You are on page 1of 6

Chuyên đề: Hàm số, đồ thị và ứng dụng

§17. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI


A. LÝ THUYẾT
1. Tam thức bậc hai
Tam thức bậc hai (đối với x ) là biểu thức dạng f ( x )  ax 2  bx  c. Trong đó a, b, c là những hệ số, với a  0.
Nghiệm của phương trình ax 2  bx  c  0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c.
  b 2  4ac và  '  b '2  ac theo thứ tự cũng được gọi là biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai
f  x   ax 2  bx  c.
2. Dấu của tam thức bậc hai
a) Định lí 1 (Định lí thuận về dấu của tam thức bậc hai)
Cho tam thức bậc hai f ( x )  ax 2  bx  c ( a  0).
Nếu   0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x  ».
b
Nếu   0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x   .
2a
Nếu   0 thì f ( x) có hai nghiệm x1 , x2 ( x1  x2 ). Khi đó, f ( x) cùng dấu với hế số a với mọi
x  ( ; x1 )  ( x2 ; ) và f ( x) trái dấu với hế số a với mọi x  ( x1; x2 ).
Dấu của tam thức bậc hai được thể hiện trong bảng sau
f  x   ax 2  bx  c,  a  0 
0 a. f  x   0, x  »
 b
0 a. f  x   0, x  » \   
 2a 
a. f  x   0, x   ; x1    x2 ;  
0
a. f  x   0, x   x1; x2 
b) Nhận xét: Cho tam thức bậc hai ax 2  bx  c
a  0 a  0
 ax 2  bx  c  0, x  R    ax 2  bx  c  0, x  R  
  0   0
;

a  0 a  0
 ax 2  bx  c  0, x  R    ax 2  bx  c  0, x  R  
  0   0
;

3. Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai


a) Định lí 2 (Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai)
Cho tam thức bậc hai f  x   ax  bx  c  a  0  .
2

+ Nếu có số  thoả mãn af    0 thì f  x  có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và x1    x2 .


+ Nếu   0 và   » sao cho af    0 thì  nằm ngoài khoảng hai nghiệm.
b) Các ví dụ
VD1. Cho bất phương trình x 2  2( m  1) x  m  3  0
a) Giải BPT khi m  2.
b) Tìm m để BPT đã cho thỏa mãn với x  ».
c) Tìm m để BPT đã cho thỏa mãn với x  (1; ).
VD2. Cho bất phương trình x 2  2(m  1) x  2m  5  0
a) Giải BPT khi m  2.
b) Tìm m để BPT đã cho vô nghiệm.
c) Tìm m để BPT đã cho thỏa mãn với x  (0;1).
B. BÀI TẬP
Câu 1. Xét dấu của tam thức: f ( x)  3 x 2  2 x  1.
A. f ( x )  0, x  ». B. f ( x )  0, x  ». C. f ( x )  0, x  ». D. f ( x )  0, x  ».
Câu 2. Xét dấu của tam thức: f ( x)   x  4 x  5.
2

GV. Đỗ Thế Sơn – THPT chuyên Lam Sơn 1


Chuyên đề: Hàm số, đồ thị và ứng dụng
A. f ( x)  0  x   1;5 . B. f ( x)  0  x   1;5  .
C. f ( x)  0  x   ; 1   5;   . D. f ( x)  0  x   ; 1 .
Câu 3. Xét dấu của tam thức: f ( x)  4 x  12 x  9.
2

 3 3 3  3
A. f ( x)  0 x  » \    B. f ( x)  0 x  » \   C. f ( x)  0 x  » \   D. f ( x)  0 x  » \   
 2 2 2  2
Câu 4. Xét dấu của tam thức: f ( x )  3 x  2 x  8.
2

 4  4
A. f ( x)  0  x   ;     2;   . B. f ( x)  0  x   ;   .
 3   3
 4   4 
C. f ( x)  0  x    ; 2  . D. f ( x)  0  x    ; 2  .
 3   3 
Câu 5. Xét dấu của tam thức: 25 x  10 x  1.
2

