You are on page 1of 185

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1

HOÀNG ĐỨC TÂM


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.1. Một số khái niệm


Chuyển động và hệ qui chiếu
Chuyển động cơ học: Sự chuyển động trong cơ Chất điểm: Một vật mà trong những điều kiện của
học là sự thay đổi vị trí tương hỗ của các vật. bài toán đã cho có thể bỏ qua các kích thước của
Chuyển động xảy ra trong không gian và thời gian, nó được gọi là một hệ chất điểm.
không gian và thời gian là không thể tách rời.

Hệ qui chiếu: Tập hợp các vật không chuyển động Hệ chất điểm: Một tập hợp chất điểm được gọi là
đối với nhau mà người ta khảo sát sự chuyển động hệ chất điểm. Vật rắn là một hệ chất điểm trong đó
của một vật nào đó đối với chúng và các đồng hồ khoảng cách giữa các chất điểm không thay đổi.
tính thời gian tạo thành một hệ qui chiếu.

2 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.2. Phương trình chuyển động và quĩ đạo

 Để xác định chuyển động của chất Khi chất điểm M chuyển động, các tọa
điểm, người ta thường gắn vào hệ độ x, y, z là hàm của thời gian t:
qui chiếu một hệ tọa độ.

 Hệ tọa độ Descartes thường có ba
trục Ox, Oy, Oz vuông góc với 
x  f( t)
M

  
𝒓
M
nhau từng đôi một tạo thành một
tam diện thuận Oxyz, O là gốc tọa y  g( t) hay r  r( t)
độ. 

z  h(t)
 Vị trí của một chất điểm trong
không gian được xác định bởi ba


tọa độ x, y, z, ba tọa độ này cũng
chính là ba tọa độ của véc-tơ bán Các phương trình này gọi là những
kính 𝑂𝑀 = 𝑟⃗. phương trình chuyển động của chất điểm M

Quĩ đạo : Khi chuyển động chất điểm vẽ nên một đường nào đó. Đường này được gọi là quĩ đạo. Tùy theo dạng của
quĩ đạo người ta phân biệt chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong,v.v…

3 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.3. Vận tốc và gia tốc


a) Vận tốc
 Trong đời sống hằng ngày, vận tốc là  Xét chuyển động của chất điểm M đối với hệ qui chiếu K được
quãng đường vật đi được trong một đơn qui ước là đứng yên. Giả sử chất điểm M chuyển động trên
vị thời gian. Nếu trong những khoảng đường cong AB.
thời gian nhỏ tùy ý vật đi được những  Vị trí của M đối với hệ qui chiếu K được xác định bằng véc-tơ 𝒓
quãng đường như nhau, thì chuyển
động của vật là chuyển động đều. Khi đó kẻ từ gốc tọa độ đến chất điểm M, 𝒓 là hàm theo thời gian 𝒓 =
vận tốc của vật có thể tính bằng cách lấy 𝒓(𝒕).
quãng đường cho thời gian.  Ở thời điểm 𝒕 + ∆𝒕, chất điểm ở vị trí: 𝒓 𝒕 + ∆𝒕 = 𝒓 𝒕 +
∆𝒓. Véc-tơ vận tốc tại thời điểm t được định nghĩa:
 Trong vật lý, vận tốc là đại lượng đặc
trưng không chỉ cho độ nhanh hay
 
 r dr 
chậm của sự chuyển dời của hạt theo
quĩ đạo mà còn cho cả hướng trong đó
v t   lim   r
hạt chuyển động tại mỗi thời điểm. t  0 t dt

4 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.3. Vận tốc và gia tốc (tt)


a) Vận tốc

Vận tốc trong hệ tọa độ Descartes


   
r t   x t  i  y t  j  z t  k
Véc-tơ vận tốc 𝑣⃗ của chất điểm trong hệ tọa độ Descartes được viết dưới dạng:
   
 dr
v   xi
  yj
  zk

dt
Vận tốc của chất điểm trên các trục Ox, Oy, Oz
dx dy dz
vx   x vy   y vz   z
dt dt dt
v  vx2  vy2  vz2  x 2  y 2  z 2

5 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.3. Vận tốc và gia tốc (tt)


b) Gia tốc
 Để đặc trưng cho sự thay đổi của véc-tơ vận tốc theo thời gian, ta đưa vào khái niệm gia tốc.
 Giả sử ở thời điểm t véc-tơ vận tốc của chất điểm là 𝒗(𝒕) và ở thời điểm t +t là 𝒗 𝒕 + ∆𝒗. Gia tốc của chất
điểm M ở thời điểm t
  
 v dv d 2r 
a  lim   2  r
t  0 t dt dt
2   
 dr
Trong hệ tọa độ Descartes a   xi
  yj
  zk
dt 2

Gia tốc trên các trục Ox, Oy, Oz a  x; ay  y; az  z
x

a  ax2  ay2  az2  x2  y2  z2

6 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.3. Vận tốc và gia tốc (tt)


b) Gia tốc
Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

Để xác định véc-tơ gia tốc tiếp tuyến và gia tốc


pháp tuyến ta đưa vào véc-tơ đơn vị tiếp tuyến quĩ
O

đạo: 𝝉 =
𝒅𝒓 𝒓 + 𝒅𝒓
𝒅𝒔
  𝝉(𝒕 + ∆𝒕)
 dr dr ds  M
v    s 𝒓
dt ds dt 𝒅𝒓

 
 dv d
𝝉(𝒕)

a   s  s M
dt dt 0

7 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.3. Vận tốc và gia tốc (tt)


b) Gia tốc
Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

Do 𝝉 là véc-tơ tiếp tuyến quĩ đạo nên có thể


thấy rằng thành phần tiếp tuyến của véc-tơ gia tốc:

 
at  s

8 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.3. Vận tốc và gia tốc (tt)


b) Gia tốc
Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

Gọi 𝒏 là véc-tơ đơn vị hướng theo véc-tơ 𝒅𝝉 và có điểm đặt tại M, khi đó:


d d  𝒅𝝉
 n 𝝉(𝒕 + ∆𝒕) 𝝉(𝒕 + ∆𝒕)
ds ds 𝝉(𝒕)
𝒏 𝒅𝝋
𝝉(𝒕)

9 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.3. Vận tốc và gia tốc (tt)


b) Gia tốc O
Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến 𝒓 + 𝒅𝒓
 Góc tạo thành giữa hai đường thẳng (góc M0OM) bằng 𝝉(𝒕 + ∆𝒕)
góc tạo thành giữa tiếp tuyến 𝝉(𝒕) tại M và tiếp tuyến M
𝒓
𝝉(𝒕 + 𝜟𝒕) tại M’ và bằng 𝒅𝝋 (Cặp góc có cạnh tương 𝒅𝒓
ứng vuông góc).
𝝉(𝒕)
 Khi M tiến dần đến M0 thì đoạn thẳng M0O tiến dần đến M0
giới hạn r, nên r được gọi là bán kính chính khúc của
đường cong tại M0.
𝝉(𝒕 + ∆𝒕) 𝒅𝝉
𝝉(𝒕)
𝒅𝝋

10 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.3. Vận tốc và gia tốc (tt)


b) Gia tốc
Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

Từ hình vẽ suy ra: d   d   1.d  và ds  rd


𝝉(𝒕 + ∆𝒕) 𝒅𝝉
d 1
 𝝉(𝒕)
ds r 𝒅𝝋
Vậy véc-tơ gia tốc pháp tuyến có thể viết:
   2    v2 
2
 d d  ds d s

an 
dt
s 
ds dt
s 
ds
s 
r
n 
r
n

 2
s 
2

a  at  an  s   
2 2 2

 r 
Gia tốc toàn phần:

 
11 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.4. Một số dạng chuyển động cơ đơn giản


a) Chuyển động thẳng biến đổi đều

 
Đây là dạng chuyển động thẳng : a  const
dv
Do chuyển động là thẳng nên: a  at   const
v  v0 dt
a   const  v  v0  at
t
ds 1
Mặt khác: v  ds  vdt  s  v0t  at 2
dt 2
Nếu khử t trong hai phương trình quãng đường và vận tốc sẽ có:

v 2  v02  2as

12 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.4. Một số dạng chuyển động cơ đơn giản (tt)


b) Chuyển động với gia tốc không đổi (ném ngang, ném xiên)

dvx
 0


ax  0 
 dt
a 
a  g dvy

 y 
  g

 dt

 vx  C 1 

C1  v0x  v0 cos 
v 
vy  gt  C 2 
C  v0y  v0 sin 
  2

13 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.4. Một số dạng chuyển động cơ đơn giản (tt)


b) Chuyển động với gia tốc không đổi (ném ngang, ném xiên)

dx 
x  v0t cos   C 3

  v0 cos  
 dt 
  1 2
dy 
y  v t sin   gt  C 4

  gt  v0 sin  

0
2

 dt

x  v0t cos 

 
C 3  x 0  0 

  1 2

C  y0  0 y  v t sin   gt
 4 

0
2
1 gx 2
Khử t trong hai phương trình trên ta được phương trình quĩ đạo: y    x tan 
2 v 0 cos 
2 2

14 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.5. Các định luật Newton


a) Định luật Newton thứ nhất
Mọi vật ở trạng thái nghỉ hay chuyển động thẳng đều và thẳng
chừng nào mà sự tác động từ phía các vật khác chưa buộc nó phải
thay đổi trạng thái đó.

Có thể diễn đạt định luật thứ nhất dưới dạng sau: Vận tốc của
một vật bất kì vẫn còn không đổi cho đến lúc sự tác động từ phía
các vật khác lên vật này gây ra sự biến đổi vận tốc đó.

Isaac Newton 1642 - 1727

15 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.5. Các định luật Newton (tt)


1200 kg
b) Định luật Newton thứ hai
Tốc độ biến thiên xung lượng của vật bằng lực F
a=?
tác dụng lên vật: 

F = 600 N
dp
F
dt
Phương trình trên được gọi là phương trình Như vậy, có thể biểu diễn hệ thức của định
chuyển động của vật. luật Newton thứ hai dưới dạng

 
Mặt khác: 𝒑 = 𝒎𝒗 ma  F
 
 d mv  d v 
Cách diễn đạt khác của định luật Newton thứ
dp
 m
hai: Tích khối lượng của vật với gia tốc của nó
bằng lực tác dụng lên vật.
dt dt
 dt
 ma

16 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.5. Các định luật Newton (tt)


c) Phương trình cơ bản của cơ học chất điểm
 
F  ma là phương trình cơ bản của cơ học chất điểm. Phương trình này bao quát cả hai định luật
Newton I và II.

     
Với định luật Newton I: F  0  a  0  v  const


   F 
Với định luật Newton II: F 0a  0
m

17 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.5. Các định luật Newton (tt)


d) Hệ qui chiếu quán tính

Hệ qui chiếu trong đó định luật Newton thứ


nhất được nghiệm đúng được gọi là hệ qui
chiếu quán tính

 Đôi khi người ta gọi định luật Newton thứ nhất là định luật quán tính.

 Hệ qui chiếu trong đó định luật Newton thứ nhất không được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu không quán tính.

 Có vô số các hệ qui chiếu quán tính. Một hệ qui chiếu bất kì chuyển động thẳng và đều (tức với vận tốc không đổi)
đối với một hệ qui chiếu quán tính nào đó cũng là một hệ qui chiếu quán tính.

18 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.5. Các định luật Newton (tt)


e) Định luật Newton thứ ba

Định luật Newton thứ ba khẳng định rằng các lực


mà các vật có tương tác tác dụng lẫn nhau sẽ bằng
nhau về độ lớn và ngược chiều nhau. Nội dung của
định luật Newton thứ ba có thể biểu diễn dưới dạng
đẳng thức:

 
F12  F21

Từ định luật Newton thứ ba suy ra rằng các lực xuất hiện từng cặp: có thể so sánh một lực bất kì đặt vào một vật
nào đó với một lực bằng nó về độ lớn và ngược chiều đặt vào một vật khác tương tác với vật đã cho.

19 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.6. Định luật vạn vật hấp dẫn

Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

m1m 2
Fhd  G
r2
trong đó:
• Fhd : là độ lớn của lực hấp dẫn (N)
• G = 6,67.10-11 (Nm2/ kg2 ) gọi là hằng số hấp dẫn
• m1; m2: lần lượt là khối lượng của 2 vật (kg)
• r: là khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)

20 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1.7. Hai bài toán cơ bản của động lực học

Bài toán thuận: Cho biết các lực tác dụng. Yêu cầu xác định các yếu tố còn lại của chuyển động (s; v;
a....)
 Bước 1: Chọn hệ quy chiếu và viết các dữ liệu của bài toán.
 Bước 2: Biểu diễn các lực tác dụng vào vật (coi vật là chất điểm).
 Bước 3: Xác định gia tốc a theo biểu thức của định luật II Newton:
 Bước 4: Xác định các yếu tố của chuyển động.

Bài toán nghịch: Biết các yếu tố của chuyển động. Yêu cầu xác định lực tác dụng.
 Bước 1: Chọn hệ quy chiếu và viết các dữ liệu của bài toán.
 Bước 2: Xác định gia tốc a dữa trên các dữ kiện đề bài.
 Bước 3: Xác định lực F theo biểu thức F = m. A
 Bước 4: Xác định các lực thành phần.

21 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.1. Các định lý về động lượng


a) Định lý

 
Theo định luật Newton thứ hai: F  ma

Nếu chất điểm chịu tác dụng của nhiều lực thì 𝑭 = ∑ 𝑭𝒊 với 𝑭𝒊 là các lực thành
phần


 

dv d mv  dp
F  ma  m  
dt dt dt
Định lý 1: Đạo hàm động lượng của một chất điểm theo thời gian có giá trị bằng lực
(hay tổng hợp các lực) tác dụng lên chất điểm đó.

22 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.1. Các định lý về động lượng


a) Định lý 2 Ý nghĩa của động lượng và xung lượng

  
Động lượng đặc trưng cho chuyển động
dp  về mặt động lực học, nó là một đại lượng
Từ biểu thức : F   dp  Fdt đặc trưng cho khả năng truyền chuyển
dt t2

động.
  
Lấy tích phân hai vế: p  p2  p1   Fdt Xung lượng của một lực trong khoảng
t1 thời gian Δ𝑡 đặc trưng cho tác dụng của
𝒕𝟐 lực trong khoảng thời gian đó.
𝑭𝒅𝒕: gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian đó.
𝒕𝟏

Định lý 2: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong một khoảng thời gian nào đó có giá trị bằng xung lượng
của lực (hay tổng hợp lực) tác dụng lên chất điểm trong thời gian đó.

