You are on page 1of 15

HKI (2021-2022)

Faculty of Civil Engineering


 Outline
Department of Structural Engineering
1 Chapter 1 Introduction

2 Chapter 2 Tĩnh học lưu chất

3 Chapter 3 Động Học Lưu Chất

4 Chapter 4 Động lực học lưu chất

5 Chapter 5 Dòng chảy trong ống


Lecturer: Ph.D. Phan Thanh Chien
Email: chienpt@hcmute.edu.vn 6 Chapter 6 Dòng chảy đều lòng dẫn hỡ

 Evaluation  References
 Giáo trình cơ lưu chất – Đại học Bách Khoa TP.HCM.
Thành phần Tỷ lệ (%) Hình thức
Chuyên cần 10 Điểm danh  Thủy lực - Tập I & II – Nguyễn Tài, NXB Xây Dựng, (1998).
Bài tập 1 10 Tự luận  Fundamentals of fluid mechanics – Bruce R. Munson, Donald F. Young, Theodore H.Okiishi ,
Bài tập 2 10 Tự luận
John Wiley & Sons Inc. (2013).
Kiểm tra giữa kì 20 Tự luận + mở
 Fluid mechanics – John Doughlas, Janusz M. Gasiorek , John A. Swaffiield. Fourth edition,
Thi cuối kì 50 Trắc nghiệm + mở
Prentice Hall (2001).
 Vắng (có/không phép)  3 buổi  Cấm thi.
 Physical Hydrodynamic – Etienne Guyon, Jean-Pierre Hulin, Luc Petit, Catalin D. Mitescu,
 Ứng xử không đúng mực  Cấm thi. Oxford University Press (2015).
HKI (2021-2022)

 Giới thiệu môn học

Chapter 1
Introduction How do spiders walk on water?
Spider’s Kung Fu???

A function of fluid properties: density,


viscosity, and surface tension.
Air bubbles in oil Air bubbles in soap

 Giới thiệu môn học  Giới thiệu môn học


 Đối tượng nghiên cứu
1. Yang–Mills and Mass Gap

2. Riemann Hypothesis Lưu chất Chất lỏng Chất khí


(Fluid) (liquid) (Gas)
3. P vs NP Problem 1 Million
dollars/each  Fluid mechanics: the discipline within the broad field of
4. Navier–Stokes Equation
applied mechanics that is concerned with the behavior of
5. Hodge Conjecture liquids and gases at rest or in motion.
6. Poincaré Conjecture (solved)  Cơ lưu chất: môn khoa học thuộc lĩnh vực cơ học ứng
7. Birch and Swinnerton-Dyer Conjecture dụng nghiên cứu chuyển động và cân bằng của chất lưu.
Trạng thái cơ bản vật chất
https://www.claymath.org/millennium-problems
HKI (2021-2022)

 Giới thiệu môn học  Giới thiệu môn học


 Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu
o Chất lỏng vs chất rắn o Chất lỏng vs chất rắn
• A solid is “hard” and not easily • Không chịu tác dụng của lực cắt, kéo  xem lưu chất là môi trường liên tục (vật liệu
deformed. đồng nhất và không có lỗ rỗng bên trong nó).
• Dưới tác dụng của lực kéo (no matter how small)  Lưu chất chuyển động = sự chảy
• A fluid is “soft” and is easily
(không giữ được trạng thái tĩnh ban đầu).
deformed.

• Lực liên kết giữa các phân tử lưu chất


nhỏ  Phụ thuộc hình dạng vật chứa.

 Giới thiệu môn học  Giới thiệu môn học


 Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu
o Chất lỏng vs chất khí Mach number Chất rắn Chất lỏng Chất khí

Khác biệt rõ nhất chất lỏng và chất khí Phụ thuộc vào hình Không xác định, chiếm toàn bộ
Hình dạng Xác định
dạng bình chứa thể tích bình chứa
(khi vận tốc đủ lớn V  0.3Ma): tính nén
c = 346 m/s in air
được. Lực liên kết phân tử Rất lớn Yếu Rất yếu

• Đàn hồi, biến dạng • Biến dạng lớn, không đàn hồi dưới tác động của lực
• Chất lỏng ≃ lưu chất không nén hữu hạn. nhỏ.
Ứng xử dưới tác động của
được (khối lượng riêng là hằng số). • Chuyển động hạn • Biến dạng liên tục và không có khả năng chống lại
lực
chế trong phạm vi sự thay đổi do lực.
đàn hồi. • Chuyển động phức tạp: tịnh tiến và quay.
• Chất khí ≃ lưu chất dễ nén.
HKI (2021-2022)

 Giới thiệu môn học  Giới thiệu môn học


 Applications  Applications

For the first time in recorded human history, significant work was
Segment of Pergamon pipeline (Turkey). Each clay
being done without the power of a muscle supplied by a person or
pipe section was 13 to 18 cm in diameter.
animal, and these inventions are generally credited with enabling the
283 - 133 BC, they built a series of pressurized lead
later industrial revolution. Again the creators of most of the progress
and clay pipelines up to 45 km long that operated at
are unknown, but the devices themselves were well documented by
pressures exceeding 1.7 MPa (180 m of head).
several technical writers.

