You are on page 1of 101

Chƣơng 1:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VÀ CÁC KỸ THUẬT XỬ LÝ


A. PHƢƠNG PHÁP NÂNG LÊN LŨY THỪA
1. Một số dạng toán cơ bản.
g(x)  0  hoaë
c f(x)  0
- Dạng toán 1. f  x   g  x   
f (x)  g(x)

1. Giải phƣơng trình 2x  1  x 2  2x  5

2. Giải phƣơng trình 4  x  x 2  3x  4.

3. Giải phƣơng trình x(x3  3x  1)  x(x 3  x).

- Sai lầm thƣờng gặp là biến đổi phƣơng trình về dạng:

x( x3  3x  1  x3  x)  0

A  0
Nguyên nhân: A.B  A . B chỉ đúng trong trƣờng hợp 
B  0

A.C  0 (hoaë
c AB  0)
- Hƣớng khắc phục: A.B  A.C  
A(B  C)=0

4) Giải phƣơng trình x(x 2  2x  3)  x(x 2  1).

g(x)  0 (hoaë
c f(x)  0)
-Dạng toán 2. 3 f  x   3 g x   f  x   g x   
f(x) = g(x)
i n  , n  2 vaøn chaü
(Vôù n)

5. Giải phƣơng trình 3 x3  2x2  1  3 x3  x.

6) Giải phƣơng trình 3 x 2  2x  1  3 x 2  x.

 x  3  x  1  x  3.
2
7. Giải phƣơng trình

- Lƣu ý.

1
 x  3  x  1  x  3   x  3
2
-Sai lầm thƣờng gặp: x 1  x  3

  x  3   x  3
x 1 1  0  
x  2

A,A  0
- Nguyên nhân sai lầm: A 2  A  
A,A  0

A  0
- Hƣớng khắc phục: A 2 .B  A  
A  B  1  0
2

Bài tập tƣơng tự.

 x  1  2x  3  x  1.
2
8) Giải phƣơng trình

9. Giải phƣơng trình 3  x  x  1  3x  7.

- Lƣu ý. Ở ví dụ 3, để sử dụng phép biến đổi tƣơng đƣơng việc đƣa phƣơng trình
đã cho về dạng 3  x  x  1  3x  7 để đảm bảo cả hai vế không âm là cần thiết.
Sai lầm thƣờng mắc phải biến đổi:

 
2
3  x  x  1  3x  7  3 x  x 1  3x  7

- Biến đổi trên không phải là phép biến đổi tƣơng đƣơng.
- Để khắc phục vấn đề này chúng ta phải thử lại tập nghiệm tìm đƣợc vào phƣơng
trình ban đầu để kiểm tra nó là nghiệm hay không.
Bài tập tƣơng tự.

10) Giải phƣơng trình x  8  x  x  3.

- Dạng toán 6. a1x2  b1x  c1  a2x2  b2x  c2  a3x2  b3x  c3

(Trong đó a1  a2  a3 hoặc a1  a3  a2 hoặc a2  a3  a1 )

Quy trình giải toán.

2
a1x 2  b1x  c1  0

Bƣớc 1. Giải hệ điều kiện: a2x 2  b2x  c2  0
 2
a3x  b3x  c3  0

Bƣớc 2.
+ Trƣờng hợp: a1  a2  a3 bình phƣơng hai vế đƣa phƣơng trình đã cho về dạng
F  x   G x .

+ Trƣờng hợp: a1  a3  a2  hoaëc a 2


 a3  a1  , biến đổi phƣơng trình về dạng:

a2x2  b2x  c2  a3x2  b3x  c3  a1x2  b1x  c1

 a x2  b x  c  a x2  b x  c  0
 3 3 3 1 1 1

 
2
a2x 2  b2x  c2  a3x 2  b3x  c3  a1x 2  b1x  c1

Bƣớc 3. Tìm nghiệm phƣơng trình F  x   G  x  .

Bƣớc 4. Kiểm tra sự thỏa mãn của nghiệm vừa tìm đƣợc với điều kiện bài toán và
kết luận.

11. Giải phƣơng trình x2  x  1  x2  x  1  2x 2  4.

12. Giải phƣơng trình x 2  3  2x 2  1  3x 2  6. Đáp số. x  1.

-Dạng toán 7: 3 a1x  b1  3 a2x  b2  3 a3x  b3

Phƣơng pháp giải toán. Biến đổi phƣơng trình về dạng:

33 a1x  b1 . 3 a2x  b2  3

a1x  b1  3 a2x  b2   a3  a2  a1  x   b3  b2  b1 

 33  a1x  b1  a1x  b1  a1x  b1    a3  a2  a1  x   b3  b2  b1 

 27 a1x  b1  a1x  b1  a1x  b1    a3  a2  a1  x   b3  b2  b1 


3

13. Giải phƣơng trình 3 x  1  3 x  2  3 2x  3.


7
Bài 14. Giải phƣơng trình 3 2x  1  3 x  1  3 3x  1. Đáp số: x  .
6

3
- Dạng toán 8.  ax  b m x  n    ax  b m x  n    ax  b m x  n 
1 1 2 2 3 3

Phƣơng pháp giải toán.

Nâng lên lũy thừa, đƣa phƣơng trình về dạng  ax  b  f  x   g x    0.


2

15. Giải phƣơng trình x 2  4x  3  x 2  x  3x 2  4x  1.


- Bình luận. Đây là dạng toán khá cơ bản, phƣơng pháp giải toán thƣờng dùng là
 
đƣa phƣơng trình về dạng: x  1 x  3  x  3x  1  0. Tuy nhiên vấn đề khó
khăn với nhiều học sinh đó là phải chia các trƣờng hợp để thực hiện đƣợc phép
biến đổi A.B  A . B, để tránh rắc rối này chúng ta sẽ sử dụng phép nâng lên lũy
thừa.
Lời giải
x 2  4x  3  0

Điều kiện: x 2  x  0 *  . Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
3x 2  4x  1  0

 x  1   x  3x   3x  4x  1  2  x  1  x  3x    x  1 x  2
2 2
2x 2  5x  3  2 2 2 2

 x  1 x  2  0  x  1 x  2  0
 
 
4  x  1  x  3x    x  1  x  2  x  1  3x  16x  4  0
2 2 2 2 2 2

 x  1
  a * 
8  76 , thoû
 x 
3

 8  76 
- Kết luận. Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là T  1; .
 3 

- BÀI TẬP RÈN LUYỆN.

4
Bài 1. Giải phƣơng trình x 2  1  x 2  x   x  1 2x  3. Đáp số:
 1  17 
T  1; .
 2 

- Dạng toán 9. f  x   g  x   u  x   v  x 

(Trong đó f  x  .g  x   u  x  .v  x  hoặc f  x  .u  x   v  x  .g  x  hoặc


f  x   g  x   u x   v x  )

Phƣơng pháp giải toán.

+ Trƣờng hợp f  x  .g  x   u x  .v  x  sử dụng phép biến đổi tƣơng đƣơng:

 f  x   g x    
u x   v  x  .
2 2

+ Trƣờng hợp f  x  .g  x   u x  .v  x  sử dụng phép biến đổi hệ quả:

 f  x   u x    
v  x   g x  .
2 2

+ Trƣờng hợp f  x   g x   u x   v  x , sử dụng phép biến đổi tƣơng đƣơng đƣa về


phƣơng trình dạng: f  x  .g  x   u  x  .v  x  .

x3  1
Ví dụ 15. Giải phƣơng trình  x  3  x 2  x  1  x  1.
x3

Lời giải
Điều kiện x  1. Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
2
 x3  1 
 
2
  x  3  x2  x  1  x  1
 x3 
 
x3  1

x3
  
 2 x 3  1   x  3  x 2  x  1  2  x  1 x 2  x  1   x  1
x3  1
  x 2  x  1  x 2  2x  2  0  x  1 3.
x3

5

- Kết luận. Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là T  1  3;1  3 . „ 
8x3  1
Bài 16. Giải phƣơng trình  x  2  2x  1  4x 2  2x  1. Đáp số:
x2
1
x   ; x  1.
4

Tổng kết:
1. Mục đích của phƣơng pháp nâng lên lũy thừa là làm triệt tiêu các căn thức và
đƣa phƣơng trình vô tỷ về hữu tỷ.
2. Do phƣơng pháp nâng lên lũy thừa thƣờng làm số mũ của x tăng lên, vì thế để
triệt tiêu những biểu thức chứa x có số mũ cao chúng ta nên khéo léo trong việc lựa
chọn sử dụng phép biến đổi tƣơng đƣơng hay phép biến đổi hệ quả.
3. Trong một số bài toán khác chúng ta cần có sự kết hợp với những phƣơng pháp
khác nhƣ: đánh giá, sử dụng đạo hàm của hàm số…với những phƣơng trình có số
mũ cao sau khi nâng lên lũy thừa (xem chƣơng III).
4. Trong một số ví dụ đƣợc nêu ở trên, chúng ta thấy nhiều bài toán đƣợc giải
quyết một cách đẹp mắt nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa phép biến đổi tƣơng đƣơng
và phép biến đổi hệ quả. Đó chính là sự biến tấu thú vị của phƣơng pháp nâng lên
lũy thừa.
5. Những sai lầm và khó khăn thƣờng gặp:
- Sử dụng tùy tiện dấu "  " hay "  " một cách tùy tiện.

- Sai lầm khi khai phƣơng một tích: A.B  A . B; A 2  A


- Không phân biệt đƣợc phép biến đổi tƣơng đƣơng "  "  hay biến đổi hệ quả
"  "  .
2. Giải toán bằng “con mắt” của phƣơng pháp nâng lên lũy thừa.

17. Giải phƣơng trình 2x  1  x2  3x  1  0.


Lời giải
1
Điều kiện x  . Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
2

6
x 2  3x  1  0

 
 x  3x  1  2x  1   2
2

 
2
 x  3x  1  2x  1.


x  3x  1  0
2 x 2  3x  1  0
 4  2

 x  6x 3
 11x 2
 8x  2  0  2

 x  2x  1 x  4x  2  0 

3 5 3 5
 x
 2 2 x  1
 

x  1  x  2  2.
x  2  2


- Kết luận. Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là T  1;2  2 .  


- Lƣu ý.
- Quan sát phƣơng trình, ta nhận thấy nếu sử dụng phƣơng pháp nâng lên lũy thừa
phƣơng trình đã cho sẽ đƣợc đƣa về phƣơng trình hữu tỷ bậc 4. Để tìm nghiệm của
phƣơng trình bậc 4 này, ta viết phƣơng trình X 4  6X 3  11X 2  8X  2  0 lên máy
tính CaSiO FX 570 ES (Xem phụ lục ).
- Ở ví dụ trên ta sử dụng hằng đẳng thức quen thuộc sau để khai triển thành đa thức
 a  b  c
2
 a2  b2  c2  2ab  2bc  2ca.

Bài tập tƣơng tự.

18) Giải phƣơng trình x2  x  1  1.

B.PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG LƢỢNG LIÊN HỢP.


Một trong những Cách ngƣời giải toán lựa chọn để xử lý một phƣơng trình vô tỷ,
đó là đƣa phƣơng trình đó về dạng tích. Phƣơng pháp nhân thêm một lƣợng liên
hợp hay tách thành các biểu thức liên hợp là những sự hỗ trợ đắc lực cho phƣơng
án xử lý này. Trƣớc hết mời các bạn cùng rèn luyện kỹ năng nhân thêm một lƣợng
liên hợp và tách thành các biểu thức liên hợp thƣờng dùng.
1. Nhân thêm lƣợng liên hợp.

7
f  x   g x 
- Kiểu 1. Biến đổi f  x   g  x   i f 2  x   g2  x   0, x  D
, vôù
f  x   g x 

Ví dụ 19. Giải phƣơng trình 3x  1  2x  x  4  5.


- Phân tích.

Nhận thấy  3x  1  x  4   2x  5, và 3x  1  x  4  0, x  4 nên ta có thể thực


2x  5
hiện phép biển đổi 3x  1  x  4  để làm xuất hiện nhân tử
3x  1  x  4
 2x  5 .
Lời giải
Điều kiện x  4.
Ta có

3x  1  2x  x  4  5   
3x  1  x  4  2x  5  0 
2x  5
3x  1  x  4
 2x  5  0

   
  2x  5 
1 1
 1  0  2x  5  0  Do  1  0, x  4 
 3x  1  x  4   3x  1  x  4 
5
x
2

5
Đối chiếu điều kiện, suy ra x   không thỏa mãn. Vậy phƣơng trình đã cho vô
2
nghiệm.

20. Giải phƣơng trình x 2  x  2  x 2  2  x  1  1.

Bài 21. Giải phƣơng trình 3x  5  x  6  2x  11. Đáp số: x  6.

Bài 22. Giải phƣơng trình x 2  3x  5  x 3  2x  1  4x 2  x  6.


f  x   g x 
- Kiểu 2. 3 f  x   3 g  x   hoặc biến đổi:
3 f 2  x   3 f  x  .g  x   3 g2  x 

8
f  x   g x 
3 f  x   3 g x   với f 2  x   g2  x   0
3 f 2
 x   f  x  .g  x  
3 3 g x
2

23. Giải phƣơng trình 3 2x  3  3 x  1  x  4  0.


- Phân tích. Nhận thấy  2x  3  x 1  x  4 và không có giá trị nào của x  làm
cho các biểu thức 3 2x  3, 3 x  1 đồng thời bằng 0. Do đó ta có thể thực hiện phép
nhân liên hợp để xuất hiện nhân tử  x  4 .

Lời giải
x4
3
2x  3  3 x  1  x  4  0    x  4  0
 2x  3  2x  3 x  1   x  1
2 2
3
 3 3

 
 
  x  4 
1
 1  0  x  4
 3  2x  3  3  2x  3 x  1  3  x  1
2 2

 
1
Do  1  0, x 
 2x  3   2x  3 x  1   x  1
2 2
3 3 3

- Kết luận. Phƣơng trình có nghiệm x  4.

Bài 24. Giải phƣơng trình 3


2x  1  x  3 x  5  6. Đáp số: x  6.

Bài 25. Giải phƣơng trình 3 x 2  x  1  x 2  2  3 2x  3  3x.


f  x   a2
- Kiểu 3. f  x   a  , với a  0
f x  a

26. Giải phƣơng trình 3x  1  x  3  x  5  0.


- Phân tích.
- Nhận thấy: x  1 là nghiệm của phƣơng trình đã cho (Các bạn cũng có thể sử dụng
máy tính CasiO để kiểm tra phƣơng trình trên có nghiệm duy nhất x  1 - Xem Phụ
lục)

- Khi x  1, thì: 3x  1  3.1  1  2  3x  1  2  0

9
và x  3  1 3  2  x  3  2  0
Từ các phân tích đó ta có thể viết phƣơng trình dƣới dạng:
   
3x  1  2  x  3  2  x  1  0 để đƣa phƣơng trình về dạng có nhân tử  x  1 .

Lời giải
1
Điều kiện x   .
3

Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:

  
3x  1  2  
x  3  2  x 1  0 
3x  1  2 x 32
3x  3

x 1
 x 1 0

 
  x  1 
3 1
  1  0  x  1,
 3x  1  2 x32 

3 1 1
Do   1  0, x  
3x  1  2 x32 3

- Kết luận. Phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x  1.


- BÀI TẬP RÈN LUYỆN.

Bài 27. Giải phƣơng trình 2x  1  x  4  x  3. Đáp số: x  0.

Bài 28. Giải phƣơng trình 2x2  x  1  2x2  x  1  1 1 2x.


f  x   a3
- Kiểu 4. Biến đổi 3 f  x   a  hoặc biến đổi
3 f 2  x   a3 f  x   a2
f  x   a3
3 f x  a  i a 0
, vôù
3 f 2  x   a3 f  x   a2

Ví dụ 29. Giải phƣơng trình x  3  3 5x  3  4.


- Phân tích. Nhận thấy x  1 là một nghiệm của phƣơng trình đã cho, lúc đó
x  3  1 3  2  x  3  2  0 và 3 5x  3  3 5. 1  3  2  3 5x  3  2  0

Khi đó chúng ta có thể thực hiện phép nhân liên hợp để xuất hiện nhân tử  x  1 .

10
Lời giải
Điều kiện x  3. Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:

x  3  3 5x  3  4   x32    3

5x  3  2  0

x 1 5 x  1
  0
x32  5x  3
2
3
 2 5x  3  4
3

 
 
  x  1 
1 5
   0  x 1
 x  3  2 3  5x  3  2 3 5x  3  4 
2

 
1 5
Do   0, x  3
x  3  2 3  5x  3  2 3 5x  3  4
2

- Kết luận. Phƣơng trình có nghiệm x  1.


- BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
1
Bài 30. Giải phƣơng trình 3 3x  2  3x3  x 2  3x  0. Đáp số: x   .
3

Bài 31. Giải phƣơng trình 3 x  4  2x  7  x 2  8x  13  0.

Bài 32. Giải phƣơng trình 3 2x  1  2x  3  4x2  36x  65  0.


f  x   g3  x 
- Kiểu 6. Biến đổi f  x   g  x  
3 , hoặc biến đổi
3 f 2  x   3 f  x  .g  x   g2  x 
f  x   g3  x 
3 f  x   g x   , với f 2  x   g2  x   0, x  D
3 f 2
 x   f  x .g  x   g  x 
3 2

Ví dụ 33. Giải phƣơng trình 3 x3  x2  4  2x  x  2.


- Phân tích. Nhận thấy x  2 là nghiệm của phƣơng trình, lúc đó:
3
x  x  4  x  0; 2x  2  0. Từ đó ta thực hiện phép nhân liên hợp để xuất hiện
3 2

nhân tử  x  2 .

Lời giải
Điều kiện x  0. Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:

11
2  x  2
 3
x x 4x 
3 2
 
2x  2  0 
x2  4
 0
x  2x  2
2
3 3
x 4 x x x 4x
2 3 3 2 2

 
 x2 2 
  x  2   0 x2
 
 3 x3  x 2  4  x 3 x3  x 2  4  x 2 2x  2 
2

 
x2 2
Do   0, x  0
  
2
3
x x 4 x x x 4x
3 2 3 3 2 2 2x 2

- Kết luận. Phƣơng trình có nghiệm x  2.

34. Giải phƣơng trình 3 x2  x  1  2x  1  x2  x  2.


35. Giải phƣơng trình  x  1 x  2   x  6  x  7  x 2  7x  12.

- Phân tích.
- Trƣớc hết ta nhận định phƣơng trình có nghiệm duy nhất x  2. Nếu ta sử dụng
phƣơng pháp nhân liên hợp một cách thông thƣờng, dấu trƣớc các biểu thức là
ngƣợc nhau nên có thể dẫn đến việc phải kết hợp với phƣơng pháp đánh giá. Ta sẽ
tìm cách khắc phục vấn đề này bằng cách tìm nhóm các biểu thức với sao cho
phƣơng trình đƣợc đƣa về dạng  x  2  .f  x   0, trong đó: f  x   0, x  2.

- Để ý rằng, với điều kiện: x  2 thì ta chƣa khẳng định đƣợc dấu của nhị thức
 x  1 vì vậy khi thực hiện phép nhân liên hợp đối với  x  1 x  2, ta cần tạo ra
nhân tử:  x  1  x  2 hay ta cần tìm m, n sao cho: mx  n  x  2  0 khi
2

 1
 m
m  n  1  3
x  1; x  2, tức ta có hệ:  
2m  n  2 n  4

 3

Từ đó nhân cả hai vế của phƣơng trình với 3 cho ta:


3x 2  21x  36  3  x  1 x  2  3  x  6  x  7  0

Tiến hành việc nhóm nhân tử cho biểu thức 3  x  1 x  2, ta sẽ đƣợc:

 x  1  x  4  3 
x  2  2x 2  16x  32  3  x  6  x  7  0

12
Đối với  x  6  x  7 thì do x  6  0, x  2 nên ta sẽ nhóm nhƣ sau

 x  1  x  4  3 
x  2   x  6 x  7  
x  7  3  x 2  3x 10  0

Lời giải
Điều kiện x  2. Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:

 x  1  x  4  3 
x  2   x  6 x  7  
x  7  3  x 2  3x  10  0.

 x  1  x  2    x  2
2

  x  6 x  7.   x  2  x  5   0.
x 43 x 2 x 7 3

  x  1  x  6  x  7  x  5   0  x  2.
2

  x  2    
 x  4  3 x  2 x 7 3 

 x  1  x  6 x7
2

Do    x  5   0, x  2.
x 43 x 2 x 7 3

Vậy phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x  2.


Bài tập tƣơng tự.
36) Giải phƣơng trình 3x 2  14x  13   x  1 4x  5  2  x  5  x  3.

37. Giải phƣơng trình  x  2  x  1   4x  5  2x  3  6x  23.

Lời giải
Điều kiện x  1, đặt x  1  t  t  0 . Phƣơng trình đã cho trở thành:

t 3  6t 2  t  17   4t 2  1 2t 2  1

  4t 2  1  
2t 2  1  t  1   t  2   3t 2  4t  8   0.

t 2  2t
  4t  1
2
  t  2   3t 2  4t  8  0
2t  1  t  1
2

 4t 3  t 
  t  2   3t 2  4t  8   0  t  2.
 2t  1  t  1 
2

13
4t 3  t
Do  3t 2  4t  8  0, t  0.
2t  1  t  1
2

Với t  2, thay trở lại ta tìm đƣợc x  3.


Vậy nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  3.
- Nhận xét.
Thông thƣờng khi sử dụng phép biến đổi truy ngƣợc sẽ làm xuất hiện những biểu
thức không chứa căn có số mũ cao. Trong trƣờng hợp số mũ cao nhất của biểu thức
không chứa căn bé hơn số mũ cao nhất của những biểu thức chứa căn thức, ta sử
dụng phép đặt ẩn phụ để thay đổi vai trò của chúng.
Bài tập tƣơng tự.
38) Giải phƣơng trình x  3   x  1 x  1   x  1 x  2  0.

39. Giải phƣơng trình x 3  2x 2  6x  1  2 x 2  x  1   x  1 3x  1.

Bài 40. Giải phƣơng trình 4 x  2  22  3x  x 2  8


4. Kỹ thuật nhóm phân tử  ax 2  bx  c  .

Ở các mục trên chúng ta đã cơ bản nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng lƣợng liên
hợp, các bài toán chủ yếu tập trung vào những phƣơng trình có nhân tử là  ax  b  .
Ở mục này chúng ta vận dụng các phƣơng pháp trên vào các phƣơng trình có nhều
b  
nghiệm hữu tỷ hay những phƣơng trình có nghiệm vô tỷ dạng x  với kỹ
2a
thuật nhóm nhân tử  ax 2  bx  c  .

a) Phƣơng trình có nhiều nghiệm hữu tỷ.

41. Giải phƣơng trình 2x 2  x  3  x 2  x  21x  17.


- Phân tích.
Ta nhận đoán đƣợc rằng phƣơng trình có hai nghiệm x  1; x  2 (có thể sử dụng sự
hỗ trợ của máy tính bỏ túi – Xem Phụ lục). Do vậy phƣơng trình này sẽ có nhân tử
 x  1 x  2  x 2  3x  2 khi ta có ý định sử dụng lƣợng liên hợp để giải bài toán.
Điều quan tâm là cách tách - nhóm các đại lƣợng có trong phƣơng trình.

14
Giả sử ta sẽ nhóm    
2x 2  x  3   a1x  b1    a 2 x  b 2   21x  17 . Thay các giá trị

 2x 2  x  3   a x  b   0
x  1; x  2 vào các đẳng thức  , ta sẽ tìm đƣợc
1 1

 2
a x  b 2  21x  17  0
2  a1  b1  0 a  1  a  b2  2  0 
a  3
  1 ; 2  2 . Hay ta sẽ biến đổi phƣơng
3  2a1  b1  0 2a2  b2  5  0
 b1  1   b2  1

trình nhƣ sau:
Lời giải
17
Điều kiện x  . Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
21

  
2x 2  x  3  x  1  3x  1  21x  17  x 2  3x  2  0.


x 2  3x  2


9 x 2  3x  2   x 2  3x  2  0.
2x 2  x  3  x  1 3x  1 21x  17

 
x 2
 3x  2 
 1

9
 1  0

 2x  x  3  x  1 3x  1  21x  17 
2

x  1
 x2  3x  2  0  
x  2

1 9 17
Do   1  0, x  .
2x 2  x  3  x  1 3x  1 21x  17 21

- Kết luận. Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là T  1;2 .

42) Giải phƣơng trình x 2  2x  2x 2  1  4x  1.

43) Giải phƣơng trình 3x2  x  3  3x  1  5x  4.

44. Giải phƣơng trình 4 x  1  1  3x  2 1 x  1 x 2 .


- Phân tích.
Bài toán lại xuất hiện nhiều dấu căn thức và với một suy nghĩ đơn giản là chúng ta
sẽ làm triệt tiêu một số căn thức nhƣng đồng thời đảm bảo bậc của đa thức ngoài

15
dấu căn không quá cao, và tội lựa chọn phƣơng pháp biến đổi hệ quả để đƣa về
phƣơng trình (*) nhƣ sau:

 4 x  1  2 1 x  3x  1 1 x 2


 16  x  1  16 1  x 2  4 1  x    3x  1  2  3x  1 1  x 2  1  x 2 
2

 4x 2  3x  9   3x  9 1 x 2  0 * 

Lúc này dễ dàng tìm ra nhân tử của phƣơng trình (*) là x  5x  3  5x2  3x.