 
Trong trường hợp lực 𝑭 không đổi theo thời gian ta có: p  F t

23 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.2. Mô-men động lượng của chất điểm


Định lý về mô-men động lượng

Xét một chất điểm A chuyển động trên một quĩ đạo (C) dưới tác dụng của lực 𝑭 có động lượng 𝒑 =

d mv 
𝒎𝒗.
   
dp Nhân hữu hướng hai vế này với r  OM
 F
dt dt

 dp

   d   d 
mv  d  
r
dt
 r  F hay r 
dt

dt
r  mv  
dt
r  p
 
     
Chú ý
d   dr   d mv   d mv
dt
r  mv  dt
  mv  r 
dt
 v  mv  r 
dt
 
  d mv   d mv 
 0r  r
dt dt
24 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.2. Mô-men động lượng của chất điểm (tt)


Định lý về mô-men động lượng

d    
Vậy:
dt
r  p  r  F

  
Kí hiệu: L  r  p gọi là mô-men động lượng của chất điểm đối với gốc O.

 
r  F : chính là momen của lực F đối với điểm O.

dL 
 M F /O
dt

25 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.2. Mô-men động lượng của chất điểm (tt)


Định lý về mô-men động lượng

Định lý về mô-men động lượng: Đạo hàm theo thời gian của mô-men động lượng đối
với O của một chất điểm chuyển động bằng tổng mô-men đối với O của các lực tác dụng
lên chất điểm.
Hệ quả

Trong trường hợp chất điểm chịu tác dụng của lực xuyên tâm (phương
của lực tác dụng đi qua điểm O cố định)
 
  dL  
M F /O  0   0  L  const
dt
Từ đây có thể kết luận rằng chất điểm M luôn chuyển động trong một
mặt phẳng cố định.

26 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.3. Công và công suất


a) Công

Định nghĩa: Công nguyên tố dA của lực 𝐅⃗ tác dụng vào một chất điểm M
làm dịch chuyển vật một đoạn 𝐝𝒔 bằng:
 
dA  Fds  Fds cos 
Công tổng cộng A của lực 𝐹⃗ trong chuyển dời trên một đường cong CD
bất kì bằng tích phân của công nguyên tố dA từ C đến D:
 
A  dA  
 
Fds
CD CD

27 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.3. Công và công suất


b) Công suất
Công suất: trong khoảng thời gian ∆𝒕, một lực nào đó sinh công ∆𝑨. Theo định nghĩa, tỉ số:
A
Ptb 
t
gọi là công suất trung bình của lực đó trong khoảng thời gian ∆𝑡.

Công suất tức thời (công suất) của lực

A dA
P  lim 
t  0 t dt

   ds 
Nếu lực 𝐅⃗ là không đổi dA  Fds  P  F  Fv
dt

28 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.4. Động năng của chất điểm – Định lý động năng


Xét một chất điểm có khối lượng m , chịu tác  2
 
2 
dv 
dụng của lực 𝐅⃗ và chuyển dời từ vị trí 1 sang vị trí 2,
công của lực 𝐅⃗:
A  Fds   m dt ds
1 1
 2 2   2
  ds   
m dv   mvdv
A  Fds
1
dt 1
1
  2
v 2 
 dv
F  ma  m   md  
 2 
Mặt khác
dt 
1

1 1
Suy ra: A  mv 2  mv12
2

2 2

29 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.4. Động năng của chất điểm – Định lý động năng

Động năng của chất điểm có khối lượng m và vận tốc v

1
W  mv 2
2
Định lý động năng: Độ biến thiên động năng của một chất điểm trong một quãng đường
nào đó có giá trị bằng công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng
đường đó.

30 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

22 12
2.4. Động năng trong trường hợp vật rắn quay
Trong trường hợp vật rắn chuyển động quay xung Tích phân hai vế: AI I
quanh một trục 2 2
   
dA  Fds  M dt Động năng của vật rắn quay
2
W I
Theo phương trình cơ bản của chuyển động quay
 
d 2
M I Tổng quát: vật rắn vừa quay vừa tịnh tiến (vật rắn
  dt   lăn không trượt), biểu thức động năng có dạng như sau:
dA  Fds  Mdt
 W 
1 1
mv 2  I  2
d 
I dt 2 2
dt 1  I  2
 2   m  2  v
 Id   2  R 
 2 

31 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.5. Khối tâm


a) Định nghĩa
Xét hệ gồm hai chất điểm M1 và M2, khối lượng Tọa độ của khối tâm đối với một góc tọa độ O nào đó:

 
lần lượt là m1 và m2. Nếu ta có một điểm G
n n
 
 miOM i  mi ri
sao cho:
 
m1 M 1G  m 2 M 2G  0 
R  OG  i 1
n
 i 1
n
khi đó điểm G được gọi là khối tâm của hệ
hai chất điểm M1, M2. m
i 1
i m
i 1
i

Tổng quát: khối tâm được định nghĩa


    
m1 M 1G  m 2 M 2G  ...  mn M nG  0 
với ri  OM i
n  
hay  m i M iG  0
i 1

32 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.5. Khối tâm (tt)


a) Định nghĩa n n n

m x i i m y i i m z i i
Nếu chiếu lên ba trục tọa độ Descartes: X  i 1
n
;Y  i 1
n
;Z  i 1
n

m
i 1
i m
i 1
i m
i 1
i

với X, Y, Z là các tọa độ trong hệ tọa độ OXYZ của véc-tơ 𝑶𝑮.


b) Vận tốc khối tâm

 dr 
 dR m
mv
i

V   dt  i i
i i i
với 𝒗𝒊 là vận tốc của chất điểm 𝒎𝒊
dt m
i i
m
i i

33 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.5. Khối tâm (tt)


c) Phương trình chuyển động của khối tâm
 dvi 
 mi
 
dV dt  dV  
 i
 mi   m ia i   Fi
dt  mi i dt i i
i

 dV
Đặt a  là gia tốc khối tâm
dt
 
 
 mi a   Fi
i i
Kết luận: Khối tâm của một hệ chuyển động như một chất điểm có khối lượng bằng
tổng khối lượng của hệ và chịu tác dụng của một lực bằng tổng hợp ngoại lực tác
dụng lên hệ.

34 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.6. Định luật bảo toàn động lượng đối với hệ chất điểm
Đối với một hệ chất điểm chuyển động, định lý về động lượng:
d    
dt 
 m1v1  m 2v2  ...  mn vn   F

Nếu hệ đang xét là một hệ cô lập: F  0 
  
m1v1  m 2v 2  ...  mn vn  const
Vậy: Tổng động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng được bảo toàn.
  
mv
V  i i i
 const
m i
i

Do đó, khối tâm của một hệ cô lập hoặc đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

35 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.6. Định luật bảo toàn động lượng đối với hệ chất điểm (tt)
Bảo toàn động lượng theo phương: Trong trường hợp một hệ chất điểm không cô lập
nghĩa là 𝐹⃗ ≠ 0 nhưng hình chiếu của lên một phương x nào đó luôn luôn bằng 0 thì ta sẽ
có được sự bảo toàn động lượng theo phương x đó

m1v1x  m 2v 2x  ...  mn vnx  const


Hình chiếu của tổng động lượng lên phương x là một đại lượng bảo toàn.

36 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động của vật rắn


Chuyển động tịnh tiến Chuyển động quay

Khi một chất rắn chuyển động tịnh tiến, mọi chất Khi một vật rắn chuyển động quay quanh một trục ∆ cố định:
điểm của nó chuyển động theo những quĩ đạo giống  Mọi điểm của vật rắn vạch nên những đường tròn có tâm
nhau. Tại mỗi thời điểm các chất điểm của chất rắn nằm trên trục ∆ .
chuyển động tịnh tiến đều có cùng véc-tơ vận tốc và  Trong cùng một khoảng thời gian, mọi điểm của vật rắn
gia tốc. đều quay được góc  .
 Tại cùng một thời điểm, mọi điểm của vật rắn đều có cùng
𝒅𝜽 𝒅𝝎 𝒅𝟐 𝜽
Phương trình chuyển động của vật rắn tịnh tiến vận tốc góc 𝝎= 𝒅𝒕
và gia tốc góc 𝜷= 𝒅𝒕
= 𝒅𝒕𝟐
.
(phương trình chuyển động của khối tâm  Tại một thời điểm, véc-tơ vận tốc thẳng và véc-tơ gia tốc
pháp tuyến của một chất điểm bất kì của vật rắn cách trục
 
  
quay một khoảng r được xác định: 𝒗 = 𝝎 ∧ 𝒓, 𝒂𝒕 =
 m a F
i i i i
𝜷 ∧ 𝒓.

37 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định
a) Mô-men lực b) Momen quán tính
Tác dụng của lực trong chuyển động quay: Trong Momen quán tính của vật đối với trục quay là một
chuyển động quay của một vật rắn xung quanh một tính chất của vật làm cho vật chống lại sự thay đổi vận
trục chỉ những thành phần lực tiếp tuyến với quĩ đạo tốc góc quay quanh trục đó. Momen quán tính đôi khi
của điểm đặt mới có tác dụng thực sự. còn được gọi là quán tính quay.

Mô-men của lực 𝑭𝒕 đối với trục quay  là một Xét hệ gồm n hạt, khoảng cách giữa các hạt được
véc-tơ 𝑴 xác định bởi: giữ cố định. Momen quán tính của hệ đối với một trục
quay nào đó được định nghĩa :
  
M r F n
I  m r
i 1
i i
2

mi là khối lượng của hạt thứ i, Ri là khoảng cách từ hạt i


đến trục quay.

38 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính
Đối với vật rắn (bánh xe, ròng rọc) ta xem vật đó gồm rất nhiều phần tử nhỏ có khối
lượng dm, cách trục quay khoảng r thì momen quán tính được định nghĩa :

I   r 2dm   r 2dV
toaøn boä vaät toaøn boä vaät
Trong hệ SI đơn vị của momen quán tính là kg.m2.

Lưu ý : Không giống như khối lượng, momen quán tính không phải là một tính chất nội
tại của vật, nó phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật và vào vị trí của trục quay.

39 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính (tt)
Định lý Stein – Huyghens

Định lý này cho ta mối quan hệ giữa giữa momen quán tính I đối với một trục đi qua
một điểm M tuỳ ý và momen quán tính I0 đối với trục song song với trục trên và đi qua
khối tâm của vật.

Mô-men quán tính của một vật rắn đối với một trục  bất kì bằng mô-men quán tính
của vật đối với trục 0 song song với  đi qua khối tâm G của vật cộng với tích của khối
lượng M của vật với bình phương khoảng cách d giữa hai trục.

I  I 0  md 2

40 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính (tt) ∆𝟐
Các thí dụ về xác định momen quán tính ∆𝟏
1
2
Thí dụ 1: Xét một mạng gồm 8 hạt trên một hình lập phương 4
cạnh a, các hạt này cùng khối lượng m và giữ cố định trên các
đỉnh của hình lập phương. 3
a) Tính momen quán tính của mạng đối với trục 1 đi qua tâm
của mạng và song song với các cạnh có chiều dài là a.
b) Tính momen quán tính của mạng đối với trục 2 đi qua hai 5
hạt 1 và 5.
6
8

41 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính (tt)
Các thí dụ về xác định momen quán tính
𝒂 ∆𝟐
a) Khoảng cách từ các hạt đến trục quay 1 đều bằng nhau: 𝒓 = ∆𝟏
𝟐 1
Momen quán tính của hệ: 2
4
a 
2
n
I 1   mi ri  8m    4ma 2
2 3
i 1
 2 
b) Khoảng cách từ hạt 3 và hạt 7 đến trục 2 bằng 𝒂 𝟐 . Khoảng 5
cách từ hạt 2, 4, 6 và 8 đều bằng a vậy momen quán tính của hệ:
6
8

 
2
I 2  2m a 2  4ma 2  8ma 2 7

42 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính (tt)
Các thí dụ về xác định momen quán tính R2

R1

Thí dụ 2: Tìm biểu thức momen quán tính của một


khối trụ rỗng. Cho bán kính trong của hình trụ là R1,
bán kính ngoài là R2, chiều cao h và mật độ khối
lượng đều là .

43 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính (tt)
Các thí dụ về xác định momen quán tính
Chọn yếu tố thể tích là một lớp trụ mỏng có chiều cao h, chu vi 2r dr
r
và độ dày dr vô cùng nhỏ, 𝑑𝑉 = ℎ2𝜋𝑟𝑑𝑟 (lý do để chọn yếu tố thể tích
như thế vì toàn bộ khối lượng nằm trong yếu tố đó cách đều trục quay).

1
 
R2
I  2h  r 3dr  h R24  R14
R1 2 h

Thể tích của khối trụ rỗng: 


V  h  R22  R12 
Khối lượng của trụ: 
M  h  R22  R12 
 M R R 
1
Vậy: I 1
2 2
2
2
44 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
c) Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển động quay
Gọi Mi là một chất điểm bất kì của vật rắn, cách trục một khoảng ri ứng với bán kính véc-tơ 𝒓𝒊 = 𝑶𝑴𝒊 có khối
lượng mi chịu tác dụng của lực tiếp tuyến 𝑭𝒕𝒊 .
 
Chất điểm Mi chuyển động với gia tốc tiếp tuyến 𝒂𝒕𝒊 được xác định: Fti  miati
Nhân hữu hướng hai vế với véc-tơ bán kính:

   
ri  Fti  ri  miati

          
ri  ati  ri    ri  ri .ri    ri   ri  ri   0
2

45 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.7. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
c) Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển động quay
 
Từ đây ta được: miri   M i
2

Lấy tổng hai vế theo i :


    
 miri  
i
2
i M i  

i
2
miri   
  Mi
i

𝟐
 𝒊
𝒎 𝒊 𝒓 𝒊 : momen quán tính của vật.
 𝑴𝒊 : mô-men tổng cộng của ngoại lực tác dụng lên vật rắn
𝒊
 
Vậy: I  M
Đây là phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục.

