You are on page 1of 4

MOMEN LỰC

Câu 1. Đơn vị của mômen lực là


A.m/s B.N. m C.kg. m D.N. kg

Câu 2. Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng


A.đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B.véctơ.
C.để xác định độ lớn của lực tác dụng. D.luôn có giá trị dương.

Câu 3. Cánh tay đòn của lực bằng


A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trọng tâm của vật đến giá của trục quay.

Câu 4. Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng
A.đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay đòn của nó.
B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó
C. đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. luôn có giá trị âm.

Câu 5. Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi
A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
B. lực có giá song song với trục quay
C. lực có giá cắt trục quay
D. lực có giá nằm không cắt trục quay và không song song với trục quay.

Câu 6. Chọn câu sai?


A.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
B.Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó.
C.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm biến dạng vật của lực.
D.Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Câu 7. Khi độ lớn của lực không đổi, tác dụng làm quay vật của lực càng lớn khi
A. cánh tay đòn của vật càng nhỏ. B. cánh tay đòn của vật càng lớn.
C. khối lượng của vật càng nhỏ. D. trục quay càng gần giá của lực.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc mô men lực?
A.Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực có xu hướng làm
vật quay theo chiều kim đồng hồ tổng mômen của các lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim
đồng hồ.
B.Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải bằng hằng
số.
C.Muốn
ốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng th
thì tổng
ổng mômen của các lực phải khác không.
không
D.Muốn
ốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng th
thì tổng
ổng mômen của các lực phải là
l một véctơ
có giá đi qua trục qua.y
Câu 9. Một lực F có cánh tay đòn với
ới trục quay llà d. Công thức
ức tính mômen của lực là
l
A.M = F.d B. M = F2d
C. M = Fd2. D. M = F/d.
Câu 10. Hệệ hai lực cân bằng và
v ba lực cân bằng có chung tính chất
A.tổng các vectơ lực bằng 0. B.cùng giá và cùng độộ lớn.
C.ngược chiều và cùng độ lớn. D.đồng phẳng và đồng
ồng quy.

Câu 11. Một


ột lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một
ột vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng
cách từ giá của lực đến trục quay làà 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị
tr là
A.200 N. m B. 200 N/m C. 2 N. m D. 2 N/m
Câu 12. Một người
ời gánh một thúng lúa và
v một thúng gạo.Thúng lúa nặng 10 kg, thúng gạo nặng 15
kg. Đòn gánh dài 1 m, hai thúng đặt
ặt ở hai đầu mút của đđòn gánh. Vị trí đòn gánh đặt
ặt trên
tr vai để hai thúng
cân bằng là
A. cách đầu
ầu gánh thúng gạo một đoạn 60 cm. B. cách đầu
ầu gánh thúng lúa một đoạn 50 cm.
C. cách đầu
ầu gánh thúng gạo một đoạn 30 cm. D. cách đầu
ầu gánh thúng lúa một đoạn 60 cm.
Câu 13. Có đòn bẩy như hình
ình vvẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có
A O B
trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn
òn bẩy
b dài 50 cm. Bỏ qua trọng lượng của
đòn bẩy. Khoảng
ảng cách từ đầu A đến điểm tựa O là 20 cm. Vậy đầu B của
đòn bẩy
ẩy phải treo một vật khác có trọng llượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân
bằng.
A.15 N. B.20 N. C.
C.25 N. D.30 N.
Câu 14. Thanh AB đồng
ồng chất, tiết diện đều, trọng lượng
l 6 N, có đầu A tì
vào sàn nhà nằm ngang. Đầu
ầu B đđược giữ bởi một lò xo BC, độ cứng
k = 250 N/m, theo phương thẳng
ẳng đứng nh
như hình 4. Độ dãn của lò xo khi thanh
cân bằng là
A. 4,8 cm. B. 1,2 cm.
C. 3,6 cm. D. 2,4 cm.
Câu 15. Một bàn đạp OA có tr
trọng lượng không đáng kể, quay dễ
A
dàng quanh trục nằm ngang đi qua O
O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C (C là
C 
F
trung điểm của OA). Người l bàn đạp tại điểm A một lực 𝐹⃗
ời ta tác dụng lên O

vuông góc với bàn đạp và có độộ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng
khi lò xo có phương vuông góc với
ới OA. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp bằng
A. 30N. C. 40N.
C. 20N. D. 50N.
Câu 16. Một bàn đạp OA có trọng lượng không đáng kể, quay dễ dàng
A
quanh trục nằm ngang đi qua O. Một lò xo gắn vào điểm chính giữa C (C là
C 
F
trung điểm của OA). Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực 𝐹⃗ O

vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi
lò xo có phương vuông góc với OA. Khi đó lò xo bị nén 8 cm. Độ cứng của lò xo bằng
A.200 N/m. B.300 N/m C.500 N/m. D.400 N/m.

