You are on page 1of 13

ĐỀ KIỂM TRA DỰ TUYỂN– LẦN 3

CÂU I. Xét một cơ hệ gồm một quả cầu đặc đồng chất và một thanh cứng. Quả cầu nằm trên máng
của thanh, máng được tạo bởi hai mặt  0 
phẳng hợp với nhau góc α =600 ặt phẳng
y y
g gv
G G
phân giác của nó là mặt phẳng thẳng
đứng. Hình 1a và 1b mô tả hình chiếu
0 
đứng và hình chiếu cạnh của hệ. Hệ được α 00 F
đặt trên mặt sàn nằm ngang. Coi thanh và z x z x
quả cầu không bị biến dạng trong quá a. Hình chiếu đứng b. Hình chiếu cạnh
trình khảo sát. Thanh có khối lượng m và Hình 1
đủ dài. Quả cầu có bán kính R, khối
2
I
MR 2 .
lượng M, mô-men quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm G là 5 Hệ số ma sát trượt

giữa máng và quả cầu là . Gia tốc trọng trường là g. Cho hệ tọa độ O xyz, xét hai trường hợp sau:

1. Thanh được gắn cố định với sàn. Tại thời điểm ban đầu t  0, quả cầu đang quay ngược chiều
,
kim đồng hồ quanh trục quay vuông góc với mặt phẳng 0xyvà đi qua G với tốc độ góc 0 đồng thời

v
có vận tốc khối tâm là 0 theochiều O x (Hình 1.1b). Tới thời điểm t   quả cầu bắt đầu lăn không
trượt, vận tốc khối tâm vẫn còn cùngchiều 0xtrên thanh.
a) Mô tả quá trình chuyển động của quả cầu kể từ thời điểm ban đầu tới thời điểm t   .
b) Tính quãng đường quả cầu đi được trên thanh trong khoảng thời gian  nói trên.

2. Thanh có thể trượt không ma sát trên sàn. Tác dụng vào thanh một lực F không đổi theo
phương 0xsao cho trong quá trình thanh chuyển động, quả cầu lăn không trượt trên máng.
 
v, v.
a) Tại một thời điểm nào đó vận tốc của thanh là 1 vận tốc khối tâm quả cầu là 2 Trong hệ
quy chiếu gắn với thanh, hãy xác định vị trí của điểm có tốc độ lớn nhất trên quả cầu. Tính tốc độ
lớn nhất đó.

b) Xác định biểu thức độ lớn cực đại của lực F theo  , g , M và m để trong quá trình thanh
chuyển động quả cầu luôn lăn không trượt trên máng.

p T.
CÂU II. Ở sát bề mặt trái đất, không khí có áp suất là 0 và nước sôi ở nhiệt độ S Cho biết phương
trình vi phânClau-di-út – Cla-pê-rôn(Clausius – Clapeyron) mô tả mối quan hệ giữa nhiệt độ T và
dpbh L

pbh xảy ra trong quá trình bay hơi là dT T  vh  v 
áp suất bão hòa . Ở đây L là ẩn nhiệt hóa hơi
v v
của nước và được coi là không đổi, h và  tương ứng là thể tích của một đơn vị khối lượng nước ở

thể hơi và thể lỏng


 vh v  . Hơi nước và không khí được coi là khí lí tưởng với hằng số khí R. Cho
khối lượng mol của nước và không khí tương ứng là  và
k . Gia tốc trọng trường g được coi là
không thay đổi theo độ cao.
1. Tìm áp suất hơi nước bão hòa
pbh ở nhiệt độTtheo các đại lượng  , p0 , R, T , TS vàL.Tính giá

TS
T .
trị cực đại của độ ẩm tuyệt đối (độ ẩm cực đại) của không khí ở nhiệt độ 2

2. Coi nhiệt độ không khí


T0 không đổi. Biết áp suất không khí phụ thuộc vào độ caohtheo công
k gh

p  h   p0e p0 là áp suất không khí ở sát mặt đất  h  0  . Hãy tìm độ
RT0
,
thức phong vũ biểu với
TS
T .
caoh mà ở đó nước sôi ở nhiệt độ 2

