You are on page 1of 44

Đáp án bài tập đề thi môn học Chi tiết máy

đề 1
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Xác định đường kính bu lông trong mối ghép có khe hở sau:
Biết:
F = 4800N
a = 250mm
b = 1,5a

S1
L = 2a

S2
F
Hệ số ma sát f = 0,13
a L
Hệ số an toàn k = 1,5
ứng suất kéo cho phép của bu lông:
[K] = 100 Mpa
Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM3
3
F3 r1
r3
1 FM1
M Fz
Fz
b

r2
2 F1
F
FM2
F

Fz
F2
1 1
M= (L+ a) F = (500 + 250)4800 = 28.105 Nmm
3 3
F’ = F = 4800N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F’ = 4800 =1600 N
3 3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
r1  a  b2  2502  3752  150,2mm
3 3

2 2
2 2 a 2  250 
r2  b    3752     263,5mm
3 2 3  2 

b 2 2 3752
r3 = 2 a ( ) 
2
250 
2
 208,3(mm) .
3 2 3 4
ri2  r12  r22  r32  150,22  263,52  208,32  135381,2mm2
28.105.150, 2
FM1   3106,5N ;
135381, 2
28.105.263,5
FM2   5449,8N ;
135381, 2
28.105.208,3
FM3   4308,1N .
135381, 2
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
a
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ; cos (Fz , FM3 )  cos 1 
3r1
a 250
cos (Fz , FM1 )    0,555
3r1 3.150, 2
F12  16002  3106,52  2.1600.3106,5.0,555 ;
 F1  4210, 2N
F22  Fz2  FM2
2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ; cos(Fz , FM2 )  cos(900  2 )  sin 2
a 250
cos (Fz , FM 2 )    0,316
3r2 3.263,5
F22  16002  5449,82  2.1600.5449,8.0,316
 F2  6145,8N
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ; cos(Fz , FM3 )  cos(  3 )   cos 3
b 375
cos (Fz , FM3 )     0,6
3.r3 3.208,3
F32  16002  4308,12  2.1600.4308,1.0,6
 F3  3584, 4N .
Fmax= max{F1, F2, F3}= F2= 6145,8N
1,3.4.V k.F
- Từ điều kiện bền kéo  d1  ; Với V = ; có 1 bề mặt tiếp xúc
.[ k ] i.f
1,3.4.k.Fmax 1,3.4.1,5.6145,8
 i = 1  d1    34, 26mm
.f .[k ] 3,14.0,13.100
d1  34, 26mm . Lấy d1= 35mm.

đề 2

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Hãy tính đường kính bulông trong mối ghép bulông không có khe hở sau:
Biết:
F = 4500 N
a = 220 mm, L = 2a
h

S1

h = 40 mm, b = 1,5a
S2
b

S1 = 20 mm
F
S2 = 25 mm
a L
[d] = 110 MPa
[C] = 90 MPa

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM3
3
F3 r1
r3

s2 s1
1 FM1

h
M Fz
Fz
b
r2
2 F1
F
FM2 F

Fz
F2
1 1
M= (L+ a) F = (440 + 220)4500 = 231.104 Nmm
3 3
F’ = F = 4500N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F’= 4500 = 1500 N
3 3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
r1  a  b2  2202  3302  132,2mm ;
3 3
2 2
2 a 2  220 
r2     b 2
    330  231,9mm ;
2

3 2 3  2 
2
b 2 3302
r3 = 2 a   
2
220 
2
 183,3mm .
3 2 3 4
ri2  r12  r22  r32  132,22  231,92  183,32  104853,3mm2
231.104.132, 2
FM1   2912,5N ;
104853,3
231.104.231,9
FM2   5108,9N ;
104853,3
231.104.183,3
FM3   4038, 2N .
104853,3
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 220
cos (Fz , FM1 )  cos 1    0,555
3r1 3.132, 2
F12  15002  2912,52  2.1500.2912,5.0,555 ;
 F1  3947, 4N
F22  Fz2  FM2
2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ;
a 250
cos (Fz , FM 2 )  cos(900  2 )  sin 2    0,316
3r2 3.231,9
F22  15002  5108,92  2.1500.5108,9.0,316
 F2  5761, 4N
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ;
b 330
cos (Fz , FM3 )  cos(  3 )   cos 3     0,6
3.r3 3.183,3
F32  15002  4038,22  2.1500.4038,2.0,6
 F3  3359,8N .
Fmax= max{F1, F2, F3}= F2= 5761,4N
4F
Từ điều kiện bền cắt:    [c ] ; Với i = 1
.d 02 .i
4.F 4.5761, 4
 d0   9,03mm . Lấy d0= 10mm
.[c ] 3,14.90
F
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d   [ d ]
Smin .d 0
Smin= min{S1, h – S1}; Smin= min{20, 20}= 20mm

5761, 4
d   28,8MPa  [d ]  110MPa
20.10
 bu lông có do =10mm đủ điều kiện bền dập.

