You are on page 1of 9

NHÓM TOÁN VD – VDC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12


UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
NĂM HỌC: 2020 – 2021
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Môn thi: TOÁN
TOANMATH.com
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 01 trang

Câu 1. (6,0 điểm)


a) Tìm cực trị của hàm số y  x  2 x 2  x  1 .
b) Cho hàm số y   x 7  m  2m  3 x 4  m  2m 2  5m  3 x 2  2020 . Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để hàm số nghịch biến trên  .
Câu 2. (6,0 điểm)

6x  4
a) Giải bất phương trình 2x  4  2 2  x  .
5 x2 1

x
b) Giải phương trình 32 cos6    sin 3 x  3sin x .
2
Câu 3. (3,0 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  3a , AD  3a 2 ,
SA   ABCD  , SA  4 a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SD và AD .

a) Tính góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  BMN  .

b) Mặt phẳng   đi qua hai điểm B , M và song song với AC . Biết mặt phẳng   cắt các cạnh
SA , SC lần lượt tại hai điểm E , F . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  BEMF  .

Câu 4. (2,0 điểm)


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB  AC (tam giác ABC không cân ). Gọi O, I lần lượt
là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC . AD ( D  BC ) là đường phân giác
 . Đường thẳng AD cắt đường tròn  O  tại điểm E ( E  A). Đường thẳng d đi
trong của BAC
qua điểm I và vuông góc với AE cắt đường thẳng BC tại điểm K . Đường thẳng KA, KE cắt
đường tròn  O  lần lượt tại các điểm M , N ( M  A; N  E ). Đường thẳng ND, NI cắt đường
tròn  O  lần lượt tại các điểm P, Q( P  N ; Q  N ). Chứng minh rằng EQ là đường trung trực
của đoạn thẳng MP.
Câu 5. (2,0 điểm)

 u1  2020
Cho dãy số (un ) với  .
un 1  un  2020un  un (*)
2021 2020

a) Chứng minh lim un   .


 u12020 u22020 un2020 
b) Tính lim     .
 u2  2020 u3  2020 un 1  2020 

Trang 1
NHÓM TOÁN VD – VDC

Câu 6. (1,0 điểm)


Cho x , y, z là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: x  y  z  3 . Chứng minh rằng:

3  x2  y 2  z 2   2  x2 y 2  y 2 z 2  z 2 x2   3 .

____________________ HẾT ____________________

Trang 2
NHÓM TOÁN VD – VDC

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1:
a) Tìm cực trị của hàm số y  x  2 x 2  x  1 .
b) Cho hàm số y   x 7  m  2m  3 x 4  m  2m 2  5m  3 x 2  2020 . Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để hàm số nghịch biến trên  .
Lời giải

a) Tìm cực trị của hàm số y  x  2 x 2  x  1 .


y  x  2 x2  x 1
TXĐ: D   .
2x 1 x2  x  1  2x  1
y  1   .
x2  x  1 x2  x  1
  2 x  1  0
y  0  x 2  x  1  2 x  1  0  x 2  x  1    2 x  1   2
 x  x  1   2 x  1
2

 1
x  
 2
3 x 2  3 x  0

 1
x  
 2
 x  0  x  1
 x  1  y  1 .

x ∞ 1 +∞
y' 0 +
+∞ +∞
y
1
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x  1 , yCT  1 .
b) Cho hàm số y   x 7  m  2m  3 x 4  m  2m 2  5m  3 x 2  2020 . Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để hàm số nghịch biến trên  .
y   x 7  m  2m  3 x 4  m  2m 2  5m  3 x 2  2020
TXĐ: D   .
y  7 x 6  4m  2m  3 x3  2m  2m 2  5m  3 x .

y   0  7 x 6  4 m  2 m  3  x 3  2 m  2 m 2  5 m  3  x  0

 x  7 x5  4m  2m  3 x 2  2m  2m 2  5m  3   0

 x  0
 .
7 x  4m  2m  3 x  2m  2m  5m  3  0 1
5 2 2

Trang 3
NHÓM TOÁN VD – VDC

Hàm số nghịch biến trên   y  0 , x   ( Dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm).
 1 có nghiệm bằng x  0
 2 m  2 m 2  5m  3   0
m  0
 
 2 m  5m  3  0

m  0

 m  1 .
 3
m 
 2
Thử lại:
 Với m  0 : y   x 7  2020  y  7 x 6  0 , x    Hàm số nghịch biến trên  .
 Với m  1 : y   x 7  x 4  y  7 x 6  4 x3 .
x  0
y   0  7 x  4 x  0   x  7 x  4   0  
6 3 3 3
3 .
 x   196
 7
3
196
Đặt x1   và x2  0 .
7

x ∞ x1 x2 + ∞
y' 0 + 0

 3 196 
Hàm số đồng biến trên   ;0  .
 7
 
3
 Với m  : y   x 7  2020  y  7 x 6  0 , x    Hàm số nghịch biến trên  .
2
3
Vậy m  0 , m  thì hàm số nghịch biến trên  .
2
Câu 2:

6x  4
a) Giải bất phương trình 2x  4  2 2  x  .
5 x2 1

x
b) Giải phương trình 32 cos6    sin 3 x  3sin x .
2
Lời giải
a) Điều kiện xác định: 2  x  2 .

