You are on page 1of 3

Chương hai : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Chủ đề 1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC - CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM & PHÂN TÍCH LỰC

Chủ đề 1.1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC



1. Lực F : được biểu diễn bằng một mũi tên (véc –tơ )
* Gốc mũi tên là điểm đặt của lực.
* Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
* Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định.
2. Tổng hợp lực : là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bởi một lực
  
sao cho tác dụng vẫn không thay đổi.
* Lực thay thế gọi là hợp lực. 
F  F1F2
* Phương pháp tìm hợp lực gọi là tổng hợp lực. F 2 
 F1
BÀ I TẬP TỔNG HỢP LỰC :

LOẠI 1: TỔNG HỢP HAI LỰC


- sử du ̣ng quy tắ c hình bình hành
- sử du ̣ng quy tắ c 2 lực cùng phương cùng chiề u
- sử du ̣ng quy tắ c 2 lực cùng phương ngươ ̣c chiề u
 
LOẠI 2: TỔNG HỢP 3 LỰC F1, F2 , F3
BƯỚC 1: lựa 2 că ̣p lực theo thứ tự ưu tiên cùng chiề u hoă ̣c ngươ ̣c chiề u or vuông góc tổ ng hơ ̣p chúng thành 1 lực tổ ng

hơ ̣p F12
  
BƯỚC 2: tiế p tu ̣c tỏng hơ ̣p lực tổ ng hơ ̣p F12 trên với lực F3 còn la ̣i cho ra đươ ̣c lực tổ ng hơ ̣p cuố i cùng F
PP: theo quy tắc hình bình hành

*F 1
FF2 2
..
F F
12.
cos 2 2

* F
min F
1F 1F
2  F  F 2 Fmax

BA TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


* Hai lực cùng phương, cùng chiều : * Hai lực cùng phương , trái chiều : * Hai lực vuông góc :
   

F2 F1
   F1  F2 :   900
 F
F F2 F F1
    
0 F F F F F
1 F
2: F1  F2 :   1800  F F1 F2
2 2
1
F F 0 1 2 2
F1
     
1. Cho 2 lực F1  6N ; F2  8N . Tìm độ lớn hợp lực của F của F1 & F2 ; vẽ hình F1 ; F2 & F . Trong các trường
hợp góc kẹp giữa hai lực bằng :
a.   0 b.  180 c.   90 d.  120 e.   60
O O O O O
f.
  30 O

2. Cho 3 lực đồng phẳng như hình vẽ, tìm độ lớn của hợp lực F ; vẽ hình .

a. F1  1N ; F2  3N ; F3  5N    


F3 C F2 F2 F1 F2
b. F1  7 N ; F2  4N ; F3  3N
120
 0
F3
1
c. F 2
F 3 3
F N ; các góc đều bằng 1200 . 

3. Hai lực F1  9N & F2  4N cùng tác dụng vào một vật. Hợp lực của 2 lực là : F1 F3
A. 2N B. 4N C. 6N D. 15N
Chủ đề 1.2. SỰ CÂN BẰNG LỰC ( kiể m tra thường hỏi da ̣ng này )
a. Các lực cân bằng : là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.

b. Điều kiện cân bằng của chất điểm : Fhl  0

BÀ I TẬP CÂN BẰNG LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


@ Vật chịu tác dụng của 2 lực @ Vật chịu tác dụng của 3 lực đồng quy :
đồng quy :
            

1F
F 2 0 F1   F2 1
F F23
F 03 
F 1F
(F 2) F3 F12
(gọi là 2 lực trực đối) ( lực thứ ba trực đối với hợp lực của 2 lực còn lại)  
* 2 lực cùng phương, ngược chiều: F2 F12
 

F1  F2  
* 2 lực cùng phương, ngược chiều: F3  F12  F1
* bằng nhau về độ lớn: F1  F2 F3
VD: * bằng nhau về độ lớn: F3  F12
 PP giải bài tập:
 
   
F1 F2 12 (F
1F
1. Tìm hợp lực của hai lực F 2)
 
2. Lấy lực thứ ba đối với hợp lực của hai lực kia F3 F12


4.Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng cân bằng như hình vẽ. Tìm độ lớn của lực F3 , vẽ hình.

1 F
a. F 2 5N 1
b. F 6
0;
NF28
0N 1 F
c. F 2 21N 1 F
d. F 2 3N
ĐS: a. 5 2 N b. 20 752,9N c. 21N d. 3N

F2   
F2  

F1 120 O F2
F2 60
0
F1
 F1
F1 c) d)
  
 a) F3 b) F3 F3
F3 
4. Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực cân bằng. Tìm độ lớn của lực F3 , vẽ hình.

a. F1  1N ; F2  3N b. F1  6N ; F2  8N 1 F
c. F 210N;  120O 1
d. F F25 3N;   60O
 
  F2 F2
F1
    
F2 
F1 

A F1 F1 F2
(a) (b) (d)
(c)

5. a. Một chất điểm đứng yên khi chịu tác dụng đồng thời của 3 lực 3N; 4N và 5N. Tìm góc hợp bởi 2 lực 3N và 4N.
b. Hai lực có độ lớn bằng nhau F1 = F2 = F; hợp lực của hai lực cũng có độ lớn bằng F. Tìm góc hợp bởi hai lực F1
và F2.
c. Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 = F2 = 3 N hợp với nhau một góc 60O . Tìm độ lớn của lực F3 (vẽ hình)
để tổng hợp lực của 3 lực này bằng không.
6. Ba lực 60N; 80N và 100N có tổng hợp lực bằng không.
a. Nếu lực 100N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu?
b. Nếu lực 60N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu?
Chủ đề 1.3. PHÂN TÍCH LỰC
Phân tích lực (Ngược với tổng hợp lực): là thay thế 1 lực bởi 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời sao cho tác dụng
vẫn không thay đổi.