đề 3

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm
Tính tải trọng F lớn nhất mà mối ghép đinh tán có khả năng chịu được.
Biết: d0 = 10 mm;
b = 200 mm;
a = 2b = 400 mm;

S1
L = 2b = 400 mm;
d

b
[d] = 120 MPa;

S2
[C ] = 90 MPa; F
S1 = 10 mm; a L
S2 = 15 mm.
Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM3
3
F3 r1
r3

s2 s1
1
FM1
Fz Fz
M
b

r2
2 F1
F
F
FM2

Fz
F2
-
1 1 1
M= (L+ a) F = (400 + 400)F = 1600F
3 3 3
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính:
1 2 1
r1  a  b2  4002  2002  149,1mm ;
3 3
2
2 a 2
r2    b 
2
2002  2002  188,6mm ;
3 2 3
2
b 2 2002
r3 = 2 a   
2
400 
2
 274,9mm .
3 2 3 4
ri2  r12  r22  r32  149,12  188,62  274,92  133370,1mm2
1600F.149,1
FM1   0,596F ;
3.133370,1
1600F.188,6
FM2   0,754F ;
3.133370,1
1600F.274,9
FM3   1,096F .
3.133370,1
- Tính hợp lực tác dụng lên các đinh tán:
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 400
cos (Fz , FM1 )  cos(900  1 )  sin 1    0,894
3r1 3.149,1

 3 F
2
F  F   0,596F   2. .0,596F.0,894 ;
2 2
1
3
 F1  0,906F
F22  Fz2  FM2
2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ;
a 400
cos (Fz , FM 2 )  cos(900  2 )  sin 2    0,707
3r2 3.188,6

 3 F
2
F22  F   0,754F   2. .0,754F.0,707
2

3
 F2  1,017F
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ;
b 200
cos (Fz , FM3 )  cos(   3 )   cos 3     0, 242
3.r3 3.274,9

 3 F
2
F32  F  1,096F   2. .1,096F.0, 242
2

3
 F3  1, 220F
Fmax= max{F1, F2, F3}= F3= 1,220F
4Fmax 4.1, 220F
- Từ điều kiện bền cắt:     [c ] ; Với i = 1
.d 02 .i .d 02
.d 02 [c ] 3,14.102.90
 F  5794N (1)
4.1, 220 4.1, 220
Fmax 1, 220F
- Từ điều kiện bền dập: d    [d ]
Smin .d 0 Smin .d 0
Smin= min{S1, S2}; Smin= min{10, 15}= 10mm
Smin .d 0 [d ] 10.10.120
F  9836N (2)
1, 220 1, 220
Từ (1) và (2)  [F] = 5794N
đề 4
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  3 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm
Tính đường kính đinh tán cho mối ghép sau:
Biết: M = 2500000 Nmm
a = 400 mm
a
b = 500 mm

S1
[d] = 110 MPa
d
[C ] = 90 MPa

S2
M
b

S1 = 20 mm
S2 = 22 mm

Bài giải

- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3

F2
1
s s

r2
d
b

F3 M 0
2

r3 r1

F1

a
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính:
1 2 1
r1  a  b2  4002  5002  213, 4mm ;
3 3
2 2
2 a 2  400 
r2    b 
2
   500  359mm ;
2

3 2 3  2 
2
2 2 b 2 5002
r3  a    400 
2
 314,5mm .
3 2 3 4
ri2  r12  r22  r32 = 213,42 + 3592 + 314,52 = 273330,8mm2
2500000.213, 4
FM1   1951,8N ;
273330,8
2500000.359
FM2   3283,6N ;
273330,8
2500000.314,5
FM3   2876,6N .
273330,8

Fmax= max{FM1, FM2, FM3}= F2= 3283,6N


4F
Từ điều kiện bền cắt:    [c ] ; Với i = 1
.d 02 .i
4.F 4.3283,6
 d0   6,8mm . Lấy d0= 7mm
.[c ] 3,14.90
F
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d   [ d ]
Smin .d 0
Smin= min{S1, S2}; Smin= min{20, 22}= 20mm

3283,6
d   23,5MPa  [d ]  110MPa
20.7
 bu lông có do =7mm đủ điều kiện bền dập.

đề 5
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Tính đường kính đinh tán cho


mối ghép sau:
Biết: F = 6000 N
b = 200 mm a L
a = 4b

S1
L = 2a F
d

S2
[d] = 120 MPa
b
[C] = 100 MPa
S1 = 10 mm
S2 = 15 mm

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
Fz
F2
F3 F

2 s2 s1
FM2 Fz r2 FM3
Fz
d
b

0
r1 r3
M
F1
3
1 1
FM1
a
2 2
M= (L+ a) F = (1600 + 800)6000 = 128.105 Nmm
3 3
F’ = F = 6000N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F’= 6000 = 2000 N
3 3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
r1  a  b2  8002  2002  274,9mm ;
3 3
2 2
2 a 2  800 
r2     b 2
    200  298,1mm ;
2

3 2 3  2 
2
b 2 2002
r3 = 2 a   
2
800 
2
 537,5mm .
3 2 3 4
ri2  r12  r22  r32  274,92  298,12  537,52  439721,1mm2
128.105.274,9
FM1   8002, 2N ;
439721,1
128.105.298,1
FM2   8677,5N ;
439721,1
128.105.537,5
FM3   15646,3N .
439721,1
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 800
cos (Fz , FM1 )  cos(   1 )   cos 1    0,97
3r1 3.274,9
F12  20002  8002,22  2.2000.8002,2.0,97 ;
 F1= 6081,7N
F22  Fz2  FM2
2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ;
a 800
cos (Fz , FM 2 )  cos(900  2 )   sin 2     0,894
3r2 3.298,1
F22  20002  8677,52  2.2000.8677,5.0,894
 F2= 6947,5N
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ;
2a 2.800
cos (Fz , FM3 )  cos 3    0,992
3.r3 3.537,5
F32  20002  15646,32  2.2000.15646,3.0,992
 F3= 17632,1N.
Fmax= max{F1, F2, F3}= F3= 17632,1N
4F
Từ điều kiện bền cắt:    [c ] ; Với i = 1
.d 02 .i
4.F 4.17632,1
 d0   15,8. Lấy d0= 16mm
.[c ] 3,14.90
F
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d   [ d ]
Smin .d 0
Smin= min{S1, h – S1}; Smin= min{10, 15}= 10mm

17632,1
d   110, 2MPa  [d ]  120MPa
10.16
 Đinh tán do =16 mm đủ điều kiện bền dập.