Trang 4
NHÓM TOÁN VD – VDC

Do 2 x  4  2 2  x  0,   2;2  nên bất phương trình đã cho tương đương với bất

2x  4  4 2  x  6x  4 6x  4 6x  4
phương trình   
2x  4  2 2  x 5 x 1
2
2x  4  2 2  x 5 x2  1


  6 x  4  5 x 2  1  2 x  4  2 2  x  0 (*). 
   
2 2
Ta có 2x  4  2 2  x 2x  4  2 4  2x  1  2  2 x  4  4  2 x   24

Suy ra 2 x  4  2 2  x  24  5, x   2;2 

Mặt khác 5 x 2  1  5, x   2;2  , do đó 5 x 2  1  2 x  4  2 2  x  0, x   2;2  .


2
Do đó (*)  6 x  4  0  x  .
3
 2
Đối chiếu với điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S   2;  .
 3
 x
b) Giải phương trình: 32 cos 6    sin 3 x  3sin x .
2
3
x   x 
Ta có 32 cos    sin 3 x  3sin x  32  cos2     3sin x  4 sin3 x  3sin x
6

2   2 
 4 1  cos x   4sin3 x  0  1  cos x  sin x  sin x  cos x  1
3

  
 x  4  4  k 2  
   2 x   k 2
 sin  x   
4 2
 
 2 k   .
  x    3  k 2  x    k 2
 4 4

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x   k 2 ; x    k 2  k    .
2

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  3a , AD  3a 2 , SA   ABCD  ,
SA  4 a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SD và AD .

3. Tính góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  BMN  .

4. Mặt phẳng   đi qua hai điểm B , M và song song với AC . Biết mặt phẳng   cắt các cạnh
SA , SC lần lượt tại hai điểm E , F . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  BEMF  .

Lời giải

Trang 5
NHÓM TOÁN VD – VDC

1. Tính góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  BMN  .

DC 3a   AB  3a.2  2
tan 
1
A1    ; tan N1
AD 3a 2 2 AN 3a 2
 . tan N
 tan A  1  A
 N
  90     90  AC  BN .
A1  N
1 1 1 1 1

 AC  BN
Ta có:   AC   BMN    AC,  BMN    90 .
 AC  MN  MN // SA 
2. Mặt phẳng   đi qua hai điểm B , M và song song với AC . Biết mặt phẳng   cắt các
cạnh SA , SC lần lượt tại hai điểm E , F . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng
 BEMF  .
Trong (SAC) qua H kẻ đường thẳng song song với SA cắt SC tại T.
Vì HT // MN (//SA)  T    .

Trong (BMN) gọi R  HT  EF .


Trong (SAC) qua R kẻ đường thẳng song song với AC cắt SA, SC theo thứ tự tại E, F.
     BEMF  .

Kẻ HK  BM, NQ  BM  HK // NQ .

Vì  AC // EF , EF     d  C,     d  H,   

 HK  BM
Ta có: 
 HQ  EF  HQ  AC, AC // EF 

 NQ   BEMF   d  H,     HK  d  C,     HK

9a 2 3a 3
BN  AB 2  AN 2  9a 2  
2 2

Trang 6
NHÓM TOÁN VD – VDC

AB 2 3a 2
AB 2  BH. BN  BH   a 6
BN 3

1 1 1 2 1 35 6a 3
2
 2
 2
 2
 2  2
 NQ 
NQ NB NM 27a 4 a 108a 35
HK BH NQ. BH
Ta có:   HK 
NQ BN BN

4a 3
 d  C,     HK  .
35
Câu 4:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB  AC (tam giác ABC không cân ). Gọi O, I lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC . AD ( D  BC ) là đường phân giác trong của
 . Đường thẳng AD cắt đường tròn  O  tại điểm E ( E  A). Đường thẳng d đi qua điểm
BAC
I và vuông góc với AE cắt đường thẳng BC tại điểm K . Đường thẳng KA, KE cắt đường
tròn  O  lần lượt tại các điểm M , N ( M  A; N  E ). Đường thẳng ND, NI cắt đường tròn
O  lần lượt tại các điểm P, Q( P  N ; Q  N ). Chứng minh rằng EQ là đường trung trực của
đoạn thẳng MP.
Lời giải


