You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA CƠ KHÍ
*************

SỨC BỀN VẬT LIỆU


BÀI 2

KÉO(NÉN) ĐÚNG TÂM

1
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

NỘI DUNG
2.1. Khái niệm chung
2.2. Nội lực
2.3. Ứng suất trên mặt cắt ngang, mặt cắt nghiêng và ba bài toán
cơ bản

2.4. Biến dạng thanh chịu kéo (nén) đúng tâm

2.5. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

2.6. Ứng suất cho phép – Hệ số an toàn

2.7. Bài toán siêu tĩnh

2
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

Phân tích được biến dạng của kết cấu chịu kéo
(nén) đúng tâm.

Giải được bài toán siêu tĩnh của kết cấu chịu kéo
(nén) đúng tâm

3
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

2.4. BIẾN DẠNG THANH CHỊU KÉO(NÉN) ĐÚNG TÂM (tiếp)


Các kiến thức cần chú ý:
Nz P P
 Tính ứng suất pháp:  z 
F
L
 Biến dạng dài của đoạn thanh
L+L
chiều dài L:
Nz
L    dz   dz
L
EF
Nz Nz L
Nếu Nz ,E, A là hằng, thì: L  
EF L
dz L 
EF
Nếu thanh có nhiều đoạn Li : L   L i EF : Độ cứng thanh

4
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

Ví dụ 2.5
Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu tải
dọc trục như hình vẽ. Vẽ biểu đồ lực
dọc, ứng suất và tính biến dạng dài của
thanh. Biết a = 1m; F3 = 1,5F2 = 2F1 =
15cm2; P1 = 25kN; P2 = 60kN; q =
10kN/m; E = 104 kN/cm2;
Giải
1. Xác định phản lực liên kết
Z  H A  P1  P2  qa  0
 H A  45kN

5
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

2. Biểu thức nội lực và ứng suất trên mỗi


đoạn thanh
Đoạn AB: N1   H A  45kN
N1 45
 1    3kN / cm 2
F3 15
Đoạn BC: N 2  P2  H A  60  45  15kN
N 2 15
 2    1,5kN / cm 2
F2 10
Đoạn CD: (0 z 1m)
N 3  P2  H A  qz  15  10 z
N 3 15  10 z 4
 3    2 z
F1 7,5 3

6
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

Hình vẽ bên thể hiện biểu đồ nội lực và ứng


suất của thanh
3. Tính biến dạng dài của thanh
L  LAB  LBC  LCD
a
N1a N 2 a N3
   dz
EF3 EF2 0 EF1
45 1 15 1
 4 2
 4 2

10 15 10 10 10 10
1
(15  10 z )
 4 2
dz  1,83  10 2
m
0
10  7,5 10

7
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

2.5. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


 Đặc trưng cơ học của vật liệu
 Là các thông số đánh giá khả năng chịu lực, chịu biến dạng của vật liệu
trong từng trường hợp chịu lực cụ thể.
 Để xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu: Tiến hành các thí nghiệm với
các loại vật liệu khác nhau.
 Phân loại vật liệu

Vật liệu Vật liệu dẻo Phá hủy biến dạng lớn

Vật liệu giòn Phá hủy biến dạng bé

8
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

2.6. ỨNG SUẤT CHO PHÉP – HỆ SỐ AN TOÀN


2.6.1. Ứng suất cho phép
0
   0: Ứng suất nguy hiểm 0 = ch - vật liệu dẻo
n
0 = B - vật liệu dòn
2.6.2. Hệ số an toàn

n: Là hệ số an toàn – đặc trưng cho khả năng dự trữ về mặt chịu lực (n > 1)
n = n1.n2.n3…..
n1 – Hệ số kể đến sự đồng nhất của vật liệu
n2 – Hệ số kể đến điều kiện làm việc, phương pháp tính toán…
Các hệ số lấy theo quy phạm
9
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

2.6.3. Điều kiện bền


 Điều kiện để thanh làm việc an toàn là điều kiện bền
 ch
Vật liệu dẻo: max  max ,  min     
n
 bk
Vật liệu giòn:  max   k 
n
 bn
 min   n 
n
Nz
Kéo(nén) đúng tâm:  z    
F

10
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

2.7. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH


2.7.1. Định nghĩa
Bài toán siêu tĩnh là bài toán mà chỉ với các phương trình cân bằng tĩnh học sẽ
không đủ để giải được tất cả các phản lực hay nội lực trong hệ.

2.7.2. Cách giải


Cần tìm thêm các phương trình diễn tả điều kiện biến dạng ( p/t biến dạng, p/t hình
học) của hệ sao cho cộng số phương trình này với các phương trình cân bằng tĩnh
học vừa đủ bằng số ẩn số phản lực, nội lực cần tìm.

11
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

Ví dụ 2.6

Xét thanh chịu lực như hình. VD


D D
Có hai phản lực VA và VB.
 Phương trình cân bằng: a a
 C  C
VD + VB – P = 0
b P b P
 Phương trình điều kiện biến dạng.
Tưởng tượng bỏ ngàm B và thay bằng B B
VB VB
phản lực VB .
Điều kiện biến dạng của hệ là:
 L = BD = BC + CD = 0

12
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

N BC LBC N CD LCD VD
L   0 D D
EF EF
a a
VB b (VB  P)a  C  C
 0
EF EF
b P b P
Pa
VB 
ab B B
VB VB
 Sau khi tính được VB , bài toán
trở thành tĩnh định bình thường.

13
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

Ví dụ 2.7
L/2 L/2
Tính nội lực trong các thanh 1, 2, 3
C 2 G D N2
 Phương trình cân bằng: N1
1 N3
N1cos + N2+ N3cos- P=0 3
  
- N1sin + N3sin =0

 Phương trình biến dạng: B


B
2
1= 2.cos 1
B' P
N1 L1 N 2 L2 cos  P

EF EF

14
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
SỨC BỀN VẬT LIỆU

THANKYOU!

15
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like