46 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.8. Mô-men động lượng của một hệ chất điểm


a) Định nghĩa Các trường hợp riêng
Một hệ chất điểm M1,M2, …,Mi … lần lượt có khối  Hệ chất điểm quay xung quanh một trục 
 
 i i
lượng m1,m2,…,mi… chuyển động với vận tốc
𝒗𝟏 , 𝒗𝟐 , … , 𝒗𝒊 , … , đối với một hệ qui chiếu gốc O. Tại L I 
thời điểm t vị trí những chất điểm đó xác định bởi i
 Vật rắn quay xung quanh một trục cố định . Khi đó
những véc-tơ bán kính 𝒓𝟏 , 𝒓𝟐 , … , 𝒓𝒊 , … . Mô-men
động lượng của hệ đối với O được định nghĩa: 𝝎𝟏 = 𝝎𝟐 = … = 𝝎𝒊 = ⋯ = 𝝎

     
L  Li  i
r  mv i
L  i i
i
I 
i
  
  I i    I 
bằng tổng mô-men của các chất điểm
trong hệ đối với O
 i 

47 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.8. Mô-men động lượng của một hệ chất điểm (tt)


b) Định lý về mô-men động lượng của một hệ chất điểm

Ta đã biết, đối với chất điểm mi của hệ khi áp dụng định lý về mô-men động lượng:
 
dL
 M Fi /O
dt
Lấy tổng hai vế theo i:
 
dLi

i dt
  M Fi /O
i
d  
 
dt i
Li   M Fi /O
i
dL 
 M
dt

48 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.8. Mô-men động lượng của một hệ chất điểm (tt)


b) Định lý về mô-men động lượng của một hệ chất điểm

Định lý: Đạo hàm theo thời gian của mô-men động Đối với vật rắn quay xung một trục cố định:
lượng của một hệ bằng tổng mô-men của các ngoại
𝑰 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕

lực tác dụng lên hệ.
Trường hợp riêng: hệ là một vật rắn

quay xung quanh trục cố định.


dL

 
d I
I

d 
M
L  I dt dt dt
Khi đó, theo định lý về mô-men động lượng

 
Phương trình cơ bản của chuyển động quay
dL d 
I   M
của vật rắn quanh một trục:
  
dt dt d 
I  I  M
dt

49 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.9. Định luật bảo toàn mô-men động lượng


a) Định luật
Đối với một hệ chất điểm cô lập hoặc chịu tác dụng của ngoại lực sao cho tổng mô-men ngoại lực ấy đối với điểm
gốc O bằng không, thì tổng mô-men động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.
   
dL 
 M  0  L  const
dt
Trường hợp hệ quay xung quanh một trục cố định

   
I 11  I 22  ...  I i i  ...  const

50 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.9. Định luật bảo toàn mô-men động lượng (tt)


b) Một vài ứng dụng của định luật bảo toàn mô-men động lượng
Một người múa quay tròn

Nếu bỏ qua ma sát, trong trường hợp này


trọng lực và phản lực của mặt sàn đều song
song với trục quay nên momen của chúng đối
với trục quay bằng 0. Khi đó 𝐈𝛚 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭.

Vậy nếu giang tay ra (r tăng ⇒ I tăng), khi


đó vận tốc quay sẽ giảm và nếu hạ tay xuống
và thu người lại (I giảm) thì vận tốc quay sẽ
tăng.

51 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.9. Định luật bảo toàn mô-men động lượng (tt)


b) Một vài ứng dụng của định luật bảo toàn mô-men động lượng
Thí nghiệm với ghế Giucôpxki

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Một người cầm hai quả tạ đứng Một người đứng thẳng trên ghế Giucôpxki, tay cầm trục thẳng đứng
trên ghế Giucôpxki đang quay: nếu của bánh xe và ghế đứng yên (momen động lượng của hệ bằng
giang tay ra, ghế quay chậm lại và nếu không). Nếu người đó cho bánh xe quay với vận tốc góc thì ghế
hạ tay xuống ghế sẽ quay nhanh lên. sẽ quay theo chiều ngược lại. Thật vậy, từ phương trình

   I 1 1
I 1 1  I 2  2  0   2  
I2
Ta thấy rằng 𝜔 và 𝜔 quay ngược chiều nhau.

52 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.10. Va chạm
a) Va chạm đàn hồi
 Trong va chạm đàn hồi động năng và động lượng của hệ trước và sau va chạm được bảo toàn.
Xét hệ gồm hai vật m1 và m2 va chạm đàn hồi:
   
 Bảo toàn động lượng: m1v1  m 2v 2  m1v1,  m 2v 2,
 Khi xét va chạm trên cùng một phương: m1v1  m 2v 2  m1v1,  m 2v 2,
1 1 1 1
 Bảo toàn động năng: m1v12  m 2v 22  m1v1, 2  m 2v 2,2
2 2 2 2
 Từ đây ta tính được:

m1  m 2  v1  2m 2v2 m1  m 2  v2  2m1v1


v 
,
v 
,
1
m1  m 2
2
m1  m 2

53 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC

2.10. Va chạm
b) Va chạm mềm
Trong va chạm mềm, sau va chạm hai vật m1 và m2 dính với nhau và chuyển động với vận tốc bằng nhau.
m1v1  m 2v2
m1v1  m 2v2  m1  m 2  v  v 
m1  m 2
Trong va chạm mềm, nói chung động năng không bảo toàn mà giảm đi, độ giảm
động năng có trị số:

m1v12  m 2v 22  m1  m 2  v 2
1 1 1
Wñ 
2 2 2
1 m1m 2
 2
2
 v  v
2 m1  m 2 1
Độ giảm động năng có giá trị bằng công làm biến dạng các vật m1, m2.

54 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.1. Chất lưu và chất lưu lý tưởng

Ref.: http://cms.mecheng.strath.ac.uk/sfm2011/

Chất lưu, khác với chất rắn, là một chất có thể chảy được. Chất lưu thích nghi
với giới hạn của bất kỳ bình chứa nào mà ta đặt chúng vào.

55 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.1. Chất lưu và chất lưu lý tưởng (tt)


Chất lưu lý tưởng: là chất lưu mà có thể bỏ qua lực ma sát nhớt của các phần bên trong chất lưu
khi chuyển động tương đối với nhau.
Giả thiết về
chất lưu lý
tưởng

1. Sự chảy ổn
định – hay sự
3. Chất lưu
chảy thành lớp:
2. Chất lưu không nhớt. Độ
vận tốc của chất
không chịu nén, nhớt của một
lưu tại bất kì 4. Dòng không
tức là khối lượng chất lưu là số đo
điểm cố định nào xoáy
riêng có giá trị sức chống lại
cũng không thay
không thay đổi của chất lưu đối
đổi theo thời
với sự chảy
gian (cả về độ
lớn và hướng)

56 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.1. Chất lưu và chất lưu lý tưởng (tt)

 Ðối với chất lưu lý tưởng, đường đi của một phân


tử chất lưu được biểu diễn bằng một đường dòng
mà tiếp tuyến với nó tại mọi điểm có phương chiều
trùng với véc-tơ vận tốc của chất lưu tại điểm đó.

 Tập hợp toàn bộ các đường dòng biểu diễn cho


cả khối chất lưu được gọi là ống dòng.

Nếu cắt ống dòng bằng một mặt


phẳng S vuông góc đồng thời với các
đường dòng, thì tại mọi điểm trên diện
tích S này vận tốc các phân tử sẽ có độ
lớn bằng nhau.

57 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.2. Định luật Pascal


“Một độ biến thiên áp suất tác dụng lên một chất lưu chứa trong bình kín được
truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lưu và thành bình”

Fi F0
Định luật Pascal và đòn bẫy thủy tĩnh: Giả sử lực ngoài F tác dụng vào
piston có diện tích Ai, chất lỏng không chịu nén, khi đó tác dụng một lực
p  
hướng lên F0 vào piston có diện tích A0. Độ tăng áp suất p được xác định:
Ai A0
Nếu piston nhánh trái đi xuống 1 đoạn di thì piston nhánh phải đi lên một
đoạn d0 sao cho cùng một thể tích V của chất lỏng không bị nén, khi đó:
V  Ad
i i
 A0d 0
 A  A 
Công thực hiện: A  F0d 0  Fi 0  di i   Fidi
 A    A0 
i
Ý nghĩa: Một lực nhỏ với khoảng dịch dài có thể đổi thành
một lực lớn với khoảng dịch chuyển nhỏ. Đây chính là nguyên
lý hoạt động của kích thủy tĩnh.

58 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.3. Nguyên lý Archimede

Một vật nhúng hoàn toàn hoặc một phần trong một chất lỏng thì bị đẩy lên
với một lực bằng trọng lượng của chất lưu mà vật đẩy đi.

59 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.4. Phương trình liên tục

Xét một ống dòng được giới hạn bởi hai diện tích cùng vuông góc với ống
dòng là S1 và S2 (Hình vẽ). Vận tốc tại các mặt này lần lượt là v1 và v2.

S2
S1

60 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.4. Phương trình liên tục


Xét sự chảy của chất lỏng trong khoảng thời gian t.
Do chất lỏng là không nén được nên thể tích nước từ bên
ngoài đi vào ống dòng qua S1 cũng chính là thể tích nước
bên trong ống dòng đi ra khỏi ống qua S2.

v1S1t  v 2S 2t  v1S1  v2S 2

Vì các diện tích S1 và S2 được chọn tùy ý trên ống dòng nên tổng quát ta có:
v1S1  v 2S 2  vS  const
Nếu chất lưu là đồng chất và có khối lượng riêng là , ta có thể viết
vS  const
Đây là phương trình liên tục của chất lỏng không bị nén

61 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.4. Phương trình liên tục

Phát biểu: Ðối với một ống dòng đã cho, tích của vận tốc chảy của chất lưu lý
tưởng với tiết diện thẳng của ống tại mọi nơi là một đại lượng không đổi.

vS  const
Ý nghĩa: Khi chất lưu chảy trên một đường ống có tiết diện khác nhau thì vận
tốc ở những nơi có tiết diện nhỏ sẽ lớn và những nơi có tiết diện lớn sẽ nhỏ.

62 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


a) Thiết lập phương trình
Trong phần này, chúng ta sẽ vận dụng quan
điểm bảo toàn năng lượng để thiết lập phương trình
Bernoulli
Trong phần trước:

v1S1t  v 2S 2t  V

Xem chất lưu như một hệ nhiều hạt, mỗi hạt bao gồm động năng và thế năng
trong trường hấp dẫn. Xét thời gian t đủ nhỏ sao cho các hạt trong cùng thể
tích V thì có cùng vận tốc và cùng độ cao so với gốc thế năng

63 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


a) Thiết lập phương trình (tt)

Động năng và thế năng của các hạt trong thể tích V1

Wñ1 
1
2
 V1  v12 Wt 1  mgh1  V1gh1

Động năng và thế năng của các hạt trong thể tích V2

Wñ2 
1
2
 V2  v 22 Wt 2  mgh 2  V2gh 2

64 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


a) Thiết lập phương trình (tt)

Độ biến thiên năng lượng của phần chất lưu đi vào so với phần chất lưu đi ra

W  Wñ2  Wt 2  Wñ1  Wt 1 

 V2  v 22  V2gh 2  V1  v12  V1gh1


1 1
2 2
Do tính không chịu nén của chất lỏng nên 𝟏 𝟐
Vậy


V v 22  v12   Vg
W 
2
h 2
 h1 

65 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


a) Thiết lập phương trình (tt)
Trong chất lưu lý tưởng không có lực ma sát, độ biến thiên năng lượng bằng công thực hiện bởi các
áp lực phía trên lên S1 và phía dưới lên S2
Gọi p1, p2 lần lượt là áp suất chất lưu bên ngoài ống dòng lên S1 và S2.
A  p1S1l1  p2S 2l 2  p1  p2  V l  vt 
Vậy: W  A


V v22  v12   Vg

22
h 2
 h1   V p1  p2 
v1 v 22
 p1   gh1  p2   gh 2
2 2
v 2
hay: p  gh  const : Phương trình của định luật Bernoulli
2
66 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


a) Thiết lập phương trình (tt)
Định luật Bernoulli: Trong chất lưu lý tưởng chảy dừng, áp
suất toàn phần (gồm áp suất động, áp suất thủy lực và áp
suất tĩnh) luôn bằng nhau đối với tất cả các tiết diện ngang
của ống dòng.

Thí nghiệm minh họa


của Bernuolli về việc
làm thế nào để đo
được áp suất

Daniel Bernoulli (1700 – 1782)


nhà toán học và vật lý Thụy Sỹ

Ref.: The Turner Collection, Keele University

67 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


a) Thiết lập phương trình (tt)
Nhận xét
 Tất cả các số hạng trong công thức đều có thứ nguyên của áp suất.
 Từ phương trình định luật Bernoulli, áp suất tĩnh được xác định :

v 2
p  const   gh
2
Chọn v = 0 và h = 0, lúc đó áp suất p chính là áp suất khí quyển tại mức nước biển
𝒑 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕 = 𝒑𝟎.
𝝆𝒗𝟐
 Số hạng chỉ xuất hiện khi 𝑣 ≠ 0, do vậy nó được gọi là áp suất động. Áp suất này
𝟐
chỉ ra rằng do có sự chuyển động nên áp suất bên trong chất lưu giảm đi.
 Số hạng 𝝆𝒈𝒉 cho biết áp suất tĩnh p sẽ giảm đi bao nhiêu khi chất lưu được nâng lên độ
cao h.

68 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


b) Hệ quả
1) Nếu ống dòng có tiết diện không đổi (S = const), khi đó từ phương trình liên tục suy ra:
p 0
 gh  const
 Tổng đại số của 𝒑𝟎 ± 𝝆𝒈𝒉 gọi là áp suất thủy tĩnh. Như vậy khi ống dòng có tiết diện
không đổi thì áp suất thủy tĩnh là như nhau trong toàn bộ ống nhưng áp suất tĩnh thì
không giống nhau
o Dấu cộng (+) khi vị trí tính áp suất p thấp hơn vị trí tính p0 một đoạn h.
o Dấu trừ (–) khi vị trí tính áp suất p cao hơn vị trí tính p0 một đoạn h.
𝝆𝒗𝟐
2) Nếu ống dòng nằm ngang : 𝒑 + 𝟐
= 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕.
𝝆𝒗𝟐
3) Nếu ống dòng có hai mặt tiếp xúc với không khí, khi đó + 𝝆𝒈𝒉 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝟐

Vận dụng: Tại sao không nên đứng gần đường ray khi tàu chạy qua ?

69 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


c) Một vài thí dụ về ứng dụng của định luật Bernoulli

Thí dụ 1.
Ở đáy một bình hình trụ đường kính D
có một lỗ tròn nhỏ đường kính d. Tìm sự
phụ thuộc của vận tốc hạ thấp của mực
nước trong bình vào chiều cao h của mực
nước đó.