3. Phần trên đã xét chuyển thể hơi-lỏng của nước, trong ý này ta xét sự chuyển
thể rắn-lỏng. Cho một bình hình trụ đặt thẳng đứng đựng hỗn hợp gồm nước ở thể
lỏng và nước ở thể rắn cùng ở nhiệt độ T.Giả thiết rằng dưới một điều kiện xác Lỏng 
định nào đó, nước ở thể rắn và nước ở thể lỏng được phân tách bởi mặt phân cách g
T  T T 1 Rắn
rắn-lỏng như hình 2; đồng thời khi nhiệt độ tăng một lượng nhỏ
thì mặt phân cách sẽ dịch xuống một đoạn h. Cho biết trong quá trình chuyển thể Hình 2
rắn-lỏng của nước, sự thay đổi áp suất ở mặt phân cách rắn-lỏng theo nhiệt độT có
dp 
 .
dT L  v  vr  v v
dạng Trong đó r và  tương ứng là thể tích của một đơn vị khối lượng nước ở thể
rắn và thể lỏng,  là ẩn nhiệt của chuyển pha rắn-lỏng. Bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt. Gọi khối lượng

riêng của nước ở thể lỏng và ở thể rắn tương ứng là


 và  r , tìm biểu thức   theo  r ,  , T , T , h
vàg.
z
CÂU III. Một linh kiện điện tử có cấu tạo gồm một catôt K
dạng sợi dây dẫn mảnh, thẳng, dài và một anôt A dạng trụ
rỗng, có bán kính R, bao quanh catôt và có trục trùng với catôt. z
 M
Linh kiện đặt trong không gian có từ trường đều B hướng dọc
0 y


theo catôt. Bằng một cách nào đó, người ta tạo một điện trường

E hướng trục từ A đến K có độ lớn không đổi. x
K A
Do tính đối xứng trục của bài toán, ta xét một hệ trục tọa độ
R
trụ như Hình 3. Hệ tọa độ được chọn sao cho gốc 0 nằm trên K,
 
B , B  ( B , B , Bz )  (0, 0, B ) Hình 3
trục 0z theo chiều từ trường và

E   E , E , Ez    E , 0, 0 
điện trường Khi catôt K được đốt
nóng sẽ bức xạ electron. Coi vận tốc của các electron phát ra từ catôt K là rất nhỏ và bỏ qua tác dụng
của trọng lực lên các electron này. Khi xem xét chuyển động của electron, không gian trong linh

kiện có thể coi là chân không. Kí hiệu điện tích nguyên tố là e và khối lượng electron là
me . Giả sử ở

thời điểm t  0 electron có tọa độ


 0, 0, z0  , ở thời điểm t  0 electron ở tọa độ   , , z  , hãy:
1. Viết các phương trình vi phân mô tả chuyển động của electron.
2. Tìm phương trình quỹ đạo của electron.
3. Tìm vận tốc dài của electron tại thời điểm t bất kỳ.
Cho biết trong hệ tọa độ trụ:

- Chất điểm M xác định bởi véctơ tọa độ OM  (  , ,z ) có vận tốc và gia tốc tương ứng là

  1 d 
a      2 , (  2 ),z
v  
  
 ,  ,z   dt .

  
a  b   a bz  az b ,az b  a bz ,a b  a b 

a  ( a ,a ,az ),b  ( b ,b ,bz )
- Nếu thì .

CÂU IV. Mắt thần là một dụng cụ quang học thông dụng, thường được lắp trên các cánh cửa giúp
người ở trong nhà có thể nhìn rõ bên ngoài. Mắt thần đơn giản có cấu tạo gồm hai thấu kính mỏng
đặt đồng trục trong một ống hình trụ rỗng dài 3 cm. Trục chính của các thấu kính trùng với trục hình
trụ. Một thấu kính được lắp ở sát đầu ống phía ngoài cửa và một thấu kính được lắp ở chính giữa
ống. Người quan sát đặt mắt ở sát đầu hở của ống ở phía trong cửa để quan sát bên ngoài cửa. Cho
biết một thấu kính có độ tụ +50 điốp, rìa hình tròn có đường kính 7,5 mm còn một thấu kính có độ
tụ  200 điốp, rìa hình tròn có đường kính 1 cm.
1. Thấu kính nào được lắp ở chính giữa ống để thị trường của Mắt thần là lớn nhất? Tính góc mở
của thị trường khi đó.
2. Tính số bội giác của Mắt thần đối với người có mắt tốt khi quan sát mà mắt không điều tiết.
3. Người có mắt tốt nhìn qua Mắt thần sẽ nhìn thấy rõ những vật đặt trong khoảng nào trước thấu
kính ở đầu ống phía ngoài cửa? Biết khoảng cực cận của mắt người đó là Đ = 20 cm.