Lời giải
Điều kiện 1  x  1. Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:

4 x  1  2 1 x  3x  1 1 x 2 .


 16  x  1  16 1  x 2  4 1  x    3x  1  2  3x  1 1  x 2  1  x 2 
2

 4x 2  3x  9   3x  9 1 x 2  0 * 

  
 5x 2  3x   3x  9 1  x 2  x 2  6x  9  0 

2  x  3 5x 2  3x 0  2x  6 

 5x  3x 
2
  
 5x 2  3x  1    0
3 1 x 2  x  3  3 1  x 2
 x  3 

5x 2  3x  0 x  0
 
3 1 x  x  3
2 x   3
 5

3
Thử lại ta thấy x  0; x   là nghiệm của phƣơng trình đã cho.
5

 3
- Kết luận. Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là T  0;   .
 5

Bài tập tƣơng tự.

45) Giải phƣơng trình 2  3x  1 2x 2  1  10x 2  3x  6.

- Bình luận.
16
Chúng ta sẽ gặp lại những dạng toán này ở các phƣơng pháp giải toán khác, tuy
nhiên ở mục này chúng ta đã trải nghiệm phƣơng pháp sử dụng lƣợng liên hợp cho
những dạng toán mà chúng ta ít ngờ tới có thể sử dụng đƣợc phƣơng pháp này và
cũng là giúp chúng ta nhận ra những ƣu điểm và nhƣợc điểm của từng phƣơng
pháp giải toán.

b  D
b) Phƣơng trình có nghiệm vô tỷ dạng x 
2a.

Trong việc giải toán nói chung, và giải phƣơng trình vô tỷ nói riêng. Câu hỏi ban
đầu của chúng ta là “Liệu có thể đƣa chúng về những dạng quen thuộc hay
không?” – Đó là điều khá quan trọng trong việc tìm lời giải toán. Trong mục này
chúng ta sẽ cùng trải nghiệm phƣơng pháp sử dụng lƣợng liên hợp với những bài
toán quen thuộc đã có ở phƣơng pháp nâng lên lũy thừa, từ đó hãy tự đánh giá sự
khác biệt cũng nhƣ những khó khăn và những lợi thế của các phƣơng pháp giải
toán khác nhau trên cùng một dạng toán.

46. Giải phƣơng trình x2  6x  2  x  8.


- Phân tích và bình luận.

Đây là phƣơng trình vô tỷ dạng ax2  bx  c  cx  d  a  0 đã gặp ở phƣơng pháp


nâng lên lũy thừa. Bây giờ chúng ta cùng xem với phƣơng pháp sử dụng lƣợng liên
hợp cho dạng toán này.
- Cái khó của loại toán này ở chỗ nghiệm của phƣơng trình không hữu tỷ. Vì vậy
mục đích cuối cùng của các phƣơng pháp giải toán là cố gắng đƣa phƣơng trình về
  
đạng tích m1x  n1  cx  d m2x  n2  cx  d  0 và phƣơng pháp nhóm phân tử sẽ
nêu sau đây cũng không ngoại lệ

- Ta tìm đƣợc nhân tử của phƣơng trình trên là  x2  7x  1  0 , từ đó ta sẽ nhóm các


số hạng cùng phép biến đổi liên hợp để đƣa phƣơng trình về dạng:
 x2  7x  1 .A  0. Và lời giải sau đây là một phƣơng án lựa chọn để nhóm các biểu
thức trong phƣơng trình.
Lời giải
Điều kiện x  8.

 
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:  x 2  7x  1  x  3  x  8  0

17
   
 x  3 x  8 x  3 x  8  x  3 x  8  0 
 7 3 5
x  3  x  8  0 x 
 
 x  3  x  8 x  2  x  8  0 *   
 x  2  x  8  0


2
5  41
x 
 2

 5  41 7  3 5 
Vậy nghiệm của phƣơng trình đã cho là T   ;

.

 2 2 

47. Giải phƣơng trình 2  x 2  2  5 x 3  1.

Bài 48. Giải phƣơng trình x 2  5  x  5  x  12. Đáp số: x  4.


5. Xử lý phƣơng trình sau khi nhân thêm lƣợng liên hợp.
Ở mục 3. chúng ta đã sử dụng phƣơng pháp truy ngƣợc dấu biểu thức liên hợp để
xử lý phƣơng trình sau khi nhân thêm lƣợng liên hợp. tuy nhiên trong một số dạng
toán phƣơng pháp này chƣa thể giải quyết đƣợc triệt để. Ở mục này chúng ta cùng
tìm hiểu thêm một số hƣớng xử lý khác.

49. Giải phƣơng trình x 3  3x  1  8  3x 2 .


- Phân tích trong quy trình giải toán.

8 8
Bƣớc 1. Điều kiện  x .
3 3

Bƣớc 2. Ta tìm đƣợc nhân tử  x2  x  1 .

Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:


2  x  8  3x 2  0
 x  1  x 2
 
 x  1  2  x  8  3x 2
 0 
 
 x  1 2  x  8  3x 2  4  0


1 5
Bƣớc 3. Trƣờng hợp. 2  x  8  3x 2  0  x  .
2


Bƣớc 4. Trƣờng hợp.  x  1 2  x  8  3x 2  4  0 *  . 
18
Hƣớng xử lý 1. (Sử dụng phƣơng trình hệ quả)

Thay 8  3x 2  x 2  3x  1 từ phƣơng trình ban đầu vào phƣơng trình (*) và đƣa
phƣơng trình (*) về phƣơng trình hệ quả:

 x  1  x 3

 4x  3  4  0  x 4  x3  4x2  x  7  0  a

Xử lý phƣơng trình hệ quả.


 8 8
PT  a   x2  2  x3  x  3  0 mà x 3  x  3  0, x   
2
;  nên phƣơng trình
 3 3 
hệ quả (a) vô nghiệm hay phƣơng trình (*) vô nghiệm.
Hƣớng xử lý 2. (Sử dụng đánh giá trực tiếp trên phƣơng trình)
+ Nhận thấy x  1 không là nghiệm của phƣơng trình (*).
+ Khi x  1, phƣơng trình (*) tƣơng đƣơng với:

 x  3 x  2  8  3x2
x
4
x 1
 2  8  3x 2 
x 1
 b

8 VT  b  0
Nếu 1  x  , thì   Phƣơng trình vô nghiệm.
3 VP b  0

8
Nếu   x  1. Xét hàm số:
3

 8 8
- f x  x   \ 1 ta có
4
 2, x    ;
x 1  3 3 

 8  6  14 6
f '  x   1  
4
 0, x  1  f x  f   
 3
 x  1
2
  15

 8  4 6  14 6
Lại có 0  8  3x 2  5, x    ; 1 . Do đó x  2  5  8  3x 2 .
 3  x 1 15

Hay phƣơng trình (b) vô nghiệm.

1 5
- Kết luận. Phƣơng trình đã cho có nghiệm x  .
2

19
C. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ẨN PHỤ.
1. Đƣa phƣơng trình vô tỷ về dạng phƣơng trình một ẩn.
a) Đƣa phƣơng trình vô tỷ vầ dạng phƣơng trình at 2  bt  c  0  a  0  .

Phƣơng pháp đặt ẩn phụ để đƣa phƣơng trình vô tỷ về phƣơng trình bậc hai một ẩn
số là một kỹ thuật căn bản trong phƣơng pháp sử dụng ẩn phụ để giải phƣơng trình
vô tỷ. Ở mục này chúng ta cùng điểm lại một số dạng toán phƣơng trình vô tỷ giải
đƣợc bằng phƣơng pháp vừa nêu.

50. Giải phƣơng trình 2x 2  x 2  x  2  2x  7.


- Phân tích.
- Với một suy nghĩ thông thƣờng, trƣớc phƣơng trình vô tỷ chứa một căn thức
chúng ta có thể nâng lên lũy thừa đƣa về phƣơng trình đa thức bậc cao. Tuy nhiên
lại nảy sinh 2 vấn đề:
+ Công việc nâng lên lũy thừa gây ra các phép tính toán phức tạp.
+ Phƣơng trình bậc cao khó giải quyết khi nghiệm của nó không hữu tỷ.
- Từ đó chúng ta nảy ra một ý nghĩ là sẽ dùng ẩn số phụ và đƣa phƣơng trình đã
cho về phƣơng trình đa thức bậc  3 nhờ mối liên hệ giữa các biểu thức còn lại với
căn thức.
Lời giải
Điều kiện x 2  x  1  0.

Viết lại phƣơng trình đã cho dƣới dạng: 2  x 2  x  2  x 2  x  2  3  0

Đặt x 2  x  2  t  t  0 , phƣơng trình đã cho trở thành:

t  1
2t  t  3  0  
2
t   3  loaïi 
 2

1  13
Với t  1, thay trở lại cho ta nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  .
2

- Nhận xét. Ví dụ trên là dạng toán quen thuộc a.f  x   b f  x   c  0  a  0  .

20
Quy trình giải toán.
Bƣớc 1: Tìm điều kiện để phƣơng trình có nghĩa: f  x   0.

Bƣớc 2: Đặt f  x   t  t  0 , đƣa phƣơng trình về dạng at 2  bt  c  0  a  0 

Bƣớc 3: Xử lý phƣơng trình : at 2  bt  c  0  a  0  , với điều kiện t  0

Bƣớc 4: Thay trở lại tìm nghiệm phƣơng trình ban đầu và kết luận.
Bài tập tƣơng tự.

51) Giải phƣơng trình 52  10x  1  7  x 2  2x.

2x  1 x  2
52. Giải phƣơng trình 2  .
x 1 x 1

- Phân tích.
- Nhƣ đã nêu ở ví dụ 1, trƣớc khi muốn sử dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ, chúng ta
cần tự đặt ra câu hỏi: Các biểu thức trong phƣơng trình có mối liên quan đặc biệt
nào với nhau?

 
2
- Ở ví dụ này, ta nhận thấy: x 1  x  1, câu hỏi đặt ra là:  2x  1 và  x  2  có
mối liên hệ nhƣ thế nào?
- Chú ý rằng ta luôn tìm đƣợc sự liên hệ:
ax  b   mx  n     cx  d  cx  d
    ,
mx  n mx  n mx  n

Vì vậy ta sẽ tiến hành xác định ,  trong phân tích:

x  2   x  1    2x  1   2  1   3
   Từ đó ta có lời giải
x 1 x 1     2   1.

Lời giải
 x  1
2x  1 2x  1
Điều kiện  1 . Viết phƣơng trình đã cho dƣới dạng: 2  3 .
x   x 1 x 1
 2

2x  1
Đặt  t  t  0  , phƣơng trình đã cho trở thành:
x 1
21
t  1
t 2  2t  3  0  
 t  3  loaïi 

Với t  1, thay trở lại cho ta nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  0.

Bài tập tƣơng tự.


3x  1 4x  1
53) Giải phƣơng trình 2  .
x 3x  1

54. Giải phƣơng trình  x 2  1  5  x 2x 2  4.


2

 
- Phân tích. Ta nhận thấy x 2x 2  4  2x 4  4x 2  2x 2 x 2  2 , vì vậy để xuất hiện
2

rõ ràng đa thức bậc 4 ta tiến hành khai triển  x 2  1 , từ đó ta sẽ có lời giải.


2

Lời giải

Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với: x 2  x 2  2  4  x 2x2  4.

t2 t  2
Đặt t  x 2x  4, phƣơng trình đã cho trở thành:  4  t  
2

2  t  4

Thay trở lại ta có:


x  0
- Với t  2 : x 2x 2  4  2   x 3  1.
 x  2x  2  0
4 2

x  0
- Với t  4 : x 2x 2  4  4   x 2
 x  2x  8  0
4 2

- Kết luận. Phƣơng trình đã cho có các nghiệm x   2; x  3 1.

55: Giải phƣơng trình 3  x  6  x  3  x 2  3x  18.

   
2 2
- Phân tích. Trƣớc hết ta nhận thấy 3 x  6 x  9 và

  3  x  6  x   9  2
2
3 x  6  x  9 2 x 2  3x  18 , điều này giúp chúng ta

nhận ra rằng:

22
- Ta tìm đƣợc mối liên hệ giữa: Phƣơng trình chỉ còn lại căn thức: x 2  3x  18 và
ta có quyền hy vọng bài toán sẽ quy đƣợc về phƣơng trình ở dạng 1.
Lời giải
Điều kiện 3  x  6.

   3 
2 2
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với: 3 x  6  x x2  3x  18


 9  2 x 2  3x  18  9  6 x 2  3x  18  x 2  3x  18 
 
  x 2  3x  18  4  x 2  3x  18  0. Đặt x 2  3x  18  t  t  0

t  0
Phƣơng trình đã cho trở thành: t 2  4t  0  
 t  4  loaïi 

Thay trở lại, giải và kiển tra điều kiện, ta đƣợc nghiệm của phƣơng trình đã cho là:
x  3; x  6.

- Bình luận.

 
- Đây là dạng toán: m ax  b  cx  d  n  a  c x  2  ax  b cx  d    k, với quy
 
trình giải toán nhƣ sau:
ax  b  0
Bƣớc 1: Xử lý hệ điều kiện 
 cx  d  0

Bƣớc 2: Đặt ax  b  cx  d  t  t  0   a  c x  2  ax  c cx  d   t 2   b  d 

Bƣớc 3: Đƣa phƣơng trình về dạng sau và xử lý:

 
m.t  n t 2  b  d  k  nt 2  mt   nb  nd  k   0

Bƣớc 4: Thay trở lại cách đặt, giải phƣơng trình dạng ax  b  cx  d  t 0 (xem PP
nâng lên lũy thừa).
Bƣớc 5: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

23
- Ở ví dụ 8, tôi chọn lời giải nâng lên lũy thừa rồi mới đặt ẩn phụ, mục đích để
chúng ta hiểu rằng bản chất thực sự của nó là dạng toán a.f  x   b f  x   c  0  a  0
mà ta đã giải quyết ở ví dụ 1.

56. Giải phƣơng trình 2x  3  x  1  3x  2 2x 2  5x  3  16


Lời giải
Điều kiện x  1.

Đặt 2x  3  x  1  t  t  0  3x  2 2x 2  5x  3  t 2  4. Thay vào phƣơng trình đã


t  5
cho ta có: t   t 2  4  16  t 2  t  20  0  
 t  4  loaïi 

Với t  5, thay trở lại ta có phƣơng trình:

2x  3  x  1  5  2 2x 2  5x  3  21  3x

21 3x  0  16
x 
 2   x 3
 
3
4 2x  5x  3   21 3x 
2
x 2  146x  429  0

- Kết luận. Nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  3.


57. Giải phƣơng trình 51 6  x  1 8  x   17 x  1  8  x . 
Lời giải

Điều kiện 1  x  8. Đặt x  1  8  x  t  t  0  2  x  1 8  x   t 2  9

t  3
 2

Phƣơng trình đã cho trở thành: 51 3 t  9  17t  3t  17t  24  0   8
2
t 
 3

- Với t  3, thay trở lại ta có phƣơng trình :


 x  1
x 1  8 x  3  2  x  1 8  x   0 
x  8

8
- Với t  , thay trở lại ta có phƣơng trình:
3

24
x 1  8 x 
8
3
  x  1 8  x    17
18
 VN 
- Kết luận. Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là T  1;8 .

8
- Nhận xét: Chúng ta hoàn toàn có thể loại giá trị t  , nếu nhận xét đƣợc rằng
3
3  t  3 2 , từ đó có thể tránh đƣợc vấn đề giải quyết phƣơng trình
8
x  1  8  x  . Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao tìm đƣợc điều kiện: 3  t  3 2 và
3
liệu vấn đề tìm điều kiện “chặt” của ẩn phụ có cần thiết?
- Để đi tìm điều kiện chặt của ẩn phụ chúng ta có thể xử lý theo các phƣơng án sau:
+ Sử dụng đánh giá:

t2  9  2  x  1 8  x   9  t  3.

t  x 1  8 x 
B.C.S
1 1  x  1  8  x   3 2 hay: 3  t  3 2

+ Sử dụng đạo hàm: Xét hàm số: f  x   x  1  8  x, x  1;8 , ta có :

f 'x   f 'x  0  8 x  x 1  x 
1 1 7

2 x 1 2 8 x 2

Lập bảng biến thiên cho ta Minf  x   3 Max f  x   3 2 hay : 3  t  3 2


  1;8 1;8

- Đối với ví dụ 10, vấn đề dùng điều kiện chặt có thể không cần thiết, tuy nhiên khi
giải những phƣơng trình theo ẩn t có nghiệm số không hữu tỷ, bất phƣơng trình,
phƣơng trình chứa tham số có dạng này việc tìm điều kiện chặt sẽ giúp chúng ta
giải quyết bài toán một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Chúng ta có thể xem
các ví dụ sau đây để thấy sự hiểu quả và cần thiết khi tìm điều kiện chặt của ẩn
phụ.

Bài 58. Giải phƣơng trình 2 x  x 2  3  x  1  x  1 .

b) Đƣa phƣơng trình vô tỷ về dạng F  t   0.

59. Giải phƣơng trình 3x  2  2x 2  2x  3.

25
- Nhận xét. Phƣơng trình có chứa 1 căn thức, ta có thể dùng ẩn phụ để thoát căn
thức và đƣa phƣơng trình vô tỷ về phƣơng trình hữu tỷ với ẩn t.
Lời giải
2
Điều kiện x  . Đặt 3x  2  t  t  0  . Phƣơng trình đã cho trở thành:
3
2
 t2  2   t2  2 
t  2   2   3  2t  14t  9t  7  0   t  1  2t  2t  16t  7   0 1
4 2 3 2

 3   3 

Xét hàm số: f  t   2t 3  2t 2  16t  7  0, t  0.

Ta có: f '  t   6t 2  4t  16  0, t  0 suy ra hàm số đồng biến trên 0;  

Do đó f  t   f  0   7  0, t  0, nên 1  t  1

Thay trở lại cho ta nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  1.

Bài 60. Giải phƣơng trình x 2  2x  5  x  1  2.


2. Đƣa phƣơng trình vô tỷ về phƣơng trình nhiều ẩn phụ.
a) Đƣa về phƣơng trình 2 ẩn đồng bâc.
- Kiểu 1. u 2  .u.v  .v2  0  2   2  0 

6 1. Giải phƣơng trình 2x 2  6x  4   x  1  x 2  1  0.

Lời giải

Điều kiện x  1. Đặt x 2  1  a; x  1  b  a, b  0 

 2a  3b
Ta có: 2a 2  ab  6b 2  0   2a  3b  a  2b   0  
a  2b  loaïi 

9  161
Với 2a  3b, ta có: 2 x 2  1  3 x  1  4x 2  9x  5  0  x   thoûa maõn
8

9  161
Vậy nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  .
8

26
- Bình luận. Câu hỏi đặt ra trong bài toán này là: Vì sao ta có phân tích:
2x 2  6x  4  2a 2  6b 2 và có phải dạng toán này luông phân tích đƣợc về dạng
u 2  .u.v  .v 2  0  2   2  0  hay không?

- Trả lời: Nếu muốn đƣa bài toán về dạng u 2  .u.v  .v2  0  2   2  0  thì chắc
chắn chúng ta cần tìm m, n sao cho 2x 2  6x  4  m  x  1  n  x 2  1 , đồng nhất hai
n  2
n  2
vế ta sẽ có m  6  hay 2x 2  6x  4  2a 2  6b 2 .
m  n  4  m  6

Và tất nhiên nếu m, n không thỏa mãn m  n  4 thì ta không thể đƣa bài toán về
dạng u 2  .u.v  .v2  0  2   2  0  .

- Chú ý: Khi gặp phƣơng trình kiểu tƣơng tự 2a 2  ab  6b 2  0 , ta sử dụng máy tính
giải phƣơng trình bậc 2 với các hệ số a  2; b  1; c  6 , máy tính cho chúng ta
nghiệm:
 3
a   b  2a  3b  0
X1  ; X 2  2, điều đó có nghĩa là   2  , tức
3
a  2b  0.
2
a   2  b 

62. Giải phƣơng trình 5 x 3  1  2  x 2  2

b) Đƣa về phƣơng trình 2 ẩn đối xứng.


Đƣa phƣơng trình về dạng: a2  .a  .b2  .b

63. Giải phƣơng trình x2  2x  2x  1  x 2  1.

- Nhận xét. x2  2x   x 2  1   2x  1     
2 2
x2  1  2x  1 . Từ đó đặt: a  x 2  1;

b  2x  1, ta sẽ có phƣơng trình: a2  b2  a  b

Lời giải
1
Điều kiện x   .
2

Đặt a  x 2  1; b  2x  1,  a,b  0 , phƣơng tình đã cho trở thành:

27
a2  b2  a  b   a  b a  b  1  0  a  b

x  0
Khi a  b , ta có: x2  1  2x  1  x2  2x  
x  2

Vậy các nghiệm của phƣơng trình là x  0; x  2.

64. Giải phƣơng trình 8x 2  2x  5  6 2x 2  x  1  3 2x 1.


Đƣa phƣơng trình về dạng: .a 3  .a 2  .a  .b3  .b 2  .b

6 5. Giải phƣơng tình x 3  4x 2  5x  6  3 7x 2  9x  4.


- Phân tích. Chúng ta nhìn thấy nét tƣơng đồng với ví dụ 4, nghĩa là ta sẽ đặt câu
hỏi: liệu có thể phân tích đƣợc nó dƣới dạng:
 x  m   x  m   7x 2  9x  4  3 7x 2  9x  4 không?
3

Đồng nhất thức ta tìm đƣợc m  1 . Bài toán lúc này đƣợc giải quyết nhƣ sau:
Lời giải

Đặt: x  1  a; 3
7x 2  9x  4  b, phƣơng trình đã cho trở thành:

a 3  a  b3  b   a  b   a 2  ab  b2  1  0  a  b , do a 2  ab  b 2  1  0

x  5
Với a  b  7x  9x  4  x  1   x  5  x  x  1  0   1  5
3 2 2

x .
 2

6 6. Giải phƣơng trình x3  3x 2  5x  3   x 2  3 x 2  1.

- Bình luận:
- Nhƣ chúng ta nhận xét ở dạng toán trƣớc, để chế tác một phƣơng trình vô tỷ là
muôn hình muôn vẻ, nó phụ thuộc vào chủ quan của ngƣời ra đề. Nhƣng vấn đề
lớn nhất là ngƣời giải toán làm sao nắm bắt đƣợc ý tƣởng của họ? Câu trả lời đó
chính là cần đặt tƣ duy lên hàng đầu khi giải toán, hay khi bắt gặp một lời giải. Để
ngƣời giải toán có thể hóa giải ,một bài toán phƣơng trình vô tỷ có thể có nhiều
cách, tùy vào sự tinh tế của từng ngƣời giải. Tuy nhiên để học phƣơng trình vô tỷ,
chúng ta luông đặt câu hỏi: Vì sao bài toán lại có lời giải nhƣ thế này? Một
hƣớng đi khác có giải quyết đƣợc không? Vấn đề nảy sinh của mỗi hƣớng đi
đó? Tổng quát nhƣ thế nào?...
28
- Với hai dạng toán trên, chúng ta có thể đƣa ra các bài toán tổng quát có dạng
F  a   F  b .

Ví dụ:
+ Ta chọn hàm đại diện: f  u   u 4  u với 2 ẩn phụ: 5x  1  a; 3x  1  b . Không
cần nhiều phép biến đổi ta có phƣơng trình: 16x 2  16x  5x  1  3x  1

+ Ta chọn hàm đại diện: f  u   2u 4  u u 2  3 với 2 ẩn phụ: 2x  1  a; 3x  b

  
+ Ta có phƣơng trình:  2x  1 2  4x 2  4x  4  3x 2  9x 2  3  0 
- Vấn đề nảy sinh mà chúng ta cần giải quyết là: Đối xứng là vậy, còn bất đối xứng
thì sao? Làm sao để có sự phân biệt, đâu là đối xứng đâu là bất đối xứng? Nhƣng
trƣớc khi tiếp tục với câu hỏi, mời các bạn rèn luyện khả năng quan sát với một số
bài tập rèn luyện sau.
- BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Bài 65. Giải phƣơng trình x 2  4x  3  x  5. Đáp số:
5  29
x  1; x  .
2

c) Kỹ thuật: “Delta chính phƣơng” .

66. Giải phƣơng trình 4 1  x  x  6  3 1  x 2  5 1  x.


Lời giải
Điều kiện 1  x  1. Đặt a  1  x; b  1  x  a, b  0   x  6  1  x   2  x  1  3

Phƣơng trình đã cho trở thành:


4a  a 2  2b 2  3  3ab  5b  a 2  a  3b  4   2b 2  5b  3  0 *

Xem a là ẩn số, b là tham số ta có:


 a   3b  4   4  2b 2  5b  3  b 2  4b  4   b  2 
2 2

29
  3b  4    b  2    b  2   b  1
a 
2
Từ đó suy ra phƣơng trình (*) có nghiệm: 
  3b  4    b  2   2b  3
a  2

3
+ Với a  b  1, ta có: 1  x  1  x  1  x   .
2

+ Với a  2b  3 , ta có: 1  x  2 1  x  3  VN 

3
Vậy phƣơng trình đã cho có nghiệm x   .
2

- Bình luận. Điều chúng ta quan tâm trong cách giải phƣơng trình trên chính là
việc làm sao để tách: x  6  1  x   2  x  1  3  a 2  2b2  3.