đề 6
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Tính đường kính bulông cho mối ghép không có khe hở sau:
Biết: F = 4500 N
a = 200 mm
b = 2a=400mm
L = 4a=800mm
h

S2 S1

h =32 mm
b

[d] = 100 MPa


F
[C ] =80 MPa
a L
S1 = 20 mm
S2 = 17 mm

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
1
FM1
3
r3
r1 F1
FM3

1
s s
Fz Fz

h
b

r2 M

2
FM2
2 F' F3
F
F2
Fz
2 2
M= (L+ a) F = (800 + 200)4500 = 42.105 Nmm
3 3
F’ = F = 4500N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F’= 4500 = 1500 N
3 3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
r1  a  b2  2002  4002  149,1mm ;
3 3
2 2
2 a 2  200 
r2    b 
2
   400  274,9mm ;
2

3 2 3  2 
2
b 2 4002
r3 = 2 a   
2
200 
2
 188,6mm .
3 2 3 4
ri2  r12  r22  r32 = 149,12 + 274,92 + 188,62 = 133370,8mm2

42.105.149,1
FM1   4695,3N ;
133370,8
42.105.274,9
FM2   8656,9N ;
133370,8
42.105.188,6
FM3   5939, 2N .
133370,8
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 200
cos (Fz , FM1 )  cos(   1 )   cos 1     0, 447
3r1 3.149,1
F12  15002  4695,32  2.1500.4695,3.0,447 ;
 F1= 4242,6N
F22  Fz2  FM2
2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ;
a 200
cos (Fz , FM 2 )  cos(900  2 )   sin 2     0, 243
3r2 3.274,9
F22  15002  8656,92  2.1500.8656,9.0,243
 F2= 8419,1N
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ;
2a 2.200
cos (Fz , FM3 )  cos 3    0,707
3.r3 3.188,6
F32  15002  5939,22  2.1500.5939,2.0,707
 F3= 7079,6N.
Fmax= max{F1, F2, F3}= F2= 8419,1N
4F
- Từ điều kiện bền cắt:    [c ] ; Với i = 1
.d 02 .i
4.F 4.8419,1
 d0   11,57mm . Lấy d0= 12mm
.[c ] 3,14.80
F
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d   [ d ]
Smin .d 0
Smin= min{S1, h – S1}; Smin= min{20, 32-20}= 12mm

8419,1
d   58, 47MPa  [d ]  110MPa
12.12
 bu lông có do =12mm đủ điều kiện bền dập.

đề 7
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  3 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm
Tính đường kính của bulông trong mối ghép bulông có khe hở sau:
Biết:
L = 300 mm
a = 250 mm
b = 150 mm

S1
F = 10000 N
Hệ số ma sát f = 0,15

S2
b
Hệ số an toàn k =1,6 F

[]k = 110MPa
a L

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM4

FM1
b

F1 Fz F4

M
b

Fz F' Fz
FM3
F
FM2
F3
Fz
F2
1 1
M= (L+ a) F = (300 + 250)10000 = 42,5.105 Nmm
2 2
F’ = F = 4500N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F= 10000 = 2500 N
4 4
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3, FM4
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
r1 =r3=0,5a = 125mm; r2=r4= b = 150mm.
ri2  r12  r22  r32  r42 = 2.1252 + 2.1502 = 76250mm2
42,5.105.125
FM1  FM3   6967, 2N ;
76250
42,5.105.150
FM 2  FM 4   8360,7N .
76250
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax chỉ có thể là F2 hoặc F3

F2= FM22
 Fz2  8360,72  25002  8726,5N
F3= FM3 + Fz = 6967,2 + 2500 = 9467,2N

Fmax= max{ F2, F3}= F3 = 9467,2 N


1,3.4.V k.F
- Từ điều kiện bền kéo  d1  ; Với V = ; có 1 bề mặt tiếp xúc
.[ k ] i.f
1,3.4.k.Fmax 1,3.4.1,6.9467,2
 i = 1  d1    38,98 mm
.f.[k ] 3,14.0,15.110

Lấy d1= 40 mm.