CÂU V. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền tự phân rã, phát ra các tia
phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân N của chất phóng xạ
 t
ở thời điểm t tuân theo định luật N (t )  N 0e với N0 là số hạt nhân ở thời điểm ban đầu,  là hằng
số phóng xạ đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ. Nếu hạt nhân được tạo thành không bền, nó sẽ
tiếp tục phân rã tạo thành chuỗi phóng xạ. Trong bài này ta xét một chuỗi phóng xạ đơn giản.

Cho một chuỗi phóng xạ trong đó hạt nhân A phóng xạ  tạo thành hạt nhân B và hạt nhân B
phóng xạ  tạo thành hạt nhân C bền. Giả thiết các hằng số phóng xạ của hạt nhân A và B bằng

nhau và bằng  (chưa biết giá trị). Ban đầu mẫu chất chỉ gồm N10  2.10 hạt nhân A, các hạt nhân
18

B và C chưa được tạo thành.

1. Để xác định hằng số phóng xạ  , người ta dùng máy đếm hạt : mỗi phân rã  sẽ tạo nên một
t  48 giờ
xung và được máy ghi nhận. Máy được mở tại thời điểm t  0 , sau các khoảng thời gian 1


t2  144 giờ máy đếm được số xung  tương ứng là n1 và n2  2,334n1. Tính .

2. Tính số hạt nhân B tại thời điểm


t2  144 giờ.
3. Tính số hạt  được tạo thành sau 144 giờ kể từ thời điểm t  0 .

Gợi ý: Sự phụ thuộc của số hạt nhân B vào thời gian t có thể tìm dưới dạng  p  q.t  e t , trong đó
p và q là hệ số không phụ thuộc thời gian và chưa biết.

---------------------------HẾT--------------------------

ĐÁP ÁN
CÂU I. Xét một cơ hệ gồm một quả cầu đặc đồng chất và một thanh cứng. Quả cầu nằm trên máng

của thanh, máng được tạo bởi hai mặt phẳng hợp với nhau góc   60 , mặt phẳng phân giác của nó
0

là mặt phẳng thẳng đứng. Hình 1.1a và 1.1b mô tả hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của hệ. Hệ
được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Coi thanh và quả cầu không bị biến dạng trong quá trình khảo sát.
Thanh có khối lượngmvà đủ dài. Quả cầu có bán kínhR, khối lượngM, mô-men quán tính đối với
2
IMR 2 .
trục quay đi qua khối tâm G là 5 Hệ số ma sát trượt giữa máng và quả cầu là  . Gia tốc
trọng trường làg. Cho hệ tọa độ0xyz, xét hai trường hợp sau:

1. Thanh được gắn cố định với sàn. Tại thời điểm ban đầu t  0, quả cầu đang quay ngược chiều
,
kim đồng hồ quanh trục quay vuông góc với mặt phẳng 0xyvà đi qua G với tốc độ góc 0 đồng thời

v
có vận tốc khối tâm là 0 theochiều 0x (Hình 1.1b). Tới thời điểm t   quả cầu bắt đầu lăn không
trượt, vận tốc khối tâm vẫn còn cùngchiều 0xtrên thanh.
a) Mô tả quá trình chuyển động của quả cầu kể từ thời điểm ban đầu tới thời điểm t   .
b) Tính quãng đường quả cầu đi được trên thanh trong khoảng thời gian  nói trên.

F
2. Thanh có thể trượt không ma sát trên sàn. Tác dụng vào thanh một lực không đổi theo
phương 0xsao cho trong quá trình thanh chuyển động, quả cầu lăn không trượt trên máng.
 
a) Tại một thời điểm nào đó vận tốc của thanh là
v1 , v .
vận tốc khối tâm quả cầu là 2 Trong hệ
quy chiếu gắn với thanh, hãy xác định vị trí của điểm có tốc độ lớn nhất trên quả cầu. Tính tốc độ
lớn nhất đó.

b) Xác định biểu thức độ lớn cực đại của lực theo  , g , M và m để trong quá trình thanh
F
chuyển động quả cầu luôn lăn không trượt trên máng.