@ Phương pháp phân tích 1 lực F theo 2 phương cho trước y

* Từ điểm mút B của F kẻ 2 đường thẳng Bx '&By ' lần lượt song song với Ox &Oy  B
* 2 đường thẳng vừa kẻ trên cắt Ox &Oy tạo thành hình bình hành
Fy  F
  
Các véc-tơ Fx và Fy biểu diễn các lực thành phần của F theo 2 phương Ox &Oy . O
F
x
x
* Phân tích theo 2 trục toạ độ vuông góc Ox &Oy * Phân tích trên mặt phẳng nghiêng:
theo 2 phương song song và vuông góc với mặt phẳng
y nghiêng.

 F
Fy


Fx F.cos P/ / x
P P// P.sin
Fy F.sin  y
P P P.cos
P 
P 

7. Phân tích lực F có độ lớn 10 3N theo 2 phương Ox và Oy , tìm độ lớn của 2 lực này.
y y y 
y
 
 F
F F F
30O 60 O 30O
30 O
x x 60O x O
30O x
O O O
ĐS: 15N & 5 3N 5 3N & 15N 10 3N 10N

BÀ I TẬP: SỰ CÂN BẰNG LỰC & PHÂN TÍCH LỰC –BÀI TOÁN LỰC CĂNG DÂY.

  
Bài toán : Treo vật có trọng lực P vào hai sợi dây như hình vẽ. Tìm lực căng dây TA và TB .
Nhớ: + vâ ̣t có khố i lươ ̣ng làm xuấ t hiêṇ tro ̣ng lư ̣c P có gố c vecto đă ̣t trên vâ ̣t, hướng xuố ng
+ vâ ̣t đè lên mă ̣t sàn làm xuấ t hiêṇ phản lư ̣c N gố c vecto đă ̣t trên vâ ̣t, hướng lên
+ vâ ̣t tì lên tường se ̃ xuấ t hiêṇ phản lư ̣c có gố c vecto đă ̣t trên vâ ̣t, hướng ngươ ̣c la ̣i
+ vâ ̣t treo vào dây làm xuấ t hiêṇ lư ̣c căng dây T có gố c vecto đă ̣t trên vâ ̣t, hướng về điể m treo.

PP: (3 lực cân bằng)


* BƯỚC 1: Xác đinh ̣ các lực tác du ̣ng lên vâ ̣t theo đúng phương và chiề u của nó trên vâ ̣t.
* BƯỚC 2: Dich ̣ chuyể n các lực theo đúng phương chiề u của các lực sang hê ̣ tru ̣c Oxy sao cho các lực đồ ng quy ta ̣i
gố c to ̣a đô ̣ ( gố c các vecto lực đề u nằ m chung ta ̣i gố c to ̣a đô ̣ O và hướng các vecto lực như hướng trên vâ ̣t )
* BƯỚC 3: Phân tích các lực không nằm trên trục tọa độ thành các thành phần theo phương của hai trục Ox &Oy .
Kế t hơ ̣p với công thức lươ ̣ng giác sin cos tan

y 
BƯỚC 4: GIẢI BÀ I TẬP CÂN BẰNG LỰC 
TBy TB
* Áp dụng điều kiện cân bằng, ta có:
         (*)
A


B
TA
TAy  x
PTAT B 0
hay P  T T  Ty
T 0   O 

 TB
A
x Ay B
x B
TA O TAx TBx
* Xét theo phương Ox , ta có:
TA.co s TB.cos  0(1) 
P

* Xét theo phương Oy , ta có: P


 P  TA.si
n  TB. sin  0(2)
Giả (1) & (2).
8. Một vật có trọng lực 60N được treo vào 2 sợi dây nằm cân bằng như hình vẽ. Tìm lực căng của mỗi dây .
Biết dây AC nằm ngang. ĐS: 69N ; 35N

B


1200
9.
10. Một đèn tín hiệu giao thông ở đại lộ có trọng lượng 100N được treo vào trung điểm của dây AB. 
C A
Bỏ qua trọng lượng của dây, tính lực căng dây trong 2 trường hợp: Bài 246

a.   30 b.   60 ĐS: 100N ; 59N


    
O O
A B A B
11. Một đèn tín hiệu giao thông ở đại lộ có trọng
lượng 120N được treo vào trung điểm của dây
AB dài 8m làm dây thòng xuống 0,5m. Bỏ qua Bài 247 Bài 248

trọng lượng của dây, tính lực căng dây. ĐS: 242N
12. Một vật có trọng lực 80N đặt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc 30O so với phương ngang. Phân tích trọng lực của vật
theo hai phương : phương song song với mặt phẳng nghiêng và phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
ĐS: 40N ; 40 3 N

You might also like