đề 8
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  3 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Hãy xác định tải trọng cho phép [F] của mối ghép đinh tán sau, biết:
d = 12 mm
a = 320 mm
L = 1,5a=480
b = 0,5a
S1

S1 = S2 = 10 mm
b

d
[d] = 105 MPa
S2
b

[C] = 85 MPa F

a L

Bài giải
- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM4

FM1
b
F1 Fz F4

1
s s
2
M
b

Fz F' Fz
FM3
F
FM2
F3
Fz
F2
1 1
M= (L+ a) F = (480 + 320)F = 640F
2 2
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
4
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3, FM4

M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
r1 =r3=0,5a = 160mm; r2=r4= b = 160mm.
ri2  r12  r22  r32  r42 = 4.1602 = 102400mm2

640F.160
FM1  FM2  FM3  FM4   F.
102400
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax = F3 = F
1 5F
F3= FM3 + Fz = F + F = =1,25F
4 4

Fmax= 1,25F
4Fmax 4.1, 25F
- Từ điều kiện bền cắt:     [c ] ; (Với i = 1)
.d 02 .i .d 02
.d 02 [c ] 3,14.122.85
 F  7690,6N (1)
4.1, 25 4.1, 25
-Kiểm nghiệm điều kiện bền dập:
Fmax 1, 25F 1, 25.7690,6
d     80MPa  [d ]  105MPa ; (2)
Smin .d 0 Smin .d 0 10.12
(Smin= 10mm)
Từ (1) và (2)  [F] = 7690 N

đề 9
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  3 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Hãy kiểm nghiệm bền cho mối ghép bu lông sau, biết:
F = 10000 N
d0 = 14 mm
a = 300 mm d0

S1
b = 0,7a
b

h
L = 1,5a

S2
b

h = 34 mm
F
S1 = 20 mm, S2 = 18 mm
[d] = 115 MPa
a L
[C] = 95 MPa

Bài giải
Xác định lực tác dung cho phép:

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM4

FM1

b
F1 Fz F4

s s 1
h

2
b M
Fz F' Fz
FM3
F
FM2
F3
Fz
F2

1 1
M= (L+ a) F = (450 + 300)F = 600F
2 2
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
4
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3, FM4
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
r1 =r3=0,5a = 150mm; r2=r4= b = 210mm.
ri2  r12  r22  r32  r42 = 2.1502 + 2.2102 = 133200mm2

600F.150
FM1  FM3  0,676F ;
133200
600F.210
FM2  FM4  0,946F .
133200
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax chỉ có thể là F2 hoặc F3

F2= FM22
 Fz2  F 0,9462  0, 252  0,978F
F3= FM3 + Fz = 0,676F + 0,25F = 0,926F

Fmax= max{ F2, F3}= F2 = 0,978F

Fmax= 0,978F

4Fmax 4.0,978F
- Từ điều kiện bền cắt:     [c ] ; (Với i = 1)
.d 02 .i .d 02
.d 02 [c ] 3,14.142.95
 F  14953N (1)
4.1, 25 4.0,978
Fmax
-Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d  ;
Smin .d 0
Smin= min{S1, h – S1}; Smin= min{20, 34-20}= 14mm
0,978.14953
d   74,6MPa  [d ]  115MPa (2)
14.14
Từ (1) và (2)  [F] = 14953 N
- Lực F = 10000N < [F] = 14953 N  bulông vẫn chịu được tải trọng mà không
bị hỏng.

đề 10
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Tính đường kính bu lông trong mối ghép sau, biết:


F = 7,5 kN
a = 400 mm
b = 300 mm
L = 800 mm d0
b

S1
h = 42 mm
h

S1 = 25 mm
S2
b

S2 = 22 mm
[d] = 115 MPa F
[C] = 95 MPa
a L

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM3

FM1

b
F3

1
s s
1 F

h
z

2
M
b
2 F1
Fz F'
F
FM2

Fz
F2
1 1
M= (L+ a) F = (800 + 400)7500 =7.106 Nmm
3 3
F’ = F = 7500N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F= 7500 = 2500 N
3 3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
2 2
a  400 
r1  r2     b 2     300  328,3mm ;
2

3  3 
r3 = 2 a = 2 .400 = 266,7mm
3 3
r  r12  r22  r32 = 2.328,32 + 266,72 = 286690,7mm2
i
2

7.106.328,3
FM1  FM2   8016N ;
286690,7
7.106.266,7
FM3   6511,9N .
286690,7
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 400
cos (Fz , FM1 )  cos 1  cos 1    0,406
3r1 3.328,3
F12  25002  80162  2.2500.8016.0,406
 F1 = 9315,5N
F22  Fz2  FM2
2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ;
a 400
cos (Fz , FM 2 )  cos(900  2 )  sin 2    0,406
3r2 3.328,3
F22  25002  80162  2.2500.8016.0,406
 F2 = 9315,5N

F3 = 6511,9 – 1875 =4636,9N

Fmax= max{F2, F3}= F2= 9315,5N


4F
- Từ điều kiện bền cắt:    [c ] ; Với i = 1
.d 02 .i
4.F 4.9315,5
 d0   11, 2mm . Lấy d0= 12mm
.[c ] 3,14.95
F
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d   [ d ]
Smin .d 0
Smin= min{S1, h – S1}; Smin= min{20, 42-25}= 17mm

9315,5
d   46,7MPa  [d ]  115MPa
17.12
 bu lông có do =12mm đủ điều kiện bền dập.