70 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


c) Một vài ứng dụng của định luật Bernoulli
Thí dụ 1 (tt)
Áp dụng cho ống dòng như hình bên, coi chất
lỏng trong bình là lý tưởng và không bị nén. Hai
mặt của ống dòng đang xét mặt thoáng ở trên và
miệng lỗ có áp suất bằng nhau và bằng áp suất
của khí quyển. Phương trình Bernoulli được viết:

p  p 2  p0 
1 2 1
p1  gh1  v1  gh 2  v 22  p2 1
2 2
Theo phương trình liên tục v1S1  v 2S 2
D 2 d 2 D2
 v1  v2  v 2  2 v1
4 4 d

71 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


c) Một vài ứng dụng của định luật Bernoulli (tt)
Thí dụ 1 (tt)
 D 
2g h1  h 2   v 2  v1  v1  4  1
4
2 2 2 
 d
Suy ra:

d
h  h1  h 2 
4
 v12  2gh 4
D d 4

Nếu d << D, khi đó có thể dùng công thức gần đúng sau:

d2
v1  2gh 2
D

72 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


c) Một vài ứng dụng của định luật Bernoulli (tt)

Thí dụ 2. Lỗ rò trong ống đứng


Một đường ống thẳng đứng có đường
1,5m 2,5m
kính trong là 1,5m có một lỗ rò đường kính
15mm ở một bên và dưới mức nước trong
ống là 2,5m. Xác định vận tốc nước phun
ra từ lỗ rò đó
Lỗ rò

73 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.5. Phương trình Bernoulli và một số ứng dụng


c) Một vài ứng dụng của định luật Bernoulli (tt) 2
Thí dụ 2 (tt)

Áp dụng phương trình Bernoulli cho điểm 1 và 2 1,5m 2,5m

v12 v 22
p1   gh1  p2   gh 2
2 2 1
Lỗ rò
Điểm 1 có dòng nước phun ra với tốc độ là v1,
điểm 2 là điểm bất kì trên mặt nước trong ống.
2g h 2  h1 
 7 m/s 
Cả hai điểm đều có áp suất khí quyển (𝒑𝟏 = 𝒑𝟐).
v2 v2 v1 
Suy ra
 2
1
 gh1  2
 gh 2 1  S1 
2 2  2
S  S 2 
Mặt khác v1S1  v 2S 2  v 2  v1 1
S2
74 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.6. Độ nhớt
Thông thường các lực không bảo toàn không thể bỏ qua. Các lực này tiêu tán cơ năng của chất lưu
thành nội năng (giống như lực ma sát tiêu tán năng lượng của một vật trượt trên trên bề mặt vật khác
thành nội năng). Chất lưu có những tiêu tán như vậy gọi là chất lưu nhớt. Nếu độ nhớt của chất lưu này
không thể bỏ qua thì định luật Bernoulli không còn đúng.

Nếu các lớp chất lưu chuyển động với các vận tốc khác nhau thì ngoài các lực tương tác giữa các
lớp phân tử chuyển dời đối với nhau, còn có sự trao đổi xung lượng giữa chúng do chuyển động hỗn loạn
của các phân tử.
Các phân tử chuyển từ lớp có vận tốc lớn vào lớp dịch chuyển chậm hơn sẽ làm cho xung lượng lớp
này tăng lên và ngược lại, các phân tử chuyển từ lớp chậm vào lớp nhanh sẽ làm giảm xung lượng tổng
cộng của lớp nhanh. Sự trao đổi xung lượng đó và sự tương tác phân tử cũng tạo ra lực nội ma sát trong
chất lỏng. Trong các chất khí lực nội ma sát được tạo ra chủ yếu bởi sự trao đổi xung lượng.

75 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.6. Độ nhớt (tt)

Newton giả thiết rằng lực nội ma sát giữa hai


lớp chất lưu tỉ lệ với hiệu số vận tốc v giữa các
lớp, với diện tích tiếp xúc S giữa chúng và tỉ lệ
nghịch với khoảng cách h giữa các lớp.
Ứng suất tiếp tuyến xuất hiện trong chất lưu
v chuyển động do tính nhớt:
Fmsn  S 
h Fmsn dv
r  
 : hệ số tỉ lệ gọi là hệ số nhớt. Đối S dh
với hai lớp rất gần nhau: 𝒅𝒗
với là gradient vận tốc đặc trưng cho độ
𝒅𝒉
v dv nhanh chậm của sự biến đổi độ lớn của vận tốc
Fmsn  S  lim  S theo hướng pháp tuyến với bề mặt tiếp xúc của các
h 0 h dh lớp chất lưu.

76 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.6. Độ nhớt (tt)

Trong hệ SI, đơn vị của  tính


Độ nhớt  phụ 𝑵𝒔 𝒌𝒈
thuộc vào ra N s m-2 :
nhiệt độ 𝒎𝟐 𝒎𝒔

Đối với chất lỏng, khi tăng


Đối với chất khí, khi tăng
nhiệt độ, độ nhớt giảm đi.
nhiệt độ độ nhớt tăng lên, do
Trong chất lỏng sự trao đổi
khi tăng nhiệt độ độ linh động
xung lượng giữa các lớp
của các phân tử và sự trao
tương đối nhỏ trong khi đó sự
đổi xung lượng giữa các lớp
tương tác giữa các phân tử
khí tăng lên.
yếu đi khi nhiệt độ tăng lên.

77 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.6. Độ nhớt (tt)

Ðộ nhớt trong
chuyển động của
chất lưu thực có
hai vai trò

Tạo ra sự truyền chuyển động


Chuyển một phần cơ năng của
từ lớp nọ qua lớp kia, nhờ đó
dòng thành nội năng của nó,
mà vận tốc trong dòng chất lưu
tức là tạo ra sự khuếch tán cơ
thay đổi liên tục từ điểm này
năng
qua điểm khác

78 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 3. CƠ HỌC CHẤT LƯU

3.6. Độ nhớt (tt)

Hệ số nhớt  của một số chất lưu (đơn vị = )

79 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Phần 2. NHIỆT HỌC

80 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 4. NHIỆT ĐỘ

4.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ là một trong bảy chuẩn cơ bản của hệ SI. Nhiệt độ được đo theo nhiệt giai Kelvin. Nhiệt độ
của một vật có thể tăng lên vô hạn nhưng không thể thấp vô hạn. Nhiệt độ thấp giới hạn là không độ của
nhiệt giai Kelvin.
Khi vũ trụ mới hình thành (10 – 20 tỉ năm trước đây), nhiệt độ vào khoảng 1039 K. Vũ trụ giãn nở, nó
lạnh đi và hiện nay nhiệt độ trung bình khoảng 3K. Trái Đất nóng hơn do nằm cạnh Mặt trời.
Năm 1992, các nhà vật lý đã đạt được trong phòng thí nghiêm:
 Tốc độ của electron nhanh nhất: 0,9999999994 c
 Nhiệt độ thấp nhất: 0,000000002 K

81 H. D. Tam
Chương 4. NHIỆT ĐỘ

4.2. Định luật thứ không của nhiệt động lực học

“Nếu hai vật A và B, mỗi vật cân bằng nhiệt với vật thứ 3 thì chúng cũng cân
bằng với nhau”.
Nội dung định luật thứ không cũng có thể diễn đạt như sau: Mỗi vật có một
tính chất gọi là nhiệt độ, khi hai vật ở trạng thái cân bằng nhiệt với nhau, nhiệt
độ của chúng bằng nhau.

82 H. D. Tam
Chương 4. NHIỆT ĐỘ

4.3. Đo nhiệt độ. Nhiệt giai Celsius và Farenheit

Đầu tiên cần xây dựng điểm định chuẩn (điểm đóng bang, điểm sôi,…). Tuy nhiên vì lý do kỹ thuật
không thể chọn các điểm đó là điểm định chuẩn mà chọn điểm ba của nước. Nước lỏng, nước đá rắn, và
hơi nước có thể đồng thời cùng tồn tại ở trạng thái cân bằng nhiệt. Năm 1967, quy ước quốc tế chọn
điểm ba của nước gán với nhiệt độ 273,16 K và là nhiệt độ chuẩn cố định trong chuẩn nhiệt kế.
 Nhiệt giai Celsi: Tc = T – 275,15o
 Nhiệt giai Fahrenheit (Mỹ): TF = (9/5)Tc + 32o

83 H. D. Tam
Chương 4. NHIỆT ĐỘ

4.3. Đo nhiệt độ. Nhiệt giai Celsius và Fahrenheit


Nhiệt biểu: là một thiết bị hay một hệ thống nào đó dùng để xác lập mối quan hệ giữa giá trị một
trong các biến của nó (độ dài, điện trở, áp suất,…) theo nhiệt độ.

Các loại nhiệt biểu:

 Nhiệt biểu thủy ngân vỏ thủy tinh: Độ dài của cột thủy ngân trong ống mao dẫn thủy tinh
cho biết nhiệt độ. Nhiệt độ đọc được tỉ lệ thuận với chiều dài cột thủy ngân. Các độ chia được
ghi ở các khoảng có độ dài bằng nhau cho biết các giá trị của nhiệt độ tại hai điểm cố định
(Điểm nóng chảy và điểm sô của nước). Loại nhiệt kế này được phát minh bởi Daniel
Fahrenheit.

 Cặp nhiệt điện: Hai mối nối của hai dây có điện trở khác nhau. Một mối nối được giữ ở một
nhiệt độ lấy làm mốc và mối nối thứ hai được giữ ở nhiệt độ khác. Hiệu điện thế giữa hai mối
nối xuất hiện và được dung để đo nhiệt độ.

https://en.wikipedia.org/wiki/Me
rcury-in-glass_thermometer

https://www.omega.com/en-
us/resources/thermocouple-hub

84 H. D. Tam
Chương 4. NHIỆT ĐỘ

4.3. Đo nhiệt độ. Nhiệt giai Celsius và Farenheit

 Nhiệt biểu khí có thể tích không đổi: gồm bầu khí với cơ cấu đảm bảo phần thể tích bị chất khí
chiếm luôn được giữ không đổi. Áp suất được đo và sử dụng để xác định nhiệt độ.

Khí

85 H. D. Tam
Chương 4. NHIỆT ĐỘ

4.3. Đo nhiệt độ. Nhiệt giai Celsius và Farenheit


 Nhiệt biểu khí có thể tích không đổi (tt)
TB pB
Giả sử chúng ta so sánh nhiệt độ của hai hệ A và B bằng nhiệt biểu khí có thể tích không 
đổi. Đầu tiên, cho nhiệt biểu tiếp xúc với hệ A, nó đạt cân bằng nhiệt, hệ A và khí có nhiệt độ TA pA
là TA. Sau đó cho nhiệt biểu đạt trạng thái cân bằng nhiệt với hệ B, nhiệt độ là TB.
Để thiết lập thang nhiệt độ, giá trị bằng số của nhiệt độ phải gán cho một điểm cố định nào đó. Điểm cố đây được
quy ước chọn điểm ba của nước (ở trạng thái này, cả ba điểm nóng chảy, điểm sôi và thăng hoa trùng nhau – xuất hiện
ở áp suất 610 kPa và nhiệt độ 0,01oC. Nhiệt độ của điểm ba được chọn bằng 273,16 oC. K là Kelvin trong thang đo
lường quốc tế SI. Điểm nóng chảy của nước là 273,15 K, điểm sôi của nước là 373,15 K (100,00oC).
Để định cỡ cho nhiệt biểu khí có thể tích không đổi: cho nhiệt biểu tới trạng thái cân bằng nhiệt với nước ở điểm
ba. Áp suất p3 của khí trong nhiệt biểu được đo ở nhiệt độ T3. Để đo nhiệt độ của một hệ nào đó, ta cho nhiệt biểu cân
bằng nhiệt với hệ này. T là nhiệt độ của hệ này và p là áp suất của khí trong nhiệt biểu tại nhiệt độ T

T
T3

p
p3
 T  273, 16 K
p
p3
 
86 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.1. Nội năng của khí lý tưởng. Khái niệm Công và Nhiệt
a) Nội năng của khí lý tưởng
Mẫu khí lý tưởng
 Khí lý tưởng gồm một số rất lớn các phân tử có kích
thước rất nhỏ (so với khoảng cách trung bình giữa
các phân tử), các phân tử chuyển động hỗn loạn và
không ngừng.
 Lực tương tác giữa các phân tử chỉ trừ lúc va chạm
là đáng kể còn thì rất nhỏ có thể bỏ qua.
 Sự va chạm lẫn nhau giữa các phân tử khí hay va
chạm giữa phân tử khí và thành bình tuân theo qui
luật va chạm đàn hồi (nghĩa là không hao hụt động
năng của phân tử)

87 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.1. Nội năng của khí lý tưởng. Khái niệm Công và Nhiệt (tt)
a) Nội năng của khí lý tưởng (tt)

Nội năng khí lý


tưởng (bao gồm
toàn bộ các dạng
năng lượng trong
một vật)

1. Năng lượng 3. Động năng và thế


2. Thế năng tương
chuyển động nhiệt năng của các hạt
tác giữa các nguyên
(tổng năng lượng cấu tạo nên nguyên
tử trong từng phân
chuyển động phân tử (hạt nhân và
tử
tử) electron)

88 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.1. Nội năng của khí lý tưởng. Khái niệm Công và Nhiệt (tt)
a) Nội năng của khí lý tưởng (tt)
Như vậy, nội năng U của vật chất được biểu thị bằng công thức:

U  Wñ  Et  Ep

 Wđ : Năng lượng chuyển động nhiệt.


 Et : Tổng thế năng tương tác giữa các phân tử.
 Ep : Tổng năng lượng bên trong các phân tử.

89 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.1. Nội năng của khí lý tưởng. Khái niệm Công và Nhiệt (tt)
a) Nội năng của khí lý tưởng (tt)

 Đối với khí lý tưởng, vì thế năng tương tác giữa các phân tử rất nhỏ, có thể bỏ qua nên nội năng của
khí lý tưởng là:
U  Wñ
 Người ta chứng minh được rằng, năng lượng trung bình chuyển động nhiệt của 1 phân tử
i
W ñ  kBT
trong đó: 2
o 𝒊 là bậc tự do của phân tử (số tọa độ độc lập cần thiết để xác định vị trí và cấu hình của cơ hệ trong
không gian). Thí dụ : Khí đơn nguyên tử (𝑖 = 3), phân tử khí có hai nguyên tử (𝑖 = 5), phân tử cấu tạo
từ 3 nguyên tử trở lên (𝑖 = 6).
− 𝟐𝟑
o 𝒌𝑩 = 𝟏, 𝟑𝟖. 𝟏𝟎 𝑱/𝑲 : hằng số Boltzmann.

90 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.1. Nội năng của khí lý tưởng. Khái niệm Công và Nhiệt (tt)
a) Nội năng của khí lý tưởng (tt)
 Nếu xét 1 mol khí lý tưởng gồm NA phân tử
i i
Wñ  N AW ñ  N AkBT  RT R  N AkB 
2 2
J lít.at
R  8, 31  0, 0848
mol.K mol.K
i
 Vậy nội năng của 1 mol khí lý tưởng U  RT
2
Nội năng của n mol khí (n = m/):
m i
U  RT
 2
Nhận xét : Nội năng của một khối khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí ấy.