 Giới thiệu môn học  Giới thiệu môn học


 Applications  Applications
• Nghiên cứu thiết kế các phương tiện vận chuyển: xe hơi, tàu thủy, máy bay...

The earliest recognized contribution to fluid mechanics theory


was made by the Greek mathematician Archimedes (285–212 BC).
He formulated and applied the buoyancy principle in history’s first
nondestructive test to determine the gold content of the crown of
King Hiero I. Dòng khí qua xe Submarine hydrodynamics
HKI (2021-2022)

 Giới thiệu môn học  Giới thiệu môn học


 Applications  Applications
• Ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng: cấp thoát nước, thủy lợi, thủy điện, cầu, nhà cao • Tính toán thiết kế các thiết bị thủy lực: máy bơm, tua bin, quạt gió, máy nén..
tầng, tường chắn, nước trong đất...

Cross-flow turbine Excavator


Air flow Hệ thống thoát nước Tokyo

 Giới thiệu môn học  Giới thiệu môn học


 Applications  Applications
• Ứng dụng trong khí tượng thủy văn: dự báo bão, lũ lụt, mưa, gió... • Ứng dụng trong y khoa: mô phỏng tuần hoàn máu, tính toán thiết kế các máy trợ tim
nhân tạo, dụng cụ đo huyết áp...

Temperature changing Hurricane forecasting


Blood pressure monitor Patient-specific Blood Flow Simulation
HKI (2021-2022)

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Density (Khối lượng riêng),  = rho  Density (Khối lượng riêng),  = rho
m m: khối lượng (kg): không đổi theo không gian và thời gian. • The density of a gas (a) is strongly influenced by both pressure and temperature.
 (kg / m3 )
V V: thể tích (m3) Trọng lượng (W): pa: áp suất tuyệt đối (N/m2)
pa
a  (kg / m 3 ) T: nhiệt độ tuyệt đối (0K)
RT
R: hằng số chất khí (J/(kg0K))

Khối lượng riêng nước Determining the Density of Gas Experimentally

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Density (Khối lượng riêng),  = rho  Density (Khối lượng riêng),  = rho

Bảng tính chất vật lý cơ bản một số loại chất lỏng Bảng tính chất vật lý cơ bản một số loại chất khí
HKI (2021-2022)

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Specific Weight (Trọng lượng riêng), γ = gamma  Specific gravity (Tỷ trọng), SG
W
   g (N/m3) ; (kgf/m3) 1 kgf = 9.81 N    H O@4
V SG   2
0
C = 1000 (kg/m3)
 H O@4 0
C
 H O@4 C
0
2 2
g: gia tốc trọng trường. Trái đất g=9.81m/s2; Mặt trăng g=1.6m/s2; Sao Mộc (Jupiter) g=26.9 m/s2

W = m x g: trọng lượng (N)


 Specific Volume (Thể tích riêng)
Nước Thủy ngân Không khí
1
ρ [kg/m3] 1000 13600 1.228  (m3/kg)

γ [N/m3] 9.81 x 103 133 x 103 12.07

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Viscosity (Tính nhớt)  Viscosity (Tính nhớt)
• Đặc trưng cho lực cản ma sát chống lại chuyển động  Chỉ thể hiện khi lưu chất Chất lỏng nằm giữa 2 tấm bảng như hình. Mặt trên được kéo đi với 1 lực P  phương trình
chuyển động  Nguyên nhân gây ra tổn thất năng lượng. phân bố vận tốc chất lỏng: u(y) = U.y/b  du/dy = U/b
Trong khoảng thời gian dt chất lỏng chuyển động từ B -> B’ = a = U.dt
  = tan = a/b = U.dt/b = du/dy.dt    du/dy
HKI (2021-2022)

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Viscosity (Tính nhớt)  Viscosity (Tính nhớt)
o Lưu chất Newton (Newtonian fluids) o Lưu chất Newton (Newtonian fluids)
Là lưu chất có tỷ lệ biến dạng (rate of deformation) tỷ lệ tuyến tính với ứng suất ma sát.
 : hệ số nhớt động học = kinematic
Newton’s law of viscosity (áp dụng chuyển động tầng) v
 viscosity (m2/s, 1 Stoke = 10-4 m2/s)
: ứng suất ma sát (N/m2)
du : hệ số nhớt động lực học (kg/m.s=Pa.s=N.s/m2=10 Poise) = dynamic viscosity
  Nước Không khí
dy : density (kg/m3) μ, poise 1 x 10-2 1.8 x 10-4
u: vận tốc (m/s) , stoke 0.01 0.15

