You are on page 1of 15

7/22/2021

PHẦN 1:TĨNH HỌC


(STATICS)

11. TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN

1
7/22/2021

11.1 TÂM CỦA HỆ LỰC SONG SONG


1. Định nghĩa
   
Cho hệ lực song song bất kỳ F1 , F2 , ...Fn với  Fk 0 (hệ có hợp lực), có
các điểm đặt tương ứng là M 1 , M 2 , ...M n
 
Ký hiệu rk  OM k , ta có định nghĩa: n

Điểm hình học C gọi là tâm   F k rk
của hệ lực song song được rC  k 1
n

xác định bởi công thức: 


k 1
Fk


trong đó, Fk là thành phần hình chiếu của lực Fk trên trục ∆ song song
với các lực.
3

 M1
F1

 C
 R
F2 M2
𝑟⃗ Fn Mn


𝑟⃗
M3 n

𝑟⃗ F3
  F k rk
𝑟⃗ z 𝑟⃗ rC  k 1
n


k 1
Fk
O 𝑦 (∆)
𝑥

2
7/22/2021

2. Tính chất
Hợp lực của hệ lực song song đi qua điểm C và nếu quay các
thành phần quanh các điểm đặt của chúng một góc α trong điều kiện
giữ nguyên điểm đặt và giá trị của các lực thành phần thì hợp lực của
chúng cũng quay quanh tâm C một góc α.

R
 M1
F1 α 
F1 C α 
  R
F2 M2  Fn Mn
α F3 α 
 α 
F2 M3 F Fn
3

11.2 ĐỊNH NGHĨA TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN


Khảo sát vật rắn nằm gần trái đất. Vật chịu tác dụng của lực hấp dẫn
của trái đất, gọi là trọng lực P của vật đó
Tâm C của hệ trọng lực được xác định bởi công thức:

  M1

rC 
 Pk rk 
 Pk rk  C
M2
 Pk P P1 Mk
 
Pk  P2
P
Điểm C (có vị trí cố́ định đối với vật) gọi là trọng tâm của vật rắn
6

3
7/22/2021

Công thức xác định các tọa độ trọng tâm của vật rắn:



rC 
 P r k k  1 
 rC   rdP
P P
Dạng hình chiếu trong hệ tọa độ Descarte:

xC 
 P x k k
; yC 
 P yk k
; zC 
 P zk k

P P P

1 1 1
xC 
P  xdP; yC   ydP; zC   zdP
P P

 Ví dụ: Tìm trọng tâm các hình phẳng sau

4
7/22/2021

10

5
7/22/2021

11

12

6
7/22/2021

11.3 CÁC ĐỊNH LÝ VỀ TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN ĐỒNG CHẤT

1. Định lý 1:
Nếu vật rắn đồng chất có tâm (trục, mặt phẳng) đối xứng thì
trọng tâm của nó nằm tại tâm (trên trục, mặt phẳng) đối xứng.

2. Định lý 2:
Nếu vật rắn gồm các phần mà trọng tâm của các phần đó nằm
trên một đường thẳng (mặt phẳng) thì trọng tâm của vật cũng nằm
trên đường thẳng (mặt phẳng) đó.

13

3. Định lý 3
(định lý Guynđanh 1)
Diện tích S của mặt tròn xoay
sinh ra do một đường cong phẳng AB
khi quay quanh trục đồng phẳng , B
nhưng không cắt nó, được xác định dl
bởi công thức: ds C
x
S  2 Ld
A
trong đó, L là độ dài của đường cong
AB, còn d là khoảng cách từ trọng
tâm C của đường cong đến trục . xc

14

7
7/22/2021

4. Định lý 4 ( định lý Guynđanh 2)


Thể tích V của một khối tròn xoay sinh ra bởi một tấm phẳng
khi quay quanh trục ∆ và không cắt nó, được xác định bởi công thức:

V  2 Sd
trong đó, S là diện tích tấm phẳng; d là khoảng cách từ trọng tâm của
tấm đến trục ∆.

