F1F2 cos 

a.  = 00 ta có: F 2 = 162 + 122 + 2.16.12.cos 0 = 784


 F = 28 ( N ) .

b. F 2 = 162 + 122 + 2.16.12.cos 600 = 592


 F  4 37 ( N )

c. F 2 = 162 + 122 + 2.16.12.cos 900


 F = 20 ( N )

d. F 2 = 162 + 122 + 2.16.12.cos1200


 F = 4 13 ( N )

e. F 2 = 162 + 122 + 2.16.12.cos1800


 F = 4( N ) .

Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn F1 = 60 ( N ) và F2 = 80 ( N ) . Xác định góc

hợp bởi hai lực này nếu hợp lực có độ lớn:


a. 140 ( N )

b. 20 ( N )

c. 100 ( N )

d. 20 37 ( N )

Cách giải:
a. Ta có: F1 + F2 = 60 + 80 = 140 ( N ) = Fmax   = 0 .
T
E
N

b. Ta có: F2 − F1 = 80 − 60 = 20 ( N ) = Fmin   = 180 .


I.
H
T

c. Ta có: F12 + F22 = 602 + 802 = 1002 = F   = 90 .


N
O
U

( )
2
IE

d. Ta có: 20 37 = 602 + 802 + 2.60.80.cos 


IL
A
T

4
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

1
 cos  =   = 60
2
Bài 3: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40( N) hướng về phía Đông, lực F2 = 50 (N) hướng về phía Bắc,

lực F3 = 70( N) hướng về phía Tây, lực F4 = 90( N) hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật

là bao nhiêu ?
A. 50( N) B. 170( N) C. 131( N) D. 250( N)
Cách giải:

F2

50N

F3 F13 40N
F1
70N

F24
F

90N

F4

F = F1 + F2 + F3 + F4
( ) (
F = F1 + F3 + F2 + F4 )
F = F13 + F24

F13 = F3 − F1 = 70 − 40 = 30 ( N )
F24 = F4 − F2 = 90 − 50 = 40 ( N )

F = 302 + 402 = 50 ( N )

Chọn A.
Bài 4: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa
T

tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia
E
N

tì vào điểm B của dây như hình vẽ. Cho biết đèn nặng 4 kg và dây hợp tường một
I.
H
T

góc 300 . Tính lực căng của dây và phản lực của thanh. Cho biết phản lực của thanh
N
O

có phương dọc theo thanh và lấy g = 10 m / s2 .


U
IE
IL
A
T

5
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Cách giải:
Áp dụng điều kiện cân bằng cho điểm B :

( )
P + T + N = 0  P + F = 0  F = −P

 F P

 F = P = mg = 40 ( N )

T F
0
30
300

B
N

F F
Xét BT F ta có: cos 300 = T = = 46,19 ( N )
T cos 300
N
Xét BF N ta có: sin 300 =  N = T .sin 300  23, 01( N ) .
T
Bài 5: Cho vật rắn khối lượng 8 kg nằm cân bằng như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s2 , tính lực căng dây của các dây
AC và AB .

Cách giải:

( )
F = P + TAB + TAC = 0  F = P + Q = 0  P = −Q

 P Q

Q = P = 80 ( N )
T

Q
E

TA
N

C
I.

300
H
T
N
O

A
TAB
U
IE
IL
A

P
T

6
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Q Q
cos 300 =  TAC = = 93,37 ( N )
TAC cos 300
TAB
tan 300 =  TAB = Q.tan 300 = 46,19 ( N )
Q

Bài 6: Vật rắn 2kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc 300 . Tính lực căng dây và phản lực của mặt
phẳng nghiêng, lấy g = 9,8 m / s2 và bỏ qua ma sát.

Cách giải:
F = P + N +T = 0
F = Px + Py + N + T = 0

( ) (
F = Px + T + N + Py = 0 )

Px
Py

Vì vật cân bằng nên:


Theo Ox : T = Px = P sin  = mg sin 300

T = 2.9,8.sin 300 = 9,8 ( N )

Theo Oy : N = Py = P cos  = mg cos300


T

3
 17 ( N )
E

N = 2.9,8.
N

2
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

7
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like