đề 11
* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm
* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Hãy xác định tải trọng cho phép của mối ghép bulông sau, biết;
d1 = 25 mm ( d1 là đường kính chân ren)
a = 300 mm
b = 0,4 a
L = 1,5a
Hệ số ma sát f = 0,12
b

S1

Hệ số an toàn k = 2
S2
b

[K] = 110 MPa


F

a L
Bài giải
- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM3

FM1
b
F3
1 F
z
M
b

2 F1
Fz F'
F
FM2

Fz
F2
1 1
M= (L+ a) F = (450 + 300)F =550F
3 3
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
2 2
a  300 
r1  r2     b 2     120  156,2mm ;
2

3  3 
r3 = 2 a = 2 .300 = 200mm
3 3
r  r12  r22  r32 = 2.156,22 + 2002 = 88796,9 mm2
i
2

550F.156, 2
FM1  FM2   0,97F ;
88796,9
550F.200
FM3   1, 24F .
88796,9
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 300
cos (Fz , FM1 )  cos 1  cos 1    0,64
3r1 3.156, 2

 3 F
2
F  F   0,97F   2. .0,97F.0,64
2 2
1
3
 F1 = 1,466F
F22  Fz2  FM2
2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ;
a 300
cos (Fz , FM 2 )  cos(900  2 )  sin 2   = 0,64
3r2 3.156, 2

 3 F
2
F22  F   0,97F   2. .0,97F.0,64
2

3
 F2 = 1,466F

F
F3 = 1,24F – = 0,907F
3
Fmax= max{F2, F3}= F2 = 1,466F
1,3.4.V k.F
- Từ điều kiện bền kéo   k   [ k ] ; Với V = ; có 1 bề mặt
.d1
2
i.f
tiếp xúc
.f.[k ].d12 3,14.0,12.110.25 2
 i = 1  Fmax   2492 N
1,3.4.k 1,3.4.2

 [F] = 2492 N.

đề 12

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Kiểm nghiệm sức bền cho mối ghép đinh tán, biết:
F = 8 KN
d = 10 mm
S1 = S2 = 8mm
a = 500 mm
b

b = 250 mm
S1

L=a d
S2
b

[d] = 100 MPa


F

a L
[C] = 75 MPa

Bài giải

Xác định lực tác dung cho phép:

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM3

FM1
b

F3
1 F

s2 s1
M
z
d
0
b

2 F1
Fz F'
F
FM2

Fz
F2
1 1
M= (L+ a) F = (500 + 500)F =666,67F
3 3
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
2 2
a  500 
r1  r2     b 2     500  527mm ;
2

3  3 
r3 = 2 a = 2 .500 = 333,3mm
3 3
r  r12  r22  r32 = 2.5272 + 333,32 = 666546,9 mm2
i
2

666,67F.527
FM1  FM2   0,527F ;
666546,9
666,67F.333,3
FM3   0,333F .
666546,9
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 500
cos (Fz , FM1 )  cos 1  cos 1    0,316
3r1 3.527

  F
2
F12  F   0,527F   2. .0,527F.0,316
2
3 3
 F1 = 0,707F
F22  Fz2  FM2
2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ;
a 500
cos (Fz , FM 2 )  cos(900  2 )  sin 2   = 0,316
3r2 3.527

 3 F
2
F22  F   0,527F   2. .0,527F.0,316
2

3
 F2 = 0,707F
F
F3 = 0,333 - =0
3
Fmax= F2 = 0,707F

4Fmax 4.0,707F
- Từ điều kiện bền cắt:     [c ] ; (Với i = 1)
.d 02 .i .d 02
.d 02 [c ] 3,14.102.75
 F  8331,7N (1)
4.0,707 4.0,707
F
-Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d  max ;
Smin .d 0
Smin= 8 mm
0,707.8331,7
d   73,6MPa  [d ]  100MPa (2)
10.8
Từ (1) và (2)  [F] = 8331,7 N
- Lực F = 8000N < [F] = 8331,7 N  bulông vẫn chịu được tải trọng mà không
bị hỏng.

đề 13

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm  3 điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Hãy xác định đường kính bu lông trong mối ghép sau, biết:
a = 320 mm
b = 150 mm
L = 500 mm
F = 5000N
Hệ số ma sát f = 0,2

S1
Hệ số an toàn k = 2

S2
b
[K] =120 MPa
F

a L

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM1

F1
r2
b

r1
FM2
Fz Fz
r4 M r3
FM4
b

F2
3
F
F4 F'
FM3
Fz Fz

F3

1 1
M= (L+ a) F = (500 + 320)5000 = 33.105 Nmm
2 2
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F =1250N
4
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3, FM4
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
a   2b   3202  3002 = 219,3 mm.
2
r1 = r2 =r3 = r4 =
2 2
ri  r1  r2  r3  r4 = 192400 mm2
2 2 2 2 2

33.105.219,3
FM1  FM 2  FM3  FM 4  3761, 4N ;
192400

- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:


Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax chỉ có thể là F2 = F3
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ;
a 320
cos (Fz , FM3 )  cos 3    0,73
2r3 2.219,3
F32  12502  3761,42  2.1250.3761,4.0,73
F3 = 4751,3 N
Fmax= 4751,3 N

1,3.4.V 1,3.4.V
- Từ điều kiện bền kéo  [ k ]   [  ]  d  ;
.d12 .[ k ]
k 1

k.F
Với V = ; có 1 bề mặt tiếp xúc  i = 1
i.f
1,3.4.k.Fmax 1,3.4.2.4751,3
 d1    25,6 mm
.f.[k ] 3,14.0,2.120

Lấy d1= 26 mm.