Từ bài toán, chú ý AB, AC  AI  NI là phân giác góc BNC

  EQ là đường kính của  O 


 P là điểm chính giữa BAC

 IN  KE  KM .KA  KN .KE  KI 2  IM  KA  IMKN nt  KI 


 QNM AKI

  1 sdCE
Có BKN   1 sd BN
  1 sd NE
  BAN

2 2 2

 ADNK nt  
AKD  
AND

Trang 7
NHÓM TOÁN VD – VDC

  900  IDK
Lại có IKD   900  IAC
 ACB
1  1  1  1  1  1  1  
 sdQBE  sdCE  sd AE  sdQBE  sd BE  sd AB  sd AQ  ANQ
2 2 2 2 2 2 2

   MNI
AKI  INQ   INP
  Q là điểm chính giữa MP

Mà QE là đường kính

 EQ là đường trung trực của đoạn thẳng MP.

 u  2020
Cho dãy số (un ) với 
1
Câu 5:  .
un 1  un
2021
 2020un2020  un (*)

c. Chứng minh lim un   .
 u 2020 u22020 un2020 

d. Tính lim  1
  .
 u2  2020 u3  2020 un 1  2020 

Lời giải
a. Từ giả thiết dễ dàng suy ra un  0 với mọi n  1 . Do đó ta có un 1  un  2020 với mọi

n  1 . Hay ta có dãy (un ) đơn điệu tăng. Suy ra


lim u  
 n
 lim u  a  2020
 n

Giả sử lim un  a  2020 . Qua giới hạn hai vế của (*) ta được

a  a 2021  2020a 2020  a . Điều này tương đương a  0 hoặc a  2020 (Vô lý)
Vậy lim un   .
b. Từ điều kiện (*) ta có với mọi k  1
uk 1  uk2021  2020uk2020  uk
 uk2020 (uk  2020)  uk 1  uk .
Từ đó suy ra
uk2020 uk2020 (uk  2020) uk 1  uk
 
uk 1  2020 (uk 1  2020)(uk  2020) (uk 1  2020)(uk  2020)
1 1
 
uk  2020 uk 1  2020
 u 2020 u 2020 u 2020 

Suy ra lim  1
 2
 n 
 u2  2020 u3  2020 un 1  2020 
 1 1 1 1 1 1 
 lim       
 u1  2020 u2  2020 u2  2020 u 3  2020 un  2020 un 1  2020 

Trang 8
NHÓM TOÁN VD – VDC

 1 1  1
 lim     .
 u1  2020 un 1  2020  4040
Câu 6: Cho x , y, z là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: x  y  z  3 . Chứng minh rằng:

3  x2  y 2  z 2   2  x2 y 2  y 2 z 2  z 2 x2   3 .

Lời giải
Vì x , y , z vai trò như nhau, không mất tính tổng quát giả sử x  y  z .
Suy ra x  y  z  3 x  3  3 x  x  1 * .

Ta có 3  x 2  y 2  z 2   2  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   3

 3  x 2  y 2  z 2   2  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   3  0  3x 2  3  y 2  z 2   2 x 2  y 2  z 2   2 y 2 z 2  3  0

  y 2  z 2  3  2 x 2   2 y 2 z 2  3 x 2  3  0   y  z   3  2 x 2   2 yz  3  2 x 2   2 y 2 z 2  3x 2  3  0 1
2

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương y và z ta được:


2 2 2
 y  z   3 x   3 x 
yz        yz    
 2   2   2 
2 4
 3 x   3 x 
VT 1   3  x   3  2 x   2   3  2x   2    3x  3  f  x 
2 2 2 2

 2   2 
2 4
 3 x   3 x 
Xét f  x    3  x   3  2 x   2   3  2x   2 
2
  3x  3
2 2 2

 2   2 

 3  x   3  2 x 2    3  x   3x 2  3   3  x   3  2 x 2   x  x 2   3x 2  3
1 2 1 4 1 2 9 6 1

2 8 2  4 4 4 

 3  x    x 2  x    3x 2  3   3  x  . 1  x  3x  1  3  x  1 x  1
1 2 9 3 3 1 2 3

2  4 2 4 2 4
3  3 3
 1  x    9  6 x  x 2   3x  1  3 1  x    1  x   3x 3  17 x 2  13 x  1  1  x   3 x 2  14 x  1
2

8  8 8

Mà 3x 2  14 x  1  3x 1  x   11x  1  0 với x   0;1


3
1  x   3x 2  14 x  1  0 với x   0;1 .
2
Vậy
8
Từ đó suy ra f  x   0 với x   0;1 , hay VT 1  0 với x   0;1 .
Đẳng thức xảy ra khi x  y  z  1 .
____________________ HẾT ____________________

Trang 9

You might also like