1   1
A. 25 x 2  10 x  1  0 x  » \   B. 25 x 2  10 x  1  0 x  » \  
5   5
1   1
C. 25 x 2  10 x  1  0 x  » \   D. 25 x 2  10 x  1  0 x  » \  
5  5
Câu 6. Xét dấu của tam thức: f ( x)  2 x  6 x  5.
2

A. f ( x )  0 x  ». B. f ( x )  0 x  ». C. f ( x )  0 x  ». D. f ( x )  0 x  ».
Câu 7. Tìm các giá trị của tham số m để biểu thức f ( x)  x  2mx  3m  2 dương với mọi x.
2

m  1 m  2
A. 1  m  2. B. 1  m  2. C.  D. 
m  2 m  1
. .

Câu 8. Xét dấu của biểu thức sau:   x 2  x  1 6 x 2  5 x  1 .


1 1
A.   x 2  x  1 6 x 2  5 x  1 dương khi và chỉ khi x   ;  .
3 2
1 1
B.   x 2  x  1 6 x 2  5 x  1 âm khi và chỉ khi x   ;  .
3 2
 1 1 
C.   x 2  x  1 6 x 2  5 x  1 dương khi và chỉ khi x   ;    ;   .
 3  2 
 1
D.   x 2  x  1 6 x 2  5 x  1 âm khi và chỉ khi x   ;  .
 3

Câu 9. Xét dấu của biểu thức sau:


x x2
2
.
 x 2  3x  4
âm khi và chỉ khi x   2; 4  . âm khi và chỉ khi x   1; 2    4;   .
x2  x  2 x2  x  2
A. 2 B. 2
 x  3x  4  x  3x  4
dương khi và chỉ khi x   2;4  . C. 2 dương khi và chỉ khi x   ; 1   1; 2  .
x2  x  2 x2  x  2
C. 2
 x  3x  4  x  3x  4
Câu 10. Xét dấu của biểu thức sau: x 3  5 x  2
 
A. x 3  5 x  2 âm khi và chỉ khi x  1  2; 1  2   2;   .


B. x 3  5 x  2 dương khi và chỉ khi x  1  2; 1  2 

C. x 3  5 x  2 âm khi và chỉ khi x  1  2; 1  2 

D. x 3  5 x  2 dương khi và chỉ khi x  1  2; 1  2   2;  
Câu 11. Xét dấu của biểu thức sau: f ( x)  x 
x x6 2

 x 2  3x  4
A. f ( x) dương khi và chỉ khi x   2; 1   4;   . B. f ( x) dương khi và chỉ khi x   4;   .

GV. Đỗ Thế Sơn – THPT chuyên Lam Sơn 2


Chuyên đề: Hàm số, đồ thị và ứng dụng
C. f ( x) âm khi và chỉ khi x   ; 2    3; 4  . D. f ( x) âm khi và chỉ khi x   ; 2    1;1   3;4  .
Câu 12. Xét dấu tam thức sau: f ( x)  2 x 2  3 x  1
1 1
A. f ( x )  0  x  ( ;1). B. f ( x )  0  x  (; )  (1;  ) .
2 2
1 1
C. f ( x )  0  x  (; )  (1;  ) . D. f ( x )  0  x  ( ; ) .
2 2
Câu 13. Xét dấu tam thức sau: g ( x)  x  x  1
1 2
4
A. g ( x )  0, x  » B. g ( x )  0, x  » C. g ( x )  0, x  » D. g ( x )  0, x  »
Câu 14. Xét dấu tam thức sau: g( x)  2 x  x  1 .
2

A. g ( x )  0 x  R . B. g ( x )  0 x  R . C. g ( x )  0 x  R . D. g ( x)  0 x  R .
Câu 15. Xét dấu biểu thức sau f ( x ) 
1 1 1
 
x9 x 2
A. f ( x )  0  x  ( 6; 3)  (2;0) B. f ( x )  0  ( ; 6)  ( 3; 2)  (0;  )
C. f ( x )  0  (; 9)  [  6; 3]  (0;  ) D. f ( x )  0  x  ( 6; 3)  (2;0)
Câu 16. Xét dấu biểu thức sau x  4 x  1 .
4