đề 14

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  3 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Hãy xác định tải trọng cho phép của mối ghép đinh tán sau, biết:
a = 300 mm
b = 200 mm
L = 600 mm
b

S1

d
S2
b
S1 = 12 mm
S2 = 10 mm
d = 15 mm
[d] = 120 MPa
[C] = 95 MPa

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
a L
FM1

F1
r2

b
r1
FM2

s2 s1
Fz Fz

FM4
r4 M r3 d0

3 b
F2

F
F4 F'
FM3
Fz Fz

F3
1 1
M= (L+ a) F = (600 + 300)F = 750F
2 2
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
4
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3, FM4
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
a   2b   3002  4002 = 250 mm.
2
r1 = r2 =r3 = r4 = r =
2 2
ri  r1  r2  r3  r4 = 4r2 = 250000 mm2
2 2 2 2 2

750F.250
FM1  FM2  FM3  FM4  0,75F
250000

- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:


Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax chỉ có thể là F2 = F3
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ;
a 300
cos (Fz , FM3 )  cos 3    0,6
2r3 2.250

  F
2
F32  F   0,75F   2. .0,75F.0,6
2
4 4
F3 = 0,92F
Fmax= F3 = 0,92 F

4Fmax 4.0,92F
- Từ điều kiện bền cắt:     [c ] ; (Với i = 1)
.d 02 .i .d 02
.d 02 [c ] 3,14.152.95
 F  18247,7 N (1)
4.0,92 4.0,92
F
-Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d  max ;
Smin .d 0
Smin= min{S1, S2}; Smin= min{20, 10}= 10mm
0,92.18247,7
d   111,9MPa  [d ]  115MPa (2)
10.15
Từ (1) và (2)  [F] = 18247,7 N
đề 16

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Xác định tải trọng cho phép


trong mối hàn ghép đinh tán
sau, biết:
d = 12 mm
S2

a = 350 mm
h
S1

L = 0,5a =175mm
h = 2a = 700
S1 = S2 = 20 mm d F
[d] = 120 MPa
[C] = 80 MPa a a L

Bài giải
- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ = F
M= (L+a) F = (175 +350)F = 525F
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
a a d
FM2

FM2 Fz

s2 s1
r1 F2 h
r2 r3
M
3
F
F2 F'

Fz FM3 Fz

F3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
2 2
r1 = h = 700 = 466,7 mm
3 3
2 2
h  700 
r2 =r3 =    a 2     350 = 420,6 mm.
2

3  3 
ri2  r12  r22  r32  r42 = 466,72 + 2. 420,6 2 = 571617,6 mm2
525F.466,7
FM1  0,429F
571617,6
525F.420,6
FM2  FM3  0,386F
571617,6

- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:


Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax chỉ có thể là F1 hoặc F2 = F3
2
F
F  F   0,429F      0,543F
2 2 2
F1= M1 z
3
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 )
a 350
cos (Fz , FM3 )  cos 3    0,83
r3 420,6

  F
2
F3    0,386F  2. .0,386F.0,83
2
2 F
3 3
F3 = 0,688F
 Fmax= F3 = 0,688F

4Fmax 4.0,688F
- Từ điều kiện bền cắt:     [c ] ; (Với i = 1)
.d 02 .i .d 02
.d 02 [c ] 3,14.122.80
 F  13150,9 N (1)
4.0,688 4.0,688
F
-Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d  max ;
Smin .d 0
Smin= 20 mm
0,688.13150,9
d   37,7MPa  [d ]  115MPa (2)
20.12
Từ (1) và (2)  [F] = 13150,9 N

đề 17

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  3 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Tính đường kính đinh tán cho


mối ghép sau:
Biết: F = 6500 N
a
a

F
a = 250 mm
b = 2,5 a = 625 mm
c = 4a = 1000 mm
[d] = 115 MPa
[C ] = 95 MPa
S1 = 12 mm
S2 = 15 mm

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F
c b
FM4

F4
r3
a
r4
3 FM3

1
s s
Fz Fz
r1 d
0

2
FM1 M r2
a

F3
2
F
F1 F'
FM2
Fz Fz

F2

1 1
M= (b+ c) F = (625 + 1000)6500 = 7312500 N
2 2
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F = 1625 N
4
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3, FM4
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
c   2a   10002  5002 = 559 mm.
2
r1 = r2 =r3 = r4 = r =
2 2
ri  r1  r2  r3  r4 = 4r = 125.104 mm2
2 2 2 2 2 2
7312500.559
FM1  FM2  FM3  FM4  3270,2 N
1250000

- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:


Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax chỉ có thể là F2 = F3
F32  Fz2  FM3
2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ;
c 1000
cos (Fz , FM3 )  cos 3    0,894
2r3 2.559
F32  16252  3270,22  2.1625.3270,2.0,894
F3 = 4778,7 N
Fmax= F3 = 4778,7 N

4F
- Từ điều kiện bền cắt:    [c ] ; Với i = 1
.d 02 .i
4.F 4.4778,7
 d0   8,002mm . Lấy d0= 10 mm
.[c ] 3,14.95
F
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d   [ d ]
Smin .d 0
Smin= min{S1, S2}; Smin= min{12, 15}= 12mm

4778,7
d   39,8MPa  [d ]  115MPa
12.10
 bu lông có do =10 mm đủ điều kiện bền dập.