15

11.4 Các phương pháp tìm trọng tâm của vật rắn.
1. Phương pháp đối xứng
Áp dụng định lý 1
Ví dụ
Thanh thẳng, vành tròn, mặt tròn, mặt hình chữ nhật, hình hộp chữ
nhật, hình cầu đồng chất đều có trọng tâm tại tâm đối xứng của vật đó

16

8
7/22/2021

2. Phương pháp phân chia


Chia vật thành n phần đã biết trọng tâm → chọn hệ trục tọa độ ban
đầu → xác định tọa độ trọng tâm các phần 𝐶 𝑥 , 𝑦 , 𝑧 → áp dụng CT:

1) Vật rắn dạng 



 xi .Si x .S  x .S  ...  x .S
hình phẳng:  xc 
n  1 1 2 2 n n
(1)


S i S 1  S2  ...  Sn
• 𝐶 𝑥 , 𝑦 là tọa độ
  yi .Si y .S  y .S  ...  y .S
trọng tâm của vật rắn y  n  1 1 2 2 n n (2)
 c
  iS S 1  S 2  ...  S n
• 𝐶 𝑥 , 𝑦 là tọa độ trọng tâm của phần thứ i.
• 𝑆 là diện tích phần thứ i.
17

2. Phương pháp phân chia




 xi .Vi x .V  x .V  ...  x .V
2) Vật rắn dạng khối n  1 1 2 2 n n
 xc  (3)
(không gian):  V i V 1 V2  ...  Vn



 yi .Vi y .V  y .V  ...  y .V
• 𝐶 𝑥 , 𝑦 , 𝑧 là tọa độ  yc 
n  1 1 2 2 n n (4)
trọng tâm của vật rắn  V i V 1 V2  ...  Vn

  zi .Vi z .V  z .V  ...  z .V
z  n  1 1 2 2 n n (5)
 c
 V i V 1 V2  ...  Vn

• 𝐶 𝑥 , 𝑦 , 𝑧 là tọa độ trọng tâm của phần thứ i


• 𝑉 là thể tích phần thứ i
18

9
7/22/2021

2. Phương pháp phân chia




 xi .Li x .L  x .L  ...  x .L
n  1 1 2 2 n n
3) Vật rắn dạng thanh  xc  (6)
(không gian):   Li L 1  L2  ...  Ln



 yi .Li y .L  y .L  ...  y .L
n  1 1 2 2 n n (7)
 yc 
• 𝐶 𝑥 , 𝑦 , 𝑧 là tọa độ   Li L 1  L2  ...  Ln

trọng tâm của vật rắn   zi .Li z .L  z .L  ...  z .L
z  n  1 1 2 2 n n (8)
 c Li L 1  L2  ...  Ln

• 𝐶 𝑥 , 𝑦 , 𝑧 là tọa độ trọng tâm của thanh thứ i
• 𝐿 là chiều dài thanh thứ i
19

 Ví dụ 1: Tìm trọng tâm của một tấm phẳng đồng chất, hình chữ L, với
các kích thước như hình vẽ.
• Chia hình phẳng làm 2 phần:
1- hình chữ nhật OABG 2- hình chữ nhật DEGH
• Hệ trục ban đầu xOy y
2cm
A B
• Lập bảng:
Hình 𝑥 (cm) 𝑦 (cm) 𝑆 (𝑐𝑚 ) 5cm C1 H D
1 1 2,5 10 C C2
2cm
2 4 1 8
O G E X
6 cm

20

10
7/22/2021

Hình 𝑥 (cm) 𝑦 (cm) 𝑆 (𝑐𝑚 )


• Lập bảng:
1 1 2,5 10
2 4 1 8
• Ta có:
x1.S1  x2 .S2
xc   2.33cm
S 1  S2
→ 𝐶(2,33; 1,83) cm
y .S  y2 .S2
yc  1 1  1,83cm
S 1  S2