 2  4 2 2   2  4 2 2 
A. f ( x)  0  x   ;   ;  
   
   
2 2
 2  4 2 2 2  4 2 2 
B. f ( x)  0   
 
;
 
2 2
 2  4 2 2 2  4 2 2 
C. f ( x)  0   
 
;
 
2 2
 2  4 2 2   2  4 2 2 
D. f ( x)  0  x   ;  ;  
   
   
2 2

Câu 17. Xét dấu biểu thức sau f ( x )  2


3x  7
5
x x2
 3   3 
A. f ( x)  0  x  (; 1)    ;1  (2; ) B. f (x)  0  x  (; 1)    ;1
 5   5 
 3  3
C. f ( x)  0  x   1;    1; 2  D. f ( x)  0  x   1;    1; 2 
 5  5
Câu 18. Xét dấu biểu thức sau f ( x)  x  3 x  2
3

A. f  x   0  x   2;   \{1} B. f  x   0  x   ; 2 


C. f  x   0  x   2;1 D. f  x   0  x   2;   \ 1
Câu 19. Tùy theo giá trị của tham số m g ( x)  (m  1) x  2(m  1) x  m  3. Khẳng định nào sau đây là sai?
2

 3
A. m  1  g ( x )  0 x  » B. m   0;   g ( x) có hai nghiệm phân biệt.
 2
a  0
C. m  1    g ( x)  0 x  R . D. Cả A, B, C đều sai.
 '  0
Câu 20. Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm f  x   mx 2  x  1
m  0
D. 
1 1
m   1
A.   m  0. B. m   . C. m  0. .

4 4
4
Câu 21. Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm g  x    m  4  x   2m  8  x  m  5
2

GV. Đỗ Thế Sơn – THPT chuyên Lam Sơn 3


Chuyên đề: Hàm số, đồ thị và ứng dụng
A. m  4 B. m  4 C. m  4 D. m  2
 x  4  m  1 x  1  4m 2
Câu 22. Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương h  x  
2

4 x 2  5 x  2
5 5 5 3
A. m   B. m   C. m   D. m  
8 8 8 8
Câu 23. Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương k  x   x 2  x  m  1
5 1 1 3
A. m  B. m  C. m  D. m 
4 4 4 4
Câu 24. Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm f  x    x  2 x  m
2

B. m  0
1
A. m  1. C. 
m0 D. »
4
Câu 25. Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm g  x   4mx 2  4  m  1 x  m  3
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
Câu 26. Tìm m để 3x  2(m  1) x  2m  3m  2  0 x  R
2 2

A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. Vô nghiệm.
Câu 27. Tìm m để hàm số y  ( m  1) x  2( m  1) x  3m  3 có nghĩa với mọi x.
2

A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1.
xm
Câu 28. Tìm m để 2  1 x  R
x  x 1
m  1
A. 0  m B. m  1 C. 0  m  1 D. 
m  0
Câu 29. Tam thức y  x 2  2 x  3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x  –3 hoặc x  –1 . B. x  –1 hoặc x  3 . C. x  –2 hoặc x  6 . D. –1  x  3 .
Câu 30. Tam thức y  x  12 x  13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
2

A. x  –13 hoặc x  1 . B. x  –1 hoặc x  13 . C. –13  x  1 . D. –1  x  13 .


Câu 31. Tam thức y   x  3 x  4 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
2

A. x  –4 hoặc x  –1 . B. x  1 hoặc x  4 . C. –4  x  –4 . D. x  » .
Câu 32. Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x  2 ?
A. y  x 2  5 x  6 . B. y  16  x 2 . C. y  x 2  2 x  3 . D. y   x 2  5 x  6 .
Câu 33. Tập xác định của hàm số y  8  x 2 là