đề 18

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  3 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Xác định đường kính bu lông trong


mối ghép có khe hở sau:
Biết:
F = 4800 N
a
a

F
a = 350 mm
h = 2,5a = 875mm
L = 2h = 1750 mm
Hệ số ma sát f = 0,13
Hệ số an toàn k = 1,5
ứng suất kéo cho phép:
[K] = 100 MPa

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ = F
2 2
M= (L+ h) F = (1750 + 875) 4800 = 112.105 Nmm
3 3
F’ = F = 4800N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F= 4800 = 1600 N
3 3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
h L
FM3

r3
a

F3
Fz r1
M
r2
FM2
a

FM1
F' Fz
F
F1
F2
Fz
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
r1 = 2 h = 2 875 = 583,3 mm;
3 3
2 2
h  875 
r2 = r3 = a     3502  
2
  455,6 mm.
3  3 
ri2  r12  r22  r32 = 583,332 + 2. 455,62 = 755381,6 mm2

Nhận xét: Từ hình vẽ r1  FM1 lớn nhất và FZ, FM1 cùng chiều với nhau  F1 = Fmax
112.105.583,3
FM1   8648,6 N
755381,6

- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:

F1= FZ + FM1 = 1600 + 8648,6 = 10248,6 N

Fmax= 10248,6 N

1,3.4.V 1,3.4.V
- Từ điều kiện bền kéo  [ k ]   [ k ]  d1  ;
.d1
2
.[ k ]
k.F
Với V = ; có 1 bề mặt tiếp xúc  i = 1
i.f
1,3.4.k.Fmax 1,3.4.1,5.10248,6
 d1   44,2 mm
.f.[k ] 3,14.0,13.100

Lấy d1= 45 mm.

đề 19

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Kiểm nghiệm sức bền cho mối ghép a/2 a/2


bulông có khe hở sau:
Biết: F = 5600 N; d1 = 20 mm
b

a = 140 mm;
L = 5a; b = a
b

Hệ số ma sát: f = 0,12 F
Hệ số an toàn: K = 1,5 L
ứng suất kéo cho phép: [K] = 100 MPa
Bài giải
Xác định lực tác dụng cho phép
- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ = F
M= LF = 700F
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
6
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1 , FM2, ,
FM3 ,...
M.ri
FMi =
ri2
a/2 a/2
FM6
F6 r1
Fz M FM1
b

FM5 r6 Fz
r5 r2
F1
r4 r3 FM2
b

FM4 Fz Fz
F2
F'
FM3 F
F4
Fz Fz

F3 L
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
a   2b   1402  2802
2
r1 = r3 = r4 = r6 = 156,5 mm;
2 2
a 140
r2 = r5 =  = 70 mm.
2 2
ri2  r12  r22  r32  r42  r52  r62 = 4. 156,52 + 2. 702 = 107800 mm2

Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax chỉ có thể là F1 = F3 hoặc F2  Tính F1 vàc F2

700F.156,5
FM1   1,016F
107800
700F.70
FM2   0,455F
755381,6
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:
F12  Fz2  FM1
2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 140
cos (Fz , FM1 )  cos 1  cos 1    0,447
2r1 2.156,5

  F
2
F12  F  1,016F   2. .1,016F.0,447
2
6 6
 F1 = 1,21F
1
F2 = FZ + FM2 = F + 0,455F = 0,621F
6

Fmax= F1 = 1,21F

1,3.4.V k.F
- Từ điều kiện bền kéo   k   [ k ] ; Với V = ; có 1 bề mặt
.d1
2
i.f
tiếp xúc
.f.[k ].d12 3,14.0,12.100.20 2
 i = 1  Fmax   1597,7 N
1,3.4.k.1,21 1,3.4.1,5.1,21

 [F] = 1597,7 N. Vởy với lực F = 5600N > [F] = 1597,7 N  mối ghép
không chịu được lực F = 5600N

đề 20

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

Hãy tính đường kính bulông


trong mối ghép có khe hở sau:
Biết: F = 4,2 KN
a = 300 mm
a

b = 1,5a; c = a
[K] = 80 MPa F
Hệ số ma sát: f = 0,15
b c
Hệ số an toàn: K = 1,5

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ = F
2 2
M= (c+ b) F = (300 + 450)4200 = 25,2.105 Nmm
3 3
F’ = F = 4200N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F’= 4200 = 1400 N
3 3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3

FM3

F3
Fz
r3
a

FM1 r2
r1
F
M
F1 F'
Fz F2 Fz

F2
b c
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
r1  a  b2  3002  4502  180,3mm;
3 3
2 2
2 a 2  300 
r2    b 
2
   450  316,2 mm;
2

3 2 3  2 
2
b 2 4502
r3 = 2 a   
2
300 
2
 250 mm.
3  
2 3 4
ri  r1  r22  r32  180,32  316,22  2502  194990,5mm2
2 2
Nhận xét: Từ hình vẽ r2 lớn nhất, cos(Fz , FM2 ) nhỏ nhất  Fmax = F2  Tính F2

25,2.105 .316, 2
FM2   4086,5 N
194990,5

- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:

F22  Fz2  FM2


2
 2Fz .FM2 .cos(Fz , FM2 ) ;
2b 2.450
cos (Fz , FM 2 )  cos 2    0,949
3r2 3.316, 2
F22  14002  4086,52  2.1400.4086,5.0,949
 F2= 5433,1 N

Fmax= F2= 5433,1 N

1,3.4.V 1,3.4.V
- Từ điều kiện bền kéo  [ k ]   [  ]  d  ;
.d12 .[ k ]
k 1

k.F
Với V = ; có 1 bề mặt tiếp xúc  i = 1
i.f
1,3.4.k.Fmax 1,3.4.1,5.5433,1
 d1   33,5 mm
.f.[k ] 3,14.0,15.80

Lấy d1= 34 mm.