ĐÁP ÁN Điểm
u
Câu I (4,0 điểm)
1. Chọn chiều dương Ox như hình vẽ:
Quả cầu tiếp xúc với máng tại A và B có khoảng cách AB tới khối tâm G G R rrmax
 R
r  R sin  A B
theo phương thẳng đứng là r, có 2 2 (1) α
Hình 1.a

ĐÁP ÁN Điểm
u

a) Với điều kiện ban đầu đã cho thì điểm tiếp xúc thuộc vật trượt về phía trước, cùng chiều
 
vG : lực ma sát trượt xuất hiện ngược hướng vG cản trở chuyển động tịnh tiến, làm khối tâm
chuyển động chậm dần đều, mô men lực ma sát trượt không đổi làm tốc độ góc giảm về 0, 0,50
vật đổi chiều quay, sau đó tốc độ góc tăng dần đều, tới thời điểm , quả cầu bắt đầu lăn
không trượt trên máng, kể từ thời điểm đó lực ma sát trượt không còn, bỏ qua ma sát lăn vì
quả cầu và thanh không biến dạng, quả cầu lăn đều trên máng.
b) Phương trình động lực học trong trường hợp điểm tiếp xúc trượt cùng chiều chuyển động
vG với lực ma sát trượt được xác định: 0,25
Fmst  N  Mg (khi thay µ=2µ’ cũng cho đủ điểm nếu coi ma sát cho là một mặt)
Ma G  Fmst  Ma G  Mg  a G  g
 
2 2 1 5g 0,50
 5 MR   Fmst r  5 MR   2 MgR.    4R
2 2

tính được
5gt
v G (0)  v 0 ; (0)  0 ; v G (t )  v 0  gt; ( t )  0  4R ;
Điều kiện ban đầu: (3)
0,25
1
v G (  )  (  ) r  (  ) R
Tại thời điểm  có 2 (4)
4  2v 0  0 R 
 0,25
Từ (3) và (4) tính được 13g (5)
Quãng đường quả cầu đi được tới thời điểm  là
1 0,25
S  v 0   g2
2 (6)
 1
2. v  v   r r  R sin  R 0,50
Quả cầu lăn không trượt nên có liên hệ: 1 2 (7) với 2 2
a) Trong hệ quy chiếu gắn với thanh, khối tâm G của quả cầu có vận tốc trong HQC gắn với
thanh là: VG /1  v2  v1
Chỉ ra được: Điểm cao nhất của quả cầu có tốc độ lớn nhất. (8)
v v  1  0,50
v 2max    R  r   2 1  R  R   3  v 2  v1 
1 2 
R 
Tốc độ lớn nhất 2 (9)
Để thỏa mãn điều kiện quả cầu lăn không trượt trên máng, suy ra v 2  v1
b) Phương trình động lực học:

F  Fms  ma1 (10)

Fms  Ma 2 (11) 0,50
2 1
 MR 2   Fms r  Fms .R (12)
5 2
Từ (7) suy ra a1  a 2  r (13)
F  Fms Fms 5Fms 8MF 0,50
   Fms   Mg
Kết hợp với các phương trình trên m M 8M 8M  3m (11)

ĐÁP ÁN Điểm
u
8MF  3 
Fms  F  g  M  m 
Có 8M  3m (12), từ đó  8  (13)
 3 
Fm  g  M  m 
Ở giá trị lực  8  sự trượt bắt đầu xảy ra

p T.
CÂU II. Ở sát bề mặt trái đất, không khí có áp suất là 0 và nước sôi ở nhiệt độ S Cho biết phương
trình vi phânClau-di-út – Cla-pê-rôn(Clausius – Clapeyron) mô tả mối quan hệ giữa nhiệt độ T và
dpbh L

pbh xảy ra trong quá trình bay hơi là dT T  vh  v 
áp suất bão hòa . Ở đâyLlà ẩn nhiệt hóa hơi
v v
của nước và được coi là không đổi, h và  tương ứng là thể tích của một đơn vị khối lượng nước ở

thể hơi và thể lỏng


 vh v  . Hơi nước và không khí được coi là khí lí tưởng với hằng số khí R. Cho
khối lượng mol của nước và không khí tương ứng là  và
 k . Gia tốc trọng trườnggđược coi là
không thay đổi theo độ cao.