91 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.1. Nội năng của khí lý tưởng. Khái niệm Công và Nhiệt (tt)
a) Nội năng của khí lý tưởng (tt)

 Khi nhiệt độ thay đổi một lượng là dT, từ công thức trên ta suy ra độ biến
thiên nội năng của 1 mol khí lý tưởng là:
i
dU  RdT
2
 Nếu khối khí có khối lượng m và khối lượng mol nguyên tử (hoặc phân tử)
là , khi đó ta có công thức
m i
dU  RdT
 2

92 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.1. Nội năng của khí lý tưởng. Khái niệm Công và Nhiệt (tt)
b) Khái niệm công và nhiệt
Ngoài khái niệm về nội năng, trong nhiệt động học ta còn có hai khái niệm quan trọng: Công và
Nhiệt.

Công và Nhiệt là những đại lượng đo mức độ trao đổi năng lượng giữa các hệ. Có hai dạng truyền
năng lượng:

 Dạng truyền năng lượng làm tăng mức độ chuyển động có trật tự của một vật. Điều này xảy ra khi có
tương tác giữa các vật vĩ mô nghĩa là các vật có kích thước lớn hơn kích thước của từng phân tử rất
nhiều. Dạng truyền năng lượng này được gọi là công.

 Dạng truyền năng lượng thứ hai là năng lượng được trao đổi trực tiếp giữa các phân tử chuyển động
hỗn loạn của những vật tương tác với nhau. Khi hệ được trao đổi năng lượng như vậy, mức độ chuyển
động hỗn loạn giữa các phân tử của hệ và do đó nội năng của hệ tăng lên hay giảm đi. Người ta gọi
dạng truyền năng lượng này là nhiệt.

93 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.1. Nội năng của khí lý tưởng. Khái niệm Công và Nhiệt (tt)
b) Khái niệm công và nhiệt (tt)

 Sự khác nhau sâu sắc giữa công và nhiệt là ở chỗ công liên quan đến
chuyển động có trật tự còn nhiệt liên quan đến chuyển động hỗn loạn của
các phần tử của hệ. Tuy nhiên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và có thể
chuyển hóa cho nhau: Công có thể biến thành Nhiệt và ngược lại.

 Cần chú ý rằng Công và Nhiệt đều là những đại lượng dùng để đo mức độ
trao đổi năng lượng chứ không phải là một dạng năng lượng.

94 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học


a) Nội dung

Độ biến thiên năng lượng toàn phần E của hệ trong một quá trình biến
đổi vĩ mô có giá trị bằng tổng của công A và nhiệt Q mà hệ nhận được trong
quá trình đó
E  A  Q
Do cơ năng của hệ không thay đổi nên độ biến thiên năng lượng của hệ chính
là độ biến thiên nội năng của hệ

U  A  Q
Vậy: trong một quá trình biến đổi, độ biến thiên nội năng của hệ có giá trị bằng
tổng của công và nhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó.

95 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học (tt)


b) Nhận xét
 Nếu A và Q là công và nhiệt mà hệ nhận được thì A’ = – A và Q’ = – Q là công và nhiệt mà hệ sinh ra.
Như vậy ta có thể viết: Q = U + A’

Nguyên lý thứ nhất có thể được phát biểu lại như sau: Nhiệt truyền cho hệ trong một quá trình có giá
trị bằng độ biến thiên nội năng của hệ và công do hệ sinh ra trong quá trình đó.

Các đại lượng A, Q, U có thể dương hay âm

• Nếu A > 0 và Q > 0 thì U > 0: hệ nhận công và nhiệt bên ngoài để làm năng nội năng.

• Nếu A < 0 và Q < 0 thì U < 0 : hệ sinh công và tỏa nhiệt ra bên ngoài để làm giảm nội năng.

96 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học (tt)


c) Hệ quả của nguyên lý thứ nhất

 Đối với hệ cô lập, tức hệ không trao đổi công và nhiệt với bên ngoài: A = Q = 0, do đó U = 0, hay U =
const. Vậy: Nội năng của một hệ cô lập được bảo toàn.

 Nếu hệ cô lập gồm hai vật chỉ trao đổi nhiệt với nhau và giả sử Q1 và Q2 là nhiệt lượng mà chúng nhận
được thì: Q = Q1 + Q2 = 0 hay Q1 = – Q2. Vậy: Trong một hệ cô lập gồm hai vật chỉ trao đổi nhiệt, nhiệt
lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng mà vật kia thu vào.

 Trong trường hợp hệ là một máy làm việc tuần hoàn, nghĩa là nó biến đổi theo chu trình hay quá trình
kín. Sau một dãy các biến đổi, hệ trở về trạng thái ban đầu, do đó sau một chu trình U = 0, do vậy A =
– Q. Vậy: Trong một chu trình, công mà hệ nhận được có giá trị bằng nhiệt do hệ tỏa ra bên ngoài hay
công do hệ sinh ra có giá trị bằng nhiệt mà hệ nhận được từ bên ngoài.

97 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng
a) Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng

 Trạng thái cân bằng của hệ là trạng thái không biến đổi theo thời gian và
tính bất biến đó không phụ thuộc các quá trình của ngoại vật. Nếu hệ là một
khối khí nhất định thì, mỗi trạng thái cân bằng của nó được xác định bằng
hai trong ba thông số p, V, T.

 Quá trình cân bằng là một quá trình biến đổi gồm một chuỗi liên tiếp các
trạng thái cân bằng.

98 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
b) Công trong quá trình cân bằng
Giả sử khối khí được biến đổi theo một quá trình cân bằng, trong đó thể tích biến đổi từ V1 đến V2.
Ngoại lực tác dụng lên pittông là F. Khi pittông dịch chuyển một đoạn 𝑑𝑙 thì khối khí nhận được công
𝒅𝑨 = −𝑭𝒅𝒍

Vế phải có dấu “ – ” vì khi nén 𝑑𝑙 < 0, khối khí nhận công dA > 0. Gọi p là áp suất của khí tác dụng lên
pittông và S là diện tích của pittông th 𝑭 = 𝒑𝑺

Do đó: 𝒅𝑨 = −𝒑𝑺𝒅𝒍 = −𝒑𝒅𝑽

Công mà khối khí nhận được trong quá trình nén ở trên là:
V2

A  dA   pdV
V1

99 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
c) Nhiệt trong quá trình cân bằng – Nhiệt dung
Nhiệt dung c của một chất là đại lượng vật lý, có độ lớn bằng lượng nhiệt cần truyền cho một đơn vị
khối lượng để nhiệt độ của nó tăng thêm một độ.
Gọi m là khối lượng của vật, dQ là nhiệt lượng truyền cho vật trong một quá trình cân bằng nào đó
và dT là độ biến thiên nhiệt độ của vật trong quá trình đó thì:
dQ
c hay dQ  mcdT
mdT
Nhiệt dung mol C của một chất: Nhiệt dung mol của một chất là đại lượng về trị số bằng nhiệt lượng
cần truyền cho một mol chất đó để nhiệt độ của nó tăng một độ.
C = c, với  là khối lượng của 1 mol chất đó. Do đó:
m
dQ  CdT

100 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
d) Khảo sát các quá trình cân bằng (tt)
Quá trình đẳng tích (V = const)
Tính công và nhiệt mà khối khí nhận được và độ biến thiên nội năng của
khí trong quá trình đẳng tích.
V2

Vì V=const nên dV = 0 do vậy: A   pdV  0


V1

Nếu nhiệt độ của khối khí lúc đầu là T1 và nhiệt độ lúc cuối là T2. Nhiệt
lượng khối khí nhận được tính theo công thức:
T2
m m m
Q  dQ  CV  dT  CV T2  T1   CV T
 T
 
1

101 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
d) Khảo sát các quá trình cân bằng (tt)
Quá trình đẳng tích (V = const) (tt)

 CV là nhiệt dung mol đẳng tích của chất khí. Áp dụng nguyên lý thứ nhất đối
với quá trình đẳng tích:

𝒎𝒊
 Nội năng của khối khí lý tưởng có khối lượng:
𝝁𝟐
 Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, do đó độ biến thiên
𝒎𝒊
nội năng của khí lý tưởng:
𝝁𝟐
𝒊
 Từ đây suy ra: 𝑽 𝟐

102 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
d) Khảo sát các quá trình cân bằng (tt)
Quá trình đẳng áp (p = const)
 Công khối khí nhận được trong quá trình đẳng áp:
V2

A   pdV  p V1  V2 
V1

 Nhiệt khối khí nhận được trong quá trình đẳng áp:
T2
m m m
Q  dQ  C p  dT  C p T2  T1   C pT
 T
 
1

 Theo nguyên lý thứ nhất, độ biến thiên nội năng của khối khí:
m m i
U  A  Q  p V1  V2   C p T với U  RT
  2
103 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
d) Khảo sát các quá trình cân bằng (tt)
Quá trình đẳng áp (p = const) (tt)
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng

m m
p V1  V2   R T1  T2    RT
 
Suy ra nhiệt dung đẳng áp: C 
i2
p
R
2
Một số kết quả khác:

 Hệ thức Mayer: C p  CV  R
Cp i2
 Chỉ số đoạn nhiệt:  
CV i
104 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
d) Khảo sát các quá trình cân bằng (tt)
Quá trình đẳng nhiệt (T = const)
Công của khối khí nhận được Từ phương trình trạng thái của
trong quá trình đẳng nhiệt: khí lý tưởng:
V2 m RT
p
A   pdV  V
V1

m
V2
RT m V  m p 
1
A  dV  
RT ln    RT ln  2 
 V1
V  V2    p1 

105 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
d) Khảo sát các quá trình cân bằng (tt)
Quá trình đẳng nhiệt (T = const) (tt)
Nội năng của khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, do đó trong quá trình đẳng
nhiệt U = 0.
Theo nguyên lý thứ nhất: U = Q + A
Như vậy, nhiệt mà khối khí nhận được trong quá trình đẳng nhiệt:

m p1 m V2
Q  A  RT ln  RT ln
 p2  V1
Nhận xét: Nếu A > 0 thì Q < 0 và ngược lại. Trong quá trình nén đẳng
nhiệt, khối khí nhận công và tỏa nhiệt còn trong quá trình giãn đẳng nhiệt khối
khí nhận nhiệt sinh công.

106 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
d) Khảo sát các quá trình cân bằng (tt)
Quá trình đoạn nhiệt
Quá trình đoạn nhiệt là quá trình trong đó hệ không trao đổi nhiệt với bên
ngoài Q = const hay dQ = 0.
Theo nguyên lý thứ nhất:
m i
U  A  RT
 2
Hay
m i
dU  dA  RdT
 2
Mặt khác:
i m
dA  pdV và CV  R  pdV  CV dT  0
2 

107 H. D. Tam
Chương 5. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (tt)
d) Khảo sát các quá trình cân bằng (tt)
Quá trình đoạn nhiệt (tt)
m RT
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng: p
 V
m R dV dT
Vậy: pdV  CV dT  0    0 * 
 CV V T
R C p  CV
Mặt khác:    1
CV CV
Tích phân phương trình (*): ln T    1 lnV  const
Cuối cùng 
ln TV  1   const hay TV  1  const
1

Ngoài ra : pV   const; Tp 
 const
108 H. D. Tam
Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.1. Tương tác giữa các điện tích – Định luật Coulomb
a) Định luật Coulomb trong chân không

Tương tác giữa các điện tích đứng yên Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm có
được gọi là tương tác tĩnh điện hay tương tác phương nằm trên đường thẳng nối hai điện tích, có chiều
Coulomb ra xa nhau nếu hai điện tích cùng dấu và có chiều tiến vào
nhau nếu hai điện tích trái dấu, có độ lớn tỉ lệ với tích số
qQ độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
F k khoảng cách giữa hai điện tích đó.
r2
k là hệ số tỉ lệ:
1 Nm 2
k   9  109
40 C2
hằng số điện
C2
0  8, 86  10 12

Nm 2

109 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Phần 3. ĐIỆN VÀ TỪ

110 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.1. Tương tác giữa các điện tích – Định luật Coulomb
b) Định luật Coulomb trong các môi trường
Thực nghiệm chứng tỏ rằng tương tác giữa các
điện tích giảm đi so với tương tác giữa chúng trong Chất Hằng số điện môi
chân không. Do vậy biểu thức định luật Coulomb trong Chân không 1
các môi trường có dạng như sau:
Không khí 1,0006
qQ Ê-bô-nít 2,7 – 2,9
F k
r 2 Thủy tinh 5 – 10
𝜀: hằng số điện môi, phụ thuộc vào môi trường Nước nguyên chất 81

Chú ý: Trong trường hợp hệ điện tích gồm nhiều điện tích điểm, khi đó lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích
điểm tuân theo nguyên lý tổng hợp lực. Nghĩa là nếu gọi 𝐹 , 𝐹 , … , 𝐹 lần lượt là lực tác dụng của 𝑞 , 𝑞 , …, 𝑞 lên
𝑞 . Khi đó lực tổng hợp tác dụng lên 𝑞 là:

   
F  F1  F2  ....  Fn
111 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.2. Điện trường. Véc-tơ cường độ điện trường


a) Khái niệm điện trường
Môi trường vật chất bao xung quanh mỗi điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.

112 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.2. Điện trường. Véc-tơ cường độ điện trường


b) Véc-tơ cường độ điện trường
 Như vậy, có thể dùng véc-tơ 𝐸 để đặc trưng cho điện
Giả sử đặt một điện tích 𝒒𝟎 tại một điểm M nào đó trường về mặt tác dụng lực tại điểm đang xét.
trong điện trường. Khi đó điện trường sẽ tác dụng một  𝐸 là véc-tơ cường độ điện trường, độ lớn của nó
lực 𝑭 lên điện tích 𝒒𝟎 . được gọi là cường độ điện trường.

Thực nghiệm chứng tỏ Nếu chọn 𝒒𝟎 = +𝟏 thì 𝑬 = 𝑭.