A. 2 2; 2 2 .  B.  2 2; 2 2  .     
C. ; 2 2  2 2;  . D. ; 2 2    2 2;  . 
Câu 34. Tập xác định của hàm số y  5  4 x  x 2 là
 1   1
A.  5;1 . B.   ;1 . C.  ; 5  1;   . D.  ;    1;   .
 5   5
Câu 35. Tập xác định của hàm số y  5 x 2  4 x  1 là
 1  1  1   1
A.  ;   1;   . B.   ;1 . C.  ; 1   ;   . D.  ;    1;   .
 5  5  5   5

Câu 36. Tập xác định của hàm số y 


2

x  5x  6
2

A.  ; 6  1;   . B.  6;1 . C.  ; 6   1;   . D.  ; 1   6;   .


Câu 37. Biểu thức  m  2  x  2  m  2  x  2 luôn nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
2 2

A. m  4 hoặc m  0 . B. m  4 hoặc m  0 .
C. 4  m  0 . D. m  0 hoặc m  4 .
Câu 38. Tập xác định của hàm số y  x 2  x  2 
1

x 3

GV. Đỗ Thế Sơn – THPT chuyên Lam Sơn 4


Chuyên đề: Hàm số, đồ thị và ứng dụng
A.  3;   . B. 3;   . C.  ;1   3;   . D. 1; 2    3;   .

Câu 39. Tập xác định của hàm số y  x 2  3 x  2 


1

x3
A.  3;   . B.  3;1   2;   C.  3;1   2;   . D.  3;1   2;   .

Câu 40. Tập xác định của hàm số y  x 2  x  1 


1

x4
A. » . B. » \ 4 . C. » \ 4 . D.  4;   .
Câu 41. Tập xác định của hàm số y  4 x  3  x 2  5 x  6 là
3  3   6 3
A. 1;   . B.  ;   . C.  ;1 . D.   ;  .
4  4   5 4
Câu 42. Tập xác định của hàm số y  x 2  x  2  2 x  3 là
3  3  3 
A. 1;   . B.  2;1 ∪  ;   . C.  ;   . D.  ;   .
2  2  2 
Câu 43. Tập xác định của hàm số y  x 2  x  2 
1

2x  3
2  2  3  3 
A.  ;   . B.  ;   . C.  ;   . D.  ;   .
 3   3   2   2 

Câu 44. Tập xác định của hàm số y 


x2  3

1 x
A.  ; 1  1;   . B.  –1;1 . C. » \ 1; 1 . D.  1;1 .

Câu 45. Tập xác định của hàm số y 


x2 1

1 x
A.  ; 1 . B.  1;   \ 1 . C.  ; 1  1;   . D.  ;1 .
Câu 46. Tam thức f ( x) = 2mx 2 − 2mx − 1 nhận giá trị âm với mọi x khi và chỉ khi.
A. m ≤ 2 hoặc m > 0 B. m < –2 hoặc m ≥ 0 C. –2 < m < 0 D. –2 < m ≤ 0
Câu 47. Các giá trị m làm cho biểu thức x + 4 x + m − 5 luôn luôn dương là:
2

A. m < 9 . B. m ≥ 9 . C. m > 9 . D. m ∈ ∅ .
Câu 48. Các giá trị m để tam thức f ( x) = x − ( m + 2)x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần là
2

