You are on page 1of 7

1

1 Ma trận
1.1. Tìm ma trận X thảo mãn: 3A + 2X = I3 , với ma trận
 
2 3
A= .
3 −1

1.2. Cho f (x) = 2x2 − 5x + 3. Tính f (A), với ma trận


 
3 1 4
A = −3
 2 5 .
3 1 0

1.3. Tính   
  3 1 4 3 2
1 3 −2 
−3 2 5 1 4 .
3 0 4
3 1 0 0 6

1.4. Tính A2 ; AAT , với  


a 3 5
A = 0 b 4 .
0 0 c

1.5. Giả sử A2 = O (O là ma trận không). Tính (A + I)n (với I là ma trận đơn vị).

1.6. Tính A4 , với  


0 1 0 0
0 0 1 0
A=
0

0 0 1
0 0 0 0

1.7. Tính An , với  


a 1
A=
0 a

2 Định thức
2.1. Tính các định thức sau:

0 1 1 1 1 1 1 1 a x x b

1 0 1 1 2 3 4 7 x a b x
a. . c. . e.
1 1 0 1
1 3 5 2 x b a x
1 1 1 0 4 6 1 8 b x x a


0 1 1 a 1 x x x x 1 1 y

1 0 1 b x 1 y y 1 x y 1
b. . d. f.
1 1 0 c x y 1 z 1 y x 1
a b c 0 x y z 1 y 1 1 y
2

a x x −x −x 4x 0 2x x 5x 6x 0 x 4x 5x

x 2a a 0 0 x 5x 3x 4x 0 x 7x 6x 3x 2x

g. x a 2a 0 0 h. x1 x1 a x1 x2 i. x1 x1 a x 2 x2
−x 0 0 2a a x2 x2 x2 a x3 x2 x2 x2 b x3

−x 0 0 a 2a x3 x3 x3 x 3 b x3 x3 x3 x3 a
2.2. Không khai triển định thức, chứng minh rằng

1 x yz

a. 1 y zx = (x − y)(y − z)(z − x)
1 z xy

1 1 1

b. x y z = (x + y + z)(x − y)(y − z)(z − x)
x3 y 3 z 3
2.3. Tính các định thức cấp n sau:

1
a1 a2 . . . an−1 an 1
2 3 ... n − 1 n
1
a0 a2 . . . an−1 an 2
1 2 . . . n − 2 n − 1
a. 1 a1 a0 . . . an−1 an . d. 3 2 1 . . . n − 2 n − 1 .
. . . ... . . . . . . ... . . .

1 a1 a2 . . . an−1 a0 n n − 1 n − 2 ... 2 1

1 1 1 ... 1 1
0 1 1 ... 1 1
1 2 2 ... 2 2
1 0 a ... a a
e. 1 2 3 ... 3 3 .
b. 1 a 0 ... a a . . . .
. . . ... . . .
... . . .

1
1 2 3 ... n − 1 n
a a ... a 0


a1
−a2 0 . . . 0 0
1
2 3 . . . n − 1 n 0
a2 −a3 . . . 0 0
2 3 4 ... n n 0 0 a3 . . . 0 0
f. .
c. 3 4 5 ... n n . . . . ... . . .
. . . ... . . . 0 0 0 . . . an−1 an

n n n ... n n 1 1 1 ... 1 1 + an
2.4. Giải các phương trình sau:

1
1 1 . . . 1

1
x x2 x3 x4
1 1 − x
1 ... 1

1
a a2 a3 a4
a. 1 1 2 − x ... 1 = 0.
b. 1 b b2 b3 b4 = 0.

... ... . . . 1
c c2 c3 c4
1 1 1 . . . n − 1 − x 1 d d2 d3 d4
2.5. Tính det(PA ), với  
2 1 3
A = 3 4 7 .
1 5 2

3 Ma trận nghịch đảo


3.1. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:
3
   
1 2 −3 2 2 3
a. 0 1 2  . b.  1 −1 0 .
0 0 1 −1 2 1

3.2. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:


     
1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 ... 1
0 3 0 0 1 1 −1 −1 1 0 1 ... 1
.
a.  1 −1 1 −1 .
b.    
0 0 −2 0 
1 1
c.  0 ... 1
.
0 0 0 5 1 −1 −1 1  ... ... 
1 1 1 ... 0

3.3. Cho A là ma trận vuông cấp n thỏa mãn A2 − 3A + I = O. Chứng minh rằng A khả
nghịch, tìm A−1 .

3.4. Cho A, B là các ma trận vuông cấp n sao cho B, AB khả nghịch. Chứng minh rằng
A khả nghịch.

3.5. Cho A, B là các ma trận vuông cấp n sao cho

(I − A)(2I + AB) = 3I.

Chứng minh rằng A khả nghịch, tìm A−1 .