Trƣớc hết ta khẳng định rằng chỉ có thể tách x  6 dƣới dạng: ma 2  nb 2  p (Vì x  6
không chứa căn thức nên các hệ số , ,  trong phân tích này đều bằng 0:
x  6  ma 2  nb 2  p  .a  .a b  .b)

Để tìm các hệ số m, n, p ta sẽ làm nhƣ sau:


- Bƣớc 1: Đặt a  1  x; b  1  x, ta có: 4a  x  6  3ab  5b *

Giả sử cần phân tích: x  6  m.a 2  nb2  p  x  6  m 1  x   n 1  x   p


m  n  1 m  n  1
  1
m  n  p  6 p  7  2n

- Bƣớc 2: Kết hợp với (*) ta có: 4a  ma 2  nb2  p  3ab  5b


 ma 2  a  3b  4   nb2  5b  p  0  m  0 

Xem a là ẩn số, b là tham số ta cần:  a   3b  4 2  4m  nb2  5b  p là một số chính


phƣơng
- Bƣớc 3: Chọn b  0 thay vào  a , ta có:

 a  16  4mp  4  4  mp   4  4   n  1 7  2n    4  2n 2  9n  11


1

Ta cần chọn n sao cho 4  2n 2  9n  11 chính phƣơng. Dò trên bảng TABLE của
máy tính CaSiO hàm số F  x   2x 2  9X  11. (Xem bài sự hỗ trợ của máy tính CaSiO

30
– các bạn cũng có thể dò trực tiếp các giá trị nguyên nhỏ mà không cần dụng máy
m  1
tính) ta thấy X  2  F  x   1 hay ta sẽ chọn n  2   . (Chú ý giá trị n  1
p  3
làm cho m  0 nên ta không chọn)
- Bƣớc 4: Thử các giá trị tìm đƣợc vào a   3b  4   4m  3b  4 2  4m  nb 2  5b  p  ta
có:  a   3b  4 2  4  2b2  5b  3   b  2 2 , hay việc lựa chọn các giá trị trên thực
hiện đƣợc.

67. Giải phƣơng trình 2  1  x  1  x   1  x 2 


x4
 x 2  5.
32

Lời giải
Điều kiện 1  x  1.
a2  2
Đặt 1  x  1  x  a,  
2  a  2  1 x2 
2
; b  x2  0  b  1 . Ta có phƣơng
a 2  2 b2
trình: 2a    b  5  b2  32b  16a 2  64a  192  0 *
2 32

Xem b là ẩn số, a là tham số ta có:  'b  16a 2  64a  64   4a  82

 b  16   4a  8   4a  24
Từ đó suy ra: 
 b  16   4a  8   8  4a

+ Với b  4a  24 (loại do b   0;1 , a   2; 2 )


2
a2  2  a2 
+ Với b  4  2  a  , để ý là: 1 x 2
 b  x 2  1    1 .
2  2 

Do đó: b  4  2  a   a 4  4a 2  4a  8  0   a  2   a 3  2a 2  4   0  a  2 (do
a   2; 2 )

Từ đó thay trở lại cho ta x  0.


- Kết luận. Phƣơng trình có nghiệm x  0.
- BÀI TẬP RÈN LUYỆN.

31
 
Bài 68. Giải phƣơng trình x 2  3  x 2  2 x  1  2 x 2  2. Đáp số: x   14.

d) Đƣa về phƣơng trình 2 ẩn có dạng tích.


6 1 1
69. Giải phƣơng trình  
x 3 1 x 2  3 1  x

- Phân tích. Suy nghĩ ban đầu, khi chúng ta gặp phƣơng trình chứa nhiều căn thức
chúng ta sẽ đặt chúng bằng một ẩn phụ nào đó, sau đó chúng ta sẽ phân tích các đại
lƣợng không có căn thức theo các ẩn phụ đó:

Ví dụ này cũng vậy, ta sẽ đặt: a  1  x; b  2  3 1  x . Bây giờ ta quan tâm đến


đại lƣợng  x  3 , ta có: a 2  b2  x  3  3 1  x  a 2  b2  3 1  x  x  3 mà a  1  x
vì vậy ta sẽ có: x  3  a 2  b 2  3a. Thay vào phƣơng trình ta sẽ có:
6 1 1
   *
a  b  3a a b
2 2

Chúng ta chƣa vội vàng biến đổi phƣơng trình (*) vì cách đặt của chúng ta có thể
không tìm thấy mối liên hệ giữa a, b nếu chỉ nhờ vào phƣơng trình (*). Bây giờ
nhiệm vụ là chúng ta cần tìm trƣớc một nghiệm của phƣơng trình (Các bạn có thể
sử dụng máy tính CaSiO để trợ giúp – Xem bài: Sự hỗ trợ của máy tính CaSiO
trong giải phƣơng trình vô tỷ)
a  1
Ta tìm đƣợc nghiệm: x  0 và khi x  0 thì b  1 . Nhƣ vậy phƣơng trình (*) có thể
a  b
 a  1 f  a, b   0

phân tích về các dạng sau:  b  1 f  a, b   0 . Bây giờ ta sẽ kiểm tra xem phƣơng
 a  b f a, b  0
   
trình (*) có thể đƣa về dạng toán nào trong 3 dạng toán trên không?
6 1
- Thay a  1 vào (*), ta có:  1  (không thỏa mãn với mọi b)
4b 2
b

6 1
- Thay b  1 vào (*), ta có:   1 (không thoả mãn với mọi a)
a  3a  1 a
2

2 2
- Thay a  b vào (*), ta có:  (thỏa mãn với mọi a). Vậy chúng ta khẳng định
a a
rằng (*) đƣa đƣợc về dạng  a  b  f  a, b   0 . Từ đó ta có lời giải.

32
Lời giải
 x  1
Điều kiện 
5
x .
3 x  1  2 9

Đặt a  1  x; b  2  3 1  x  a, b  0 , ta có phƣơng trình:

   a 3  b3  3a 2  3ab  a 2 b  ab 2  0   a  b   a 2  b2  3a   0  a  b
6 1 1
a  b  3a a b
2 2

x  0
Với a  b , thay trở lại ta có: 1  x  2  3 1  x  3 1  x  x  3  
x  3

- Kết luận. Các nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  0; x  3.


- BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
3
70. Giải phƣơng trình 4 x  1 1  3x  2 1  x  1  x 2 . Đáp số: x   ; x  0
5

3. Đƣa phƣơng trình vô tỷ về hệ phƣơng trình hữu tỷ.


a) Đƣa phƣơng trình vô tỷ về hệ phƣơng trình giải đƣợc bằng phép thế.

7 1. Giải phƣơng trình x 2  x  2  2x 2  2x  3  3.


Lời giải

Điều kiện 2x 2  2x  3  0. Đặt x 2  x  2  a; 2x 2  2x  3  b  a, b  0 

a  3  b
a  b  3 a  3  b 
Ta có hệ phƣơng tình:  2 2   b  1
2a  b  7 2  3  b   b  7
2 2
  b  11

 a  2

b  1

 a  8
  loaïi 
 b  11

x  1
Với a  2, ta có: x 2  x  2  2  x 2  x  2  0  
 x  2

Vậy các nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  2; x  1

33
7 2. Giải phƣơng trình 2 3 3x  2  3 6  5x  8  0
- BÀI TẬP RÈN LUYỆN.

73. Giải phƣơng trình x3  x 2  2  x3  x 2 1  3. Đáp số: x  1.


b) Đƣa phƣơng trình vô tỷ về hệ phƣơng trình đối xứng.
- Kiểu 1. Đƣa phƣơng trình vô tỷ về hệ đối xứng kiểu I.
1 1
74. Giải phƣơng trình   2 (TH&TT)
x 2  x2

Lời giải

2  x  2 x  a

Điều kiện  . Đặt   a 2  b2  2  b  0
 x  0  2x  b

2

a 2  b 2  2
 a  b   2ab  2
 2

Ta có hệ phƣơng trình:  1 1 
  2 a  b  2ab

a b

 ab  1
 ab  1 
2  ab 2  ab  1  0 
 1  a  b  2
   ab     1
a  b  2ab  2  ab  
a  b  2ab  2
 a  b  1

ab  1
+ Với  1  a, b là nghiệm của phƣơng trình: X 2  2X  1  0  X  1.
a  b  2

Từ đó cho ta a  1 hay x  1.
 1
ab   1 1  3
+ Với  2  2   a, b là nghiệm của phƣơng trình X  X   0  X 
2

a  b  1 2 2

1  3 1  3
Từ đó cho ta: a  hay x 
2 2

 1  3 
Vậy tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là T  1; 
.

 2  

34
- Kiểu 2. Đƣa phƣơng trình vô tỷ về hệ đối xứng kiểu II.

75. Giải phƣơng trình 2x2  6x  1  4x  5.


Lời giải
5
Điều kiện x   . Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
4

4x 2  12x  2  2 4x  5   2x  3  2 4x  5  11. Đặt


2
4x  5  2y  3, ta có hệ:
 2x  32  4y  5

     4 x  y   0
2 2
  2x  3  2y  3
 2y  3  4x  5
2

x  y
  x  y  x  y  1  0  
x  y  1

+ Với x  y , ta có: 4x  5  2x  3  x  2  3.

+ Với x  y  1, ta có: 4x  5  21 x   3  x  1 3.

Vậy các nghiệm của phƣơng trình đã cho là: x  1 3; x  2  3.


- Bình luận.

- Vấn đề đƣa phƣơng trình dạng: ax2  bx  c  mx  n  a,n  0 về hệ phƣơng trình


đối xứng kiểu II nhờ phép đặt ẩn phụ với mục đích giải quyết vấn đề phƣơng trình
không có nghiệm hữu tỷ, những năm trƣớc khi có sự ra đời của các máy tính
CaSiO thế hệ cao việc xử lý phƣơng trình trên là không đơn giản với nhiều đối
tƣợng học sinh. Bây giờ việc giải quyết vấn đề phƣơng trình có nghiệm vô tỷ
không còn khó khăn nữa (Xem bài Sự hỗ trợ của máy tính CaSiO), nó giúp ngƣời
giải toán xử lý dạng phƣơng trình này một cách đơn giản và bên cạnh đó ít nhiều
nó cũng làm phƣơng pháp giải toán này mất đi vẻ đẹp riêng vốn có.

- Vì dạng phƣơng trình: ax2  bx  c  mx  n  a,n  0 chứa 2 phép toán ngƣợc


nhau, nên khi muốn đƣa phƣơng trình này về hệ đối xứng kiểu II, ta thƣờng sử
dụng quy trình giải toán nhƣ sau:
- Tính đạo hàm của hàm số: f  x   ax2  bx  c; f '  x   2ax  b

35
- Giải phƣơng trình: f '  x   0 x  
2a f
 (đƣa nghiệm về tối giản)
b e

- Sử dụng phép đặt: mx  n  ex  f và đƣa hệ phƣơng trình về đối xứng kiểu II.

76. Giải phƣơng trình x3  1  23 2x  1.


Lời giải

Đặt 3 2x  1  y  y3  2x  1, ta có hệ phƣơng trình:

x3  1  2y
 3
y  1  2x
 
 x3  y3  2  x  y   0   x  y  x2  xy  y2  2  0  x  y.

x  1
Với x  y, ta có: x  2x  1  x  2x  1  0   1 5
3 3

 x  2

1 5
Vậy các nghiệm của phƣơng trình đã cho là: x  1; x  .
2

Tổng quát. Chúng ta có thể đƣa về hệ đối xứng kiểu II với những phƣơng trình có
dạng: f n  x   b  an a.f  x   b.

- BÀI TẬP RÈN LUYỆN.

77. Giải phƣơng trình 4x2  4x  3  2x  5. Đáp số:


1 17 3  13
x ; x .
4 4

5 3
78. Giải phƣơng trình 3 3x  5   2x  3  x  2.
3
Đáp số: x  2; x  .
4

4. Vận dụng các hằng đẳng thức trong giải phƣơng trình vô tỷ.
Nhắc đến đại số ngƣời ta thƣờng nghĩ ngay tới những hằng đẳng thức đáng nhớ,
hằng đẳng thức theo suốt chiều dài toán học từ bậc THCS. Với phƣơng trình vô tỷ,
dáng dấp của hằng đẳng thức đáng nhớ trải đều khắp nơi, tuy nhiên trong mục này
ta nhắc đến sự vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để mang đến một cách nhìn
tuy không mới nhƣng chƣa hẳn đã quen!

36
9x
79. Giải phƣơng trình x  8   6 x  0.
x 8

Lời giải
Điều kiện x  0. Phƣơng tình đã cho tƣơng đƣơng với:

       
2 2 2
x 8  2. 3 x x 8  3 x 0  x 8 3 x 0

 x  8  3 x  x  1.

Vậy phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x  1.


- Nhận xét.
- Với cách làm này, bài toán đƣợc giải quyết một cách ngắn gọn, đẹp mắt và tự
nhiên.
- Nếu đặt x  8  a, 3 x  b , ta nhận thấy rằng thực ra phƣơng trình trên đƣợc khai
triển từ hằng đẳng thức  a  b 2  0 .

Bài tập tƣơng tự.


4x
80) Giải phƣơng trình 5x  1   4 x.
5x  1

81. Giải phƣơng trình x 2  6x  29  2 3x 2  10x  3  10  2x   x  3  3x  1 

Lời giải
1
Điều kiện x   . Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
3

 x  5   x  3   3x  1  2  x  3 3x  1  2  x  5  x  3  2  x  5  3x  1  0
2

 x 3  a

Đặt  3x  1  b  a, b  0  . Phƣơng trình đã cho trở thành
x  5  c


a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca  0   a  b  c   0  a  b  c  0 .


2

Thay trở lại ta có phƣơng trình x  3  3x  1  x  5  0

37
   
x 3 2  
3x  1  2   x  1  0

x 1 3  x  1
    x  1  0
x 3 2 3x  1  2

 1 3 
  x  1    1  0  x  1.
 x 3 2 3x  1  2 

1 3 1
Do   1  0, x  .
x 3 2 3x  1  2 3

- Kết luận. Nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  1.


- Nhận xét. Thực ra bài toán đƣợc khai triển từ hằng đẳng thức

a  b  c  a 2  b2  c2  2ab  2bc  2ca. với a  x  3, b  3x  1 ; c  x  5 .


2

Bài tập tƣơng tự.

82) Giải phƣơng trình x 2  3x  14  2 2x 2  9x  4   6  2x   x  4  2x  1  . KQ.


x  0.

D. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Khi đoán biết đƣợc một số nghiệm của một phƣơng trình vô tỷ, cũng nhƣ so sánh
đƣợc các đại lƣợng ở hai vế của phƣơng trình đó. Ta thƣờng lựa chọn phƣơng pháp
đánh giá để giải quyết phƣơng trình.
Một bài toán phƣơng trình vô tỷ đƣợc giải bằng phƣơng pháp đánh giá thƣờng cho
ta một lời giải bất ngờ, đẹp mắt và thể hiện đƣợc tƣ duy linh hoạt của ngƣời giải
toán. Sau đây là một số kỹ năng cần thiết giúp chúng ta cùng nhìn nhận phƣơng
pháp đánh giá một cách gần gũi hơn.
1. Làm chặt miền nghiệm để đánh giá.
83. Giải phƣơng trình 3  4 7x  15  x  2x.
- Phân tích.
3  x
- Do x  3 , là một nghiệm của phƣơng trình. Nên khi đó:  4
 7x  15  2x

- Ta viết lại phƣơng trình thành  x  3   4 7x  15  2x   0 *

38
- Ta tìm nghiệm chung của các hệ bất phƣơng trình:
x  0
3  x  0
 
+ 4   x  3 4x  5   0  0  x  3
 7x  15  2x  0
 x  0

x  3
3  x  0
 
+ 4   x  3 4x  5   0  x  3
 7x  15  2x  0
 x  0

- Nhƣ vậy:
+ Nếu 0  x  3 thì  3  x    4 7x  15  2x   0 hay (*) vô nghiệm.

+ Nếu x  3 thì  3  x    4 7x  15  2x   0 hay (*) vô nghiệm.

Hay phƣơng trình (*) có nghiệm duy nhất x  3.


Lời giải
Điều kiện x  0 .

Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:  x  3   4 7x  15  2x   0  *

+ Nhận thấy x  3 là nghiệm của phƣơng trình (*).


+ Xét các hệ bất phƣơng trình:
x  0
3  x  0
 
- 4   x  3 4x  5   0  0  x  3
 7x  15  2x  0
 x  0

x  3
3  x  0
 
- 4   x  3 4x  5   0  x  3
 7x  15  2x  0
 x  0

Suy ra:

+ Nếu 0  x  3 thì  3  x    4 7x  15  2x   0 hay (*) không có nghiệm x  0;3 .

+ Nếu x  3 thì  3  x    4 7x  15  2x   0 hay (*) không có nghiệm x  3;  

39
Vậy PT có nghiệm duy nhất là x  3.
2. Sử dụng các bất đẳng thức kinh điển.
Các bất đẳng thức thƣờng dùng.
+ Bất đẳng thức AM – GM (bất dẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình
nhân).
ab
- Cho 2 số không âm a, b: ab   a, b  0 
2

Dấu „=‟ xảy ra  a  b.


abc
- Cho 3 số không âm a, b, c: 3 abc   a, b,c  0
3

Dấu „=‟ xảy ra  a  b  c.


a1  a 2  ...  a n
- Cho n số không âm: n a1.a 2 ...a n 
n
n  , n  2;a i  0,i  1...n . 
Dấu „=‟ xảy ra  a1  a 2  ...  a n .

+ Bất đẳng thức Cauchy – Bunhiakowski – Schwarz (CBS)


- Với bộ 4 số thực a, b, x, y ta có:

ax  by  a 2
 b 2  x 2  y 2 . Dấu „=‟ xảy ra 
a b
 .
x y

ax  by  ax  by  a 2
 b 2  x 2  y 2 . Dấu „=‟ xảy ra 
a b
  0.
x y

- Với bộ 2n số a1 , a 2 ,..., a n ; b1 , b 2 ,..., b n  n  , n  2 

a1b1  a 2 b 2  ...  a n b n  a 1
2
 a 2 2  ...  a n 2  b12  b 2 2  ...  b n 2 .

a1 a 2 a
Dấu „=‟ xảy ra    ...  n
b1 b2 bn

a1b1  a 2 b 2  ...  a n b n  a1b1  a 2 b 2  ...  a n b n  a 1


2
 a 2 2  ...  a n 2  b12  b 2 2  ...  b n 2 .

a1 a 2 a
Dấu „=‟ xảy ra    ...  n  0 .
b1 b2 bn

40
+ Thông thƣờng việc giải phƣơng trình bằng sử dụng bất đẳng thức chỉ dành riêng
cho học sinh giỏi toán, nó dựa trên cơ sở vốn có về Bất Đẳng Thức của họ cũng
nhƣ dựa trên những kinh nghiệm giải toán riêng của từng ngƣời làm cơ sở lý luận.
+ Bài viết này tôi không thiên nhiều về đối tƣợng học sinh giỏi, mà muốn sử dụng
cơ sở là việc kiểm tra phƣơng trình trên máy tính CaSiO để phán đoán một bài toán
nên hay không nên sử dụng bất đẳng thức.
- Yêu cầu. Đọc bài „Sự hỗ trợ của máy tính CaSiO trong giải phƣơng trình vô tỷ‟.
- Kiểu 1. ĐÁNH GIÁ GIÁN TIẾP
84. Giải phƣơng trình x3  3x 2  8x  40  8 4 4x  4  0
- Phân tích.
- Sử dụng máy tính CaSiO ta kiểm tra các giá trị của hàm số
f  x   x 3  3x 2  8x  40  8 4 4x  4 , ta nhận thấy: f  x   0, f  3  0 đồng thời các giá trị
này khá lớn, điều đó chứng tỏ bất đẳng thức x3  3x 2  8x  40  8 4 4x  4 là không
chặt. Từ đó ta có thể sử dụng đánh giá qua một đại lƣợng trung gian.
- Nhận thấy x  3 là nghiệm, đồng thời sự xuất hiện của đại lƣợng 8 4 4x  4 giúp
chúng ta nhận ra sự xuất hiện của bất đẳng thức AM – GM trong trƣờng hợp này là
khả thi.
24  24  24  4x  4
- Ta có: 8 4x  4  2.2.2 4x  4 AMGM
4 4
 x  13 , từ đó nếu chúng ta
4
chứng minh đƣợc x 3  3x 2  8x  40  x  13 , x  1 bài toán sẽ đƣợc giải quyết.

Thật vậy: x 3  3x 2  9x  27  0   x  3  x  3  0 luôn đúng x  1 .


2

Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:
24  24  24  4x  4
8 4 4x  4  2.2.2 4 4x  4   x  13 .
AM  GM 4

Dấu „=‟ xảy ra khi và chỉ khi x  3.


Ta sẽ chứng minh: x 3  3x 2  8x  40  x  13 , x  1 (*)

Thật vậy: *  x 3  3x 2  9x  27  0   x  3  x  3  0 luông đúng với mọi x  1.


2

Dấu „=‟ xảy ra khi và chỉ khi x  3.

41
8 4 4x  4  x  13
Từ đó ta có:  3
 x  3x  8x  40  x  13
2


8 4x  4  x  13
4
 x  3x  8x  40  8 4x  4   3
3 2 4
 x  3.
 x  3x  8x  40  x  13

2

Hay phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x  3.


85. Giải phƣơng trình x  4  6  x  x 2  10x  27
3. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số.
a) Đánh giá dựa vào miền giá trị của hàm số.
Tính chất. Nếu hàm số y  f  x  , x  D đơn điệu trên khoảng  a, b   D và f  x 0   0,
x 0   a, b  thì x  x 0 là nghiệm duy nhất của phƣơng trình f  x   0.

u ' x 
- Chú ý. y  n u  x   y '  .
n n u n 1  x 

86. Giải phƣơng trình 3x 7  5  4x  3  x 3.


Lời giải
5
Điều kiện x  .
4

Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với: 3x 7  x 3  5  4x  3  0

Xét hàm số: f  x   3x 7  x 3  5  4x  3  0 , x   ;  , ta có:


5
 4

2 5  5
f '  x   21x 6  3x 2   0, x  đồng thời f  x  liên tục trên  ;  và
5  4x 4  4
f 1  0

Suy ra phƣơng trình f  x   0 có nghiệm duy nhất x  1.

- Bình luận. Khi chúng ta thông thạo các phép tính đạo hàm, ta có thể sử dụng
phƣơng pháp này để giải một phƣơng trình vô tỷ. Tuy nhiên câu hỏi thƣờng đƣợc
đặt ra là: Khi nào chúng ta nên sử dụng phƣơng pháp này? Làm sao để biết phƣơng
pháp này là sử dụng đƣợc?

42
- Thông thƣờng khi chúng ta gặp những phƣơng trình vô tỷ chứa u n  x  , hay n u  x 
mà n  4, ta thƣờng nghĩ đến vấn đề sử dụng hàm số để giải toán. Bởi đó là cách
nhanh gọn nhất để tiếp cận với nghiệm của phƣơng trình vô tỷ.
- Để biết đƣợc bài toán nào hiệu quả với phƣơng pháp hàm số, chúng ta cần đoán
biết đƣợc nghiệm của phƣơng trình, đồng thời kiểm tra một số khoảng trong miền
nghiệm khi cần thiết để xem sự tăng hay giảm của miền giá trị. Các bạn có thể đọc
bài “Sự hỗ trợ của máy tính CaSiO trong giải phƣơng trình vô tỷ” để tìm hiểu thêm
về vấn đề này.
5
87. Giải phƣơng trình 3 4 3  2x   2x 3  6.
2x  1

Lời giải
1 3
Điều kiện x .
2 2

5  1 3
Xét hàm số f  x   3 4 3  2x   2x 3  6, x   ; 
2x  1  2 2

6 5 1 3
Ta có: f '  x     6x 2  0, x   ;  . Lại có f 1  0
 3  2x    2 2
3
2x  1
3
4

Suy ra phƣơng trình có nghiệm duy nhất x  1.


88. Giải phƣơng trình x  5 x 1  x  2  5. Đáp số: x  2.
b) Sử dụng hàm số đại diện.
Tính chất. Xét hàm số: y  f  t  , t  D.

