You are on page 1of 10

Sức Bền Vật Liệu PGS.TS.

Cao Văn Vui

Chương 8
CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN

8.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Khi tính toán dầm chịu uốn ngang phẳng:


 Điều kiện bền (đã học)
 Điều kiện cứng: xét đến biến dạng của dầm (chương
này)
Dưới tác dụng của tải trọng, dầm bị uốn cong. Trục dầm cũng bị
uốn cong và được gọi là đường đàn hồi của dầm sau khi chịu
lực. u P

K z
B
 K' P
v

ñöôøng ñaøn hoài


B

Chương 8. Chuyển vị 1
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

8.1 KHÁI NIỆM CHUNG


Điểm K trên dầm sẽ chuyển đến vị trí mới K’. Chuyển vị KK’
được phân thành 2 thành phần:
 Thành phần v vuông góc với trục dầm (gọi là chuyển vị
đứng).
 Thành phần u song song với trục dầm (gọi là chuyển vị
ngang).
Sau khi chuyển vị, mặt cắt ngang bị xoay một góc φ được gọi là
chuyển vị góc. u P

K z
B
 K' P

v
ñöôøng ñaøn hoài
B

8.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Vậy,
u

v là 3 thành phần chuyển vị của mặt cắt ngang tại K.


Khi biến dạng dầm là bé, u rất bé. Nên có thể bỏ qua và xem
KK’=v. Nghĩa là sau khi biến dạng, K’ nằm trên đường vuông
góc với trục dầm. P

K z
B
 K' P
v

ñöôøng ñaøn hoài


B

Chương 8. Chuyển vị 2
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

8.1 KHÁI NIỆM CHUNG


P

K z
B
 K' P

v
ñöôøng ñaøn hoài
B

y dv
Ta có:   tan   (hệ số góc = đạo hàm của đường cong)
dz
Nếu chọn trục z là trục dầm, trục y vuông góc với trục dầm và
hướng xuống dưới. Tung độ y của điểm K được gọi là độ võng
của điểm K.
Phương trình đường đàn hồi: y ( z )  v ( z )
dv dy
Phương trình góc xoay:  ( z )    y '( z )
dz dz
Phương trình góc xoay = đạo hàm phương trình đường đàn
hồi.

8.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Quy ước dấu:


 Độ võng y dương nếu hướng xuống dưới.
 Góc xoay dương nếu theo chiều kim đồng hồ.
Điều kiện cứng:
f 1 1
 L   300  1000 tùy loại công trình.

Trong đó:
f là độ võng lớn nhất của dầm.
L là chiều dài nhịp dầm.

Chương 8. Chuyển vị 3
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

8.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI


z dz
P

dz
K z
B

v=y(z)

dy
ds

d
1 d d dz
+ ds   d ==>  
 ds dz ds
d
y dy dy
+ tan   ==>   arctan  arctan y '
dz dz
d d y ''
==>   arctan y '  
1   y '
2
dz dz

2
 dy 
+ ds  dz 2  dy 2  1    dz  1   y '  dz
2

 dz 
dz 1
==> 
ds 1   y '
2

8.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI

1 Mx
Trong chương 7, ta có: 
 EI x
Mx y ''
Nên: 
EI x 1   y '  2  3/ 2
 
Đây là phương trình vi phân tổng quát của đường đàn hồi.
Vì độ cong (y’’) luôn ngước dấu với Mx (hình vẽ). Nên:
y '' Mx

2 3/ 2 EI x
1   y '  
  z z

Mx Mx

Mx Mx
Mx >0 Mx<0
y''<0 y''>0
y y

Chương 8. Chuyển vị 4
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

8.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI

Với giả thiết chuyển vị y bé nên góc xoay φ hay y’ cũng bé. Nên
ta bỏ qua đại lượng bé bậc hai y’2. Khi đó ta có phương trình vi
phân gần đúng của đường đàn hồi như sau:
Mx
y ''  
EI x
Trong đó: EI x là độ cứng của dầm chịu uốn.