1. Tìm áp suất hơi nước bão hòa


pbh ở nhiệt độTtheo các đại lượng  , p0 , R, T , TS vàL.Tính giá

TS
T .
trị cực đại của độ ẩm tuyệt đối (độ ẩm cực đại) của không khí ở nhiệt độ 2

2. Coi nhiệt độ không khí


T0 không đổi. Biết áp suất không khí phụ thuộc vào độ caohtheo công
k gh

p  h   p0e p0 là áp suất không khí ở sát mặt đất  h  0  . Hãy tìm độ
RT0
,
thức phong vũ biểu với
TS
T .
caoh mà ở đó nước sôi ở nhiệt độ 2

3. Phần trên đã xét chuyển thể hơi-lỏng của nước, trong ý này ta xét sự
chuyển thể rắn-lỏng. Cho một bình hình trụ đặt thẳng đứng đựng hỗn hợp gồm
nước ở thể lỏng và nước ở thể rắn cùng ở nhiệt độ T.Giả thiết rằng dưới một Lỏng 
điều kiện xác định nào đó, nước ở thể rắn và nước ở thể lỏng được phân tách g
bởi mặt phân cách rắn-lỏng như hình 1.2; đồng thời khi nhiệt độ tăng một Rắn
T  T T 1
lượng nhỏ thì mặt phân cách sẽ dịch xuống một đoạn h. Cho
Hình 1.2
biết trong quá trình chuyển thể rắn-lỏng của nước, sự thay đổi áp suất ở mặt
dp 
 .
dT L  v  vr  v v
phân cách rắn-lỏng theo nhiệt độT có dạng Trong đó r và  tương ứng là thể tích
của một đơn vị khối lượng nước ở thể rắn và thể lỏng,  là ẩn nhiệt của chuyển pha rắn-lỏng. Bỏ qua
sự giãn nở vì nhiệt. Gọi khối lượng riêng của nước ở thể lỏng và ở thể rắn tương ứng là
 và  r , tìm

biểu thức
 theo  r ,  , T , T , h và g.

ĐÁP ÁN CÂU II (4,0 điểm)

dp bh L 1.RT dp L dT
1.  Vh   bh  . 0,50
Ta có dT TV h Mặt khác  p bh p bh R T 2

p bh
dp bh L T dT
 p bh

R TS T 2
0,50
Tích phân hai vế p0

L  1 1 
  
 p bh  p 0 e
R  TS T  0,50

2 L 1
p 
A2 0 e R TS
0,50
Từ đó độ ẩm cực đại của không khí RTS

Áp suất hơi bão hòa của hơi nước khi sôi ở độ cao h cân bằng với áp suất không khí ở cùng
2. 0,50
độ cao.
k gh 2 L 1
 
0,50
Do đó p(h)  p 0e
RT0
 p 0e R TS

2LT0
h 0,50
→  k gTS

3. Nhận xét được dT  T , p  gh 0,25

dp 

dT  1 1 
T  
Từ vi phân ứng với quá trình chuyển pha lỏng – rắn viết lại có dạng    r ,
0,25
1
   r
T 
1
ta rút ra được Tgh .

CÂU III. Một linh kiện điện tử có cấu tạo gồm một catôt K dạng sợi dây dẫn mảnh, thẳng, dài và
một anôt A dạng trụ rỗng, có bán kính R, bao quanh catôt và có trục trùng với catôt. Linh kiện đặt

trong không gian có từ trường đều B hướng dọc theo catôt. Bằng một cách nào đó, người ta tạo một

điện trường E hướng trục từ A đến K có độ lớn không đổi.
Do tính đối xứng trục của bài toán, ta xét một hệ trục z tọa
độ trụ như Hình 3.3. Hệ tọa độ được chọn sao cho gốc 0

z
0 y


B

 ( Bx , B , Bz )  (0, 0, B

nằm trên K, trục 0z theo chiều B, từ trường K) và điện A trường

E   E , E , E z    E , 0, 0  R
Khi catôt K được đốt nóng sẽ bức xạ electron. Coi vận tốc của các
electron phát ra từ catôt K là rất nhỏ và bỏ qua tác dụng của trọng lực lênHình các 3electron này. Khi xem
xét chuyển động của electron, không gian trong linh kiện có thể coi là chân không. Kí hiệu điện tích

nguyên tố là e và khối lượng electron là


me . Giả sử ở thời điểm t  0 electron có tọa độ  0, 0, z0  , ở

thời điểm t  0 electron ở tọa độ


  , , z  , hãy:
1. Viết các phương trình vi phân mô tả chuyển động của electron.
2. Tìm phương trình quỹ đạo của electron.
3. Tìm vận tốc dài của electron tại thời điểm t bất kỳ.
Cho biết trong hệ tọa độ trụ:

- Chất điểm M xác định bởi véctơ tọa độ OM  (  , ,z ) có vận tốc và gia tốc tương ứng là

  1 d 
a      2 , (  2 ),z
v  
  
 ,  ,z   dt .

  
a  b   a bz  az b ,a z b  a bz ,a b  a b 

a  ( a ,a ,az ),b  ( b ,b ,bz )
- Nếu thì .

ĐÁP ÁN CÂU III (4,0 điểm)


 
1.
Trong hệ tọa độ trụ B  (0, 0, B) , E  (E, 0, 0) và giả sử ở thời điểm t electron có tọa độ

R  (r, , z) thì vận tốc của vật là

v  r,
 r , z  
và gia tốc của vật là
  1 d 2  0,50
a   r  r 2 , (r ), z 
 r dt .

     
ma  FE  FB  eE  e v  B
Theo định luật 2 Newton:

Fr  e( E  v  Bz  v z B )  e( E  r B)


F  e(0  v z Br  v r Bz )  erB
 0,50
Các thành phần của lực trong hệ tọa độ trụ là Fz  e(0  v r B  v  Br )  0

Thay các thành phần của gia tốc vào, ta thu được một hệ 3 phương trình vi phân: 0,50

e
r  r 2   ( E  B r  )
m (1)

d 2 e
(r )  B r r
dt m (2)
z  0 (3)

Từ phương trình (3) cùng với điều kiện đầu (vận tốc ban đầu của electron bức xạ nhiệt coi
bằng 0) ta suy ra z  h.s , có nghĩa là electron bị bức xạ nhiệt tại một điểm z 0 sẽ chỉ chuyển
2. 0,25
1 eB 2
r 2   r C
z  z 2 m
động trên mặt phẳng 0 . Từ (2) suy ra (4)

1 eB
 
Tại t = 0, r = 0, suy ra C = 0 và 2 m (5)
0,25
1 eB
 t
Tích phân phương trình này và để ý đến điều kiện ban đầu, ta được: 2 m (6)

Thay (5) vào (1), biến đổi không khó lắm ta thu được phương trình:

1 e 2 B2  4mE 
r  r  0
4 m2  eB2  (7)
0,50
Bằng cách đặt biến thích hợp, nghiệm tổng quát của (7) là:

4mE  1 eB 
r 2
 A cos  t  
eB 2 m  (8)

Từ điều kiện ban đầu, t  0, r  0, v r  r  0 ta chọn   0 cho gọn và tìm được


4mE 4mE 8mE 2 


2 
A 2
r()  1  cos   sin 0,50
eB . Từ (6) và (8) suy ra eB eB2 2 (9)

Đây chính là phương trình quỹ đạo của electron trong hệ tọa độ cực (r, ) .

Từ (5) , (8) và (9) suy ra hai thành phần vận tốc của electron trong mặt phẳng cực là
3. 4mE eB  1 eB  2E 2E 0,50
v r  r  2
sin  t  sin ; v   r  (1  cos)
eB 2m 2 m  B B

Độ lớn của vận tốc dài của electron ở thời điểm t:

2E 4E  4E eBt
v  v 2r  v 2  sin 2   (1  cos) 2  sin  sin 0,50
B B 2 B 4m

CÂU IV.Mắt thần là một dụng cụ quang học thông dụng, thường được lắp trên các cánh cửa giúp
người ở trong nhà có thể nhìn rõ bên ngoài. Mắt thần đơn giản có cấu tạo gồm hai thấu kính mỏng
đặt đồng trục trong một ống hình trụ rỗng dài 3 cm. Trục chính của các thấu kính trùng với trục hình
trụ. Một thấu kính được lắp ở sát đầu ống phía ngoài cửa và một thấu kính được lắp ở chính giữa
ống. Người quan sát đặt mắt ở sát đầu hở của ống ở phía trong cửa để quan sát bên ngoài cửa. Cho
biết một thấu kính có độ tụ +50 điốp, rìa hình tròn có đường kính 7,5 mm còn một thấu kính có độ
tụ  200 điốp, rìa hình tròn có đường kính 1 cm.
1. Thấu kính nào được lắp ở chính giữa ống để thị trường của Mắt thần là lớn nhất? Tính góc mở
của thị trường khi đó.
2. Tính số bội giác của Mắt thần đối với người có mắt tốt khi quan sát mà mắt không điều tiết.
3. Người có mắt tốt nhìn qua Mắt thần sẽ nhìn thấy rõ những vật đặt trong khoảng nào trước thấu
kính ở đầu ống phía ngoài cửa? Biết khoảng cực cận của mắt người đó là Đ = 20 cm.

ĐÁP ÁN CÂU IV (4,0 điểm)

1. Thấu kính hội tụ đặt ở chính giữa ống, thấu kính phân kì đặt ở đầu ống phía ngoài cửa sẽ cho
thị trường lớn nhất do tận dụng được độ rộng thị trường lớn của thấu kính phân kì.

0,50

O 2 M.f H
O 2 M  1,5 cm  O 2 M 2   6 cm
M là ảnh của M2 qua thấu kính hội tụ: O2 M  f H
0,50

M2 là ảnh của M1 qua thấu kính phân kì: O1M 2  1,5  (6)  7,5 cm

O1M 2 .f K 15
 O1M1   cm=  0,46875 cm
O1M 2  f K 32

P1Q1 O1M 2 7,5 OM 7,5 75 7,5


    P1Q1  P2 Q2 1 2  7,5  mm = cm 0,50
P2Q 2 O 2 M 2 6 O2M 2 6 8 8

β O P 7,5 / 16
tan    1 1   1  β  900
Góc mở thị trường của Mắt thần là β thì  2  O1M1 15 / 32

2. Sơ đồ tạo ảnh của một vật qua Mắt thần


0,25
AB 
O1
d1 ,d'1
 A1B1 
O2
d2 ,d'2
 A 2 B2

Người có mắt tốt khi quan sát mà mắt không điều tiết thì ảnh A 2 B2 ở vô cùng
0,25
 d'2 =    d 2 = f H  2 cm

d'1f K
 d1   0,25
 d'1  l  d 2  1,5  2 =  0,5 cm d'1  f K
fK 1
G  0,25
Số bội giác khi đó là fH 4 .

AB 
O1
 A1B1 
O2
 A 2 B2
Sơ đồ tạo ảnh của một vật qua Mắt thần d1 ,d'1 d2 ,d'2

Người ở trong nhà nhìn được vật AB ở bên ngoài gần cửa nhất cách cửa d1 thì ảnh của AB
3. 0,25
qua Mắt thần A 2 B2 trùng vào điểm cực cận của mắt

d'2 =  (OCC  1,5)=  18,5 cm .

d'2 .f H 74
 d2   cm  1,805 cm
d'2  f H 41
0,50
74 25
 d'1  l  d 2  1,5  cm=   0,305 cm
41 82
d'1f K 25
 d1    0,78 cm
d'1  f K 32
0,50

Vậy người ở trong nhà nhìn qua Mắt thần thấy được vật gần nhất cách cửa d1  0, 78 cm .

Kết hợp với câu 2, qua Mắt thần người sẽ thấy được các vật cách cửa từ 0, 78 cm đến  . 0,25

CÂU V. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền tự phân rã, phát ra các tia
phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân N của chất phóng xạ
 t
ở thời điểm t tuân theo định luật N (t )  N 0e với N0 là số hạt nhân ở thời điểm ban đầu,  là hằng
số phóng xạ đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ. Nếu hạt nhân được tạo thành không bền, nó sẽ
tiếp tục phân rã tạo thành chuỗi phóng xạ. Trong bài này ta xét một chuỗi phóng xạ đơn giản.

Cho một chuỗi phóng xạ trong đó hạt nhân A phóng xạ  tạo thành hạt nhân B và hạt nhân B
phóng xạ  tạo thành hạt nhân C bền. Giả thiết các hằng số phóng xạ của hạt nhân A và B bằng

nhau và bằng  (chưa biết giá trị). Ban đầu mẫu chất chỉ gồm N10  2.10 hạt nhân A, các hạt nhân
18

B và C chưa được tạo thành.