1) Nếu hàm số f  t  đơn điệu trong khoảng  a, b   D, ta có:

f  u   f  v 
 u  v

 
u, v   a, b 
 u, v   a, b 

2) Nếu hàm số f  t  đồng biến trong khoảng  a, b   D, ta có:

u  v f  u   f  v 

 
u, v   a, b  u, v   a, b 

43
3) Nếu hàm số f  t  nghịch biến trong khoảng  a, b   D, ta có:

u  v f  u   f  v 

 
u, v   a, b  u, v   a, b 

1 1
89. Giải phƣơng trình  5x  6    x2 
2
.
5x  7 x 1

Lời giải
7
Điều kiện x  . Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
5

1 1
 5x  6    x2   *
2

 5x  6   1 x 1

1 1
Xét hàm số f  u   u 2  , u  1. Ta có: f '  u   2u   0, u  1.
u 1 2  u  1
3

Suy ra hàm số f  u  đồng biến trong khoảng 1;   nên:

 x  1; 5x  6  1
Với x  , ta có: 
7 3
 5x  6  x  x  .
5 f  5x  6   f  x 
 2

3
Thử lại ta thấy nghiệm của phƣơng trình đã cho là x  .
2

CHƢƠNG I.
PHƢƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH

I. PHƢƠNG PHÁP THẾ ĐẠI SỐ.


Trong mục này, chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những phương pháp có tính ứng
dụng mạnh mẽ trong nhiều phương pháp giải hệ. Phương pháp này nó được xem
là một công cụ mạnh mẽ nhất để giải hệ, dù tính chất của nó khá đơn giản nhưng
tất cả các bước đi kỷ thuật nào đó để giải một hệ phương trình thì sau cùng cũng
phải dùng nó để tìm ra kết quả. Nó có thể đóng vai trò trực tiếp hoặc gián tiếp để
giải quyết một bài hệ phương trình. Tuy nhiên, trong đề mục này, chúng ta sẽ tìm
hiểu lối đi giải các bài toán giải trực tiếp bằng phương pháp này.
1) Sử dụng phương pháp thế:

44
Hệ phương trình được giải bằng phương pháp thế là loại hệ có thể cho dưới các
hình thức sau :
 y  f  x   x  f  y   k  f  x, y 
     với k là hằng số.
g  x, y   0 g  x, y   0 g  x, y   0
f  x, y   k
 Đối với hệ có dạng :  ( k là hằng số)
g  x, y   0
Ta thường giải quyết hệ này bằng phương pháp thế “hằng số k ”. Để nhận biết
hệ phương trình bằng phương pháp thế hằng số, ta cần chú ý đến “hằng số” ở
mỗi phương trình trong hệ có sự giống nhau hoặc có sự tương tác với nhau để
tạo ra sự đồng bậc, sau đó tìm cách xây dựng các mối liên quan giữa các biến
trong hệ khi thay hằng số bởi biến số. Với cách thay thế “ hằng số” như vậy để
thành công thường chúng ta sẽ thu được một phương trình phân tích được nhân
tử chung, phương trình giải bằng các phương pháp giải phương trình cơ bản.
Có 2 kỷ thuật chính thường được áp dung.
 Kỷ thuật 1: Thế trực tiếp hằng số để tạo được nhân tử chung đối với một số hệ
hữu tỉ, hệ chứa căn thức mà mối quan hệ giữa các biến có liên quan chặt chẽ tới
hằng số.
 Kỷ thuật 2: Thế trực tiếp hằng số để tạo sự đồng bậc đối với một số hệ phương
hữu tỉ, hệ chứa căn thức có dáng dấp của sự đẳng cấp. Mục tiêu chính là quan
sát hệ để tạo ra tạo sự đồng bậc trong một phương trình trong hệ.
a) Kỷ thuật 1: Thế hằng số trực tiếp trong hệ để tạo nhân tử chung.
90:

Giải hệ phƣơng trình: 


 
 2x 2  y  x  y   x  2x  1  7  2y
 x, y  
x  4x  1  7  3y
Phân tích : Nhìn vào hệ phƣơng trình đang xét, ta thấy ngay cả hai phƣơng trình
trong hệ đều chứa số 7 . Do đó ý tƣởng đầu tiên ta sẽ tìm mối liên quan giữa các
biến xung quanh số 7 xem thế nào ?
Ở phƣơng trình thứ hai trong hệ biến đổi ta có : 7  4x 2  x  3y .
Mặt khác ta lại có : x  2x  1  7  2y  7  2x 2  x  2y .
Khi đó ta có : 4x 2  x  3y  2x 2  x  2y  2x 2  y  0 .
Vậy rõ ràng khi thay 7  4x 2  x  3y vào phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta sẽ thu
đƣợc một phƣơng trình có nhân tử chung là 2x 2  y .
Từ đó ta nhận thấy hệ này giải quyết đƣợc bằng phƣơng pháp thế hằng số.

45
Lời giải :
Từ phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có : 7  4x 2  x  3y .
Thay vào phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta thu đƣợc phƣơng trình :
 2x 2  y   x  y   2x 2  x  4x 2  x  3y  2y   2x 2  y   x  y   2x 2  y
 y  2x 2
 
 2x 2  y  x  y  1  0  
y  1  x
 Với y  2x 2 thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có phƣơng trình :
( vô nghiệm)
7  4x 2  x  6x 2  2x 2  x  7  0
 Với y 1 x thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có phƣơng trình :
 1  17 3  17
x  y
7  4x 2  x  3 1  x   2x 2  x  2  0   4 4
.
 1  17 3  17
x  y
 4 4
Vậy hệ phƣơng trình đã cho có nghiệm
 1  17 3  17   1  17 3  17  
 x; y    ; ; ;  .
 4 4   4 4  

b) Kỷ thuật 2 : Thế hằng số để tạo sự đồng bậc trong hệ và bắt nhân tử chung.


x  y  2
3 3
91: Giải hệ phƣơng trình  2  x, y  
 x y  3xy  2y  6
2 3

Phân tích: Quan sát hệ phƣơng trình ta nhận thấy đối với cả hai phƣơng trình
trong hệ thì vế trái đều có bậc 3, vế phải đều có bậc 0. Nên ta sẽ đƣa ý tƣởng đƣa
một trong hai hệ về phƣơng trình đồng bậc để phân tích bắt nhân tử chung bằng
phép thế hằng số.
Ở hệ này ta sẽ tạo phƣơng trình đồng bậc cho phƣơng trình thứ hai trong hệ bằng
phép thế hằng số từ phƣơng trình thứ nhất.
Cụ thể ta có : x 2 y  3xy2  2y3  6  x 2 y  3xy2  2y3  3  x 3  y3 
   
 xy  x  y   2y 2  x  y   3  x  y  x 2  xy  y 2   x  y  3x 2  4xy  y 2  0 .

Tới đây xem nhƣ hệ đã đƣợc giải quyết.


Lời giải :
Ta biến đổi phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc : x 2 y  3xy2  2y3  3  2 1
Thay 2  x3  y3 vào 1 ta đƣợc phƣơng trình :

46
  
x 2 y  3xy 2  2y3  3 x 3  y3  xy  x  y   2y 2  x  y   3  x  y  x 2  xy  y 2 
 
  x  y  3x 2  4xy  y 2  0   x  y  x  y  3x  y   0 .

 Với xy thay vào phƣơng trình thứ nhất của hệ ta có :


2x3  2  x  1  y  1.
 Với x  y thay vào phƣơng trình thứ nhất của hệ ta có : 0  x3  2 (vô lí ).
 Với y  3x thay vào phƣơng trình thứ nhất của hệ ta có :
1 3
14x 3  1  x  3
y 3 .
14 14
 3 
Vậy hệ phƣơng trình có nghiệm  x, y   1;1 ;  3
1
; 3  .
  14 14  
Bình luận: Hệ đang xét thực chất là một hệ đẳng cấp bậc ba ta có thể sử dụng
phƣơng pháp chung của hệ đẳng cấp để giải quyết. Sau này chúng ta sẽ gặp lại
trong các phần sau. Tuy nhiên với lời giải trên chúng ta thấy bài toán giải theo
phép thế hằng số tạo sự đồng bậc có lời giải cũng khá đẹp mắt.
II.PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỬ.
Trong đề mục này, chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp giải hệ phương trình có
dạng :
f  x, y   0
 với f  x, y   h1  x, y   h 2  x, y  .
g  x, y   0
h1  x, y   0 h 2  x, y   0
Từ đây ta đưa về giải hệ sau :    .
g  x, y   0 g  x, y   0
Giải hệ bằng phương pháp phân tích nhân tử là một kỷ thuật có tính phát triển
nâng cao dựa trên nền tảng của kỷ thuật giải hê bằng phương pháp thế.
Đối với hệ giải bằng phương pháp này chúng ta có rất nhiều ứng dụng và các
bài toán khai thác về nó cũng rất đa dạng. Nó là sự kết hợp của hai kỷ năng
chính sau đây :
 Kỷ năng phân tích nhân tử.
 Kỷ năng giải phương trình hữu tỉ, phân thức, căn thức.
Chính từ hai yếu tố này nên để giải tốt bài toán hệ phương trình chúng ta cần xử
lý các kỷ năng nhóm nhân tử một cách thuần thục và kỷ năng giải các phương
trình từ cơ bản đến nâng cao một cách nhuần nhuyễn.
1) Các yếu tố và dấu hiệu nhận biết một phương trình trong hệ tách được nhân
tử.

47
a. Phương trình trong hệ có dáng dấp là một phương bậc hai có Delta là một số
chính phương ( có thể gặp một phương trình trùng phương hoặc có một phép
biến đổi thường dùng là sử dụng phép nâng lũy thừa, phương trình bậc ba có
thể đoán được nghiệm).
b. Phương trình trong hệ có dáng dấp đẳng cấp.
c. Phương trình trong hệ có dáng dấp có thể sắp xếp các hạng tử đồng bậc để
nhóm nhân tử.
d. Phương trình có dáng dấp của hằng đẳng thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông
qua phép nâng lũy thừa.
e. Phương trình có yếu tố nhân tử chung qua việc khử liên hợp.
f. Phương trình có tính đối xứng giữa hai biến (một điểm mạnh của dạng này là
giải hệ bằng phương pháp đánh giá sử dụng hàm đại diện cho những phương
trình có cấu trúc phức tạp sau này chúng ta sẽ đề cập kỹ hơn ).
2) Các kỹ năng giải phương trình còn lại sau khi nhóm nhân tử.
a. Một số kỹ năng giải phương trình hữu tỉ, phân thức cơ bản.
b. Một số kỹ năng giải phương trình chứa căn thức như
 Sử dụng phép nâng lũy thừa.
 Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ.
 Sử dụng phương pháp hằng đẳng thức.
 Sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp.
 Sử dụng phương pháp hàm số và một số đánh giá cơ bản.
Bởi vì đặc tính đa dạng của loại hệ này, chúng tôi không thể phân chia rõ ràng
các định dạng hệ. Do đó chúng tôi sẽ sắp xếp có tính tương đối cho mỗi kỹ thuật
trong sự tính toán có chủ quan của chúng tôi.
 Hệ phƣơng trình có chứa một phƣơng trình mang dáng dấp của một phƣơng trình
bậc hai có Delta chính phƣơng hoặc phƣơng trình bậc ba đoán đƣợc nghiệm.
 Cách xử lí : Có hai trường hợp chính để gặp.
 Trường hợp 1 : Phương trình là dạng phương trình bậc hai theo một biến mà
ta xác định được nghiệm một cách cụ thể là các hệ số.
 Trường hợp 2: Phương trình là dạng phương trình bậc 2 hai ẩn mà trong đó
ta cố định theo một biến còn biến còn lại được xem là tham số.
 Chú ý ở trường hợp 2 chúng ta không dự đoán một cách mò mẫm được mà
chúng ta cần lưu ý là để một phương trình bậc hai hai ẩn có thể tách nhân tử
ta cần ghi nhớ tính chất sau :

48
“ F  x, y   0  h1  x, y   h 2  x, y   0 sẽ đúng với x, y  ”.
Tính chất này được hiểu nôm na là ta chỉ cần cho x một giá trị nào đó thỏa các
điều kiện của hệ mà giá trị đó cho được giá trị của y thì chúng ta mới có thể tiến
hành tách nhân tử. Tính chất này đặc biệt hiệu quả khi mà hệ cấu tạo bởi hai
phương trình bậc hai hai ẩn mà hình thức tương tự nhau trong đó chỉ có một
phương trình tách được nhân tử.
Tuy nhiên trên thực tế, là không phải đa thức nào đủ điều kiện tách nhân tử thì
sẽ có được delta chính phương nên để việc sử dụng được delta chính phương thì
ngoài việc đa thức đó đủ điều kiện tách nhân tử thì chúng ta cần có thêm chữ
“hy vọng” trong lúc tư duy.

 xy  2 2  7xy  2

92 : Giải hệ phƣơng trình  2  x, y   .
   
4 4
 xy  3  xy 2  5  82

Phân tích : Không quá khó để thấy hệ phƣơng trình có phƣơng trình thứ nhất là
bậc hai theo biến xy nên ta có thể biến đổi trực tiếp phƣơng trình này ta có :
 xy  1
 xy  22  7xy  2   xy 2  3xy  2  0   .
 xy  2
Tới đây ta thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta sẽ đƣợc phƣơng trình theo
biến y .
Lời giải : Từ phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta có :
 xy  1
 xy  22  7xy  2   xy 2  3xy  2  0   .
 xy  2
 Với xy  1 ta thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta thu đƣợc phƣơng trình :
 y  34   y  54  82 1
Đặt y  t  4 thay vào phƣơng trình 1 ta thu đƣợc phƣơng trình :
 t  14   t  14  82
 t 4  4t 3  6t 2  4t  1  t 4  4t 3  6t 2  4t  1  82  t 4  6t 2  10  0
 1
t2  4 t  2  y  6  x  6
 2 
 t  10  l   t  2  y  2  x  1
 2
 Với xy  2 ta thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta thu đƣợc phƣơng trình :

49
4 4
 2y  34   2y  54  82   y 
3  5 41
 y    2
 2  2 8
Đặt yt2 thay vào phƣơng trình  2  ta thu đƣợc phƣơng trình :
4 4
 1  1 41
t   t   
 2  2 8
1 1 1 1 41
 t 4  2t 3  t 2  t   t 4  2t 3  t 2  t    2t 4  2t 2  5  0
2 16 2 16 8
 1  11 1  11
 2 1  11 t  y 2 x 
4
t   2 2 4  2 11  2
2
  .
2 1  11
t    l   t   1  11  y   1  11  2  x  4
 2
 2 2 4  2 11  2
Vậy hệ phƣơng trình đã cho có nghiệm :
 1 4  2 11  2  
  1  4  2 11  2  
 x; y   
4 4
;6  ;  ;2   ; ; ; 
 6   2   4  2 11  2 2   4  2 11  2

2 

Bình luận : Ở hệ trên khi sử dụng phép thế ta gặp phƣơng trình :
 x  a 4   x  b 4  c .
Để giải phƣơng trình này ta sử dụng phép đặt : x  t  a  b .
2
 x  1 x  4y   4y  y  1  5  3x
93 3: Giải hệ phƣơng trình 
 
 y  4 1  y y  4  2 x  y  y

 x, y  
Phân tích : Với hệ này, rõ ràng phƣơng trình thứ hai trong hệ sẽ không cho chúng
ta khai thác đƣợc gì ? Nên mọi trọng tâm của đƣờng hƣớng giải quyết hệ này sẽ
chuyển giao cho phƣơng trình thứ nhất trong hê.
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ có chứa những tích nhƣng không giúp cho chúng
ta thấy đƣợc điều gì nên ta sẽ nhân phân phối để tìm đƣợc mối quan hệ giữa hai
biến x và y .
Cụ thể ta có:  x  1 x  4y   4y  y  1  5  3x  x 2  4xy  4x  8y  4y 2  5  0
Với phƣơng trình vừa biến đổi ta có nhận xét đây là phƣơng trình bậc hai hai ẩn
và không khó để nhận thấy nó chứa hằng đẳng thức. Thật vậy ta có :
x 2  4xy  4x  8y  4y 2  5  0   x  2y   4  x  2y   5  0
2

50
Phƣơng trình cuối thu đƣợc là một phƣơng trình bậc hai theo biến x  2y nên ta
đã có mối quan hệ giữa x, y .
Vậy xem nhƣ hệ đã đƣợc giải quyết tốt.
 y  4
Lời giải : Điều kiện: 
x  y  0
Từ phƣơng trình thứ nhất trong hệ biến đổi ta có :
 x  1 x  4y   4y  y  1  5  3x  x 2  4xy  4x  8y  4y 2  5  0
 x  2y  1  x  1  2y
  x  2y   4  x  2y   5  0  
2

 x  2y  5  x  5  2y
 Với x  5  2y thế vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có :
 
y  4 1  y y  4  2  y  5  y 1 .

y  4  0  y  4
Ta có điều kiện để giải phƣơng trình này là :   ( vô lí ).
 y  5  0  y  5
Nhƣ vậy phƣơng trình (1) vô nghiệm.
 Với x  1  2y thế vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có :

 
y  4 1  y y  4  2 1  y  y  y  4  2 1  y  y  y  5  0  2

Điều kiện : 4  y  1 .
Lúc đó ta biến đổi phƣơng trình (2) đƣợc biến đổi tƣơng đƣơng với phƣơng
y  4  4 1  y   1 
trình:  y  y  5  0  y   y  5   0  3
y  4  2 1 y  
 y  4  2 1 y 
1
Với 4  y  1 ta có  y50.
y  4  2 1 y
Do đó từ  3 ta có y  0  x  1 .
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x; y   1;0  .
Bình luận: Ở phƣơng trình (1) chúng ta sử dụng phƣơng pháp điều kiện xác định
để giải phƣơng trình, còn ở phƣơng trình (2) ta sử dụng phƣơng pháp nhân liên
hiệp để giải phƣơng trình.
 2 2x 2  y 2  y 2  2x 2  3
94 : Giải hệ phƣơng trình   x, y  
 x 3  2y3  y  2x

Phân tích : Với hệ này không khó để nhận biết đƣợc ngay, phƣơng trình thứ nhất
trong hệ là phƣơng trình bậc hai với biến 2x 2  y2 .
Thật vậy, ta biến đổi phƣơng trình thứ nhất trong hệ về phƣơng trình sau :

51
 2x 2  y2  1
2x 2  y2  2 2x  y2  3  0   .
 2x 2  y2  3

Kết hợp nhân tử vừa thu đƣợc và phƣơng trình thứ hai trong hệ ta thu đƣợc hệ

2x  y  1
2 2
phƣơng trình sau :  3 .
x  2y  y  2x
3

Chắc hẳn các bạn đã nhận ra cách giải hệ này rất quen thuộc rồi. Để giải nó
chính là dùng kỷ thuật “thế hằng số tạo sự đồng bậc”. Nhƣ vậy xem nhƣ hệ giải
quyết thành công.
Lời giải : Điều kiện : 2x 2  y2  0 .
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
 2x 2  y2  1
2x 2  y2  2 2x  y2  3  0  
 2x 2  y2  3 l
 
Với 2x 2  y2  1  2x 2  y2  1 . Kết hợp với phƣơng trình thứ hai trong hệ at thu

2x  y  1
2 2
đƣợc hệ phƣơng trình :  3 .

 x  2y 3
 y  2x
Thế 1  2x2  y2 vào phƣơng trình thứ hai trong hệ mới ta đƣợc phƣơng trình :
 
x 3  2y3  2x 2  y 2  y  2x   5x 3  2x 2 y  2xy 2  y3  0 1

Không khó để nhận thấy  x, y    x,0  không thỏa hệ.


Với y  0 ta biến đổi phƣơng trình 1 về phƣơng trình :
 x   x  x 
3 2 2
x x x

5    2    2    1  0    1 5    3    1   0
y y y  y    y   y  
2
x x
xy do 5    3   1  0 vô nghiệm.
y  y
Với x  y ta có 2x 2  y2  1  x 2  1  x  1  y  1.
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y   1;1 ;  1; 1 .
Bình luận: Thông qua các ví dụ 1,2,3,4,5 chúng tôi đƣa các bài để các bạn tiếp cận
với nhƣng hệ cấu tạo có một phƣơng trình tách nhân tử bằng kỹ thuật delta
chính phƣơng dƣới dạng là phƣơng trình bậc hai một biến mà có nghiệm là các
hệ số cụ thể. Ở phần này ngoài cách làm trực tiếp các bạn có thể đặt ẩn phụ để
làm giảm đi mức độ rắc rối.

52
17  x  y   3xy  2x  y
 2 2
95: Giải hệ phƣơng trình :   x, y  

 x  3  10  y  x 2
 7y  11
Phân tích : Quan sát hệ này ta nhận thấy chỉ có thể xuất phát từ phƣơng trình thứ
nhất trong hê. Tuy nhiên, phƣơng trình thứ nhất trong hệ lúc này ta dễ dàng thấy
bậc cao nhất của biến x là 2 và bậc của biến y cũng là bậc 2. Vậy ta có thể đoán
đƣợc phƣơng trình thứ nhất là phƣơng trình bậc hai hai ẩn x, y .
Ta biến đổi phƣơng trình thứ nhất thành: 2x2  3xy  17x  17y  y2  0 .
Không nhƣ các ví dụ đã xét ở phƣơng trình chúng ta bắt nhân tử bằng một định
dạng phƣơng trình bậc hai có nghiệm là hệ số nhƣ các ví dụ khác có chút khó
khăn.
Nhƣ vậy, lúc này ta tính đến phƣơng án xem phƣơng trình này là phƣơng trình
bậc hai theo biến x và y là tham số hoặc ngƣợc lại với hy vọng phƣơng trình
này có delta chính phƣơng.
Ta tiếp tục biến đổi phƣơng trình thứ nhất ta có: 2x 2   3y  17  x  y2  17y  0 .
Ta có   (3y  17)2  8  y2  17y   y2  34y  289  (y  17)2 .
Điều này đã giúp chúng ta tìm đƣợc mối liên hệ giữa hai biến x, y hay nói khác
hơn ta đã phân tích đƣợc nhân tử.
Việc còn lại là thế vào phƣơng trình thứ hai để giải quyết nghiệm của hệ.
x  3
Lời giải : Điều kiện :  .
 y  10
Từ phƣơng trình thứ nhất ta biến đổi thành phƣơng trình :
2x 2  (3y  17)x  y2  17y  0 (1)
Xem phƣơng trình (1) là phƣơng trình bậc hai với biến x và y là tham số.
Ta có : 2
 
   3y  17   8 y2  17y  y2  34y  289   y  17 
2

Do đó phƣơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt :


 3y  17  y  17
x  4 x  y
 
 x  3y  17  y  17  y  2x  17
 4
Do x  3  2x  6  2x  17  11  y  11 (vô lí). Vậy y  2x  17 loại.
 Với x  y ta thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có phƣơng trình :

x  3  10  x  x 2  7x  11 1 .
Lúc này ta có điều kiện cho (1) là 3  x  10 .
Khi đó phƣơng trình (1) trở thành :
53
x 2  7x  11  x  3  10  x  0  5x 2  35x  55  5 x  3  5 10  x  0

     
 5 x 2  7x  6  x  9  5 x  3  16  x  5 10  x  0  2 

Nhận xét với 3  x  10 ta có : x  9  5 x  3  0 ; 16  x  5 10  x  0 nên ta có (2)


đƣợc biến đổi tƣơng đƣơng với phƣơng trình sau :
 
5 x 2  7x  6 
x 2  7x  6

x 2  7x  6
x  9  5 x  3 16  x  5 10  x
0

 

 x 2  7x  6  5 

1

1
x  9  5 x  3 16  x  5 10  x

0

x  1  y  1
 x 2  7x  6  0  
x  6  y  6
1 1
Vì với nhận xét trên ta có : 5   0.
x  9  5 x  3 16  x  5 10  x
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y   1;1 ;  6;6  .
Bình luận : Bài toán này có ba điểm chú ý . Chú ý thứ nhất đó là cách sử dụng
delta chính phƣơng để giải quyết việc nhân tử chung là một kỷ thuật rất quan
trọng, chúng ta sẽ còn gặp nhiều ở những ví dụ sau. Chú ý thứ hai là sử dụng
điều kiện để loại bớt đi một nhân tử chung là một việc ít khi đƣợc các bạn học
sinh để ý. Chú ý thứ ba là chú ý quan trọng trong việc giải phƣơng trình thứ hai
khi thay nhân tử.
Chắc các bạn thắc mắc tại sao chúng tôi lại nhân 5 vào phƣơng trình để giải.
Thật chất vấn đề này chính là một kỷ thuật liên hiệp các bạn có thể tìm đọc và
hiểu kỷ lƣỡng trong cuốn “ Phƣơng trình vô tỷ phƣơng pháp suy luận và tƣ duy”
của cùng tác giả.
Ở đây chúng tôi đƣa ra lí giải sơ lƣợc nhƣ sau :
 Bƣớc 1 : Ta đoán đƣợc phƣơng trình có hai nghiệm x  1;x  6 .
 Bƣớc 2 : Tìm biểu thức để liên hiệp cho hai căn thức bằng cách thay hai nghiệm
để tìm a,b nhƣ sau
 1
a  b  2 a  5
ax  b  x  3  0   
6a  b  3 b  9
 5
 1
a  b  3 a   5
ax  b  10  x  0   
6a  b  2 b  16
 5

54
 Bƣớc 3: Để tránh thực hiện việc xử lí các phân số thì chúng ta nhân 5 vào
phƣơng trình để giải quyết bài toán.
96:
   
 y 2 y 2  2x 2  x y 2  1  1  2x x 2  1

 
Giải hệ phƣơng trình 

8 4x  33y  14  3 
2 2

 1
3x  11

1
2


y  4 
 
 x, y  
Phân tích: Quan sát hệ phƣơng trình ta nhận thấy phƣơng trình thứ hai khá cồng
kềnh và các mối liên quan để tìm ra nhân tử là rất khó. Ở phƣơng trình thứ nhất
ta để ý tới biến y có hai bậc quan trọng là 4 và 2 nên ta định hƣớng phƣơng trình
thứ nhất là phƣơng trình trùng phƣơng với biến y .
Ta có phƣơng trình thứ nhất đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
y4   2x 2  x  y2  2x3  2x 2  x  1  0

     
2 2
Phƣơng trình này có:   2x 2  x  4 2x 3  2x 2  x  1  2x 2  x  2 .
Nhƣ vậy xem tới đây ta bắt đƣợc nhân tử: y2  x  1  y2  2x2  1 .
Với y2  x  1 ta có phƣơng trình thứ hai đƣợc viết lại :
 1 1 
8x 2  48x  112  3   0 1
 3x  11 x 3 
Ta để ý trong (1) ta có: 3x  11   3x  8   3 .