Vậy: véc-tơ cường độ điện trường tại một điểm là một
𝑭
 𝒒𝟎
∉ 𝒒𝟎 đại lượng có trị véc-tơ bằng lực tác dụng của điện
trường lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó.
𝑭
 ∈ vị trí của điểm M
𝒒𝟎
Trong hệ SI: E có đơn vị là V/m.
Vậy, tại mỗi điểm xác định trong điện trường
 
 F
E   const
q0

113 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.2. Điện trường. Véc-tơ cường độ điện trường


b) Véc-tơ cường độ điện trường
Véc-tơ cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm
Xét một điện tích điểm Q, nó sẽ gây ra trong không gian xung quanh một điện trường. Đặt một
điện tích q cách Q khoảng r. Lực tác dụng lên điện tích :

 
1 qQ r +
F 
40 r 2 r
Véc-tơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q:
 
 F 1 Q r
E   -
q 40 r 2 r
Cường độ điện trường:
1 Q
E 
40 r 2
114 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.2. Điện trường. Véc-tơ cường độ điện trường


b) Véc-tơ cường độ điện trường
Véc-tơ cường độ điện trường gây ra bởi một hệ vật mang điện

Hệ gồm nhiều điện tích Hệ điện tích phân bố liên tục

𝟏 M
q1 M
𝟐
q2 𝒏 dq

qn


Nguyên lý chồng chất điện trường
      1 dq r
E  E1  E 2  ...  En E   dE   4 r 2 r
toaøn boävaät toaøn boä vaät 0

115 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.2. Điện trường. Véc-tơ cường độ điện trường


b) Véc-tơ cường độ điện trường

Véc-tơ cường độ điện  Dây tích điện: 𝒅𝒒 = 𝝀𝒅𝒍 (𝝀 mật độ điện tích dài)
  
trường gây ra bởi một hệ
1 dl r
vật mang điện (tt) E   dE  
4  r 2
r
toaøn boä vaät toaøn boä vaät 0
 Mặt S tích điện: 𝒅𝒒 = 𝝈𝒅𝑺 (𝝈 mật độ điện tích mặt)

  
1 dS r
E   dE  
4 r 2
r
toaøn boä vaät toaøn boä vaät 0

 Khối V tích điện: 𝒅𝒒 = 𝝆𝒅𝑽


  
1 dV r
E   dE  
4  r 2
r
toaøn boä vaät toaøn boä vaät 0

116 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


a) Lưỡng cực điện

Một hệ gồm hai điện tích điểm có độ


lớn bằng nhau nhưng trái dấu +q và –q (q
> 0) cách nhau một khoảng 𝑙 rất nhỏ so
với khoảng cách từ lưỡng cực điện tới
những điểm đang xét của điện trường. -q +q

 
Mô-men lưỡng cực điện: pe  ql

117 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


a) Lưỡng cực điện
𝑬𝟐
Véc-tơ cường độ điện trường tại điểm M trên mặt phẳng trung trực của lưỡng cực:
1 q
E1  E 2 
40 r12 𝑬 M
Nguyên lý chồng chất: 𝑬 = 𝑬𝟏 + 𝑬𝟐
𝑬𝟏
E  E1 cos   E 2 cos   2E1 cos 
l 1 ql
cos   E  𝒓𝟏 𝒓 𝒓𝟐
2r1 40 r13
𝒍𝟐
Vì 𝒍 ≪ 𝒓 nên 𝒓𝟏 = 𝒓𝟐 + 𝟒
≈ 𝒓 và 𝒒ℓ = 𝒑𝒆 𝒑𝒆
 
pe
-q +q
1 1 pe
E  Do 𝐸 ↑↓ 𝑝 nên có thể viết: E  ℓ
40 r 3 40 r 3
118 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


b) Cường độ điện trường của các điện tích phân bố đều trên một dây thẳng dài vô hạn
Xác định cường độ điện trường tại một điểm M
cách dây dẫn thẳng tích điện đều một khoảng MH = r. +
+
Điện tích điểm dq gây ra tại M một véc-tơ cường +
độ điện trường có độ lớn
+
1 dq +
dE 
 
+
40  r 2  x 2 +
𝜶 M 𝒏

+
Cường độ điện trường tổng hợp tại M +
  +
E   dE +
+
toaøn boädaây
+

119 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


b) Cường độ điện trường của các điện tích phân bố đều trên một dây thẳng dài vô hạn
Do đối xứng, 𝐄 có hướng vuông góc với dây tích
điện (trùng với MH). Vậy nếu chiếu biểu thức trên theo
phương MH. Ta được: +
+
E   dE n
  dE cos  +
+
với +
r r2 +
cos    r x 
2 2
+
𝜶 M 𝒏

r2  x2 cos 2  +
+
+
+
1 dq cos 3 
E   dE cos    40 r2
+
+

120 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


b) Cường độ điện trường của các điện tích phân bố đều trên một dây thẳng dài vô hạn

1 dq cos 3 
E   40 r2
+
+
+
với
d +
dq  dx; x  r tan   dx  r +
cos 2  +
𝜶 M 𝒏
Cuối cùng +
+
/ 2
  +
E 
40r  cos d  
20r
+
+
 / 2
 +
Trong trường hợp tổng quát: E  +
20r
121 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


𝑨
c) Cường độ điện trường gây ra bởi đĩa tròn mang điện đều
𝒙 𝒅𝑬𝟐
 Một đĩa tròn bán kính R. Trên đĩa điện tích phân bố đều với mật độ 𝑴
điện mặt không đổi . 𝒉 𝒅𝑬
𝜶
𝐎
 Tưởng tượng chia đĩa thành những diện tích vô cùng nhỏ, giới hạn 𝒓 𝒅𝑬𝟏
bởi những vòng tròn tâm O bán kính 𝒙 và 𝒙 + 𝒅𝒙 và với hai bán
𝑩
kính tạo với nhau một góc d.
𝒅𝑺
𝒅𝝋
 Véc-tơ cường độ điện trường 𝐝𝑬𝟏 do dq gây ra tại M có phương,
chiều như hình vẽ và có độ lớn: 𝝋

dq  dS  xdxd  𝑹
𝐎𝑥
dS  xd dx  𝒙
𝒅𝒙

122 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


c) Cường độ điện trường gây ra bởi đĩa tròn mang điện đều 𝑨
1 dq xdxd 
dE1   𝒙 𝒅𝑬𝟐
40 r 2
𝑴
40r 2 𝐎
𝒉
𝜶 𝒅𝑬

𝒓 𝒅𝑬𝟏
r  AM  h  x 2 2

𝑩
 Ứng với mỗi phần tử diện tích A của đĩa, ta có thể chọn được phần tử diện tích B khác đối
xứng với nó qua tâm O của đĩa.

 Do đối xứng, véc-tơ cường độ điện trường do phần tử B gây ra phải đối xứng với véc-tơ
cường độ điện trường do phần tử A gây ra.

 Vậy 𝒅𝑬𝟏 = 𝒅𝑬𝟐 và véc-tơ điện trường tổng hợp sẽ hướng theo trục OM.

123 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


c) Cường độ điện trường gây ra bởi đĩa tròn mang điện đều

𝑨
Chiếu 𝐝𝑬𝟏 lên trục OM:
𝒙 𝒅𝑬𝟐
𝑴
dEn  dE1 cos  𝐎
𝒉
𝜶 𝒅𝑬
𝒅𝑬𝟏
h h
𝒓
cos    𝑩
r h x
2 2

xdxd  h xdxd 
Mặt khác: dE1  Suy ra : dEn 
40r 2
 
40 h 2  x 2 3/ 2

124 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


c) Cường độ điện trường gây ra bởi đĩa tròn mang điện đều
R 2
h xdx
40 0 h 2  x 2  d
Nguyên lý chồng chất điện trường:
E 
  
 
3/ 2

E   dE   dEn 0

 
toaøn boäñóa toaøn boäñóa
 

  1 
h xdxd   1 
2 
E   4  2 2 3/ 2 20  R 
toaøn boäñóa 0 h x   

1 2 
h 
Trong trường hợp 𝑅 → ∞ (đĩa tròn mang điện
trở thành mặt phẳng mang điện tích điện đều), ta có:

E 
20
125 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.3. Một số thí dụ về tính cường độ điện trường


c) Cường độ điện trường gây ra bởi đĩa tròn mang điện đều

  Trong trường hợp 𝑅 → ∞ (đĩa


  tròn mang điện trở thành mặt phẳng

 
mang điện tích điện đều), ta có:
E  1 
1 
20   
R2  E 
 1 2  20
 h 
Nhận xét
 Trong trường hợp mặt phẳng rộng vô hạn thì cường độ điện trường không phụ thuộc vào vị trí tính cường độ điện
trường.
 Tại mọi điểm trong điện trường, 𝐸 có phương vuông góc với mặt phẳng mang điện, hướng ra ngoài mặt phẳng nếu
mặt phẳng mang điện dương, hướng vào trong nếu mặt phẳng mang điện âm.

126 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


a) Véc-tơ cảm ứng điện
Một đại lượng vật lý khác, không phụ thuộc vào
tính chất của môi trường, gọi là véc-tơ cảm ứng điện.
Trong trường hợp môi trường là đồng nhất, người ta
 
định nghĩa:

D  0E
Trong hệ SI đơn vị của cảm ứng điện: 𝐶/𝑚 .
Định nghĩa đường cảm ứng điện giống như đường
véc-tơ cảm ứng điện do điện tích q gây ra tại một điểm sức của điện trường: Đường cảm ứng điện là đường
cách q một khoảng r bằng:
  cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với
q r phương của véc-tơ 𝐷 , chiều của đường cảm ứng điện là
D chiều của 𝐷.
4r 2 r
Như vậy tại mỗi điểm trong điện trường, D chỉ phụ Vì D không phụ thuộc vào môi trường nên khi đi
thuộc vào q (nguồn sinh ra điện trường) mà không phụ qua mặt phân cách hai môi trường khác nhau, phổ các
thuộc vào tính chất của môi trường. đường cảm ứng điện là liên tục.

127 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


b) Thông lượng cảm ứng điện – Điện thông
Để thiết lập mối liên hệ giữa véc-tơ cảm ứng điện 𝐷 và điện
tích gây ra nó người ta đưa vào khái niệm thông lượng cảm ứng
điện hay điện thông.

Thông lượng cảm ứng điện gởi qua điện tích dS 𝜶


 
d e  DdS
Thông lượng cảm ứng điện gởi qua toàn bộ diện tích S
 
e   d e
  DdS
S  S 

128 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


b) Thông lượng cảm ứng điện – Điện thông
Gọi  là góc hợp bởi 𝑛 và 𝐷 , ta có:
 
d e  DdS  DdS cos   DndS
 
e   DdS   DndS 𝜶

S  S 

 Đối với mặt kín, ta luôn chọn chiều của 𝒏 là chiều hướng
ra ngoài của mặt đó.
 Thông lượng cảm ứng điện qua diện tích dS là một đại
lượng có độ lớn tỉ lệ với số đường cảm ứng điện vẽ qua
diện tích đó.

129 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


b) Thông lượng cảm ứng điện – Điện thông

 Điện thông do một điện tích q gây ra qua mặt kín S có giá trị bằng q nếu q ở trong mặt kín S và bằng 0 nếu q ở
ngoài mặt kín S (với qui ước chọn chiều pháp tuyến hướng ra ngoài S).

 Trong trường hợp có nhiều điện tích 𝑞 , 𝑞 , … , 𝑞 , theo nguyên lý chồng chất điện trường, ta suy ra rằng: điện thông
qua mặt kín S bằng tổng điện thông do từng điện tích gây ra qua mặt S.

Định lý Ostrogradsky – Gauss: Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số các điện
tích chứa trong mặt kín đó.
 
e   DdS  q i
S  i

130 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
1. Điện trường của một mặt cầu tích điện đều

Xét mặt cầu (bán kính R) mang điện q


(phân bố đều trên mặt). Điện trường do nó sinh
ra có tính chất đối xứng cầu, véc-tơ cảm ứng 𝑹
điện tại một điểm bất kì có phương đi qua tâm
mặt cầu và độ lớn chỉ phụ thuộc vào khoảng
cách r đến tâm mặt cầu.

131 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
1. Điện trường của một mặt cầu tích điện đều
Để xác định véc-tơ cảm ứng điện 𝑫 do mặt cầu
mang điện gây ra tại M cách tâm khoảng r, ta tưởng 𝑫
tưởng vẽ qua M một mặt cầu S đồng tâm.
Thông lượng cảm ứng điện qua mặt S

e   D dS n
𝑵
𝒓𝟎 𝑹
𝑴
S 
𝒓
Ta có tại mọi điểm trên mặt cầu nên:

e   DndS  D  dS  D 4r 2
𝑺
S  S 

132 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
1. Điện trường của một mặt cầu tích điện đều
Áp dụng định lý Ostrogradsky – Gauss
1 q
e  D 4r  q  D 
2

4 r 2
Cường độ điện trường
D 1 q
E  
0 40 r 2

133 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
2. Điện trường của một mặt phẳng vô hạn mang điện đều

Giả sử mặt phẳng vô hạn mang điện đều Thông lượng cảm ứng điện qua mặt trụ kín bằng:
có mật độ điện mặt . Vì lý do đối xứng, véc-tơ


cảm ứng điện có phương vuông góc với mặt
phẳng mang điện và chỉ phụ thuộc vào vị trí r từ e  DndS 
điểm đang xét đến mặt phẳng. maët truï
Cần xác định véc-tơ cảm ứng điện do mặt
phẳng mang điện gây ra tại M. Tưởng tượng vẽ
  DndS   DndS
hai ñaùy maët beân
qua M một mặt trụ kín và áp dụng định lý
Ostrogradsky – Gauss cho mặt trụ đó

134 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
2. Điện trường của một mặt phẳng vô hạn mang điện đều
Ta nhận thấy rằng: tại mỗi điểm của mặt bên 𝐷 = 0 nên thông lượng qua mặt bên bằng không; tại mọi điểm trên
hai đáy 𝐷 = 𝐷 = const
e   DndS   DndS  D 2S
maët truï hai ñaùy

Điện tích nằm trong mặt trụ bằng ∆𝑞 = 𝜎∆𝑆 .