1. Để xác định hằng số phóng xạ  , người ta dùng máy đếm hạt : mỗi phân rã  sẽ tạo nên một
t  48 giờ
xung và được máy ghi nhận. Máy được mở tại thời điểm t  0 , sau các khoảng thời gian 1


t2  144 giờ máy đếm được số xung  tương ứng là n1 và n2  2,334n1. Tính .

2. Tính số hạt nhân B tại thời điểm


t2  144 giờ.

3. Tính số hạt  được tạo thành sau 144 giờ kể từ thời điểm t  0 .


Gợi ý: Sự phụ thuộc của số hạt nhân B vào thời gian t có thể tìm dưới dạng  p  q.t  e t , trong đó
p và q là hệ số không phụ thuộc thời gian và chưa biết.

ĐÁP ÁN CÂU V (4,0 điểm)

Gọi N10 và N A tương ứng là số hạt nhân A tại thời điểm t = 0 và thời điểm t. Theo định luật
 λt
phóng xạ ta có N A =N10 e (1)
1. 0,25
Số hạt nhân A phân rã sau khoảng thời gian t cũng là số xung  mà máy đếm được và bằng:

n = N10  N A = N10 (1  e  λt )

n 2 1  e  λt 2 1  e 3λt1
 λt1  λt 2
=  λt1
= =2,334 0,25
Theo giả thiết ta có n1 = N10 (1  e ) , n 2 = N10 (1  e ) Và n1 1  e 1  e λt1

e  λt1 =x , phương trình trên trở thành 2,334.(1  x)  1  x


3

Đặt
0,25
 2,334(1  x)  (1  x)(1  x  x ) . Loại nghiệm x  1 và x  0 ta được x  0, 759 .
2

ln x ln(0, 759)
λ   1, 6.106 s 1 0,25
Từ đó tính được hằng số phóng xạ λ là t1 48.3600

Gọi NB và NC tương ứng là số hạt nhân B và C tại thời điểm t .

Phương trình cho N B thu được như sau: số hạt nhân A bị phân rã sau thời gian vô cùng bé
dt bằng số hạt nhân B được sinh ra và bằng λN A dt . Trong khi đó số hạt nhân B bị phân rã
2. 0,50
trong thời gian dt là λN Bdt . Biến thiên toàn phần của số hạt nhân B là

dN B
dN B  λN A dt  λN Bdt   λN A  λN B  λ(N A  N B )
dt (2)

dN B
 λN B  λN10 e  λt 0,50
Kết hợp (1) và (2) ta được dt (3)
 λt
Thay N B  (p + t.q) e vào phương trình (3) và đồng nhất hai vế ta được q = λ.N10
0,50
Với điều kiện ban đầu: tại t  0 thì N B  0 , tìm được p = 0 .
 λt
0,50
Số hạt nhân B tại thời điểm t là N B  λN10 te (4)
Thay số với λ  1, 6.10 s , N10  2.10 và t 2  144 h ta được số hạt nhân B tại thời điểm
6 1 18

6
t 2  144 h là N B  (1,6.106 ).2.1018.(144.3600).e-(1,6.10 .144.3600)
 7, 24.1017 .

Phương trình cho N C : số hạt nhân B bị phân rã trong thời gian dt cũng bằng số hạt nhân
3. 0,25
C được sinh ra, nên dN C  λN Bdt (4)

N N C  N10  1  e  λt   λN10 te  λt
Thay biểu thức tìm được của B ở (3) vào (4) ta được:
0,25
(Có thể lí luận số hạt nhân C tại thời điểm t bằng số hạt nhân A bị phân rã tại thời điểm t
trừ đi số hạt nhân B tại thời điểm t)

Thay số tính được: λ  1, 6.10 s , N10  2.10 và t 2  144 h ta được


6 1 18


N C  2.1018 1  e  (1,6.10
6
.144.3600)
  (1,6.10 6
).(2.1018 ).(144.3600).e  (1,6.10
6
.144.3600)
0,25

N C  11,27.1017  7, 24.1017  4, 03.1017

Số hạt α sau 144 h là N α  N C  4, 03.10


17
0,25

You might also like