Vậy ta hy vọng tách đƣợc 8x 2  48x  112  m  3x  8   nx 2 .


2

Khai triển và đồng nhất hệ số ta sẽ có đƣợc : m  1;n  1 .


3 3
Vậy lúc này 1 trở thành :  3x  82   x2  .
 3x  8  3 x 3

Với dáng điệu của phƣơng trình mới ta biết ngay để giải chúng ta sử dụng
phƣơng pháp hàm số chọn hàm đại diện.
 11
x 
Lời giải : Điều kiện :  3

 y   2 y  2
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
y4   2x 2  x  y2  2x3  2x 2  x  1  0 (*)

   2x 2  x   4  2x 3  2x 2  x  1   2x 2  x  2 
2 2
Ta có   có :

55
 2 2x 2  x  2x 2  x  2
y   x 1
Suy ra   có hai nghiệm phân biệt :  2
 2 2x 2  x  2x 2  x  2
y   2x 2  1
 2
Ta có y2  2x 2  1  0 vô lí.
 Với y2  x  1 ta có phƣơng trình thứ hai đƣợc viết lại :
 1 1  3 3
  0   3x  8    2
2
8x 2  48x  112  3    x2 
 3x  11 x 3   3x  8  3 x 3
3
Xét hàm số f  t   t 2  , t  3 .
t 3
3
Ta có : f '  t   2t   0 , t  3 .
2  t  33
Do đó hàm số f  t  đồng biến trên khoảng 1;   .
Vậy từ  2  ta có : f 3x  8  f  x   3x  8  x  x  4  y   5 .
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ phƣơng trình là
 x; y    4; 5  ;  4;  5  .
 Hệ phƣơng trình có chứa một phƣơng trình mang dáng dấp của phƣơng
trình đẳng cấp.
 Cách xử lí : Sử dụng cách giải của các phương trình đẳng cấp hoặc nhóm các
hạng tử.
97:
 x 3  3y3  x 2 y  5xy2

Giải hệ phƣơng trình 

  
2 3x  2y  1  7  11y  6 y  x  y  1

 x, y  
Phân tích : Từ hệ ta thấy đƣợc phƣơng trình thứ nhất trong hệ là một phƣơng trình
đẳng cấp bậc ba với biến x, y .
1
Cũng từ hệ ta thấy hệ không thể có nghiệm dạng  x,0  vì y .
2
Do đó với y0 ta biến đổi phƣơng trình (1) về dạng :
3 2
x x x
      5   3  0 .
   
y y y
Không khó để thấy phƣơng trình này có nghiệm bằng 3 . Nhƣ vậy hệ đã đƣợc đã
quyết.

56
x  0

 1
Lời giải : Điều kiện : y 
 2
 x  y  1

Do y  1 nên phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình:
2
3 2 2
x x x x  x 
      5    3  0    3   1  0  x  3y
y y y y  y 
Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có phƣơng trình:
2  3 y  2y  1   11y  7  6 y  2x  1  2  3 y  2y  1  4   9y  6 y  2y  1  2y  1

3 y  2y  1  4
   
2
 3 y  2y  1  2 3 y  2y  1  8  0  
3 y  2y  1  2

Ta nhận thấy 3 y  2y  1  2 vô lí.


Với 3 y  2y  1  4  11y  1  6 y  2y  1  16  6 y  2y  1  17  11y

 17
 y  11
17  11y  0 
   y  1  y  1  x  3
49y  338y  289  0  
2
289
 y 
 49
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ phƣơng trình là  x, y    3;1 .
 x  y  9x  y   5  3x  y  xy

Ví dụ 98: Giải hệ phƣơng trình  2
 x  3y  6x  5y  9  0
2

 x, y  
Phân tích : Quan sát hệ ta nhận thấy hệ có một phƣơng trình dạng bậc hai hai biến
x, y nhƣng chúng ta nháp một chút thấy ngay đƣợc phƣơng trình này không cho
đƣợc delta chính phƣơng. Nhƣ vậy ắt hẳn trong phƣơng trình thứ nhất phải mối
tƣơng quan gì đó để giải quyết phƣơng trình. Còn nếu không tìm đƣợc mối liên
quan nào từ phƣơng trình thứ nhất buộc ta phải phối hợp hai phƣơng trình lại.
Để ý phƣơng trình thứ nhất trong hệ có chứa 3x, y , 9x 2 , y2 và xy nên ta nghỉ tới
việc gấp hằng đẳng thức.
Cụ thể ta có :
9x 2  10xy  y2  5  3x  y  xy  9x 2  6xy  y 2  5  3x  y  xy  4xy  0 .

  3x  y   5  3x  y  xy  4xy  0 1 .
2

57
Tới đây ta có nhận xét (1) là phƣơng trình đẳng cấp đối với hai biến 3x  y, xy
dạng a 2  5ab  4b2  0 do đó ta tách đƣợc nhân tử.
Thật vậy ta có 1   3x  y  xy  3x  y  4 xy   0 .
Nhƣ vậy xem nhƣ hệ đã đƣợc giải quyết.
Lời giải : Điều kiện : xy  0 .
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi trở thành phƣơng trình :
9x 2  10xy  y2  5  3x  y  xy  9x 2  6xy  y 2  5  3x  y  xy  4xy  0

  3x  y   5  3x  y  xy  4xy  0   3x  y    3x  y  xy  4  3x  y  xy  4xy  0
2 2

3x  y  xy
  
 3x  y  xy 3x  y  4 xy  0  
3x  y  4 xy
2
 5y  y2
 Với 3x  y  xy  9x 2  5xy  y 2  0   3x    0 vô lí.
 6  6
3x  y  0
3x  y  0 3x  y  0 
 Với 3x  y  4 xy   2    x  y
9x  10xy  y  0  x  y  9x  y   0   y  9x
2

 Với x  y thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có :
x  1  y  1
2x 2  11x  9  0  
x  9  y  9
 2 2
 Với y  9x thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có:
242x 2  51x  9  0 (vô lí).
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ phƣơng trình là  x; y   1;1 ;  9 ; 9   .
  2 2 
 Hệ phƣơng trình có một phƣơng trình gồm nhiều hạng tử có thể sắp xếp các
hạng tử đồng bậc hoặc thêm bớt để nhóm nhân tử.
99: Giải hệ phƣơng trình
 x 3  2x 2 y  3xy 2  x  y  1  2y  2y 2  5y  1

 2  x, y  
 x  17y  12   4  x  y  7   x  3x  8y  5 
2 2

Phân tích : Bài toán này do chúng tôi sáng tác và đƣa lên diễn đàn toán. Bài toán
này hƣớng đi chúng tôi muốn nhắm đến chính là quan sát sự đồng bậc của các
đại lƣợng và sắp xếp chúng lại thực hiện tách nhân tử.

58
Với hệ đang xét, dễ dàng thấy rằng phƣơng trình thứ hai trong hệ có độ phức tạp
cao hơn phƣơng trình thứ nhất trong hệ. Do đó chúng ta hƣớng đến phƣơng trình
thứ nhất trong hệ.
Cụ thể hệ đã cho đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
x3  2x 2 y  3xy2  10y3  xy  2y2  x  2y  0
Quan sát phƣơng trình vừa biến đổi ta thấy hai hạng tử có bậc 2 và hai hạng tử
có bậc nhất có chung một nhân tử x  2y .
Tới đây ta để ý các hạng tử bậc 3 ta nhận thấy hai hạng tử x3 , 10y3 có liên quan
đến nhân tử x  2y . Thật vây, ta có :
x 3  10y3  x 3  8y3  2y3  x 3   2y   3
  2y .3

Vậy ta còn dƣ đại lƣợng 2y3 .


Kết hợp với đại lƣợng còn lại ta có : 2x 2 y  3xy2  2y3 .
x
Nhận xét đây là một dạng bậc hai với biến nên ta tiến hành tách :
y
2x 2 y  3xy2  2y3  y  2x 2  3xy  2y2 

 
 y 2x 2  xy  4xy  2y 2  y  x  2y  2x  y  .

Nhƣ vậy ta đã tìm đƣợc nhân tử chung của phƣơng trình thứ nhất là x  2y .
Do đó phƣơng trình thứ nhất đƣợc phân tích thành :
 x  2y   x 2  4xy  5y 2  y  1  0   x  2y    x  2y 2  y 2  y  1  0
Không khó để nhận thấy ta chỉ có nhân tử x  2y , thế vào phƣơng trình thứ hai
trong hệ, ta thu đƣợc phƣơng trình sau :
 4y   .
2
2
 17y  12  4  3y  7  4y 2  14y  5

Phƣơng trình này các bạn có thể khai triển ra rồi giải quyết. Tuy nhiên các bạn
hãy để ý điều này một chút sẽ thấy đƣợc sự thú vị của bài toán.
Ta có : 4y2  17y  12   4y 2  14y  5    3y  7  .
Nhƣ vậy phƣơng trình thứ hai có dạng :
a  3y  7

 a  b 2  4ab   a  b 2  0 với 
b  4y  14y  5
2

Và đó là hƣớng giải quyết của bài toán.
Lời giải : Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình:
x3  2x 2 y  3xy2  10y3  xy  2y2  x  2y  0

59
 
 x 3  8y3  y 2x 2  3xy  2y3  y  x  2y    x  2y   0

 
  x  2y  x 2  2xy  4y 2  y  x  2y  2x  y    x  2y  y  1  0

  x  2y   x 2
 4xy  5y 2  y  1  0 

  x  2y   x  2y   y 2  y  1  0
2

2
 x  2y 2  y2  y  1   x  2y 2   y     0, x, y .
1 3
 x  2y vì
 2 4
Với x  2y thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta thu đƣợc phƣơng trình :
 4y   
2
2
 17y  12  4  3y  7  4y 2  14y  5

  3y  7    4y 2  14y  5    4  3y  7   4y 2  14y  5 
2

 

  4y 2  14y  5    3y  7    0  4y 2  11y  2  0
2

 
 11  3 17 11  3 17
y  x
8 4

 11  3 17 11  3 17
y  x
 8 4
Vậy nghiệm của hê phƣơng trình là:
 11  3 17 11  3 17   11  3 17 11  3 17  
 x, y    ;  ;  ;   .
 4 8   4 8  

y  x  6  x  1  2 7  x

100: Giải hệ phƣơng trình  3  x, y  
3 2
 2

2x  y  y  3 x  y  2x  3

Phân tích : Với hệ này chúng ta sẽ bắt đầu từ phƣơng trình thứ hai trong hệ. Kiểm
tra ta thấy phƣơng trình này phân tích đƣợc nhân tử.
Ta biến đổi phƣơng trình thứ hai về phƣơng trình:
2x3  y3  x 2 y2  3x 2  2xy  3y  0 (1)
Để ý trong 1 ta có các đại lƣợng sau : 
2x 3  2xy  2x x 2  y  , 3x 2

 3y  3 x 2  y  và
cuối cùng là 
 y3  x 2 y 2  y 2 x 2  y .
Vậy là xem nhƣ chúng ta đã sắp xếp và bắt nhân tử thành công và nhƣ thế là hệ
xem nhƣ đƣợc giải quyết.

60
x  1  0
 1  x  7
Lời giải : Điều kiện : 7  x  0  .
y  x  6  0  y  x  6

Phƣơng trình thứ hai trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình:
2x3  y3  x 2 y2  3x 2  2xy  3y  0  2x3  2xy  3x 2  3y  x 2 y2  y3  0

        
 2x x 2  y  3 x 2  y  y 2 x 2  y  0  x 2  y 2x  3  y 2  0  2 

Do 1  x  7  2x  3  0  2x  3  y2  0 nên từ (2) ta có : y  x2 .
Thay vào phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :
x2  x  6  x  1  2 7  x  x2  x  6  x  1  2 7  x  0

  
 x 2  x  12  2  x  1  4  2 7  x  0 
3 x 4  x  3
  x  3 x  4    0
2  x 1 4  2 7  x
 1 4 
  x  3  x  4     0  3
 2  x 1 4  2 7  x 
T
1 4
Mà T  x 11 2
2  x 1 42 7x
1 x 1 2  2 7  x
 x 1   0, x  1;7 
2  x 1 2  7  x
Do đó từ (3) ta có: x  3  y  9 .
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ phƣơng trình là  x, y    3;9  .
Bình luận: Bài toán này bắt nhân tử không khó, chủ yếu quan sát các hệ số cùng
với các đại lƣợng đi kèm để sắp xếp đƣợc nhân tử chung.

 Hệ phƣơng trình có chứa một phƣơng trình hoặc cả hai phƣơng trình có thể sử
dụng hằng đẳng thức trực tiếp hoặc gián tiếp bằng phép nâng lũy thừa để có
nhân tử chung.
Đặc điểm nhận dạng thường gặp của hệ này là khi chúng ta biến đổi một hoặc
cả hai phương trình chúng ta sẽ gặp một hằng đẳng thức quen thuộc.
 x  y 2  2  x  y   1  0

Ví dụ 1: Giải hệ phƣơng trình 
 5x 2  11  3y  5  5y 2  10x  1

 x, y  

61
Phân tích : Với hệ này, ta nhận thấy phƣơng trình thứ nhất có hình thức nhẹ nhàng
nên ta sẽ bắt đầu từ phƣơng trình này vì cấu trúc phƣơng trình hai không cho
nghỉ đến phép biến đổi nào bắt đầu từ đó để tìm mối liên quan giữa hai biến.
Cụ thể ta có phƣơng trình thứ nhất đƣợc biến đổi thành :
x 2  y2  2xy  2x  2y  1  0 1
Không khó để nhận ra 1 là hằng đẳng thức của  x  y  12 .
Do đó từ 1 ta có :  x  y  12  0  x  y  1  0  y  x  1 .
Nhƣ vậy xem nhƣ bài toán đƣợc giải quyết.
Lời giải : Điều kiện : 5y2  10x  1  0 .
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
x 2  y2  2xy  2x  2y  1  0   x  y  1  0  x  y  1  0  y  x  1 .
2

Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta thu đƣợc phƣơng trình :
5x 2  11  3 x  1  5  5  x  1  10x  9
2

 5x 2  11  5x 2  4  3x  2  2 
2
Từ  2  ta có : 5x 2  11  5x 2  4  3x  2  0  x  .
3
2
Xét hàm số f  x   5x 2  11  5x 2  4  3x  2 , x  .
3
Ta có :
5x 5x  1 1  2
f ' x     3  5x     3  0 , x  .
  3
5x 2  11 5x 2  4  5x  11
2
5x 2  4 
2
Do đó ta có hàm số f  x  luôn đồng biến với x  nên f  x   0 nếu có nghiệm thì
3
nghiệm đó là duy nhất.
Mà f(1) = 0 nên (2) có nghiệm duy nhất x  1  y  2 .
Đối chiếu điều kiện ta có hệ có nghiệm  x, y   1;2  .
Bình luận : Bài toán trên là một bài toán cơ bản nếu thuần thục hằng đẳng thức về
cách nhìn và nhận biết thì sẽ không có khó khăn trong lúc giải.
Ví dụ 2 : Giải hệ phƣơng trình
 4 3 
 xy  2   6y  3  x  2 
2

  x 
3  
 x, y 
 3  1   y y  12x  4  3  5   87   15  1  1
    2    2 
 x  x x   x 

62
Phân tích : Với hệ đang xét, không cần phải suy tính điều gì mà bắt đầu ngay với
phƣơng trình thứ nhất trong hệ.
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi trở thành phƣơng trình :
2
12 9 3 3
 xy  2 2  6y   2  0   xy  2   2  xy  2       0
2
x x x x
 3
2  xy  2 
 3  3  x
  xy  2    0  xy  2   0  
 x  x 2
y   3
 x x2
Ở đây chúng ta suy nghỉ rút nhƣ vậy là vì trong phƣơng trình thứ hai trong hệ
chứa cả y, xy .
Và nhƣ vậy ta xem nhƣ nút thắt của bài toán đã đƣợc giải quyết. Giờ ta vào giải
bài toán trực tiếp.
Lời giải : Điều kiện x  0 .
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
2
12 9 3 3
 xy  2  2
 6y   2  0   xy  2   2  xy  2       0
2
x x x x
 3
2  xy  2 
 3 3  x
  xy  2    0  xy  2   0  
 x x y  2  3
 x x2
Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :
1  2 3  
2 3
  3  12 20  1 
 3  
     12  2      63   15  2  1 
 x    x x 2   x  x3 x 2 
 x 
3
 1  9 24 36   1 
  3   4  2   63   15  2  1
 x  x x x  x 
3
 1  3 8 12   1 
  3   4  2   21  5  2  1  
 x  x x x  x 
1
Đặt t , ta có   trở thành phƣơng trình :
x
 3  t   3t 4  8t 2  12t  21  5  t 2  1 1 .
3

Ta biến đổi 1 thành phƣơng trình :  3  t  3  t 2  1 2


 .
2 3
 2 3  t    5 t 2  1
 

 3 t   3 t  
2 3
 3 t   3 t 
 2  3  2  2    5  2 2   3 2 5 0
 t  1    t  1    t 1  t 1

63
  3 t   3 t  
2
 3 t
 2  1  2  2   2 2   5  0
 t  1    t  1   t  1  
2
3 t  3 t   3 t 
 1 vì 2 2   2 2   5  0, t 
t2  1  t 1  t 1
1
 1  x  1  y  5
 t  1  x
 t t20 
2
 
t  2 1  2  x  1  y  8
 x  2

Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ phƣơng trình là


 
 x, y    1; 5 ; 
1
; 8   .
 2 
Bình luận : Ở cách giải ở phƣơng trình thứ hai nếu ta cứ mặc nhiên khai triển thì
sẽ gặp phƣơng trình bậc 6 với nghiệm đẹp ta hoàn toàn có thể giải đƣợc. Tuy
nhiên, nếu gặp nghiệm “không đẹp” thì chắc cũng khó khăn. Cách giải trên dựa
trên tính tinh tế của các đại lƣợng mà ta chú ý trong bài đó là 3  t, t 2  1 và bằng
hệ số bất định ta cần tách :
 
2
3x 4  8x 2  12x  21  m  3  t   n t 2  1
2

Cân bằng hệ số hai vế phƣơng trình này ta sẽ tìm đƣợc m  2,n  3 và có lời giải
nhƣ trên.
 Hệ phƣơng trình có nhân tử chung bằng kỉ thuật nhân liên hiệp trong một
phƣơng trình trong hệ hoặc có đôi lúc là phối hợp cả hai.
Đây là thể loại nâng cao của kỉ thuật dùng hằng đẳng thức. Để giải được thể
loại này chúng ta cần có các bước định tính trước như sau :
+ Trong hệ có các đại lượng có thể khử cho nhau bằng phép liên hợp.
+ Đoán được giá trị làm cho hai vế phương trình bằng nhau.
+ Kết hợp các đánh giá có được từ bài toán để chỉ ra vế còn lại vô nghiệm.
+ Sử dụng thuần thục các kỉ thuật biến đổi liên hiệp.
Đây là một sự phát triển rất tự nhiên của phép trục căn thức và nhân tử chung
từ phương trình

 x  y  3x  x  y   2 y  6 y
 2

Ví dụ 1: Giải hệ phƣơng trình  2


 x  2 xy  y  5 x  3 y  2  0

2

 x, y  

64
Phân tích : Cấu tạo của hệ gồm một phƣơng trình bậc hai hai ẩn và một phƣơng
trình chứa căn thức cũng với hai ẩn. Theo suy nghỉ tự nhiên, rõ ràng chúng ta
luôn muốn bắt đầu từ phƣơng trình thứ hai.
Kiểm tra ta nhận thấy phƣơng trình này tách đƣợc nhân tử. Bây giờ ta sẽ tiến
hành tính delta để hy vọng có delta là số chính phƣơng.
Cụ thể ta có    2y  52  4  y2  3y  2  8y  17 .
Rõ ràng nhận ra đƣợc ngay phƣơng trình thứ hai không thể đem phân tích đƣợc
vì khi đó nhân tử sẽ liên quan tới căn thức. Điều phức tạp này, chúng ta không
chờ đợi. Do đó mọi chuyện phải đổ dồn về phƣơng trình thứ nhất.
Nhận xét cách sắp sếp của phƣơng trình thứ nhất không cho phép ta nghỉ đến
việc nâng lũy thừa vì căn thức tuy có giảm bớt nhƣng đa thức sẽ có số mũ cao
lên. Và ta cũng chẳng thể làm gì từ nó để có đƣợc nhân tử qua các phƣơng pháp
ta đã xét trên.
Lúc này, ta sẽ nghỉ đến việc khử liên hiệp bắt nhân tử chung. Nhƣng để có đƣợc
điều này chúng ta cần làm các bƣớc nhƣ lí thuyết về phần này mà chúng tôi đề
cập tới .
 x  y  2y
 Bƣớc 1 : Ta nhận thấy nếu x  y   , do đó ta nhận định có nhân
3x  x  y   6y
2

tử xy
 Bƣớc 2 : Tiến hành nhóm liên hiệp. Từ nhận định ở bƣớc 1 ta có cách nhóm
liên hiệp nhƣ sau :
x  y  2y  3  x  y  x  6y 2 
xy
x  y  2y
 
 3 x 2  xy  2y 2  0

xy  1 
  3  x  y  x  2y   0   x  y    x  y  y  0
x  y  2y  
 x  y  2y 
 Bƣớc 3 : Tiến hành đánh giá phần trong ngoặc, không khó để nhận thấy từ điều
kiện của bài là x  y  0; y  0 và nghiệm  x, y    0;0  không thỏa hệ nên ta luôn có
phần trong ngoặc dƣơng.
Vậy xem nhƣ hệ đã đƣợc giải quyết bằng phƣơng pháp liên hợp.
x  y  0
Lời giải : Điều kiện :  .
y  0
Nhận xét rằng với  x, y    0;0  không thỏa hệ nên một trong hai đại lƣợng x  y, y
có ít nhất là một số dƣơng.

65
Phƣơng trình thứ nhất đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
x  y  2y  3  x  y  x  6x 2 
xy
x  y  2y
 
 3 x 2  xy  2y 2  0

xy  1 
  3  x  y  x  2y    x  y    x  y  y   0 1
x  y  2y  x  y  2y 
 
1
Từ điều kiện và nhận xét ở trên ta có :  x  2y  0
x  y  2y

Do đó 1 cho ta xy0x y. Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc
 2 2 2 2
x  y
2x 2  4x  1  0   2 2
phƣơng trình :
 2 2 2 2
y  y
 2 2
Đối chiều kiện ta có nghiệm của hệ là
 2  2 2  2   2  2 2  2  
 x, y    ; ; ;  .
 2 2   2 2  

Bình luận : Với bài toán này, nếu ta không đƣa ra nhận xét thì nếu với điều kiện
của bài ta kết luận phần trong ngoặc của 1 luôn dƣơng là không chuẩn xác.

2 x  5x  y  2  2  y  8x  x
2 2
Ví dụ 2: Giải hệ phƣơng trình 

2y  x  3  x  11
 x, y  
Phân tích : Với hệ này ta nhận thấy, phƣơng trình thứ hai trong hệ rất đơn giản,
nhƣng chính vì sự đơn giản bình dị quá của nó mà từ nó chúng ta chẳng thể nào
tìm đƣợc mối quan hệ giữa hai biến x, y dù ta sử dụng phép lũy thừa để làm mất
căn thức.
Thật vậy, sử dụng phép lũy thừa ta sẽ biến đổi phƣơng trình thứ hai trong hệ
thành :
x  3  x 2  4y2  121  4xy  22x  x 2   4y  21 x  4y 2  4y  118  0 .
Đây là một phƣơng trình bậc hai hai ẩn, kiểm tra thấy không phân tích đƣợc
nhân tử.
Do đó mọi sự đổ dồn lúc này giải quyết hệ là ta cần công phá đƣợc phƣơng trình
thứ nhất trong hệ để tìm mối liên hệ giữa hai biến x, y .
Ta sắp xếp lại phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta có :
2 x 2  5x  y  2  y2  8x  x  2 1

66
Ở 1 không cho phép ta nghỉ đến việc nâng lũy thừa vì khi nâng lũy thừa để khử
bớt căn thức ta sẽ làm cho các biến tăng lên số mũ và phƣơng trình sẽ càng phức
tạp nên ta sẽ lựa chọn phƣơng pháp “ép nhân tử” bằng liên hợp.
Nhận xét 1 có hai căn bậc hai nên ta nghỉ đến việc thoát căn bằng một số chính
phƣơng.
 Bƣớc 1: Nếu ta thay yx2 ta có :
2 x 2  5x  y  2  2 x 2  4x  4  2  x  2 

 .

 y 2
 8x  x  2  x 2
 4x  4  x  2  2  x  2 
Từ đây ta có nhận định nhân tử cần tìm sẽ là xy2.
 Bƣớc 2 : Sử dụng nhóm liên hiệp.
x 2  5x  y  2   x  2   x 2  5x  y  2  y2  8x  0
xy2 x 2  y 2  3x  y  2
  0
x 2  5x  y  2  x  2 x 2  5x  y  2  y 2  8x


xy2

 x  y  2  x  y  1 0
x 2  5x  y  2  x  2 x 2  5x  y  2  y 2  8x
 1 x  y 1 
  x  y  2   0
 x  5x  y  2  x  2
2
x  5x  y  2  y 2  8x
2 
 
 Bƣớc 3 : Đánh giá biểu thức liên hiệp.
Không khó nhận ra phần trong ngoặc cái khó đó là đánh giá đại lƣợng x  y 1
khi mà điều kiện của bài toán chỉ là x  3, x 2  5x  y  2  0, y2  8x  0 không giúp
ta đánh giá đƣợc đại lƣợng x  y  1 .
Tuy nhiên, từ phƣơng trình thứ hai trong hệ với điều kiện x  3 ta có đánh giá
sau :
2y  x  3  x  11  8  y  4  x  y  1
Với đánh giá này thì phần trong ngoặc đã rõ ràng để kết luận. Vậy bài toán đã
đƣợc giải quyết.
 x  3
 2
Lời giải : Điều kiện :  x  5x  y  2  0
 2
 y  8x  0
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
x 2  5x  y  2   x  2   x 2  5x  y  2  y2  8x  0

67
xy2 x 2  y 2  3x  y  2
  0
x 2  5x  y  2  x  2 x 2  5x  y  2  y 2  8x


xy2

 x  y  2  x  y  1 0
x  5x  y  2  x  2
2
x  5x  y  2  y 2  8x
2

 1 1 
  x  y  2     0 1
 x 2  5x  y  2  x  2 x 2  5x  y  2  y 2  8x 
 
T

Từ phƣơng trình thứ hai trong hệ với điều kiện x  3 ta có đánh giá sau :
2y  x  3  x  11  8  y  4  x  y  1 .
Với đánh giá này ta có T  0 nên từ 1 ta có x  y  2  0  y  x  2
Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :
2  x  2  x  3  x  11  x  3  x  15

 x  15  0
  x  15

   2
 x  3   x  15
2
  x  31x  222  0

 x  15

  31  73
 x
  2 31  73 27  73
 x y

  x  31  73
2 2

 2
 73 27  73 
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y    31  ;  .
 2 2 
 Hệ phƣơng trình chứa một phƣơng trình có dáng dấp đối xứng hai biến.
Để nhận dạng loại hệ này, ta cần chú ý tới cấu trúc của hệ có chứa một phương
trình có tính đối xứng hai biến như :
 Chứa các đại lượng tổng và tích giữa hai biến x, y
 Trên phương trình có thể cô lập được hai biến với nhau cùng theo một định dạng
phương trình nhất định..
2x 3  5y  2y3  5x

Ví dụ 1: Giải hệ phƣơng trình  3y 5x
 x2  y  1  xy2
  y  1 2
 x
 x, y  
Phân tích : Cấu trúc phƣơng trình thứ hai trong hệ không khai thác đƣợc gì,
phƣơng trình thứ nhất trong hệ hai biến x, y cô lập và có tính đối xứng.