A. m ≤ 0 hoặc m ≥ 28 . B. m < 0 hoặc m > 28 . C. 0 < m < 28 . D. m > 0 .


Câu 49. Tập xác định của hàm số f ( x) = 2 x 2 − 7 x − 15 là
 3  3  3  3
A. −∞; −  ∪ ( 5; +∞) . B. −∞; −  ∪  5; +∞) . C. −∞; −  ∪  5; +∞) . D. −∞;  ∪  5; +∞) .
 2  2   2  2 
Câu 50. Dấu của tam thức bậc 2: f ( x) = −x 2 + 5x − 6 được xác định như sau
A. f ( x) < 0 với 2 < x < 3 và f ( x) > 0 với x < 2 hoặc x > 3 .
B. f ( x) < 0 với −3 < x <−2 và f ( x) > 0 với x < −3 hoặc x > −2 .
C. f ( x) > 0 với 2 < x < 3 và f ( x) < 0 với x < 2 hoặc x > 3 .
D. f ( x) > 0 với −3 < x <−2 và f ( x) < 0 với x < −3 hoặc x > −2 .
Câu 51. Cho f ( x) = mx 2 − 2 x − 1 . Xác định m để f ( x) < 0 với x ∈ » .
A. m <−1 . B. m < 0 . C. −1 < m < 0 . D. m < 1 và m ≠ 0 .
Câu 52. Cho phương trình ( m − 5)x + ( m − 1)x + m = 0 (1). Với giá trị nào của m thì (1) có 2 nghiệm
2

x1 , x2 thỏa x1 < 2 < x2 .


22 22 22
A. m < . B. <m<5. C. m ≥ 5 . D. ≤m≤5.
7 7 7
GV. Đỗ Thế Sơn – THPT chuyên Lam Sơn 5
Chuyên đề: Hàm số, đồ thị và ứng dụng
Câu 53. Cho phương trình x − 2 x − m = 0 (1). Với giá trị nào của m thì (1) có 2 nghiệm x1 < x2 < 2 .
2

1
A. m > 0 . B. m <−1 . C. −1 < m < 0 . D. m > − .
4
Câu 54. Cho f ( x) = −2 x + ( m − 2)x − m + 4 . Tìm m để f ( x) không dương với mọi x .
2

A. m ∈ ∅ . B. m ∈ » \{6} . C. m ∈ » . D. m = 6 .
Câu 55. Xác định m để phương trình ( x − 1)  x 2 + 2( m + 3)x + 4m + 12 = 0 có ba nghiệm phân biệt lớn hơn –1.
 
7 16
A. m < − . B. −2 < m < 1 và m ≠ − .
2 9
7 16 7 19
C. − < m < −1 và m ≠ − . D. − < m < −3 và m ≠ − .
2 9 2 6
Câu 56. Phương trình ( m + 1) x − 2( m − 1) x + m + 4 m − 5 = 0 có đúng hai nghiệm x1 , x2 thoả 2 < x1 < x2 .
2 2

Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. −2 < m <−1 . B. m > 1 . C. −5 < m <−3 . D. −2 < m < 1 .
Câu 57. Cho bất phương trình (2 m + 1) x + 3( m + 1)x + m + 1 > 0 (1). Với giá trị nào của m thì bất phương
2

trình trên vô nghiệm.


1
A. m ≠ − . B. −5 < m <−1 . C. −5 ≤ m ≤ −1 . D. m ∈ ∅ .
2
Câu 58. Cho phương trình mx 2 − 2( m + 1)x + m + 5 = 0 (1). Với giá trị nào của m thì (1) có 2 nghiệm
x1 , x2 thoả x1 < 0 < x2 < 2 .
A. −5 < m <−1 . B. −1 < m < 5 . C. m <−5 hoặc m > 1 . D. m > −1 và m ≠ 0 .
Câu 59. Cho f ( x) = −2 x + ( m + 2)x + m − 4 . Tìm m để f ( x) âm với mọi x .
2

A. −14 < m < 2 . B. −14 ≤ m ≤ 2 . C. −2 < m < 14 . D. m < −14 hoặc m > 2 .
Câu 60. Tìm m để phương trình x − 2( m + 2) x + m + 2 = 0 có một nghiệm thuộc khoảng (1; 2) và nghiệm kia
2

nhỏ hơn 1.
2 2 2
A. m = 0 . B. m <−1 hoặc m > − . C. m > − . D. −1 < m < − .
3 3 3

GV. Đỗ Thế Sơn – THPT chuyên Lam Sơn 6

You might also like