3.6. Cho A, B là các ma trận vuông cấp n sao cho B khả nghịch và

B(B 2 A2 − 3B −1 ) = O.

Chứng minh rằng A khả nghịch, tìm A−1 .

3.7. Giải các phương trình ma trận sau:


         
1 2 −3 2 4 2 3 −1 3 −4 2
c. X +4 = .
a. 3 2 −4 X = 3 −1 . 4 5 0 2 −6 0
2 −1 0 0 5
 
5 3 1  
7 2 1      
b. X  1 −3 −2 = . 1 3 4 1 2 −6
3 −1 5 d. .X. =
−5 2 1 2 5 6 2 4 −8
 
2 5
3.8. Cho f (x) = x3 − 5x + 3x−1 và . Tính f (A).
3 6

4 Hạng ma trận
4.1. Tìm hạng của các ma trận sau:
   
0 1 2 −1 3 5 2 −1 4 3
1 3 5 0 2 7 5 −3 6 1
.
a.  7 4 −3 5  .
b.  
3 1 0 5 −2 1
−2 3 7 0 −5 6 9 2 0 −8

4.2. Biện luận theo tham số m hàng của các ma trận sau:
4
   
2 1 5 1 m 1 1 1
 3 m 6 0 1 1 m 1
−7 4 9 2 .
a.  1 m 1 1.
c. 
 

0 5 −1 3 1 1 1 m
   
1 1 3 m m −1
b.  3 m 4  . d.  1 m −1  .
−1 5 m 1 1 −m

5 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất


5.1. Dùng ma trận nghịch đảo giải các hệ phương trình sau:
 
x + 2y + 3z
 =4 


x+y+z+t =4
a. 2x + 3y + 4z = −1  x+y−z−t =2
 b.
x + 5y + 7z =3 x−y =5
 


z−t

=0

5.2. Giải các hệ phương trình sau:


 

 x1 + x 2 + x3 + x4 =5 
x1 + x2 − 6x3 − 4x4 =6

x + x − 3x − 4x 
1 2 3 4 = −1 3x − x − 6x − 4x
1 2 3 4 =2
a. c.


 3x1 + 6x2 − 2x3 + x4 =8 

2x1 + 3x2 + 9x3 + 2x4 =6
2x1 + 2x2 + 2x3 − 3x4 = 2 = −7
 
3x1 + 2x2 + 3x3 + 8x4


3x1 + 2x2 + 2x3 + 2x4 =2
 
4x1 + 4x2 + 5x3 + 5x4 = 0 2x1 + 3x2 + 2x3 + 5x4 =3



 

2x + 3x − x
1 3 4 = 10 d. 9x1 + x2 + 4x3 − 5x4 =1
b. 
x 1 + x2 − 5x3 = −10 2x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 =5
 


 


7x1 + x2 + 6x3 − x4

2x2 + 2x3 =1  =7

x − y + 2z
 =1
5.3. Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm: 2x − 3y + mz = 2

−x + 5y − 2z = 4


x − 2y + 3z
 =5
5.4. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm: 2x + my + z =1

−2x + 4y − 3z = 7


mx + y + z = 1

5.5. Biện luận theo m số nghiệm của hệ: x + my + z = m

x + y + mz = m2

6 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất


6.1. Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản của các hệ sau:
5
 

 3x1 + 4x2 − 5x3 + 7x4 =0 
 x1 + x2 − 3x4 − x5 =0

2x − 3x + 3x − 2x 
x − x + 2x − x
1 2 3 4 =0 1 2 3 4 =0
a. b.


 4x1 + 11x2 − 13x3 + 16x4 =0 

 4x1 − 2x2 + 6x3 + 3x4 − 4x5 =0
7x1 − 2x2 + x3 + 3x4 2x1 + 4x2 − 2x3 + 4x4 − 7x5
 
=0 =0

x − 3y + mz = 0

6.2. Tìm m để hệ phương trình chỉ có nghiệm tầm thường: 2x + 3y − 4z = 0

−x + 6y − 3z = 0


2x − y + 4z
 =0
6.3. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường: x + my − 5z =0

−3x + 5y − 7z =0

7 Không gian vector


7.1. Trong R3 , cho các tập con
M ={v = (x, y, z) ∈ R3 /2x + y = 0};
N ={v = (x, y, 0) ∈ R3 /y = 3x};
Q ={v = (x, x − 2y, y − 5x)/x, y ∈ R}.
Chứng minh rằng M, N, Q là các không gian vector con của R3 và tìm cơ sở, số chiều các
các không gian con trên.
7.2. Trong P2 [t], cho các tập con
M ={v(t) = at2 + bt + c ∈ P2 [t]/v(−2) = 4a − 2b + c = 0};
N ={v(t) = bt + c ∈ P2 [t]};
Chứng minh rằng M, N là các không gian vector con của R3 và tìm cơ sở, số chiều các
các không gian con trên.
7.3. Trong R3 , cho các vector e1 = (1, 2, 1); e2 = (2, 1, 1); e3 = (1, 1, 2) và v = (4, 6, 7).
Chứng minh rằng hệ E = {e1 , e2 , e3 } là cơ sở của R3 và tìm (v)/E .
       