68
Do đó ta xuất phát từ phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta có :
2x 3  5y  2y3  5x  2  x 3  y3   5  x  y   0

 
  x  y   x  y   x 2  y2  5  0  x  y .
2

Vậy hệ đã đƣợc giải quyết.


x 2  y  1  0
Lời giải : Điều kiện :  .
 y  1  x  0
2

Từ phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta biến đổi thành phƣơng trình :
2x 3  5y  2y3  5x  2  x 3  y3   5  x  y   0

   
 2  x  y  x 2  xy  y 2  5  x  y   0   x  y   x  y   x 2  y 2  5  0
2

xy0xy vì  x  y 2  x 2  y2  5  0, x, y  .
Thay yx vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta thu đƣợc phƣơng trình :
3x 5x
 2 1 .
x  x 1
2
x  3x  1
2

Với x0 không thỏa (1).


3 5
Do đó với x0 ta biến đổi 1 thành :   2  2 .
1 1
x  1 x   3
x x
1
Đặt tx 1 , ta có  2  trở thành :
x
3 5  t  0, t  2

 2 2   t  3 t  1  0
t t2 
 t  2t  3  0

 1  1  x  1
  x   2  x   2   0   x  1  x  1  0  
2 2
.
 x  x   x  1
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y   1;1 ;  1; 1 .
Bình luận : Bài toán trên là một bài toán cơ bản, kỉ thuật chính là dùng hằng đẳng
thức.
 2 2
x  y  y  x
Ví dụ 2 : Giải hệ phƣơng trình 
 
2 2x 2  y 2  4  x  y   7xy  8

 x, y  
Phân tích: Với hê này, ta nhận thấy phƣơng trình thứ hai trong hệ là một phƣơng
trình bậc hai ẩn x, y . Kiểm tra nhận thấy không phân tích đƣợc thành nhân tử.

69
Phƣơng trình thứ nhất cô lập hai biến và có tính đối xứng nên ta bắt đầu với
phƣơng trình này.
2 2 1 1  1 
Cụ thể ta có : x  y   x  y  2    0   x  y 2    0 .
y x x y  xy 
Vậy xem nhƣ hệ dễ dàng giải quyết.
x  0
Lời giải : Điều kiện :  .
y  0
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
x  y
2 2 1 1  1 
x   y   x  y  2    0   x  y 2    0   .
y x x y  xy   xy  1
 2
 Với x  y thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc phƣơng trình
x  2 2  y  2 2
x2  8  0   .
 x  2 2  y  2 2
1
 Với xy  . Ta có phƣơng trình thứ hai đƣợc viết lại :
2
4x 2  2y2  8  7xy  4x  4y  0
 4x 2  y2  1  4xy  4x  2y  y2  2y  1  3  xy  2 

  2x  y  1   y  1  3  xy  2   xy  2  0  xy  2 .
2 2

1
Do đó xy  loại.
2
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y    2 
2;2 2 ; 2 2; 2 2  .
Bình luận : Có một số lời giải đã giải bài toán có cấu trúc tƣơng tự nhƣ bài toán
này bằng cách xét hàm số đại diện. Tuy nhiên nếu nhƣ trong ví dụ này mà xét
2
hàm số đại diện : f  t   t  và khẳng định nó đơn điệu tăng với mọi t0 rồi suy
t
ra f  x   f  y   x  y là không chuẩn. Vì hàm số bị gián đoạn tại t  0 tức là hàm
số f  t  đơn điệu trên một tập xác định D là hợp của hai khoảng  ;0  ,  0;   và
điều này rõ ràng không hề xảy ra f  2015  f  2015 ???.
III. PHƢƠNG PHÁP TẠO NHÂN TỬ BẰNG KỶ THUẬT CỘNG, TRỪ,
NHÂN CHÉO
Đây là một phương pháp khá mạnh và hay dùng trong hệ để bắt nhân tử, nguồn
gốc của phương pháp này chính là trong hệ có nhân tử chung nhưng không thể

70
bắt nhân tử trên từng phương trình mà cần phải có sự phối hợp của cả hai
phương trình trong hệ.
f  x, y   0
Về nội dung ta có thể tóm gọn như sau, từ hệ  ta đưa về các hệ sau:
g  x, y   0
f  x, y   0 f  x, y   g  x, y   0 h1  x, y   h 2  x, y   0
  
g  x, y   0 f  x, y   g  x, y   0 f  x, y   0
f  x, y   0 h1  x, y   h  x, y 
   h1  x, y   h  x, y   h  x, y   h 2  x, y 
g  x, y   0 h 2  x, y   h  x, y 
f  x, y   0 f  x, y   k  g  x, y   0 h1  x, y   h 2  x, y   0
  
g  x, y   0 f  x, y   0 f  x, y   0
Các bài toán hệ này thường là hệ bậc hai tổng quát, hệ phương trình chứa đa
thức bậc cao, hệ có tính đối xứng (loại 1, loại 2), nữa đối xứng và dạng hệ có
đặc thù riêng như chứa các hằng đẳng thức vv…. Cũng như hai phương pháp
trước, để giải hệ theo phương pháp này chúng ta cần có cái nhìn tổng quát và
nhận ra được tính chất của hệ.

3x y  7  4x
3 3 6
Ví dụ 1 : Giải hệ phƣơng trình  3 3  x, y  .

 x y  xy  2  4x 6

Phân tích : Với hệ này, không khó nhận ra nếu ta cộng hai phƣơng trình lại với
nhau vế theo vế ta sẽ khử đƣợc đại lƣợng 4x 6 và tạo ra đƣợc phƣơng trình bậc
ba với biến xy .
Cụ thể ta có phƣơng trình :
4x 3 y3  xy  5  0   xy  1  x 2 y 2  4xy  5   0  xy  1 .

Và hệ đã đƣợc giải quyết.


Lời giải : Cộng vế theo vế hai phƣơng trình trong hệ ta có phƣơng trình :
4x3 y3  xy  5  0   xy  1  x 2 y2  4xy  5  0  xy  1 vì P  0 .
P

Thay xy  1 vào phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :
x  1  y  1
1  x6  
 x  1  y  1
Vậy hệ phƣơng trình đã cho có nghiệm  x, y   1;1 ;  1; 1 .

71
Bình luận: Bài toán trên quá cơ bản, từ quan sát thấy hai phƣơng trình chứa cùng
4x 6 và trái dấu, đồng thời vế trái của hai phƣơng trình đều chứa các đại lƣợng
xy nên chọn phƣơng án cộng hai vế là con đƣờng đi tự nhiên nhất.

 x  x  2   y  7y  2   0

Ví dụ 2: Giải hệ phƣơng trình  2
 x  y  8xy  x  4y  1  0
2

 x, y   .
Phân tích : Cả hai phƣơng trình trong hệ đều là phƣơng trình bậc hai theo hai biến
x, y . Kiểm tra ta nhận thấy cả hai phƣơng trình đều phân tích đƣợc nhân tử
nhƣng lại không có đƣợc delta chính phƣơng. Do đó việc nghỉ bắt nhân tử một
trong hai phƣơng trình trong hệ xem nhƣ thất bại. Nên ta sẽ tìm cách kết hợp hai
phƣơng trình lại với nhau xem sao ?
 x 2  7y2  2x  2y  0
Trƣớc hết ta biến đổi hệ cho dễ quan sát:  .
 x  y  8xy  x  4y  1  0
2 2

Quan sát toàn hệ ta nhận thấy nếu ta cộng hai phƣơng trình trong hệ ta sẽ thu
đƣợc hằng đẳng thức nên ta định hƣớng cách này xem sao ?
Cụ thể ta sẽ có :
2x 2  8y 2  8xy  3x  6y  1  0  2  x  2y   3  x  2y   1  0 .
2

Phƣơng trình cuối đã chứng tỏ đƣợc sự thành công của ý tƣởng. Và ta sẽ tiến
hành giải hệ.
Lời giải :
 x  7y  2x  2y  0 1
 2 2
Hệ phƣơng trình đƣợc biến đổi trở thành:  2
 x  y  8xy  x  4y  1  0  2 
2

Lấy (1) + (2) vế theo vế ta có phƣơng trình:
2  x 2  4xy  4y 2   3  x  2y   1  0  2  x  2y   3  x  2y   1  0
2

 x  2y  1  x  1  2y
  
 x  2y  1  x  1  2y
 2  2
 Với x  1  2y thế vào (1) ta có:
1  2y 2  7y2  2 1  2y   2y  0  11y 2  2y  2  0
 1  23 9  2 23
y  x
 11 11
.
 1  23 9  2 23
y  x
 11 11

72
1
 Với x  2y thế vào 1 ta có :
2
2
 1  4y   1  4y 
  7y  2    2y  0  44y  3  0
2 2

 2   2 
 33 11  2 33
y  x
 22 22
.
 33 11  2 33
y   x
 22 22
Vậy hệ phƣơng trình có nghiệm là :
 9  2 23 1  23   9  2 23 1  23  
 ; ; ;  ;
 11 11   11 11  
 x, y    .
 11  2 33 33   11  2 33 33  
 ;  ;  ;  
 22 22   22 22  
Bình luận : Bài hệ này vẫn còn cơ bản, chỉ cần tinh ý một chút ta sẽ nhận ra hằng
đẳng thức và sẽ thu đƣợc một phƣơng trình bậc hai theo đại lƣợng x  2y .
Ví dụ 3 :
 x 2  3y 2  2xy  10x  22y  34  0 1
Giải hệ phƣơng trình  2  x, y  
 x  5y  4xy  16x  38y  68  0  2 
2

Phân
IV. HỆ PHƢƠNG TRÌNH GIẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP ẨN PHỤ HÓA
Đây là một phương pháp cũng thường dùng trong hệ phương trình. Đặc điểm
nổi bật của phương pháp này chính là cần phát hiện ra ẩn phụ và xử lí mối liên
quan của ẩn phụ với các đại lượng có trong hệ. Vì tính chất của ẩn phụ là
phong phú nên đòi hỏi người giải phải có cái nhìn nhạy cảm và rèn luyện sự
phản xạ trong từng bài toán. Việc xuất hiện của ẩn phụ cũng có hai khả năng :
 Khả năng 1: Đại lượng cần ẩn phụ xuất hiện trực tiếp trên hệ.
 Khả năng 2 : Đại lượng cần đặt ẩn phụ có được sau khi khai triển bởi các
phép biến đổi cơ bản như sử dụng hằng đẳng thức, nhân chia cho một đại
lượng nào đó khác 0, tách thêm bớt.
Chúng ta sẽ gặp các bài toán ẩn phụ trong hai lớp dạng toán quan trọng của hệ
đó là :
 Hệ hữu tỷ.
 Hệ có chứa căn thức.

73
Các bài toán sử dụng phương pháp ẩn phụ hóa thường sau khi ẩn phụ xong sẽ
được chuyển về các loại phương trình và hệ phương trình :
 Phương trình đẳng cấp, các phương trình tích, các phương trình quen thuộc.
 Hệ đối xứng loại 1, loại 2, hệ đẳng cấp, hệ giải bằng phương pháp thế , hệ
giải bằng phương pháp nhân tử hóa.
Bây giờ chúng ta sẽ đi vào quan tâm hai thể loại chính mà chúng ta đã nhắc
đến.
1) Ẩn phụ hóa với hệ hữu tỷ
Đối với hệ hữu tỷ để ẩn phụ hóa chúng ta thường dựa vào các đặc tính có trong
hệ như sau :
- Hệ có chứa các chứa các đại lượng mà khi ẩn phụ hóa đưa về hệ đối xưng loại
1, loại 2.
- Hệ chứa các đại lượng lặp lại ở cả hai phương trình trong hệ.
b b b b
- Hệ có chứa các đại lượng ax  by,ax  by,ax  ,ay  ,ax  ,ay  .
x y y x
- Hệ có được ẩn phụ hóa sau khi thực hiện phép nhân hoặc phép chia cho một đại
lượng khác 0. Thường ta hay chia hoặc nhân cho các đại lượng :
x, y, x 2 , y2 , x3 , y3 ,ax n ym …
- Một số tính chất cần nhớ đó là :
2 2
1  1 1  1
 x2    x    2 ; y 2
   y    2.
x2  x y2  y
3 1 3 1
 x 2  xy  y2   x  y 2   x  y 2 ; x 2  xy  y2   x  y  2   x  y 2 ;
4 4 4 4

x 2  y2 
 x  y 2   x  y 2
2

 x 3  3xy2 
 x  y 3
  x  y
3
; y3  3x 2 y 
 x  y 3   x  y 3
2 2
x 2
y 2
  x  y  2
  x  y
2
 1 1  1 
 x 4  y4  ; x  y    x  y  1  
2 x y  xy 
2 2 2 3 3 3
 1   1   1   1 
  xy   y  
1
x   xy   y  
 1
x 2  y 2  1     x     y   ; x 3  y3  1     x     y  
x 

x y 1 k
 x 2  xy  y2  1    1 ; xy  k   1
y 1 x 1 x 1 y  k

74
 x 2  y2  7
 4
Ví dụ 1 : Giải hệ phƣơng trình  x  y 1
 xy  2x  2y  4 x  y  4  6
  
 x, y  
Phân tích : Với hệ này, ngay từ cấu trúc của hệ ta dễ dàng thấy đại lƣợng cần ẩn
phụ hóa đã xuất hiện ở phƣơng trình thứ hai trong hệ.
Thật vậy, ta có :
 xy  2x  2y  4  x  y  4   6   x  2  y  2  x  2  y  2   6 .
Việc bây giờ của chúng ta sẽ biến đổi phƣơng trình thứ nhất trong hệ sẽ theo hai
đại lƣợng lặplại có trong phƣơng trình hai.
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc viết lại :
x 2  y2  7  4  x  y  1  x 2  4x  4  y 2  4y  4  5  0   x  2    y  2   5 .
2 2

a  x  2
Nhƣ vậy để giải hệ này ta chỉ cần ẩn phụ :  .
b  y  2
Ta tiến hành giải hệ nhƣ sau :
Lời giải : Điều kiện : x  y  1  0
Hệ phƣơng trình đã cho đƣợc viết lại thành hệ phƣơng trình :

x  x  7  4x  4y  4
2  x  2 2   y  2 2  5

    I

 x  y  2   2  y  2    x  2  y  2   6 
 x  2  y  2  x  2  y  2   6

a  x  2
Đặt  . Lúc đó hệ  I  trở thành :
b  y  2
 36

a  b  5
2 2  2  a 2 b 2  2ab  5
 a  b   2ab  5 
  
ab  a  b   6
 ab  a  b   6
 a  b  6

 ab
2a 3b3  5a 2 b 2  36  0
 

 ab  2  2a 2 b 2  9ab  18  0 
a  b  3
 6   .
a  b  a  b 
6 ab  2
 ab  ab
X  1
Từ đây ta suy ra a,b là nghiệm của phƣơng trình : X2  3X  2  0   .
X  2
a  1 x  2  1 x  3
 Với    .
b  2  y  2  2  y  4
a  2 x  2  2 x  4
 Với    .
b  1 y  2  1 y  3

75
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y   3;4  ;  4;3 .
Bình luận : Thật tế bản chất của hệ này là hệ đối xứng loại 1 nên ta hoàn toàn có
thể sử dụng phƣơng pháp giải của hệ đối xứng loại 1 để giải bài toán này, tuy
nhiên hình thức của hệ của chúng ta cũng giúp chúng ta đặt ẩn phụ kiểu khác để
đƣa về hệ đối xứng loại 1.

6  3x  2   5  y  4   221
2 2
Ví dụ 2 : Giải hệ phƣơng trình 
xy  3x  4  y  8  36

 x, y  
Phân tích : Với hệ này, cơ bản từ phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta đã có thể nghỉ
a   3x  2 2

ngay đến ẩn phụ là hai đại lƣợng  .
b   y  4 
2

Giờ chúng ta chỉ cần biễu diễn đƣợc các đại lƣợng ở phƣơng trình thứ hai thông
qua ẩn phụ mới là bài toán xem nhƣ đƣợc giải quyết.
Với phƣơng trình thứ hai đã thực hiện biến đổi nhƣ sau :
3x 2  4x  y2  8y   36 .
Rõ ràng ta chỉ cần nhân 3 cho hai vế phƣơng trình vừa biến đổi và thêm bớt ta sẽ
có đƣợc các đại lƣợng phù hợp với ẩn phụ đã đặt. Thật vậy, ta có :
 9x 2
 
 12x y 2  8y  108   3x  2   4   y  4   16   108 .

2

2

6a  5b  221

Vậy lúc đó ta sẽ đƣợc hệ :  và hệ này hoàn toàn giải đƣợc bằng
 a  4  b  16   108

phƣơng pháp thế.
Lời giải : Hệ phƣơng trình đã cho đƣợc viết lại thành hệ :
6  3x  2 2  5  y  4 2  221

  I
  3x  2   4  y  4   16  108
2 2

a   3x  2 2

Đặt  ,  a, b  0  . Lúc đó hệ  I  trở thành hệ:
b   y  4 
2

6a  5b  221


 a  4  b  16   108

 221  6a
b  5

b 
221  6a
  5
 a  4   221  6a  16   108  a  4 141  6a   540

  5 

76
 149  6a
b 
 5
6a  165a  1104  0
2

 a  16  3x  2  4 x  2
  
 221  6a    y45 y  1
b    b 25
   
  a  23   3x  2  23    x  4  46
5
 .
a  16  a  23     
 2 2 3
 2   152  
  b    y4
152   y  20  2 190
 5 
  5   5
  4  46 20  2 190  
Vậy hệ phƣơng trình đã cho có nghiệm:  x, y    2;1 ;  ;   .
  3 5  
Bình luận : Bài toán khá cơ bản chỉ cần một chút tinh ý ở phƣơng trình thứ hai ta
sẽ đặt ẩn phụ thành công.
 2 3x
2y  xy  y  4
Ví dụ 3 : Giải hệ phƣơng trình 
 x 3  1408y3  16xy 2  x  2y  2 

 x, y  
Phân tích: Với hệ này từ phƣơng trình thứ nhất trong hệ chúng ta có thể dễ dàng
rút đƣợc x theo y và thực hiện phép thế. Nhƣng do cấu tạo bậc của phƣơng
trình thứ hai là khá cao nên phép thế sẽ gây nhiều trở ngại khi tính toán.
Mặt khác cũng từ cấu tạo của hệ ta cũng dễ dang thấy  x, y    0;0  luôn thỏa hệ.
Do đó ta tính đến xét nếu x  0, y  0 thì ta sẽ có đƣợc điều gì từ hệ.
Quan sát phƣơng trình thứ nhất ta sẽ có biến đổi sau :
4y
 x  2y  1 4y  3x   x  2y  1  3.
x
Tới đây, ta nhận thấy phƣơng trình thứ hai trong hệ cũng có một đại lƣợng gần
giống với đại lƣợng x  2y  1 nên ta có quyền hy vọng bài toán sẽ giải quyết
 4y
a 
đƣợc nếu đặt  x .

b  x  2y  1
Với ý tƣởng này ta sẽ cố gắng biến đổi phƣơng trình hai theo ẩn phụ thử xem.
Ta có phƣơng trình hai đƣợc viết lại là : x3  1408y3  16xy2  x  2y  1  1 . Nếu ta
đem chia hai vế phƣơng trình này cho 64y3 ta sẽ đƣợc phƣơng trình:
3
 x  x
   22   x  2y  1  1 .
 4y  4y

77
Và tới đây mọi thứ đã rõ ràng. Và đi vào giải quyết hệ với một chút điều chỉnh
về ẩn phụ để có lợi trong tính toán.
Lời giải : Nhận xét với  x, y    0;0  ta có hệ luôn thỏa mãn.
Xét với x  0, y  0 ta có hệ đƣợc biến đổi trở thành :
 4y
 x  2y  1 x  3

 3  I
  x  x
 4y 
 22   x  2y  1  1
4y

 x
a 
Đặt  4y ,a  0 .
b  x  2y  1

b
a  3
Lúc đó hệ  I  đƣợc biến đổi thành hệ sau: 
a 3  22  a  b  1

b  3a
 b  3a
 b  3a
 3  3 
a  22  a  3a  1 
 a  3a  a  22  0 
2 
  
 a  2  a 2  5a  11  0

x  20
 x  8y  x  
b  3a a  2   2   3
    4y  5 
 a  2  b  6  x  2y  1  6  y  y  5
 6  6

Vậy hệ phƣơng trình đã cho có nghiệm  x, y    0;0 ;   20 ; 5  .


  3 6 
Bình luận : Với hệ này chỉ cần một chút quan sát và lựa chọn chia đại lƣợng thích
hợp ta sẽ tìm đƣợc ẩn phụ. Cái hay của bài toán ẩn phụ là nếu tác giả lựa chọn
biểu thức ẩn càng khéo thì sẽ “làm chặt” bài toán càng khó để phát hiện cái gì
cần ẩn phụ. Tuy nhiên, tác giả luôn có một “điểm hở” nào đó để ta đi đến việc
ẩn phụ đƣợc cho bài toán. Nhƣ ví dụ sau đây.
2) Ẩn phụ hóa với hệ chứa căn thức.
Đối với hệ chứa căn thức thường chúng ta sẽ gặp các sự biến tấu sau để ẩn phụ
hóa.
- Ẩn phụ hóa có ngay trên hệ (trên một phương trình hoặc cả hai phương trình).
- Ẩn phụ hóa có được sau một phép biến đổi như nâng lũy thừa, chia hoặc nhân
một đại lượng nào đó khác 0.