• Vị trí trọng tâm C trên hình vẽ

21

 Chú ý: Khi vật bị khoét nhiều lỗ có hình thù khác nhau mà xác định
được trọng tâm của các lỗ khoét, thì ta có thể áp dụng phương pháp
phân chia ở trên, với điều kiện là các lỗ khoét có diện tích âm
y
 Ví dụ 2: Tìm trọng tâm của một
tấm tròn đồng chất, có bán kính R
R, bên trong tấm bị cắt đi một b/2
O
miếng hình chữ nhật có hai
cạnh a, b ở vị trí như hình vẽ b/2 x

a
22

11
7/22/2021

 Chia hình phẳng làm 2 phần: 1- Hình tròn đặc bán kính R
• Hệ trục ban đầu x𝐶 𝑦 2- Lỗ khoét hình chữ nhật

• Lập bảng: Hình 𝑥 (cm) 𝑦 (cm) y


𝑆 (𝑐𝑚 )
1 0 0 𝜋𝑅 R
2 a/2 0 −𝑎𝑏 C b/2
• Ta có: C C b/2 x
 a
0. R 2  .   ab 
 x1.S1  x2 .S2 2 a 2b
 Cx    

S1  S2  R 2  ab 
2  R 2  ab  a
 𝑎 𝑏
 yC  y1.S1  y2 .S2  0 →𝐶 − ;0
 S1  S2 2 𝜋𝑅 − 𝑎𝑏

• Vị trí C trên
HV 23

 Ví dụ 3: Tìm trọng tâm của một tấm phẳng đồng chất với các kích thước
như hình vẽ. • Chia hình phẳng làm 3 phần:

𝐶 𝐶
C

Hình 𝑥 (𝑐𝑚) 𝑦 (𝑐𝑚) 𝑆 (𝑐𝑚 )


• Hệ trục ban đầu xOy
1 4 2 32
• Lập bảng: 2 8,6 1,3 4
3 3 2 -3,14
24

12
7/22/2021

• Lập bảng: Hình 𝑥 (𝑐𝑚) 𝑦 (𝑐𝑚) 𝑆 (𝑐𝑚 )


1 4 2 32
2 8,6 1,3 4
3 3 2 -3,14
• Ta có:

→ 𝐶(4,66; 1,91) cm
• Vị trí trọng tâm C trên hình vẽ

25

11.5 TRỌNG TÂM CỦA MỘT SỐ VẬT RẮN ĐỒNG CHẤT


 Trọng tâm của một thanh đồng chất là điểm giữa của thanh.
A C B
a a

 Trọng tâm của các hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông,đường
tròn, mặt tròn, khối hộp chữ nhật, khối lập phương đồng chất là tâm
của chúng.

C C C r C r

26

13
7/22/2021

 Trọng tâm của tam giác đồng chất là giao của các đường trung tuyến

y B
 1
 xC   x A  xB  xD 
3

y  1 y  y  y  C
 C 3 A B D

A D
O x

27

 Trọng tâm của cung tròn đồng chất AB có bán kính R và góc ở tâm:

AOB  2

y
sin  B
xC  R
 R

O α C
α x
• Ví dụ: 𝑅 = 10 𝑐𝑚, 𝛼 = 60 xc
𝜋
𝑠𝑖𝑛 3 30. 3
𝑥 = 10. 𝜋 3 = 10. 𝜋 = ≈ 8,27 cm A
2. 2. 𝜋
3 3

28

14
7/22/2021

 Trọng tâm của quạt tròn đồng chất AOB có bán kính R và góc ở tâm:

AOB  2
y
B
2 R sin 
xC  R
3  O α C
α x
xc

A
C
• Đặc biệt: 𝛼 =
O x
c
4R
xC 
3
29

 Trọng tâm của khối hình chóp, khối hình nón đồng chất

Trọng tâm của khối hình chóp, khối hình nón đều nằm trên đoạn thẳng nối
từ đỉnh S đến trọng tâm O của đáy, và chia đoạn đó theo tỷ lệ:

S
S
1
CO  SO
4
C C

O O

30

15

You might also like