8.3 LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÀN HỒI


BẰNG TÍCH PHÂN KHÔNG HẠN ĐỊNH
Lấy tích phân hai vế:
Mx
  y'   dz  C
EI x
 M 
y      x dz  C dz  D
 EI x 
C và D là hai hằng số được xác định từ các điều kiện biên:
 Với dầm consol: góc xoay và độ võng tại ngàm = 0.
 Với dầm giản đơn: độ võng tại gối tựa =0.
 Tại nơi tiếp giáp giữa 2 đoạn dầm: chuyển vị và góc
xoay phải bằng nhau.
Dầm n đoạn  lập n phương trình vi phân  sẽ có 2n số hạn tự
do cần xác định  phức tạp  ít dùng.

Chương 8. Chuyển vị 5
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

BÀI TẬP
Viết phương trình đường đàn hồi và góc xoay cho dầm consol
có chiều dài L, EI=const, tải trọng tập trung P ở đầu dầm. Từ đó,
suy ra độ võng và góc xoay lớn nhất.

BÀI TẬP
Viết phương trình đường đàn hồi và góc xoay cho dầm consol
có chiều dài L, EI=const, tải trọng tập trung P ở đầu dầm. Từ đó,
suy ra độ võng và góc xoay lớn nhất.
Giải:
Mômen uốn tại mặt cắt có hoành độ z: Mx=-Pz
Mx Pz
Phương trình vi phân đường đàn hồi: y ''   
EI x EI x

Pz Pz 2
  y'   dz  C
EI x 2 EI x

 Pz 2  Pz 3
y    C dz   Cz  D
 2 EI x  6 EI x

Chương 8. Chuyển vị 6
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

BÀI TẬP
PL2 PL3
Điều kiện biên: z=L thì y=0, y’=0 ==> C   ;D 
2 EI x 3EI x

Pz 2 PL2
Vậy:   y '  
2 EI x 2 EI x

Pz 3 PL2 PL3
y  z
6 EI x 2 EI x 3EI x

PL3
Độ võng và góc xoay lớn nhất tại đầu tự do: ymax 
3EI x

PL2
 max  y '  
2 EI x
ymax>0 ==> độ võng hướng xuống dưới
  0 ==> ngược chiều kim đồng hồ.

BÀI TẬP

Viết phương trình đường đàn hồi và góc xoay cho dầm consol
có chiều dài L, EI=const, tải trọng phân bố đều q. Từ đó suy ra
độ võng và góc xoay lớn nhất.

Chương 8. Chuyển vị 7
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

BÀI TẬP
Mômen uốn tại mặt cắt có hoành độ z:
Mx=-qz2/2
Phương trình vi phân đường đàn hồi:
Mx qz 2
y ''   
EI x 2 EI x

qz 2 qz 3
  y'   dz  C
2 EI x 6 EI x

 qz 3  qz 4
y    C dz   Cz  D
 6 EI x  24 EI x

BÀI TẬP

Điều kiện biên: z=L thì y=0, y’=0


Ta được:
qL3
C
6 EI x
qL4
D
8EI x
Vậy:
qz 3 qL3
  y'  
6 EI x 6 EI x

qz 4 qL3 qL4
y  z
24 EI x 6 EI x 8 EI x

Chương 8. Chuyển vị 8
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

BÀI TẬP

Độ võng và góc xoay lớn nhất tại đầu tự do:


qL4
y max 
8EI x

qL3
  y'  
6 EI x
ymax>0 ==> độ võng hướng xuống dưới
  0 ==> ngược chiều kim đồng hồ.

BÀI TẬP

Viết phương trình đường đàn hồi và góc xoay cho dầm giản đơn
có chiều dài L, EI=const, tải trọng phân bố đều q. Từ đó suy ra
độ võng và góc xoay lớn nhất.

Chương 8. Chuyển vị 9
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

BÀI TẬP
Viết phương trình đường đàn hồi và góc xoay cho dầm giản đơn
có chiều dài L, EI=const, tải trọng tập trung P cách đầu A một
đoạn a, đầu B một đoạn b (a+b=L). Từ đó suy ra độ võng và góc
xoay lớn nhất.
P

A B
C
a b

Mx

Pab/L

Chương 8. Chuyển vị 10

You might also like