78
Về cách nhìn chung cơ bản là như vậy, nhưng do sự biến tấu ẩn phụ rất phong
phú nên cách tốt nhất nó chính là rèn luyện cảm giác sự liên quan đến đại lượng
cần ẩn phụ và các đại lượng còn lại trong hệ.
Mục đích chung trong việc ẩn phụ hóa là khử căn thức. Ta thường có hai cách
ẩn phụ hóa như sau :
- Đặt một ẩn phụ dạng a  f  x  biến đổi đưa về phương trình hoặc về hệ phương
trình đã biết cách giải.
a  f  x  a  f  x 
 
- Đặt hai ẩn phụ ở hai dạng   để xử lí trên một phương trình
b  g  x 
b  g  x  

hoặc toàn hệ để từ đó đưa về các phương trình hoặc hệ đã biết cách giải.
Ví dụ 1: Giải hệ phƣơng trình
 x  2 5x 2  y2  5

  x, y  


21x 2
 4x  1  y 2

 4  x  2  5x 2
 y 2
 19

Phân tích : Quan sát hệ này, chúng ta dễ dàng nhận thấy đầu tiên là cả hai phƣơng
trình trong hệ đều chứa chung một đại lƣợng 5x 2  y2 . Tuy nhiên, nếu quan sát
thêm chút nữa ta lại để ý thấy cả hai phƣơng trình trong hệ cũng chứa chung đại
lƣợng x  2 .
Bây giờ vấn đề còn lại là ta sẽ biến đổi đại lƣợng 21x 2  4  x  1  y 2  theo hai đại
lƣợng chung mà ta nhận ra đƣợc đó là x  2,5x 2  y2 .
Muốn vậy, ta sẽ đi xác định hai số m,n sao cho

21x 2  4  x  1  4y2  m  x  2  n 5x 2  y2
2
.
Ta có : 21x 2  4x  4y2  4   m  5n  x 2  4mx  ny 2  4m . Đồng nhất hai vế phƣơng
trình này ta sẽ tìm đƣợc m  1,n  4 .
Vậy ta sẽ có : 21x 2  4  x  1  4y2   x  22  4 5x 2  y2  . Vậy hệ sẽ giải với phép đặt
a  x  2

 .
b  5x  y
2 2

5x 2  y2  0
Lời giải : Điều kiện :  2

21x  4 x  1  y  0
2

Hệ phƣơng trình đã cho đƣợc biến đổi thành hệ :

79
x  2  2 5x 2  y2  7

 1

2
 2

  x  2   4 5x  y  4  x  2  5x  y  79
2 2 2

a  x  2

Đặt  , a  7,b  0 .
b  5x  y
2 2

a  2b  7

Lúc đó hệ 1 trở thành hệ :  2
 a  4b  4ab  79
2


a  4ab  4b  49
2 2 
4ab  a  4b  49
2 2
 
 a  4b  4ab  19 
 a  4b  a  4b  30  0
2 2 2 2 2 2


4ab  a  4b  49
2 2
 vì a 2  4b2  0

 a 2
 4b 2
 5

  6
6
 a
ab  6  a   b
 2  b 
a  4b  25  4
2 9
 2
4b  25b  36  0 b  4  b  4
2 2

a  4
a  3 
  3.
b  2 b 
 2
x  1
 x  2  3 
a  3  x  1  y  1
 Với    
b  2  5x 2  y2  2 5  y  4   x  1
2

  y  1
x  2

  y  71
a  4 x  2  4 x  2  
   2
 Với  3 3   71   .
b  2  5x  y  2  y  4 x  2
2 2 2

 
  y   71
  2
Đối chiếu điều kiện và thử lại ta có nghiệm của hệ là
  71   71  
 x, y   1;1 ; 1; 1 ;  2;  ;  2;   .
  2   2  

Bình luận : Hệ phát hiện ra ẩn phụ khá đơn giản, nếu không nhận xét ra thêm
nhân tử chung của cả hai phƣơng trình là x  2 thì ta vẫn giải hệ rất tốt với một
ẩn phụ cho căn thức. Phần còn lại là giải hệ bằng phƣơng pháp thế hệ quả khá
đơn giản.
80
2 2x  y  3  x  y  5  5
Ví dụ 2: Giải hệ phƣơng trình 
 8x  4y  17  3x  4  3  4x  2y

 x, y  
Phân tích : Với hệ này chứa tất cả là bốn căn thức. Tuy nhiên, ta quan sát đƣợc ở
phƣơng trình thứ hai trong hệ hai đại lƣợng 8x  4y  17,3  4x  2y có hệ số đứng
trƣớc x, y liên quan đến đại lƣợng 2x  y  3 . Mặt khác giữa hai đại lƣợng
2x  y  3, x  y  5 có dấu của y trái dấu và tổng hệ số của x ở hai lƣợng này là 3
nên 3x  4 cũng liên quan đến hai đại lƣợng đó. Với suy nghỉ này ta sẽ ẩn phụ
hóa hai căn thức ở phƣơng trình thứ nhất.

a  2x  y  3 a  2x  y  3
2
Cụ thể ta có :    2  3x  a 2  b 2  8 .
b  x  y  5
 b  x  y  5

Mặt khác ta lại có :
8x  4y  17  4  2x  y  3  5 ; 3  4x  2y  9  2  2x  y  3 .
Vậy là hệ hoàn toàn có thể giải quyết theo hai ẩn phụ mới là a,b .
 2x  y  3  0
x  y  5  0

Lời giải : Điều kiện :  4 .
x   3

3  4x  2y  0
Hệ phƣơng trình đã cho đƣợc viết lại là :

 2 2x  y  3  x  y  5  5
  

 4  2x  y  3   5  3x  4  3  4x  2y


a  2x  y  3
Đặt  ,a, b  0 . Ta có : 3x  a 2  b2  8  3x  4  a 2  b2  4 .

 b  x  y  5
Lúc đó   trở thành hệ :
b  5  2a 2
2a  b  5
 
 
 4a  5  a  b  4  9  2a  4a 2  5  a 2   5  2a   4  2a 2  9  0
2 2 2 2 2

b  5  2a


 4a  5  5a  10x  21  2a  9  0 1
2 2 2

Xét 1 , ta có 1   


4a 2  5  3  5a 2  10x  21  4  2 a 2  1  0

81


4 a2 1  
5  a  1
2
 2  a  1 a  1  0
4a 2  5  3 5x 2  10a  21  4
 4  a  1 13a  3  2  a  1 5a 2  10x  21 
  a  1   0
 4a 2  5  3 5a  10a  21  4
2 
 
C

 a 1 b  3 vì C  0, a  0 .
 2
a  1  2x  y  3  1 2x  y  2  x  3
Vậy ta có:     .
b  3  x  y  5  3 x  y  4  y   10
 3

Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y   


2 10 
;  .
3 3 
Bình luận : Bài toán tuy chứa nhiều căn thức nhƣng nếu tinh ý phân tích các hệ số
theo chuẩn đại lƣợng nào đó ta vẫn tìm đƣợc ẩn phụ phù hợp và đƣa đến giải
một hệ cơ bản. Nguồn gốc của bài toán là xuất phát một phƣơng trình vô tỷ nào
đó đƣợc chọn sẵn và bằng phép thay thế ta sẽ đƣợc một hệ đẹp. Và việc còn lại
là chúng ta sẽ rút thế và đi ngƣợc lại để tìm kiếm phƣơng trình vô tỷ ban đầu đã
đƣợc che giấu.

V.HỆ PHƢƠNG TRÌNH GIẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ.


Để giải hệ phương trình bằng phương pháp hàm số, trước tiên ta cần biết đến cơ
sở lý thuyết để giải bằng phương pháp này qua các định lý sau :
1) Định lý 1: Nếu hàm số f  x  xác định trên một tập K ( có thể là một khoảng hoặc
nữa khoảng hoặc một đoạn) và hàm số f  x  luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch
biến) thì phương trình f  x   0 nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất trên tập
K.
2) Định lý 2: Nếu hàm số f  x  xác định trên tập K (có thể là một khoảng hoặc nữa
khoảng hoặc một đoạn) và hàm số f  x  luôn đồng biến ( hoặc nghịch biến). Khi
đó với mọi a,b thuộc tập K thỏa mãn f  a   f  b  khi và chỉ khi a  b .
Chú ý : Trong quá trình xử lý bài toán hệ bằng phương pháp hàm số ta thường
gặp một lớp bài toán f  a   f  b  trong đó hàm số đại diện là f  t  luôn tăng hoặc
luôn giảm trên một tập D  D1  D 2 thì ta nên cẩn thận kết luận f  a   f  b   a  b .
Vì ta chỉ có được điều này khi và chỉ khi a,b cùng dấu, nếu ta có a,b khác dấu thì
kết luận f  a   f  b   a  b là một kết luận sai.

82
Các bài toán giải bằng phương pháp hàm số thường được chia thành hai lớp
toán chính :
 Xử lý một phương trình trong hệ về dạng f  a   f  b  trên một tập xác định K đã
biết trước và chọn hàm số đại diện f  t  trên một tập K1 tương ứng và khẳng định
tính đơn điệu của f  t  thỏa mãn một trong hai định lý trên.
 Xử lý một phương trình trong hệ về dạng f  a   f  b  trên một tập xác định K mà
ta chưa biết mà cần phải đi xây dựng trên một phương trình còn lại hoặc từ điều
kiện. Sau đó ta cũng chọn hàm đại diện f  t  trên một tập xác định K1 tương ứng
và khẳng định tính đơn điệu của f  t  thỏa mãn hai định lý trên hoặc ta sẽ khảo
sát từng hàm số f  a  ,f  b  trên tập xác định tương ứng với từng hàm số và đưa ra
kết luận.
 Một số đặc điểm để có thể ứng dụng phương pháp này vào giải hệ.
- Có một phương trình trong hệ có thể cô lập được hai biến về một định dạng
phương trình có tính đối xứng.
- Hệ đối xứng loại 2 nhưng nếu sử dụng phương pháp đã biết sẽ gây khó khăn.
- Có một phương trình trong hệ có thể cô lập được hai biến nhưng không đưa
được về dạng đối xứng mà bốn định dạng hay gặp là f  a   f  b   k,f  a   f  b   k
,f  a   g  b   k ,f  a   k với k là hằng số và a thuộc tập xác định K1 , b thuộc một
tập xác định K 2 .
Sau đây ta sẽ khảo sát các bài toán về thể loại này.
 Loại 1: Xét hàm số đại diện trên tập xác định đã biết trước.
Trong đề mục loại 1 chúng ta thường sử dụng các phương pháp sau:
- Nhìn trực diện trên một phương trình tách được phương trình có thể xét hàm.
- Cộng, trừ theo vế hai phương trình trong hệ để có được phương trình xét hàm.
- Chia hoặc nhân cho một đại lượng nào đó khác 0 (kể cả liên hiệp)
- Sử dụng phép thế từ một phương trình trong hệ vào phương trình còn lại để tìm
phương trình có thể xét hàm số đại diện.

Ví dụ 1: Giải hệ phƣơng trình 




13x  4y  8  y3  x 3  3 y 2  2x 2 
 x 2  x  2  y  1  5 1  2y 
 x, y  
Phân tích : Với hệ này, nhận thấy phƣơng trình thứ nhất trong hệ hai biến x, y có
thể cô lập đƣợc nên khả năng biến đổi về phƣơng trình định dạng đối xứng để xử
lý hàm số là rất cao nên ta sẽ ƣu tiên biến đổi phƣơng trình thứ nhất về phƣơng
trình sau :
x 3  6x 2  13x  8  y3  3y 2  4y
.
  x  1  3  x  1  4  x  1  y3  3y 2  4y
3 2

83
Và tới đây ta biến đổi đƣợc về phƣơng trình định dạng đối xứng nên ta tiến hành
xét hàm số dại diện :
f  t   t 3  3t 2  4t, t  .
Ta có : f '  t   3t 2  6t  4  3  t  12  1  0, t  .
Và nhƣ vậy ta sẽ có f  x  1  f  y   y  x  1 .
Từ đây ta đã có mối quan hệ giữa x, y để tiến hành phép thế và giải quyết trọn
vẹn hệ phƣơng trình.
Lời giải : Từ phƣơng trình thứ nhất trong hệ ta biến đổi đƣợc về phƣơng trình :
x3  6x 2  13x  8  y3  3y2  4y
  x  1  3  x  1  4  x  1  y3  3y 2  4y 1 .
3 2

Xét hàm số f  t   t 3  3t 2  4t, t  .


Ta có : f '  t   3t 2  6t  4  3  t  12  1  0, t  .
Do đó ta có hàm số f  t  luôn đồng biến trên .
Do đó từ 1 ta có : f  x  1  f  y   y  x  1 .
Thế vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :
x 2  x  2  x  2   5  2x  1  0  x 4   2x  5   0
2

 
 x 2  2x  5 x 2  2x  5  0
x  1  6  y  2  6
 x 2  2x  5  0   .
 x  1  6  y  2  6
Vậy nghiệm của hệ phƣơng trình là  x, y   1  
6;2  6 ; 1  6;2  6  .
Bình luận : Bài toán trên là dạng mà chúng tôi đã đề cập trong phần nhân tử hóa
dựa trên tính đối xứng, giờ chúng tôi đƣa ra một phƣơng án khác để giải nó đó
chính là hàm số. Điều này cũng có nghĩa rằng các bài toán dựa trên tính đối
xứng hoàn toàn có thể giải bằng phƣơng pháp hàm số nhƣ chúng tôi đã nói ở
phần trƣớc. Việc tách đƣợc phƣơng trình để xét hàm số, phần trƣớc chúng tôi đã
phân tích nên chúng tôi không đi sâu vào nữa. Và không nghi ngờ gì nữa bài
toán trên đƣợc giải bằng hàm số dựa trên tập xác định K đã biết trƣớc.
Ví dụ 2:

Giải hệ phƣơng trình


     
 x 2  3y 2 x 3  2x  3y 4 y 4  y 4  2 y6


 4x  5  2 y 2  3  7
 x, y  
Phân tích : Với hệ phƣơng trình này, ta nhận thấy phƣơng trình thứ hai tuy đơn
giản nhƣng ta không thể tìm đƣợc mối quan hệ giữa x, y có lợi nhất cho ta sử
dụng phép thế. Còn phƣơng trình thứ nhất, tuy hình thức khá rối nhƣng không

84
khó nhận ra phƣơng trình cho phép ta cô lập đƣợc hai biến x, y nên khả năng xử
lý hàm số là rất cao.
Cụ thể ta có phƣơng trình thứ nhất đƣợc biến đổi lại nhƣ sau :
x5  3x3 y2  2xy4  3y8  y10  2y6  x5  3x3 y2  2xy4  y10  3y8  2y6 .
Ở phƣơng trình cuối ta nhận thấy rằng bậc cao nhất của x là 5 và bậc cao nhất
của y10 . Tuy nhiên ta quan sát thấy bậc ba của biến x lại gắn với bậc hai của
biến y , bậc một của biến x gắn với bậc bốn của biến y nên ta đẩy ý tƣởng chia
hai vế phƣơng trình cho y5 để gắn kết về bậc của hai phƣơng trình với nhau. Cụ
thể thực hiện phép chia y5 ta sẽ có phƣơng trình :
5 3
x x x
   3    2    y  3y  2y .
5 3
 
y  
y  
y
Phƣơng trình đã có định dạng hàm số đại diện f  t   t 5  3t 3  2, t  . Ta có
f '  t   5t 4  9t 2  2  0 với mọi t  nên hàm f  t  đơn điệu tăng trên . Từ đây ta
sẽ xây dựng đƣợc mối quan hệ giữa hai biến x, y và nhƣ thế hệ hoàn toàn đƣợc
giải quyết.
5
Lời giải : Điều kiện : x .
4
Phƣơng trình thứ nhất đƣợc biến đổi lại thành phƣơng trình :
x5  3x3 y2  2xy4  y10  3y8  2y6 1
Xét y  0  x  0 không thỏa hệ phƣơng trình.
Với y  0 ta chia hai vế 1 cho y5 ta đƣợc phƣơng trình :
5 3
x x x
   3    2    y  3y  2y  2 
5 3
 y  y  y
Xét hàm số f  t   t 5  3t 3  3t , t  .
Ta có : f '  t   5t 4  9t 2  2  0, t  .
Do đó từ  2  f  x   f  y   x  y2 .
 y
Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :
4x  5  2 x  3  7  4x  5  4x  12  4 4x 2  17x  15  49
8  2x  0

 4x 2  17x  15  8  2x   2
4x  17x  15  64  32x  4x
2

x  4
  x 1.
49x  49
Đối chiếu điều kiện ta có x  1  y  1 . Vậy hệ phƣơng trình có nghiệm là
 x, y   1;1 ; 1; 1 .

85
 Cách khác : Ta có : 4x  5  2 x  3  7  4x  5  3  2  x32 0 
4  x  1 2  x  1  4 2 
   0   x  1   0
4x  5  3 x 3 2  4x  5 x 3 2
C
5
 x  1  0  x  1  y  1 vì C  0, x   .
4
Và nhƣ vậy ta cũng có nghiệm của hệ là  x, y   1;1 ; 1; 1 .
Bình luận : Việc xét trƣờng hợp để thực hiện phép chia tìm hàm số đại diện trên
một miền nghiệm cho biết trƣớc cũng là trƣờng hợp thƣờng gặp với thể loại hệ
này. Còn cách giải phƣơng trình tìm nghiệm là một phƣơng trình quá cơ bản, ở
đây chúng tôi giải hai cách đó là phƣơng pháp cơ bản và liên hiệp.
 2x  3  2y  3  4  y  x 
Ví dụ 3: Giải hệ phƣơng trình  3

2

x  5 x 1  y   15  y  1  29
 x, y  
Phân tích : Với hệ này, rõ ràng chúng ta không cần suy nghỉ gì nhiều vì cấu trúc
“cô lập và đối xứng” đã có ở phƣơng trình thứ nhất trong hệ. Do đó ta sẽ tiến
hành tách nhƣ sau :
2x  3  2y  3  4y  4x  2x  3  4x  2y  3  4y .
3
Ta xét hàm số f  t   2t  3  4t, t   .
2
1 3
Ta có : f '  t    4  0, t   .
2x  3 2
Từ điều này ta đã có thể xây dựng mối quan hệ cho x, y . Nhƣ vậy hệ hoàn toàn
đƣợc giải quyết.
 3
 x   2
Lời giải : Điều kiện : 
y   3
 2
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
2x  3  4x  2y  3  4y 1 .
3
Xét hàm số f  t   2t  3  4t, t   .
2
1 3
Ta có : f '  t    4  0, t   .
2x  3 2
 3 
Do đó hàm số f  t  luôn đồng biến trên   2 ;   , do đó từ
 
1  f  x   f  y   x  y .
Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :

86
   
x  5 x 1  x 3  15 x 2  1  1  x 5  x 4  15x 2  x  14  0

 x  1  y  1
x  2  0
 
  x  2  x  1 x  3x  7  0   2
2 2

  x  1  y  1 .
x 1  0 x  2  y  2

Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y    1; 1 ; 1;1 ;  2;2  .
Bình luận : Bài toán vẫn là bài toán xét hàm số đại diện trên một tập xác định đã
có trƣớc của bài toán mà không cần suy thêm tập xác định nữa. Việc phát hiện ra
hàm số đại diện và giải hệ này không hề khó.
Ví dụ 4: Giải hệ phƣơng trình

 x 1  x  3  x  5  y 1  y  3  y  5
 2  x, y  
 x  y  x  y  80
2

Phân tích : Với hệ này ta nhận thấy phƣơng trình thứ hai trong hệ tuy là một
phƣơng trình bậc hai ẩn ẩn quen thuộc nhƣng ta không tìm đƣợc delta chính
phƣơng nên ta sẽ dồn chú ý vào phƣơng trình thứ nhất trong hệ. Phƣơng trình này
đã cô lập hai biến và không khó để nhận thấy chúng có mối liên quan đến nhau về
cấu trúc trên phƣơng trình, tức là bên phải các đại lƣợng còn lại sẽ quan đến y  5
và bên trái các đại lƣợng còn lại sẽ liên quan x  1 thông qua các số 2,4
Cụ thể ta sẽ có:
x  1   x  1  2   x  1  4  y  5   y  5   2   y  5   4 .
Và tới đây ta đã có đƣợc định dạng của hàm số đại diện :
f  t   t  t  2  t  4, t  0 .
1 1 1
Ta có: f ' t      0, t  0 .
2 t 2 t2 2 t4
Và nhƣ thế hàm số f  t  luôn tăng trên 0; 
Nhƣ thế ta đã tìm đƣợc mối quan hệ giữa x, y và hệ đã hoàn toàn đƣợc giải
quyết.
 x  1
Lời giải : Điều kiện:  .
y  5
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
x  1  x  1  2  x  1  4  y  5  y  5  2  y  5  4 1 .
Xét hàm số f  t   t  t  2  t  4, t  0 .
1 1 1 1 
Ta có f ' t        0 , t  0 .
2 t t2 t4
Vậy hàm số f  t  đồng biến trên 0;  .
Do đó từ 1  f  x  1  f  y  5  y  x  6 .
Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có đƣợc phƣơng trình :

87
 7  5 5
x 
x 2  7x  19  0   2
 7  5 5
x 
 2
7  5 5 75 5
Đối chiếu điều kiện ta có x y .
2 2
 5 75 5 
Vậy hệ phƣơng trình đã cho có nghiệm là  x, y    7  5 ; .
 2 2 

Bình luận : Bài toán không khó để nhận ra hàm số đại diện và đây là bài toán khá
cơ bản có nhiều đƣờng hƣớng giải khác nhƣ liên hiệp.
Ví dụ 5 :
 x 2  y2  2  x  2y   3  2  y  3  x  2 
Giải hệ phƣơng trình 
 x  1  6 y  1  11  7x  6y
 x, y  
Phân tích : Với hệ này, ta nhận thấy cả hai phƣơng trình trong hệ đều có thể cô lập
đƣợc hai vế x, y . Tuy nhiên ở phƣơng trình sự cô lập này lại không mang cho ta
định dạng đối xứng đƣợc, còn phƣơng trình thứ nhất tuy rắc rối nhƣng các đại
lƣợng x, y khi cô lập đều có tính đối xứng và đồng bậc. Do đó khả năng xét hàm
số ở phƣơng trình thứ nhất rất cao.
Cụ thể ta sẽ có phƣơng trình thứ nhất đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
x 2  2x  y2  4y  3  2 y  3  2 x  2
 x 2  2x  1  2 x  2  y 2  4y  4  2 y  3
  x  1  2
 x  1  1   y  22  2  y  2  1 .
2

Tới đây ta chỉ cần xét hàm số f  t   t 2  2 t  1, t  0 , ta có


1
f '  t   2t   0, t  0 .
t 1
Vậy hệ đã có mối liên hệ giữa x, y và hoàn toàn đƣợc giải quyết.
x  1
Lời giải : Điều kiện :  .
y  1
Phƣơng trình thứ nhất đã cho đƣợc biến đổi lại thành phƣơng trình :
x 2  2x  y2  4y  3  2 y  3  2 x  2
 x 2  2x  1  2 x  2  y 2  4y  4  2 y  3
1 .
1
Xét hàm số f  t   t 2  2 t  1, t  0 . Ta có f '  t   2t   0, t  0 .
t 1

88
Do đó hàm số f  t  luôn đồng biến trên 0;  . Do đơ từ
  x  1  2  x  1  1   y  2   2  y  2   1 1  f  x  1  f  y  2   y  x  1 .
2 2

Mặt khác y  1  x  1  1  x  2
Thế vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :
x  1  6 x  2  11  x  x  1  2  6  
x  2 1  x  3  0

x 3 6  x  3
   x 30
x 1  2 x  2 1
 1 6 
  x  3    1  0  x  3
 x 1  2 x  2 1 
P
Vì x  2  P  0 . Với x  3  y  2 .
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y    3;2  .
Bình luận : Bài hệ tuy đơn giản nhƣng nếu máy móc quá thì sẽ đi lệch hƣớng. Một
lần nữa ta đã tháy sự hiệu quả của phƣơng pháp hàm số cho lời giải thật ngắn
gọn và đẹp.

 Loại 2 : Xét hàm số đại diện hoặc hàm số trên một miền nghiệm chưa biết.
Trong loại này chúng ta sẽ quan tâm đến các bài toán mà ở đó một phương trình
trong hệ đưa được về hàm đại diện hoặc một hàm số hay hai hàm số khác nhau
trên miền nghiệm chưa biết. Để xác định được miền nghiệm ta thường dựa vào
các dấu hiệu sau :
- Sử dụng điều kiện có nghiệm của một phương trình bậc hai.
k  a  k
- Sử dụng tính chất a 2n  b2n  k   .
k  b  k
- Điều kiện sinh ra từ ẩn phụ hóa.
- So sánh tính chất về dấu giữa hai vế phương trình.
 4x 2  1 x   y  3 5  2y  0
Ví dụ 1: Giải hệ phƣơng trình 
4x 2  y2  2 3  4x  7
 x, y   .
(Khối A – 2010)
Phân tích : Với hệ này, ta nhận thấy từ phƣơng trình thứ hai sẽ không cho chúng
ta tìm đƣợc mối quan hệ nào có lợi để giải hệ. Phƣơng trình thứ nhất rõ ràng hai
biến x, y có tính cô lập nên có khả năng xét đƣợc hàm số rất cao, mặt khác
phƣơng trình này chỉ chứa một căn thức mà đại lƣợng trong căn thức liên quan
đến y nên ta sẽ nghỉ đến việc ẩn phụ hóa nó.
5  a2
Cụ thể ta sẽ có : a  5  2y,a  0 . Ta có y .
2

89
Khi đó phƣơng trình thứ nhất đƣợc biến đổi :
 5  a2 
 4x 2

1 x  
 2
 3  a  0  8x 3  2x  a 3  a    .

 
Do a  0 nên từ    ta suy ra x  0.
Mặt khác   cũng cho phép hình ảnh của hàm số đại diện là :
f  t   t 3  t, t  0;   .
Việc khẳng định đƣợc hàm số này luôn tăng không khó, điều đó cũng có nghĩa
rằng mối quan hệ giữa hai biến x,a hay x, y đã có và hệ hoàn toàn đƣợc giải
quyết.
 5
5  2y  0  y  2
Lời giải : Điều kiện :   .
3  4x  0 x  3
 4

Đặt a  5  2y,a  0 . Ta có : y  5  a . Khi


2
đó phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc
2
biến đổi thành:
 5  a2 
 4x 2

1 x  
 2
 3  a  0  8x 3  2x  a 3  a   2x   2x  a 3  a 1 .