đề 21

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng
1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  4 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm
a a c L
Hãy tính đường kính
bulông trong mối ghép
bulông không có khe hở
sau:
b
b

F
Biết: F = 4500 N
a = 220 mm; L = 1,5a
c = 0,5 a; b = 1,5 a,
h = 42 mm; z = 2 mm
S1 = 20 mm; S2 = 25 mm
[d] = 110 MPa; [C] = 90 MPa

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ = F
M= (L + c+a) F = (330 + 110 + 220)4500 = 29,7.105 Nmm
F’ = F = 4500N
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1 1
Fz = F = 4500 =750 N
6 6
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1 , FM2, ,
FM3 ,...
a a c L
FM4

F4 FM5
r4 r5 r6
FM3 Fz
M
b

Fz Fz
r3 r2 r1 F5 FM6
F3 F'
FM2 F6
F
F2 Fz Fz
Fz FM1

F1
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 1
 2a    2b    2.220    2.330   396,6 mm
2 2 2 2
r1 = r3 = r4 = r6 =
2 2
r2 = r5 = b = 330 mm.
ri2  r12  r22  r32  r42  r52  r62 = 4. 396,62 + 2. 3302 = 847000 mm2

Nhận xét: Từ hình vẽ  Fmax chỉ có thể là F1 = F6 hoặc F2 = F5  Tính F1 vàc F2


29,7.105 .396,6
FM1   1390,7 N
847000
29,7.105 .330
FM 2   1157,1 N
847000
- Tính hợp lực tác dụng lên các bu lông:

F12  Fz2  FM1


2
 2Fz .FM1.cos(Fz , FM1 ) ;
a 220
cos (Fz , FM1 )  cos 1    0,555
r1 396,6
F12  7502  1390,72  2.750.1390,7.0,555
 F1 = 1911,6 N

F2 = FZ2 + FM2
2
 7502  1157,12 = 1378,9 N

Fmax= F1 = 1911,6 N

4F
- Từ điều kiện bền cắt:    [c ] ; Với i = 1
.d 02 .i
4.F 4.1911,6
 d0   5,2. Lấy d0= 6 mm
.[c ] 3,14.90
F
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d   [ d ]
Smin .d 0
Smin= min{S1 - Z, h - S1}; Smin= min{18, 17}= 17 mm

1911,6
d   18,7MPa  [d ]  110MPa
17.6
 bu lông có do =6 mm đủ điều kiện bền dập.

đề 24

* Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng


* Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng 1điểm
tâm mối ghép, tính các bán kính ri  3 điểm
* Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm
* Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm
l
Hãy xác định tải trọng cho

S1 S1
d0
phép trong mối ghép bulông

h
không có khe hở sau:
Biết:
a = b = 500 mm
e = 1,5 a

a
e
do = 16 mm
F
[d] = 110 MPa
[C] = 80 MPa d0
b
S1 = S 2 = 30 mm
h = 56 mm

Bài giải

- Di chuyển lực F về trọng tâm của mối ghép được 1 Mômen M và 1 lực F’ =
F

FM2
1
s s
h

F2
Fz
r2
a

r3 FM1
r1
F
M
F' F1
Fz F
3 Fz

e F
3 b
2 2 3250
M= (e+ b) F = (750 + 500)F = F
3 3 3
F’ = F
- Dưới tác dụng của lực F’, mỗi bu lông chịu 1 lực Fz
1
Fz = F
3
- Dưới tác dụng của mômen M các bu lông chịu các lực tương ứng FM1, FM2,,
FM3
M.ri
FMi =
ri2
- Xác định các bán kính ri:
1 2 1
r1  a  b2  5002  5002 235,7 mm;
3 3
2
b 2
a = b  r2 = r3 = 2 a   
2
5002  2502  372,7 mm.
3 2 3

ri2  r12  r22  r32  235,72 + 2. 372,72 = 333365,1 mm2

Nhận xét: Từ hình vẽ r3 lớn nhất, cos(Fz , FM3 ) nhỏ nhất  Fmax = F3  Tính F3

3250F.372,7
FM3   1,211F
3.333365,1

F32  Fz2  FM3


2
 2Fz .FM3 .cos(Fz , FM3 ) ;
2b 2.500
cos (Fz , FM3 )  cos 3    0,894
3r3 3.372,7

 3  3 .1,211F.0,894
2
F  F  1,211F   2. F
2 2
3

 F3 = 1,516F

Fmax= F3 = 1,516F

4Fmax 4.1,516F
- Từ điều kiện bền cắt:     [c ] ; (Với i = 1)
.d 02 .i .d 02
.d 02 [c ] 3,14.162.80
 F  10610,1 N (1)
4.1,516 4.1,516
F
-Kiểm nghiệm điều kiện bền dập: d  max ;
Smin .d 0
Smin= 30 mm
1,516.10610,1
d   33,5MPa  [d ]  110MPa (2)
30.16
Từ (1) và (2)  [F] = 10610 N

You might also like