Theo định lý Ostrogradsky e  D 2S  S  D 
2
D 
E  
0 20
Cường độ điện trường:

135 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
3. Điện trường của hai mặt phẳng mang điện tích trái dấu
Hai mặt phẳng song song vô hạn tích điện đều Suy ra
(mật độ ) trái dấu (+  và – ). véc-tơ cảm ứng điện 𝐷
D1 
do hai mặt phẳng mang điện gây điện gây ra: E  
   0 0
D  D1  D2
𝐷 và 𝐷 là các véc-tơ cảm ứng điện do từng mặt gây Ở ngoài hai mặt phẳng, 𝐷 và 𝐷 ngược chiều, do đó:
ra và đều vuông góc với hai mặt phẳng đồng thời có độ
lớn bằng nhau
D0

D1  D2  Vậy: Trong khoảng giữa hai mặt phẳng song song vô
2 hạn mang đều có mật độ điện mặt bằng nhau nhưng
Ở giữa hai mặt phẳng, 𝐷 và 𝐷 cùng chiều, do đó: trái dấu thì điện trường là điện trường đều; ở ngoài hai
mặt phẳng điện trường có cường độ bằng không.
D  D1  D2  
136 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
4. Điện trường của một mặt trụ thẳng dài vô hạn mang điện đều

Mặt trụ thẳng dài vô hạn bán kính R, mật độ điện ∆


𝑹
mặt . Do đối xứng trụ, 𝐃 vuông góc với trục của mặt
trụ và độ lớn chỉ phụ thuộc vào r.
Vẽ qua M một mặt trụ kín S đồng trục với trục của
mặt trụ mang điện 𝐃
𝒏
𝒍 𝑴
𝒓 𝐃
𝐃

𝐃
(S)

137 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
4. Điện trường của một mặt trụ thẳng dài vô hạn mang điện đều

Thông lượng cảm ứng điện qua mặt trụ kín S 𝑹

e   DndS   DndS   DndS


𝐃
maët truï hai ñaùy maët beân
𝒏
𝒍 𝑴
Tại mọi điểm của mặt bên: 𝐃 = 𝐃𝐧 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭 và tại mọi 𝒓
điểm của hai đáy 𝐃𝐧 = 𝟎 𝐃 𝐃

𝐃
e   DndS   DndS  D 2rl (S)

maët truï maët beân

138 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
4. Điện trường của một mặt trụ thẳng dài vô hạn mang điện đều

Áp dụng định lý Ostrogradsky – Gauss 𝑹

e  D 2rl  Q với Q   2Rl


𝐃
Q R
D 
𝒏
𝒍
2rl r 𝐃
𝒓 𝑴
𝐃

D R
E   (S)
𝐃
0 0r

139 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.4. Điện thông. Định lý Ostrogradsky – Gauss


c) Ứng dụng
4. Điện trường của một mặt trụ thẳng dài vô hạn mang điện đều

Kết luận: véc-tơ cảm ứng điện 𝐷 (hay véc-tơ cường độ điện trường 𝐸) do một mặt trụ thẳng dài vô hạn mang điện đều
gây ra tại một điểm trong điện trường có phương vuông góc với mặt trụ mang điện , có chiều hướng ra ngoài mặt trụ
nếu mặt trụ mang điện dương, hướng vào trong nếu mặt trụ mang điện âm và có độ lớn được xác định bởi

Q R D R
D  E  
2rl r 0 0r
Chú ý: Nếu mặt trụ thu lại thành một dây mảnh (R  0) thì D và E do dây gây ra được
xác định bởi công thức:
 D 
D E  
2r 0 20r

140 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


a) Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện
Công của lực tĩnh điện khi điện tích q0 dịch
chuyển một đoạn ds trong điện trường tạo ra bởi    
điện tích q trong chuyển dời vô cùng nhỏ: dA  Fds  q 0 Eds  q 0 Eds cos 
Từ hình vẽ suy ra:

r2 ds cos   dr
r + dr
r 𝑑𝑠 𝑑s
+ 𝐹⃗ =q0𝐸 +
q q0 q α
r1 r 𝐹⃗ =q0𝐸
dr

141 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


a) Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện
Công của lực tĩnh điện trong chuyển dời vô cùng nhỏ:
1 q 0q
dA  dr
40 r 2

Công của lực tĩnh điện trong sự chuyển dời điện tích 𝑞 từ M đến N là:
rN
N
  q 0q dr
AMN   q 0Eds   40 r 2
M rM

q 0q  1  N
rN r
q 0q dr
AMN   40 r 2
  
40  r  r
rM M

q 0q  1 
rN
q 0q q 0q
AMN     
40  r  r 40rM 40rN
M

142 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


a) Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện
Kết luận: Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích 𝑞 trong điện trường của một điện tích điểm không
phụ thuộc vào dạng của đường cong dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của chuyển dời.
Nếu ta dịch chuyển điện tích 𝐪𝟎 trong điện trường của một hệ điện tích điểm, công của lực điện trường tổng hợp
trong chuyển dời MN là:
N
  N n  N n   n  
 ids   ids  
N
AMN   Fds   F  F
M
Fids
M M i 1 M i 1 i 1
Nhưng:
N   1 q 0q i 1 q 0qi
M
Fids 
40 riM

40 riN
Vậy:
n
1 q 0qi n
1 q 0q i
AMN  
i 1 40 riM i 1 40 riN

143 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


a) Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện
Tính chất thế của trường tĩnh điện:

N
 
AMN   q 0Eds
M

Trong trường hợp đường cong dịch chuyển là đường cong kín:

   
AMN 
 q 0Eds  0   Eds  0

144 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


b) Thế năng của một điện tích trong điện trường
Công của lực tác dụng lên vật trong trường lực thế bằng độ giảm thế năng
 
dA  dW với dA  q 0Eds
N N

AMN   dA   dW  W M
 WN
M M
q 0q q 0q
Suy ra AMN  
40rM 40rN
q 0q q 0q
WM  WN  
40rM 40rN
Thế năng của điện tích điểm 𝑞 đặt trong điện q 0q
trường của điện tích điểm q và cách điện tích này W  C
một khoảng r bằng: 40r
145 10/11/2021 Hoang Duc Tam
Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


b) Thế năng của một điện tích trong điện trường
Chọn thế năng của điện tích điểm 𝑞 khi nó cách Biểu thức thế năng của điện tích điểm 𝑞 trong một
xa q vô cùng bằng không. Khi đó điện trường bất kì:

q 0q
W  
 
40r
Biểu thức thế năng của điện tích điểm 𝑞 trong
WM   q 0Eds
M
điện trường của hệ n điện tích điểm:
Kết luận: Thế năng của điện tích điểm tại một điểm
n n
q 0qi
Wi  
trong điện trường là một đại lượng có giá trị bằng công
W  của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích đó từ
i 1 i 1 40 ri điểm xét ra xa vô cùng.

146 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


c) Điện thế. Hiệu điện thế
Nhận xét
𝑾
 𝑞
𝒒𝟎
𝑾
 𝒒𝟎
 các điện tích gây ra điện trường và vào vị trí của điểm đang xét trong điện trường.
Do vậy ta có thể dung tỉ số này để đặc trưng cho điện trường tại điểm đang xét.
𝑾
Tỉ số: 𝒒 gọi là điện thế của điện trường tại điểm đang xét, kí hiệu là V
𝟎

q
V 
40r

147 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


Điện thế tại một điểm M trong điện trường
c) Điện thế. Hiệu điện thế
bất kì:
Nếu là hệ điện tích

 
qi

n n
V  Vi   VM  Eds
i 1 40 ri
M
i 1

AMN  WM  WN  q 0 VM  VN 
với 𝑟 là khoảng cách từ điểm đang xét đến điện
tích 𝑞 .

Kết luận: Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích điểm q0 từ
điểm M đến điểm N trong điện trường bằng tích số của điện tích q0 với hiệu
điện thế giữa hai điểm M và N đó, kí hiệu UMN.

     N
 
U MN  VM  VN   Eds   Eds   Eds
M N M

148 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


d) Ý nghĩa điện thế, hiệu điện thế

Nếu lấy 𝑞 = 1 đơn vị điện tích, khi đó: AMN  VM  VN


Kết luận
 Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là một đại lượng về trị
số bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị điện tích
dương từ điểm M đến N.

 Điện thế tại một điểm trong điện trường là một đại lượng về trị số bằng công
của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm
đó ra xa vô cùng
1 dq
Trường hợp hệ điện tích có phân bố liên tục:V   dV   40 r
Trong hệ SI, đơn vị của điện thế là V (Volt)

149 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.5. Điện thế và hiệu điện thế


e) Hệ thức liên hệ giữa điện trường và điện thế - Gradient điện thế

Hình chiếu của véc-tơ cường độ điện trường Trong hệ trục tọa độ Descartes
trên một phương nào đó về trị số bằng độ giảm    
điện thế trên một đơn vị dài của phương đó. E  Ex i  Ey j  Ezk
  V  V  V 
V V 
  i j k 
Ex   ; Ey    x y z 
x y 
V hay E  gradV
Ez  
z Nếu một phân bố điện tích có tính đối xứng
cầu, thì V chỉ phụ thuộc vào tọa độ xuyên tâm r và
Nhận xét: Véc-tơ cường độ điện trường E chỉ có một thành phần xuyên tâm Er, khi đó:
luôn hướng theo chiều giảm của điện thế. dV
Er  
dr

150 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.6. Năng lượng điện trường


a) Năng lượng của một hệ điện tích điểm

Thế năng tương tác của hệ hai Điện thế tại vị trí q1 do q2 gây ra
điện tích điểm q1 và q2: q2
V1 
1 q1q 2 40r12
W12  W21 
40 r12 Điện thế tại vị trí q2 do q1 gây ra
q1
𝑟 : là khoảng cách giữa hai điện tích
V2 
1  q 2  40r21
W12  W21  q1  

2  40r12 
1  q1 
 q2  

2  40r21 

151 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.6. Năng lượng điện trường


a) Năng lượng của một hệ điện tích điểm

  q 2V2 
1
Do vậy W12  W21  qV
1 1
2
Đối với hệ 3 điện tích điểm ta cũng có:

  q 2V2  q 3V3 
1
W  qV
1 1
2
Tổng quát: Đối với hệ gồm n điện tích điểm

1 n
W   q iVi
2 i 1

152 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.6. Năng lượng điện trường


b) Năng lượng điện của một vật dẫn cô lập tích điện

Chia vật dẫn thành từng điện tích điểm dq


1
W 
2  Vdq
Đối với vật dẫn tích điện cân bằng V=const nên:

1 1 1
W 
2  Vdq 
2
V  dq 
2
qV

Vậy:
1 1 1 q 2
W  qV  CV 2 
2 2 2C

153 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.6. Năng lượng điện trường


c) Năng lượng điện trường
Xét một tụ điện phẳng có điện dung C cho Người ta quan niệm rằng, năng lượng tụ điện
bởi tích điện thực chất là năng lượng của điện trường
0S tồn tại giữa hai bản tụ điện. Năng lượng này định
C  xứ trong khoảng không gian điện trường.
d
Năng lượng tụ điện Năng lượng định xứ trong một đơn vị thể tích
1 0S 2 của không gian điện trường, được gọi là mật độ
W  U
2 d năng lượng điện trường

Mặt khác: U=Ed, với E là cường độ điện W 1


we   0E 2
V
trường giữa hai bản. Do vậy
2
0E 2 Sd 
1
W 
2 Kết quả này cũng đúng với một điện trường bất kì.
với 𝑺𝒅 = ∆𝑽: thể tích không gian giữa hai bản
cũng chính là thể tích điện trường.

154 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 6. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

6.6. Năng lượng điện trường


c) Năng lượng điện trường

Kết luận
 Điện trường mang năng lượng: Năng lượng này định xứ trong không gian điện trường.
 Mật độ năng lượng điện trường tại một điểm là:

1 1
we  0E 2  ED
2 2
Năng lượng điện trường định xứ trong một thể tích hữu hạn V

W   w dV
e
V

155 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.1. Tương tác từ. Định luật Ampere


a) Thí nghiệm về tương tác từ

156 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.1. Tương tác từ. Định luật Ampere


b) Định luật Ampere về tương tác giữa hai phần tử dòng điện

Phần tử dòng điện: là đoạn rất


ngắn của dây dẫn có dòng điện. Để 𝒏
biểu diễn nó, người ta đưa ra véc-tơ θ 𝑰𝟎 𝒅𝒍𝟎
𝑰𝒅𝒍 nằm ngay trên phần tử dây dẫn 𝐌
𝐎 𝒓 𝒅𝑭𝟎
có phương chiều là phương chiều θ
của dòng điện, có độ lớn 𝑰𝒅𝒍. 𝑰𝒅𝒍

157 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.1. Tương tác từ. Định luật Ampere


b) Định luật Ampere về tương tác giữa hai phần tử dòng điện

Phát biểu: Từ lực do phần tử dòng điện 𝑰𝒅𝒍 tác


dụng lên phần tử dòng điện 𝑰𝟎 𝒅𝒍𝟎 cùng đặt trong 𝒏
chân không là véc-tơ 𝒅𝑭𝟎 :
θ 𝑰𝟎 𝒅𝒍𝟎
 có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần 𝐌
𝐎 𝒓 𝒅𝑭𝟎
tử 𝐼 𝑑𝑙 và 𝑛. θ
𝑰𝒅𝒍
 có chiều sao cho ba véc-tơ 𝑑𝑙 , 𝑛 và 𝑑𝐹 tạo
thành tam diện thuận.
 có độ lớn bằng 0
k  là hệ số tỉ lệ
Idl sin I 0dl 0 sin 0 4
dF0  k
r2 0  4  107 H/m hằng số từ

158 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.1. Tương tác từ. Định luật Ampere


b) Định luật Ampere về tương tác giữa hai phần tử dòng điện

Do vậy: 0 Idl sin I 0dl 0 sin 0


dF0 
4 r2
Có thể biểu diễn định luật Ampe dưới dạng véc-tơ
  
 0 I 0dl 0  Idl  r 
dF0 
4 r3
Nếu hai dòng điện I và I0 cùng được đặt trong môi trường đồng chất nào
đó có độ từ thẩm của môi trường là  :
  
 0 I 0dl 0  Idl  r 
dF0 
4 r3

159 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.2. Véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường


a) Khái niệm từ trường. Đường sức từ

 Theo thuyết tác dụng gần: dòng điện làm cho tính chất của không gian xung quanh nó bị biến đổi.
 Cụ thể là bất kì dòng điện nào cũng gây ra xung quanh nó một từ trường.
 Từ trường thể hiện là nếu đặt một dòng điện khác trong không gian của nó thì dòng điện này sẽ bị một
lực từ tác dụng.
 Từ trường của dòng điện luôn luôn tồn tại, dù ta có đặt hay không một dòng điện khác trong nó để
quan sát tương tác từ. Từ trường là một dạng vật chất.

160 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.2. Véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường


b) Véc-tơ cường độ từ trường
Từ định luật tương tác giữa hai phần tử dòng điện:
  
 0 I 0dl 0  Idl  r 
dF0 
4 r3
véc-tơ  
   Idl  r
dB  0
4 r3
chỉ phụ thuộc vào phần tử dòng điện 𝑰𝒅𝒍 sinh ra từ trường và vào vị trí M tại đó
đặt phần tử dòng điện 𝑰𝟎 𝒅𝒍𝟎 mà không phụ thuộc vào phần tử dòng điện 𝑰𝟎 𝒅𝒍𝟎 .