3

 
Do a  0 nên từ 1  x  0 . Xét hàm số f  t   t 3  t, t  0 . Ta có
f '  t   3t 2  1  0, t  0 .
Vậy hàm số f  t  luôn tăng trên 0;  .
5  4x 2
Do đó từ 1  f  2x   f  a   2x  a  2x  5  2y  x  .
2
Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có phƣơng trình :
2
 5  4x 2 
4x  
2
 2 3  4x  7  2 
 2 
 
 3
x  3  3
Từ điêu kiện  4  0  x  . Do đó ta giải  2  với mọi x  0;  .
 x  0 4  4

Ta có :  2   16x 4  24x 2  5  8  
3  4x  1  0

  
2x  1
 4x 2  1 4x 2  5  16
3  4x  1
0



  2x  1   2x  1 4x 2  5 

16
  1
  0  2x  1  0  x  2  y  2 .
3  4x  1 
K
2x  1  0
Vì  3 
x  0;   
 4  5  4x  5  
2
2

11   2x  1 4x  5  0  K  0 . 
 4

90
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y   
1 
;2  .
2 
Bình luận : Bài toán này, chúng tôi lựa chọn cách giải xây dựng miền nghiệm của
hàm số đại diện trên việc ẩn phụ hóa. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể xét trực tiếp
hàm số đại diện nhƣ sau :
  4x 2  1 x   5  2y  5  2y  8x 3  2x   5  2y  5  2y  5  2y  i 

Xét hàm số f  t   t 3  t, t  . Ta có f '  t   3t 2  1  0, t  .


x  0
Từ đó ta có : f  2x   f   
5  2y  2x  5  2y   5  4x 2 .
 y 
 2
Còn nếu tinh ý thì do vế phải  i  luôn không âm nên suy
ra x  0 ( cách này
chính là ẩn phụ hóa ngầm đại lƣợng 5  2y ).
Còn việc giải phƣơng trình tìm nghiệm thì ngoài lời giải trên, chúng ta vẫn có
thể sử dụng hàm số để giải. Tuy nhiên lời giải trên tự nhiên và phù hợp với số
đông học sinh hơn.
 x 3  3x 2  9x  22  y3  3y 2  9y

Ví dụ 2: Giải hệ phƣơng trình  2 1
x  y  x  y 
2
 2
 x, y  
Phân tích : Nhận định đầu tiên là hệ này là hệ đối xứng loại 1 với hai biến x, y
nên với hệ này ta hoàn toàn giải quyết đƣợc hệ này bằng phƣơng pháp tổng tích
của hệ đối xứng loại 1. Tuy nhiên nếu ta quan sát dƣới một góc nhìn khác ta dễ
dàng nhận thấy phƣơng trình thứ nhất trong hệ có các biến có tinh cô lập nên khả
năng xét hàm số rất cao. Về cấu trúc của hai vế ta đều có thể cố định bên nào
cũng đƣợc rồi biến đổi định dạng đối xứng cho bên còn lại. Ở đây chúng ta nhận
thấy vế trái dễ cố định hơn nên ta sẽ cố định bên vế trái nhƣ sau :
x 3  3x 2  9x  22  y3  3y 2  9y   x  1  12  x  1  y3  3y 2  9y
3

  x  1  12  x  1   y  1  12  y  1 .
3 3

Tới đây ta đã thấy hình dáng của hàm số đại diện là f  t   t 3  12t, t  . Nhƣng vấn
đề đã phát sinh vì hàm số này không luôn tăng hay luôn giảm trên , điều này là
điều ta không mong muốn. Do đó ý tƣởng phát sinh là ta cần chặn miền nghiệm.
Để có đƣợc điều này, ta cần quan tâm đến phƣơng trình thứ hai.
Không khó nhận ra phƣơng trình thứ hai là phƣơng trình này là phƣơng trình bậc
hai nhƣng không có delta chính phƣơng nên việc tách nhân tử là không thể. Tuy
nhiên, ta có thể biến đổi phƣơng trình này nhƣ sau :
2 2
1  1  1
x 2  y2  x  y    x     y   1.
2  2  2

91
Tới đây từ tính chất đã nhắc ở lý thuyết ta suy ra đƣợc
 1  1 3
1  x  2  1  2  x  2
  .
1  y  1  1  3  y  1
 2  2 2
 3 1
 2  x  1  2
Với điều kiện này ta suy ra đƣợc :  .
 1  y  1  3
 2 2

Nhƣ vậy ta sẽ xét hàm f  t   t 3  12t, t   ;  .


3 3
 2 2

 
Ta có f '  t   3t 2  12  3 t 2  4  0, t   ;  .
3 3
 2 2

Do đó hàm số f  t  luôn giảm trên   ;  , cũng


3 3
từ đây mối quan hệ giữa x, y đã
 2 2
có và hệ hoàn toàn đƣợc giải quyết.
Lời giải : Phƣơng trình thứ hai trong hệ đƣợc viết lại thành phƣơng trình :
 1  1 3
1  x   1   x 

2 2
 1  1 
 x     y   1 
2
 2  .
2 
 2  2 1 3
1  y   1   y  1
 2  2 2
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc viết lại thành phƣơng trình :
x3  3x 2  3x  1  12  x  1  y3  3y2  3y  1  12  y  1   x  1  12  x  1   y  1  12  y  1
3 3

1
 3 1
 2  x  1  2
Xét hàm số f  t   t 3  12t, t  
3 3
Do   nên ta có :  . ; .
 1  y  1  3  2 2
 2 2

Ta có    3 3
f '  t   3t 2  12  3 t 2  4  0, t   ;  .
 2 2

Vậy hàm số f  t  luôn giảm trên   ;  .


3 3
 2 2
Do đó từ 1  f  x  1  f  y  1  x  1  y  1  y  x  2 .
Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta đƣợc phƣơng trình :
 1 3
 x y
1
x 2   x  2   x  x  2   4x 2  8x  3  0  
2 2 2
.
2 x  3  y   1
 2 2

Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y    1 ;  3  ;  3 ;  1  .


 2 2   2 2  

92
Bình luận: Nếu đặt vấn đề về xét hàm trên miền điều kiện chƣa biết khi xét hàm
thì bài toán này có độ khó hơn khối A – 2010. Tuy nhiên, hệ này có nét gợi mở
hơn hệ trƣớc, minh chứng là hệ này hoàn toàn sử dụng phƣơng pháp đối xứng
loại 1 để giải. Các bạn chú ý sử dụng tính chất đã nhắc lý thuyết là một công cụ
rất mạnh để chặn miền nghiệm cho những bài toán nhƣ thế này.

 2x  1  2y  1  x  y
Ví dụ 3: Giải hệ phƣơng trình  2  x, y  

 x  12xy  9y 2
 4  0
Phân tích : Với hệ này, không khó nhận ra đƣợc ngay phƣơng trình thứ nhất đã
cho đƣợc ảnh của hàm số đại diện.
Cụ thể ta có phƣơng trình thứ nhất đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
2x  1  x  2y  1  y 1 .
 1  1
Xét hàm số f  t   2t  1  t, t   ;   . Ta có : f '  t   1 .
 2  2t  1
Tới đây ta nhận đƣợc ngay f '  t   0  t  0 . Nhƣ vậy hàm số sẽ đồng biến trên
 1 
  ;0  và nghịch biến trên  0;  nhƣ thế qua hàm số này ta chƣa có kết luận
 2 
đƣợc gì từ phƣơng trình 1 vì dấu của x, y chƣa rõ sẽ nhƣ thế nào cả.
Tuy nhiên từ phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có : x2  9y2  4  12xy  xy  0 .
Và nhƣ vậy nếu hệ có nghiệm  x, y  thì x, y phải cùng dấu. Điều này ta làm cho
xét hàm đại diện đã thành công và hệ hoàn toàn đƣợc giải quyết.
 1
 x   2
Lời giải : Điều kiện :  .
y   1
 2
Từ phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có: x2  9y2  4  12xy  xy  0 .
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành :
2x  1  x  2y  1  y 1 .
 1  1
Xét hàm số f  t   2t  1  t, t   ;   . Ta có f '  t   1 .
 2  2t  1
1
Lại có f ' t   0  1  0  t  0 .
2t  1
 1 
Từ đây ta suy ra hàm số đồng biến trên   ;0  và nghịch biến trên  0;  .
 2 
 1 
 Trƣờng hợp 1: x, y    ;0  thì hàm số f t đồng biến nên từ
 2 
1  f  x   f  y   x  y .
Thế vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có phƣơng trình : 2x 2  4  0 (vô nghiệm
vì 2x 2  4  0 ).

93
 Trƣờng hợp 2 : x, y   0;   thì hàm số f  t  nghịch biến nên từ f  x   f  y   x  y
Thế vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có phƣơng trình :
2x 2  4  0  x  2 vì x  0 .
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y    2; 2  .
Bình luận : Bài toán này nhìn qua tƣởng chừng đơn giản, tuy nhiên nó lại gây cho
ngƣời giải rất dễ sai lầm. Một sai lầm mà trên thực tế có rất nhiều học sinh mắc
phải. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu một vài ví dụ nhƣ vậy để giúp các bạn
nhận biết và thông hiểu để khi gặp lại sẽ không còn những sai lầm nhƣ vậy nữa.
Ví dụ 4:

Giải hệ phƣơng trình 


 
 x  1 x 2  1  y2  1  x  y x 2  1
   
2x  x  y   2  x  y   2  y 2

 x, y  
Phân tích : Với hệ này, việc đầu tiên ta nhận thấy phƣơng trình thứ nhất trong hệ
có thể thu gọn lại vì hai vế có những đại lƣợng chung.
Cụ thể ta có phƣơng trình 1 đƣợc biến đổi lại thành :
 y  1 x 2  1   x  1 y2  1 .
Tới đây có thể nhận thấy nếu ta chia chéo hai đại lƣợng ngoài căn ta sẽ thu đƣợc
một phƣơng trình có tính đối xứng và cô lập các biến .
x2  1 y2  1
Thật vậy ta có :  y  1 x 2  1   x  1 y 2  1   1
x 1 y 1
Tuy nhiên khi chia nhƣ vậy ta cần hai đại lƣợng x  1, y  1 đều khác 0 .
Nếu x  1  0  x  1  y  1 . Thử lại không thỏa hệ.
Nếu y  1  0  y  1  x  1 . Thử lại không thỏa hệ.
Vậy với  x  1 y  1  0 thì ta có 1 và cũng từ 1 ta suy ra đƣợc  x  1 y  1  0
tức là hai đại lƣợng x  1, y  1 phải cùng dấu hay ta có :
x  1  0 x  1  0 x  1 x  1
   
 y  1  0  y  1  0  y  1  y  1
t2 1
Nhƣ vậy việc xét hàm số đại diện f  t   , t   ; 1   1;  
t 1
t 1
Ta có f ' t   . Lúc này ta sẽ có những nhận xét sau :
 t  12 t 2  1
Lúc này vấn đề đã nảy sinh ra là nếu t   ; 1 hay t   1;   ta cũng không xét
dấu đƣợc đại lƣợng t  1 . Và nhƣ vậy việc cấu trúc hàm đại diện nhƣ trên đã phá
sản.
Tuy nhiên ta để ý rằng 1 có thể đƣa về phƣơng trình sau :

94
x 1 y 1
   .
x2  1 y2  1
t 1
Nhƣ thế thì hàm số đại diện lúc này là f  t   , t  .
t2 1
1 t
Ta có f ' t   .
 t  1
2 3

Và bây giở vấn đề nảy sinh chính là đại lƣợng 1  t , vì chính đại lƣợng này sẽ
làm cho hàm số có hai khoảng có tính đơn điệu khác nhau. Giờ ta cần chặn miền
nghiệm cho t .
Bây giờ ta sẽ quan tâm phƣơng trình thứ hai trong hệ, ta sẽ có :
2x  x  y   2  x  y   2  y 2  2x 2  2  x  1 y  1  y 2  0    .
Nhận thấy hệ phƣơng trình này không thể có nghiệm  x, y    0;0 
x  1 x  1
Do x 2  0, y2  0 nên từ   ta suy ra :  x  1 y  1  0    .
y  1 y  1
Nhƣ vậy ta đã có hai miền chặn nghiệm cho t là 1;   và  ;1 nên f ' t  đƣợc
đánh giá hoàn hoàn và hệ đã đƣợc giải quyết.
Lời giải : Nhận xét do hệ không thể có nghiệm dạng  x, y    0;0  .
Từ phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có biến đổi sau :
2x 2  2  x  1 y  1  y2  0  a  .
x  1 x  1
Vì x 2  0, y2  0 nên từ  a    x  1 y  1  0    .
y  1 y  1
Phƣơng trình thứ nhất trong hệ đƣợc biến đổi thành phƣơng trình :
x 1 y 1
  b .
x2  1 y2  1
t 1 1 t
Xét hàm số f  t   , t  . Ta có f '  t   .
t2 1
 t  1
2 3

 Trƣờng hợp 1 : Nếu t  1 thì 1  t  0  f '  t   0 . Do đó hàm số f  t  nghịch biến


trên 1;   .
Nên từ  b   f  x   f  y   x  y . Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có
phƣơng trình : x 2  4x  2  0  x  2  6 (loại).
 Trƣờng hợp 2 : Nếu t  1 thì 1  t  0  f '  t   0 . Do đó hàm số f  t  đồng biến trên
 ;1 .
Nên từ  b   f  x   f  y   x  y . Thay vào phƣơng trình thứ hai trong hệ ta có
phƣơng trình :
x 2  4x  2  0  x  2  2 6 ( nhận).

95
Vậy hệ phƣơng trình đã cho có nghiệm
 x, y    2  6; 2  6  ;  2  6; 2  6  .
Bình luận : Qua bài hệ này, chúng tôi muốn gửi gắm đến các bạn những điều sau.
Về nhận diện hàm đại diện, chúng ta đã biết hàm chúng ta xét chƣa phải là duy
nhất. Tùy vào sự chọn lựa của chúng ta mà đƣa ra những hàm đại diện phù hợp.
Với cách chọn hàm đại diện thứ nhất thì đó cũng là một lối tƣ duy thƣờng gặp ở
học sinh. Cách chọn hàm đại diện thứ hai cũng là lối thƣờng gặp của học sinh.
Cả hai cách này về bản chất tƣ duy thì cách chọn hàm ở hai cách đều đúng! Tuy
nhiên vấn đề nảy sinh là biểu thức của đạo hàm của hàm số đại diện có thể triệt
tiêu tại một điểm tới hạn t  1 ở cả hai cách. Nếu cách thứ nhất việc chỉ ra đƣợc
 x  1 y  1  0 về đƣờng lối là đúng nhƣng lại bị trở ngại ngay với biểu thức đạo
hàm. Tuy nhiên nếu ta khai thác phƣơng trình thứ hai thì thật sự cả hai hàm đều
cho lời giải hoàn thiện đƣợc bài toán. Vì qua lời giải các bạn đã thấy cách khai
thác thứ hai đã làm cho nhận xét  x  1 y  1  0 bị phá sản ở khúc chặn miền
nghiệm. Điểm làm khó bài toán này chinh là tác giả đã cố tình cho hàm số đại
diện có điểm tới hạn quá chặt. Tuy nhiên, trong lớp bài toán tạo hằng đẳng thức
trong căn để xét hàm đại diện này, có một số bài vì cách chọn hàm đại diện có
tính “gợi mở” hơn thì hai cách này đều áp dụng đƣợc nhƣ ví dụ sau đây.
VI. HỆ PHƢƠNG TRÌNH GIẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ.
Đây là một phương pháp khá mạnh và để nhận diện hệ giải bằng phương
pháp này là một chướng ngại không hề nhẹ đối với người giải. Để giải hệ này
yếu tố cần có đó chính là độ tinh tế, sự nhạy cảm và thông hiểu, vận dụng
đúng đại lượng nào cần đánh giá và đánh giá bằng cách nào thì điều này còn
có nhiều bỏ ngõ đối với học sinh.
Trong đề mục này chúng ta thường gặp các dạng hệ đánh giá thông qua các
hướng sau :
1) Đánh giá qua điều kiện nghiệm của hệ.
Thông thường hệ đánh giá được qua điều kiện nghiệm ta thường gặp các đánh
giá cơ bản sau đây :
 Yếu tố điều kiện có nghiệm của một phương trình bậc 2.
f1  x   0

f 2  x   0

 Đưa về dạng f1  x   f 2  x   f3  x   ...  f n  x   0  f3  x   0 .
2 2 2 2

...

f n  x   0

2) Đánh giá qua các bất đẳng thức cơ bản.

96
Thông thường hệ được đánh giá thông qua các bất đẳng thức ta thường gặp các
đánh giá sau :
 a 2  b2  2ab, a, b  . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b .

  a  b   4ab, a, b 
2
, a b
2 2

 a  b
2
, a,b  ,
a n  bn  a  b 

n
, a, b  0, n  
.

2 2  2 
 Bất đẳng thức AM- GM (hay còn gọi là bất đẳng Cauchuy ).
a  b  2 ab, a,b  0 . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
Tổng quát : a1  a 2  ...  a n  n n a1a 2 ...a n , a i  0,i  1, 2,..., n , n  , n  2
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1  a 2  ...  a n
 Bất đẳng thức B.C.S ( bất đẳng thức Bunnhicopxki).
a 2  b2 c2  d2   ac  bd 2 , a,b,c,d  .
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ad  bc .
Tổng quát :
a2
1  
 a 22  ...  a n2 b12  b22  ...  bn2   a1b1  a 2b2  ...  a n bn  , a j , b j 
2
.
a1 a 2 a
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   ...  n .
b1 b2 bn
 Bất đẳng thức B.C.S dạng phân số ( hay bất đẳng thức Sva xơ).
a12 a 22  a1  a 2 
2
  , a1 ,a 2  , b1 , b 2  0 .
b1 b2 b1  b2
a1 a 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
b1 b 2

a 2  a  a  ...  a n 
2
a12 a 22
Tổng quát :   ...  n  1 2 , a j  , b j  0 .
b1 b2 bn b1  b 2  ...  b2
a1 a 2 a
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   ...  n .
b1 b2 bn
 Bất đẳng thức Mincopxki.
a 2  b 2  c2  d 2   a  c 2   b  d 2 .
ad  bc
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
ac  bd  0
 Bất đẳng thức dấu giá trị tuyệt đối.
A  B  A  B . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi AB  0 .

AB  A  B . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  A  B B  0 .


 Một số bổ đề thường dùng.

97
1 1 2
   , với a  0,b  0,ab  1 .
1  a 1  b 1  ab
1 1 2
+   , với a  0,b  0,ab  1.
1  a 1  b 1  ab
a  b
Dấu đẳng thức xảy ra ở cả hai bổ đề khi và chỉ khi  .
ab  1
Ở thể loại hệ được giải bằng phương pháp này ta thường gặp các bài toán mà
đánh giá có thể xảy ra trên một phương trình trong hệ hoặc cả hai phương trình
trong hệ hoặc có được đánh giá khi kết hợp cả hai phương trình lại. Sau đây
chúng ta sẽ đi vào các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1:
 x 2  5y2  4xy  2x  8y  5  0 1
Giải hệ phƣơng trình 
33 x 3  xy  6y2  2  y3  2x 2  6  5  2 
 x, y  
Phân tích : Với hệ này, rõ ràng chúng ta không thể bắt đầu với phƣơng trình thứ
hai. Phƣơng trình thứ nhất lại là một phƣơng trình bậc hai hai ẩn quen thuộc nên
ta sẽ tính delta của phƣơng trình này xem thử nghiệm của hệ này sẽ bị chặn ở
đâu.
Ta biến đổi phƣơng trình thứ nhất thành : x 2  2  2y  1 x  5y2  8y  5  0 .
 '   2y  1  5y 2  8y  5    y  2 
2 2
Ta có .
Phƣơng trình này có nghiệm khi và chỉ khi
 '  0    y  2   0  y  2  0  y  2 .
2

Từ đây ta suy ra đƣợc x  3 . Và tới đây việc còn lại là thử lại nghiệm là hệ đã
đƣợc giải quyết.
Lời giải : Điều kiện : y3  2x 2  8  0
Ta có 1  x 2  2  2y  1  5y2  8y  5  0 .
Phƣơng trình có nghiệm khi và chỉ khi
 '   2y  1  5y 2  8y  5    y  2   0  y  2  0  y  2 .
2 2

Thay y  2vào 1 ta có :  x  32  0  x  3 .


Thế x  3, y  2 vào  2  ta có kết quả luôn đúng.
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y    3; 2  .

98
Bình luận : Cấu trúc của bài toán buộc lòng chúng ta phải xoáy vào phƣơng trình
thứ nhất. Vì với phƣơng trình này chúng ta có nhiều đƣờng hƣớng để gợi mở
nhƣ là bắt nhân tử và chặn miền nghiệm. Và thực tế bài này là chúng ta sủ dụng
điều kiện có nghiệm của phƣơng trình này để tìm nghiệm của hệ.
Ví dụ 2:
 y  2x 2  4  y  6x  2 2  x  1 y  1 1

Giải hệ phƣơng trình 
 
 y  1 x  x  1  y  1  3x  2 
2 3

 x, y  
Phân tích : Với hệ này, rõ ràng sự lựa chọn công phá từ phƣơng trình thứ nhất là
lựa chọn tối ƣu vì phƣơng trình chứa hai căn bậc lệch và nếu có tính đến ẩn phụ
hóa thì cũng không tìm đƣợc mối liên quan nào có lợi để giải hệ.
Ta biến đổi (1) về phƣơng trình sau :
 y  2x 2  4   y  6x   2 2  x  1 y  1 .
Tới đây ta hãy để ý đại lƣợng ngoài căn và không có bình phƣơng : 4  y  6x có
liên quan đến đại lƣợng trong căn và đại lƣợng dƣới mũ 2.
Thật vậy, ta có : 2  x  1 y  1   2x  2  y  1 có 2x  2  y  1  2x  y  3
Vậy ta sẽ tìm mối quan hệ :
4  y  6x  m  2x  y  3  n  y  2x    2m  2n  x   m  n  y  3m .
2m  2n  6 m  1
 
Ta đồng nhất hệ số hai vế ta sẽ có m  n  1  n  2 . Và tới đây, ta nhận đinh
3m  4 3m  4
 
đƣợc rằng hệ số 4 sẽ điều chỉnh lại là 3 thì  m, n   1; 2  là bộ số thuận lợi nhất.
Khi đó ta có 1   y  2x 2  1  6x  y  3  2 2  x  1 y  1  0
  y  2x   2  y  2x   1  2x  y  3  2 2  x  1 y  1  0
2

  y  2x  1  2x  2  2 2  x  1 y  1  y  1  0
2

 
2
  y  2x  1 
2
2x  2  y  1 0

 y  2x  1  0

  y  2x  1 .
 2x  2  y  1

Và tới đây, ta chỉ cần thực hiện phép thế vào  2  ta đƣợc phƣơng trình :
2x 3  2x  1  1  2x  3 1  3x .

99
Để ý vế phải phƣơng trình này chƣa tích mà mỗi thừa số có dạng ab, 3 abc nên
ta nghỉ đến bất đẳng thức AM  GM . Mặt khác ta đoán đƣợc nghiệm của phƣơng
trình là x  0 .
ab 1  1  2x
Vậy nếu ta sử dụng dạng ab  thì 1  2x  .
2 2
Dấu đẳng thức xảy ra  1  1  2x  x  0
a bc 1  1  1  3x
Còn nếu 3
abc  thì 3
1  3x  . Dấu đẳng thức xảy ra
2 3
 1  1  1  3x  x  0 .
Nhƣ vậy hƣớng phán đoán của chúng ta có thêm niềm tin để giải phƣơng trình
này bằng đánh giá là chính xác. Do đó hệ có thể giải quyết.
 x  1
Lời giải : Điều kiện :  .
y  0
Từ 1 ta biến đổi thành phƣơng trình sau:
 y  2x 2  2  y  2x   1  2x  2  2 2  x  1 y  1  y  1  0
 y  2x  1  0

 
2
  y  2x  1 
2
2x  2  y  1 0  y  2x  1 .
 2x  2  y  1

Thế vào  2  ta có phƣơng trình : 2x 3  2x 2  1  1  2x  3 1  3x .
 x  1
 1
Từ điều kiện  1 x , ta có 2x 3  2x 2  1  2x 2  x  1  1  0 .
 x   2 2

1 1 1
Suy ra : 3
1  3x  0  x  . Vậy tổng hợp các điều kiện ta có :  x .
3 2 3
 1  1  2x
 1  2x  2
 x 1
Áp dụng bất đẳng AM  GM ta có : 
 3 1  3x  1  1  1  3x  1  x
 3
Từ đây ta suy ra : 0  1  2x  3 1  3x   x  11  x  .
 1 1
Vậy ta cần chứng minh : 2x 3  2x 2  1   x  11  x  , x    ;  .
 2 3
 1 1
Ta có : 2x3  2x 2  1  1  x 2  x 2  2x  3  0 ( luôn đúng x    ;  ).
 2 3
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  0 ( thỏa mãn ). Suy ra : y  1.
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của hệ là  x, y    0;1

100
Bình luận : Bài toán đƣợc giải bằng cách đánh giá trên từng phƣơng trình trong
hệ. Ở phƣơng trình thứ nhất ta sử dụng hằng đẳng thức và dùng tính chất tổng
các số không âm, phƣơng trình thứ hai ta dùng bất đẳng thức cơ bản để giải
quyết. Có một vấn đề chắc các bạn thắc mắc là tại sao chúng ta không biến đổi :
4  y  6x  m  x  2y  3  n  y  2x  . Điều này là thắc mắc có lý. Câu trả lời với phân
tích này chúng ta tìm đƣợc bộ số  m, n  ”không có lợi” cho chúng ta biến đổi.

101

You might also like