You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

SỨC BỀN VẬT LIỆU


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ – SỨC BỀN

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

BÀI 3: XOẮN THUẦN TÚY

3.4. Bài toán


3.1.Khái niệm siêu tĩnh
chung

Bài 3
3.2. Nội lực và 3.3. Bài toán
biểu đồ nội lực tĩnh định

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3. BÀI TOÁN TĨNH ĐỊNH


• 3.3.1. Tính ứng suất
• Ứng suất của một điểm bất kỳ trên mặt cắt ngang: Mz
 = 
JO
• Trong đó: Mz: mô men xoắn nội lực (kNm; Nm...)
: bán kính của điểm cần tính ứng suất (cm, mm..)
JO: mô men quán tính độc cực (cm4; m4... )
: ứng suất tại một điểm bất kỳ (N/cm2; kN/m2...)
Mz Mz
max= R   = max  max = R=
JO WO

WO: mô men chống xoắn của mặt cắt ngang

3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.1. TÍNH ỨNG SUẤT

• Với thanh có mặt cắt ngang tròn đường kính D

R 4 D3
W = =  0,2D3
2R 16
• Với thanh có mặt cắt ngang hình vành khăn  = d/D = 0

  R 4  r 4  1  R3
W =  −  = (1 −  4
)
•  2 2 R 2
 D3
=
16
( ) (
1 −  4  0, 2 D 3 1 −  4 )
4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.2. TÍNH BIẾN DẠNG


• d - góc xoắn tương đối giữa hai MCN cách nhau dz
• Góc xoắn tương đối :  l
Mz
Mz
 =  d =  dz
• Nếu 0 0
GJ O
GJ O
M z .l
• Là hằng số đối với z: =
GJ O
n
M z li
• Là hằng số trên từng đoạn thanh: =
i =1 GJ 

n l
• Thay đổi trên từng đoạn  = 
Mz
dz
i =1 0 GJ 

5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.3. TÍNH THANH CHỊU XOẮN:


Điều kiện bền:
Mz
 max = max   
WO
Với lý thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất thì điều kiện bền của phân tố ở trạng thái trượt thuần túy là

 = 
2
Với thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng lớn nhất

 = 
3

6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.3. TÍNH THANH CHỊU XOẮN


Mz
• Bài toán kiểm tra độ bền  max = max   
WO

Mz
• Bài toán thiết kế D 3
(
0, 2   1 −  4 )
Nếu thanh tròn đặc lấy  = d/D = 0

• Bài toán xác định tải trọng cho phép (


M z    0, 2 D 3 1 −  4 )

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.3. TÍNH THANH CHỊU XOẮN:


• Điều kiện cứng

• d - góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt ngang cách nhau dz
•  - góc trượt (biến dạng góc) của thớ cách trục thanh khoảng 
•  = d/dz – góc xoắn tỷ đối
Mz
• Góc xoắn tỷ đối :  max =   
GJ O max

 rad    0 
  =  
 m  180  m 

• Cường độ biến dạng xoắn tại từng mặt cắt ngang trên trục
• G – mô đun trượt đàn hồi (N/m2)

8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.3. TÍNH THANH CHỊU XOẮN


• Điều kiện cứng:

    0

   (rad/ m)   
Mz rad
 max = =
GJ O max  m  180  m 

• Bài toán kiểm tra độ cứng


• Bài toán thiết kế
• Bài toán tính toán tải trọng cho phép

9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
ừ điều kiện bền:
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.3. TÍNH THANH CHỊU XOẮN


• Kết hợp cả hai điều kiện bền và điều kiện cứng ta có 3 dạng bài toán cơ bản:
• 1. Kiểm tra bền và kiểm tra cứng.
• 2. Xác định tải trọng lớn nhất thoả mãn đồng thời 2 điều kiện.
• 3. Xác định kích thước mặt cắt ngang nhỏ nhất:

Mz
• Từ điều kiện bền: Db 
(
0, 2   1 −  4 )
3

• Từ điều kiện cứng max M z


Dc  4
(
0,1 G 1 −  4 )
• Chọn đường kính Dmin  max (Db, Dc)

10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3. BÀI TOÁN TĨNH ĐỊNH


Vật liệu Môđun đàn hồi trượt Vật liệu Môđun đàn hồi
G (x103 MPa) trượt G (x103 MPa)
Al 27,2 Hợp kim nhôm 27
Ti 40,0 Đồng Berilli 50
Cr 90,0 Đồng thau, đồng thanh 41

Mo 122,0 Đồng 46
Mn 78,0 Gang, gang xám 41
Fe 84,7 Hợp kim magiê 17
Ni 78,5 Hộp kim niken 79
Cu 46,4 Thép cacbon 79
Ag 28,4 Thép hợp kim 79
Zn 37,3 Thép không gỉ 73
Cd 24,6 Hợp kim titan 43
Hợp kim kẽm 31
11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.4. VÍ DỤ
• Ví dụ 3.2. Một trục chịu tác dụng của mômen xoắn như hình vẽ. Mặt cắt ngang rỗng có
D = 10cm, d = 5cm.
• a) Kiểm tra điều kiện bền và điều kiện cứng của trục, biết [] = 80MN/m2, [0]= 0,20/m
• b) Tính góc xoắn  trên toàn trục, biết G = 8.104 MN/m2

12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

3.3.5. MẶT CẮT NGANG HỢP LÝ


• Từ biểu đồ phân bố ứng suất tiếp ta nhận thấy càng gần tâm mặt cắt, ứng suất tiếp có
giá trị càng bé. Vậy muốn tiết kiệm vật liệu ta có thể khoét bỏ phần vật liệu ở tâm. Để
mômen chống xoắn W0 vẫn như cũ, ta phải tăng đường kính ngoài và đường kính trong
một cách thích hợp. Vậy mặt cắt ngang hợp lý của thanh chịu xoắn là hình vành khăn.
• Ðể đánh giá mức độ hợp lý của mặt cắt ngang người ta dùng đại lượng ω gọi là
mômen chống xoắn riêng là đại lượng không thứ nguyên W0
= 3
F

• Ý nghĩa: Trị số của mômen chống xoắn riêng của mặt cắt ngang càng lớn thì mặt cắt đó
càng được hợp lý, đồng thời trọng lượng của thanh sẽ càng nhẹ.

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like