161 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.2. Véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường


c) Định luật Bio – Savart
Véc-tơ cảm ứng từ do một phần tử dòng điện gây ra Chiều của 𝒅𝑩 còn có thể được xác
tại điểm M, cách phần tử một khoảng r là một véc-tơ có định theo qui tắc vặn cái nút chai: vặn
 gốc tại điểm M. cái nút chai theo phương của dòng điện
nếu cái nút chai tiến theo chiều dòng
 phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện thì chiều quay của cái nút chai là
điện 𝑰𝒅𝒍 và điểm M (tức mặt phẳng P trên hình vẽ). chiều của véc-tơ cảm ứng từ tại điểm
đó.
 chiều sao cho ba véc-tơ 𝒅𝒍, 𝒓 và 𝒅𝑩 theo thứ tự này tạo
thành một tam diện thuận. Biểu thức của định luật Ampe có
thể viết lại như sau
 độ lớn (còn gọi là cảm ứng từ) dB được xác định bởi
công thức:   
dF0  I 0dl 0  dB
0 Idlsin 
dB 
4 r2

162 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.2. Véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường


d) Nguyên lý chồng chất từ trường e) Véc-tơ cường độ từ trường
Véc-tơ cảm ứng từ do một dòng điện bất kì gây ra Véc-tơ cường độ từ trường 𝐻 tại một
tại một điểm M bằng tổng các véc-tơ cám ứng từ do tất điểm M trong từ trường là một véc-tơ bằng
cả các phần tử nhỏ của dòng điện gây ra tại điểm ấy: tỉ số giữa véc-tơ cảm ứng từ 𝐵 tại điểm đó
  và tích 0:

B  dB  B
caû doøng ñieän H 
Véc-tơ cảm ứng từ 𝐵 của nhiều dòng điện bằng tổng các 0
véc-tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra:
Trong hệ SI, đơn vị của cường độ từ
    n trường là A/m.
B  B1  B2  ...  Bn   Bi
i 1

163 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.3. Xác định véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản
a) Dòng điện thẳng
Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện không
đổi I chạy qua. Chia AB thành những đoạn nhỏ
dl. Theo định luật Bio – Savart:

0 Idlsin 
dB 
4 r2
Theo nguyên lý chồng chất từ trường

  0 dlsin 


B  dB; B   dB 
4
I
r 2
AB AB AB

164 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.3. Xác định véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản
a) Dòng điện thẳng

Biểu diễn dl và r qua tham số 

R l Rd 
r  ;  cot   dl 
sin  R sin 2 

Cuối cùng
2
0 0 
B I  sin d   I cos 1  cos 2 
4R 1
4R

165 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.3. Xác định véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản
a) Dòng điện thẳng

I
H 
4R
cos 1  cos 2 

Trong trường hợp dây dẫn AB dài vô hạn: 𝜃 = 0, 𝜃 = 𝜋:


0 I
B I H 
2R 2R
Từ công thức của cường độ từ trường, ta có thể định nghĩa đơn vị của
cường độ từ trường: Ampe trên mét là cường độ từ trường sinh ra trong chân
không bởi một dòng điện có cường độ 1 ampe, chạy qua một dây dẫn thẳng
dài vô hạn, tiết diện tròn, tại các điểm của một đường tròn đồng trục với dây đó
và có chu vi bằng 1m.

166 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.3. Xác định véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản
b) Dòng điện tròn

0 Idl sin  0 Idl


Cảm ứng từ: dB   (vì θ = )
4 r2 4 r 2
Gọi dBn là hình chiếu của 𝒅𝑩 trên trục của
dòng điện và 𝛽 là góc hợp bởi và trục ấy, ta có:

0 Idl
dBn  dB cos   cos 
4 r 2

R
cos  
r

167 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.3. Xác định véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản
b) Dòng điện tròn

Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại M:

0IR 0IR
B  dBn 
4r 3  dl 
4r 3
2R 
caû doøng ñieän caû doøng ñieän

0I R 2 

2r 3

168 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.3. Xác định véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản
b) Dòng điện tròn
𝟑/𝟐
Thay 𝑺 = 𝝅𝑹𝟐 (diện tích của vòng điện tròn) và 𝒓𝟑 = 𝑹𝟐 + 𝒉𝟐 , biểu
thức của cảm ứng từ khi đó:

0IS
B
2 R  h 
3/ 2
2 2

Hoặc biểu diễn dưới dạng véc-tơ



 0IS
B
2 R  h 
3/ 2
2 2

trong đó 𝑆⃗ là véc-tơ có độ lớn bằng điện tích vòng dây dẫn và có phương
vuông góc với mặt phẳng vòng dây.

169 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.4. Lưu số của vector cường độ từ trường. Định lý về dòng điện toàn phần
a) Lưu số của vector cường độ từ trường
Lưu số của vector cường độ từ trường dọc theo đường cong kín (C) là đại lượng về giá trị bằng tích

 
phân của dọc theo toàn bộ đường cong đó:
   

 Hdl   Hdl cos H,dl
C  C 
b) Định lý Ampe về dòng điện toàn phần
Lưu số của vector cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín (C) bất kì (một vòng) bằng tổng
đại số cường độ của các dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó:
   
n
Bdl  0  I i
n

 Hdl  I i 
C  i 1 C  i 1

trong đó 𝑰𝒊 sẽ mang dấu dương (𝑰𝒊 > 0) nếu dòng điện thứ i nhận chiều dịch chuyển trên đường cong (C)
làm chiều quay thuận xung quanh nó; 𝑰𝒊 sẽ mang dấu âm (𝑰𝒊 < 0) nếu dòng điện thứ i nhận chiều dịch
chuyển trên đường cong (C) làm chiều quay nghịch xung quanh nó.

170 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.4. Lưu số của vector cường độ từ trường. Định lý về dòng điện toàn phần

Thí dụ 1: Uốn cong các


I3 ngón tay phải
theo chiều lấy tích
 I2  I1
phân dọc theo
 𝑑𝑙 đường cong kín,
ngón tay cái choãi
𝐵 ra sẽ cho chiều
 I4 dòng điện có
đóng góp dương.
 
 Bdl  0 I1  I 2  I 3 
C 

171 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.4. Lưu số của vector cường độ từ trường. Định lý về dòng điện toàn phần
Thí dụ 2: Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn có dòng điện I chạy qua một
đoạn r. Biết dây dẫn có bán kính là a. Xét hai trường hợp r > a và r < a
Trường hợp r > a
I
Áp dụng định lý Ampere:

𝐵𝑑𝑙 = 𝐵2𝜋𝑟 = 𝜇𝜇 𝑖

Suy ra: r 𝐵
𝜇𝜇 ∑ 𝑖 𝜇𝜇 𝐼
𝐵= =
2𝜋𝑟 2𝜋𝑟

172 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.4. Lưu số của vector cường độ từ trường. Định lý về dòng điện toàn phần
Thí dụ 2 (tt)

Trường hợp r < a


𝝁𝝁𝟎 ∑ 𝒊 𝑩
𝑩=
𝟐𝝅𝒓 𝒅𝒍
Để xác định được ∑ 𝑖, giả sử dòng điện phân bố
đều trên toàn tiết diện của dây dẫn, khi đó mật độ a
𝑰
dòng điện được tính: 𝒋 = 𝟐 r
𝝅𝒂

𝒓𝟐
Suy ra: ∑ 𝒊 = 𝒋 𝝅𝒓𝟐 = 𝑰 𝒂𝟐

Vậy:
𝝁𝝁𝟎 𝑰𝒓
𝑩=
𝟐𝝅𝒂𝟐

173 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.4. Lưu số của vector cường độ từ trường. Định lý về dòng điện toàn phần
Thí dụ 3: Cuộn dây hình xuyến

Giả sử có ống dây điện hình xuyến, dòng điện chạy qua các vòng dây có cường độ I, N là số vòng
trên cuộn dây. Xác định độ lớn của cảm ứng từ bên trong lòng cuộn dây hình xuyến

Vì lý do đối xứng, đường sức từ bên trong ống dây là những


đường tròn đồng tâm với hình xuyến. Véc-tơ cảm ứng từ sẽ tiếp
tuyến với các đường cong này. Trên các đường sức này, độ lớn
của cảm ứng từ là như nhau.
Trong tích phân 𝑯𝒅𝒍⃗ , chọn đường cong (C) là đường trùng
𝑪
với đường sức từ.
𝑯𝒅𝒍⃗ = 𝑯𝟐𝝅𝒓
𝑪

174 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.4. Lưu số của vector cường độ từ trường. Định lý về dòng điện toàn phần
Thí dụ 3: Cuộn dây hình xuyến (tt)
Theo định lý Ampe về dòng điện toàn phần

𝒊
𝑪
Suy ra:

Cuối cùng

Và độ lớn cảm ứng từ


𝟎
𝟎

175 10/11/2021 Hoang Duc Tam


5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện

Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện


a) Tác dụng của từ trường lên phần tử dòng điện

Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện 𝑰𝟎 𝒅𝒍𝟎 là 𝒅𝑭𝟎 (được gọi là lực Ampe)

𝟎 𝟎 𝟎
Về độ lớn

𝟎 𝟎 𝟎
Để xác định lực Ampe có thể dùng quy tắc bàn tay trái: bàn tay trái được đặt theo
phương của dòng điện sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của dòng điện và
từ trường xuyên qua lòng bàn tay thì chiều của ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực từ.

176 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện


b) Tác dụng tương hỗ giữa hai dòng điện song song dài vô hạn

Cho hai dòng điện thẳng song song dài vô hạn cách nhau khoảng d
và có cường độ là 𝑰𝟏 và 𝑰𝟐
𝝁𝟎 𝝁
I1 I2
Cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại một điểm trên dòng I2: 𝑩𝟏 = 𝑰
𝟐𝝅𝒅 𝟏
𝟐
Dưới tác dụng của từ trường 𝐵 , đoạn dây chiều dài 𝑙 chịu tác dụng
𝟏
của lực từ: 𝑭𝟐 = 𝑰𝟐 . 𝒍⃗ ∧ 𝑩𝟏 M
Về độ lớn
𝟎 𝟏 𝟐

(vì 𝐵 vuông góc với dòng I2)


Đây cũng chính là lực mà dòng I2 tác dụng lên I1

177 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện


b) Tác dụng tương hỗ giữa hai dòng điện song song dài vô hạn
Định nghĩa Ampe: “Ampe là cường độ của một dòng điện không đổi theo thời gian, khi chạy qua hai
dây dẫn thẳng, song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng kể, đặt trong chân không cách nhau
một mét, thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây một lực bằng 2. 10 N.

c) Tác dụng của từ trường lên hạt điện tích chuyển động. Lực Loren

Xét hạt mang điện tích q chuyển động với vận tốc 𝑣⃗. Khi đó, hạt chuyển động tương đươn với một
phần tử dòng điện 𝑰𝒅𝒍⃗ = 𝒒𝒗. Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động lúc này

178 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.6. Hiện tượng cảm ứng điện từ


a) Thí nghiệm Faraday

Kết luận
 Sự biến đổi của từ thông qua mạch
kín là nguyên nhân sinh ra dòng điện
cảm ứng trong mạch đó.
 Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong
khoảng thời gian từ thông gửi qua
mạch thay đổi.
 Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ
với tốc độ biến thiên của từ trường. Micheal Faraday
1791 - 1867

179 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.6. Hiện tượng cảm ứng điện từ


b) Định luật Lenx

“Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng
chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó”.

c) Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ

Suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị số, nhưng trái dấu với tốc
độ biến thiên từ thông gửi qua diện tích của mạch điện
d m
ec  
dt

180 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.7. Hiện tượng tự cảm


a) Thí nghiệm về hiện tượng tự cảm

Đ1
R
A B

Đ2
C D
L, R
K
Khi ta làm thay đổi cường độ dòng diện trong một mạch điện để từ thông do chính dòng điện đó gửi
qua diện tích của mạch thay đổi, thì trong mạch cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vì dòng điện này là
do sự cảm ứng của dòng trong mạch sinh ra nên nó được gọi là dòng tự cảm; còn hiện tượng gây ra
dòng diện tự cảm là hiện tượng tự cảm.

181 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.7. Hiện tượng tự cảm


b) Suất điện động tự cảm
d m di
etc    L
dt dt
Trong mạch điện đứng yên và không thay đổi hình dạng, suất điện động tự cảm luôn luôn tỉ lệ thuận,
nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
c) Độ tự cảm
Trong công thức trên thì L là độ tự cảm.
Độ tự cảm là một đại lượng vật lý về trị số bằng từ thông do chính dòng điện ở trong mạch gửi qua
diện tích của mạch, khi dòng điện trong mạch có cường độ bằng một đơn vị.
Đối với ống dây điện có N vòng dây :
𝟐
𝟎

182 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.8. Năng lượng từ trường


a) Năng lượng từ trường của ống dây điện

Xét một mạch điện gồm ống dây, bộ nguồn một chiều và khóa K. Khi mạch được đóng kín, trong
mạch có dòng điện một chiều ổn định và có giá trị là I. Khi đó toán bộ điện năng do nguồn sinh ra đều
biến thành nhiệt. Điều này chỉ đúng khi khi trong mạch có dòng điện không đổi, còn khi ngắt hoặc đóng
mạch thì điều này không đúng.
Khi ngắt hoặc đóng mạch, dòng điện i tăng dần, trong quá trình này trong mạch xuất hiện dòng điện
tự cảm itc ngược chiều với dòng điện chính i0 do nguồn phát ra và làm cho dòng điện toàn phần i = i0 – itc
< i0 (Cũng có thể khảo sát tương tự khi ngắt ngắt mạch)
Như vậy, khi đóng mạch, một phần điện năng do nguồn điện sinh ra đã tiềm tàng dưới một dạng
năng lượng nào đó, để khi ngắt mạch, dòng điện này tỏa ra dưới dạng nhiệt trong mạch

183 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.8. Năng lượng từ trường


a) Năng lượng từ trường của ống dây điện

Áp dụng định luật Ôm Thực hiện phép tính tích phân ta được:
di
e  etc  Ri  e  L  Ri 1
dt Wm  LI 2
di 2
eL  Ri
dt
Nhân hai vế với idt

eidt  Lidi  Ri 2dt


 𝑒𝑖𝑑𝑡: năng lượng do nguồn điện sinh ra trong khoảng thời
gian dt
 𝑅𝑖 𝑑𝑡: năng lượng tỏa nhiệt trong mạch
 𝐿𝑖𝑑𝑖: năng lượng tiềm tàng dưới dạng năng lượng từ trường

184 10/11/2021 Hoang Duc Tam


Chương 7. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

7.8. Năng lượng từ trường


b) Năng lượng từ trường
lý thuyết và thực nghiệm đã chứng tỏ: năng lượng từ trường Năng lượng của một từ
được phân bố trong không gian của từ trường. Như vậy từ trường trường bất kì:
của ống dây thẳng và dài là từ trường đều và có thể coi như chỉ tồn
tại trong thể tích của ống dây đó. Mật độ năng lượng từ trường 𝒎
𝟐
trong ống dây:
𝟐 𝒎
𝟐 𝟎
𝟐 𝟎 𝑽 𝑽
𝟐
𝒎 𝟐
𝒎 𝟎 𝟐
𝑵 𝑽
Cảm ứng từ trong ống dây 𝑩 = 𝝁𝝁𝟎 𝑰.
𝒍

𝟏 𝑩𝟐 𝟏
Vậy : 𝒎 . Công thức này cũng đúng cho
𝟐 𝝁𝝁𝟎 𝟐
một từ trường bất kỳ

185 10/11/2021 Hoang Duc Tam

You might also like