Câu 17. Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác 
20cm F
dụng một lực F = 100 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Cho các
khoảng cách như trên hình vẽ. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng
A.500 N. B.1000 N.
C. 1500 N. D.2000 N. 2cm
Câu 18. Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng 
F3
kể, có trục quay cố định tại O. Người ta tác dụng lên hai đầu A, B hai lực
song song F1 và F2 có giá vuông góc với thanh. Cho F1 = 50 N ; F2 = 200
A O B
N và OA = 2 m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn C

F3 = 300 N để cho thanh nằm ngang. Khoảng cách OC bằng F1

A. 1 m. B. 2 m. F2

C. 3 m. D. 4 m.

Câu 19. Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh

được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng d l
đứng. Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s . Lực2

P
căng của dây là
A. 6 N. B. 5 N. C.4 N. D. 3 N.

Câu 20. Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng 
F
lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F thẳng đứng lên phía trên vào đầu
l
trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc  = 30°. Độ lớn lực F 
300 P
bằng
A.100 N. B.86,6 N

C. 50 N. D. 50,6 N.

F
Câu 21. Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng
lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ (vuông l

góc với tấm gỗ) để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 30°. Độ lớn lực F 300 P

bằng
A.86,6 N. B.100 N
C.50 N. D. 50,6 N.

Câu 22. Một thanh đồng chất AB, tiết diện đều, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với
tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một
vật có trọng lượng P2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh .Cho biết AC = 1 m ;
BC = 0,6 m. Lực căng T2 của đoạn dây treo vật và T1 của đoạn dây BC lần lượt là C B

A. T2 = 15 N ; T1 = 15 N. B. T2 = 15 N ; T1 = 12 N.

C. T2 = 12 N; T1 = 12 N. D. T2 = 12 N ; T1 = 15 N.
A

Câu 23. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s 2.
Quãng đường vật đi được trong 3 s đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 1,8 m. B. 0,9 m. C. 3,6 m. D. 1,2 m.
Câu 24. Một người lái canô với vận tốc 36 km/h so với dòng nước, hướng canô theo phương vuông góc
với bờ. Nước chảy với vận tốc 5 m/s so với bờ. Vận tốc của canô so với bờ sông là
A. 36,3 km/h. B. 41 km/h. C. 11,2 m/s. D. 31 km/h.
Câu 25. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì 2 phút. Tốc độ góc của chất điểm là
A. 1/60 (rad/s). B. 1/30 (rad/s) C. π/60 (rad/s). D. π/30 (rad/s).
Câu 26. Một người đi từ A đến B. Trên 1/3 quãng đường đầu, người đó đi đều với tốc độ𝑣 = 40 𝑘𝑚/ℎ.
Trên 1/4 quãng đường tiếp theo (so với toàn bộ quãng đường AB), người đó đi đều với tốc độ 𝑣 =
55 𝑘𝑚/ℎ. Trên toàn bộ quãng đường còn lại, người đó đi đều với tốc độ 𝑣 . Biêt tốc độ trung bình của
người đó trên toàn bộ quãng đường AB là 𝑣 = 45 𝑘𝑚/ℎ. Tốc dộ 𝑣 bằng
A. 44,6 km/h. B. 40 km/h. C. 45,2 km/h. D. 42,1 km/h.
Câu 27. Hợp lực 𝐹 = 𝐹 tác dụng lên vật thứ nhất có khối lượng 𝑚 = 𝑚 thì vật thứ nhất có gia tốc
𝑎 = 0,2 m/s2. Hợp lực 𝐹 = 2𝐹 tác dụng lên vật thứ hai có khối lượng 𝑚 = 𝑚/4 thì vật thứ hai có gia
tốc là
A. 𝑎 = 0,8 m/s2. B. 𝑎 = 0,4 m/s2. C. 𝑎 = 0,1 m/s2. D. 𝑎 = 1,6 m/s2.

You might also like