1 0 0 1 1 0 0 1
7.4. Trong M2 , cho các vector E1 = ; E2 = ; E3 = ; E4 = và
  0 1 0 1 1 0 2 0
2 3
A= . Chứng minh rằng hệ E = {E1 , E2 , E3 , E4 } là cơ sở của M2 và tìm (A)/E .
4 0
7.5. Trong R3 , cho các vector e1 = (1, 0, 2); e2 = (2, 3, 1); e3 = (0, −3, 3) và e4 = (−1, 5, m).
a. Tìm m để hệ E1 = {e1 , e2 , e4 } độc lập tuyến tính.
b. Tìm m để hệ E2 = {e1 , e3 , e4 } phụ thuộc tuyến tính.
c. Tìm m để e4 là tổ hợp tuyến tính của hệ E = {e1 , e2 , e3 }.
7.6. Trong P2 [t], cho các vector e1 (t) = t2 − 2t + 3; e2 (t) = 3t − 1; e3 (t) = 2t2 − t + 5 và
e4 (t) = 3t2 + mt.
a. Tìm m để hệ E1 = {e1 (t), e2 (t), e4 (t)} độc lập tuyến tính.
b. Tìm m để hệ E2 = {e1 (t), e3 (t), e4 (t)} phụ thuộc tuyến tính.
c. Tìm m để e4 (t) là tổ hợp tuyến tính của hệ E = {e1 (t), e2 (t), e3 (t)}.
6

8 Ánh xạ tuyến tính


8.1. Cho ánh xạ T : R3 → R3 , xác định bởi T v = T (x, y, z) = (x, 2x + 2y, 3x + 3y + 3z).

a. Chứng minh rằng T là phép biến đổi tuyến tính của không gian R3 .

b. Tìm Im(T ), Ker(T )

c. Tìm ma trận của T đối với cơ sở: e1 = (2, 0, 2), e2 = (0, 2, 2), e3 = (2, 2, 0).

d. Tìm trị riêng và vector riêng của T .

8.2. Cho ánh xạ T : P1 [t] → P1 [t], xác định bởi T v(t) = T (at + b) = (5a − b)t + (a + 3b).

a. Chứng minh rằng T là phép biến đổi tuyến tính của không gian P1 [t].

b. Tìm Im(T ), Ker(T )

c. Tìm ma trận của T đối với cơ sở chính tắc và cơ sở : e1 (t) = 2t + 1, e2 (t) = t − 3.

d. Tìm trị riêng và vector riêng của T .

8.3. Trong R3 , cho phép biến đổi tuyến tính T có


 
3 1 1
M TT /ct = 2
 4 2 = A.
1 1 3

a. Tìm một cơ sở mới E của R3 để M TT /E là ma trận chéo.

b. Tính An

8.4. Trong P1 [t], cho phép biến đổi tuyến tính T có


 
2 4
M TT /ct = = A.
3 3

a. Tìm một cơ sở mới E của P1 [t] để M TT /E là ma trận chéo.

b. Tính An

8.5. Xác định ánh xạ tuyến tính T : R3 → R2 , biết

T (1, 1, 1) = (2, 4); T (1, 1, 0) = (1, 3); T (1, 0, 0) = (4, 0).

8.6. Cho T : R2 → M2 là ánh xạ tuyến tính. Tìm M TT /ct,ct , biết


   
1 3 3 0
T (1, 2) = ; T (3, 1) = .
2 4 1 5
7

9 Dạng toàn phương


9.1. Đưa các dạng toàn phương dưới đây về dạng chính tắc và tìm ma trận chuyển cơ sở:

a. ω(x1 , x2 , x3 ) = x21 + 4x22 + 9x23 + 4x1 x2 − 6x1 x3 .

b. ω(x1 , x2 , x3 ) = 4x21 + x22 + x23 − 4x1 x2 + 4x1 x3 − 3x2 x3 .

c. ω(x1 , x2 , x3 , x4 ) = x1 x2 + x1 x3 + x1 x4 + x2 x3 + x2 x4 + x3 x4 .

9.2. Đưa các dạng toàn phương dưới đây về dạng chuẩn tắc:

a. ω(x1 , x2 , x3 ) = 3x21 + 2x22 − 5x23 + 2x1 x2 − 8x1 x3 + 4x2 x3 .

b. ω(x1 , x2 , x3 ) = x21 + 2x22 − 3x23 + 4x1 x2 − 6x1 x3 − 2x2 x3 .

c. ω(x1 , x2 , x3 , x4 ) = x21 + x1 x2 + x3 x4 .

You might also like