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Viscosity (Tính nhớt)  Viscosity (Tính nhớt)
o Lực cắt (shear force) o Ảnh hưởng áp suất/nhiệt độ với hệ số nhớt
F   A The viscosity of a fluid depends on both
F= lực cắt (N)
du
F  A A: diện tích tiếp xúc (m2) temperature and pressure, although the
dy
dependence on pressure is rather weak.
=F
• Chất lỏng: viscosity giảm khi T tăng

• Chất khí: viscosity tăng khi T tăng


HKI (2021-2022)

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Viscosity (Tính nhớt)  Viscosity (Tính nhớt)
o Lưu chất Newton và phi Newton o Lưu chất Newton và phi Newton
• LC Newton:   du/dy linear: chất lỏng
The University of Queensland pitch drop experiment,
thông thường (nước, xăng...) ở trạng
thái chảy tầng. featuring its then-current custodian, Professor John
• LC phi Newton:   du/dy nonlinear:
Mainstone (taken in 1990, two years after the seventh
hắc ín, nhựa nóng chảy, dầu thô...và
drop and 10 years before the eighth drop fell).
chất lỏng thường ở trạng thái chảy rối.

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Viscosity (Tính nhớt)  Viscosity (Tính nhớt)

VD1: Phân bố lưu tốc của 1 lưu chất trong 1 ống chiều dài L, bán kính h như sau. VD2: 1 trụ tròn ngập trong dầu xoay với tốc độ n = 300

vòng/phút trong 1 ống cố định như hình. Cho chiều dài ống
3V   y  
2

u 1    
2   h   L = 40cm, đường kính trụ tròn = 12cm, chiều dày lớp dầu =

Tìm: 0.15cm. Biết moment xoắn trên trụ tròn là M = 1.8 N.m.

a. Ứng suất ma sát lên thành ống (y=-h), và tại tâm ống (y=0). Xác định hệ số nhớt động lực học của dầu. (Giả sử hàm

b. Lực ma sát của LC lên thành ống vận tốc phân bố dầu là tuyến tính).
HKI (2021-2022)

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Compressibility (Tính nén)  Compressibility (Tính nén)
p: áp suất tuyệt đối (N/m2)
Fluids: expand as heated or depressurized and contract as they are cooled or pressurized. o Chất khí lý tưởng
T: nhiệt độ tuyệt đối (0K)
o Chất lỏng  Đẳng nhiệt:
R: hằng số chất khí (J/(kg0K))
 Modun đàn hồi K (Bulk modulus of elasticity) p p
   const.  K  p : khối lượng riêng (kg/m3)
dp dp RT 
K   Knước = 2.2 x 109 N/m2 cp: nhiệt dung riêng đẳng áp (J/(kg0K))
dV / V d  / 
 Đoạn nhiệt: cv: nhiệt dung riêng đẳng tích (J/(kg0K))
 Được xem như LC không nén được
p cp
 Hệ số nén  const.  K  k  p k Kkhông khí = 1.4 x 105 N/m2
1 k cv

K

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Compressibility (Tính nén)  Vapor Pressure (Áp suất hơi bão hòa)

VD3: Bình áp lực trụ tròn đường kính d=1m, dài l=2m; 2 đầu Chất lỏng ở bề mặt có khuynh hướng bốc hơi  trong không gian kín: các phân tử chất
lỏng bốc hơi đạt đến trạng thái bão hòa  Áp suất trong không gian đó = Áp suất hơi bão
dạng bán cầu tròn đường kính d. Lúc đầu bình chứa nước ở
hòa = ASHBH = Pv
áp suất p = 0 (nước chưa đầy bình). Xác định lượng nước

cần thêm vào để áp suất bình tăng thêm Δp=1000 at (nước

lúc sau đầy bình). Hệ số nén của nước =4.19x10-10 m2/N.

Biết: 1 N/m2 = 1 Pa = 10-5 bar = 9.81x10-4 at


HKI (2021-2022)

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Vapor Pressure (Áp suất hơi bão hòa)  Vapor Pressure (Áp suất hơi bão hòa)
ASHBH tăng theo nhiệt độ: o Điểm sôi (boiling point)

• Ở 200C, Pv của nước = 0.025 at Là nhiệt độ tại đó chất chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.

• Ở 1000C, Pv của nước = 1 at Tại điểm sôi: Áp suất hơi bão hòa Pv = áp suất tuyệt đối tác dụng lên chất.

Water boils at 1000C at sea level & on top

of Mount Everest is only about 700C.

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Vapor Pressure (Áp suất hơi bão hòa)  Surface Tension (Sức căng bề mặt)
o Hiện tượng khí thực (Cativation)

Khi áp suất chất lỏng chuyển động bên trong

các hệ thống  Áp suất hơi bão hòa chất

lỏng đó  sự sôi: bọt khí xuất hiện. Bọt khí

này chuyển động tới vùng áp suất cao  Bị


Hiện tượng nước thấm chân tường
vỡ đột ngột  Xâm thực (Cavitation).
HKI (2021-2022)

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Surface Tension (Sức căng bề mặt)  Surface Tension (Sức căng bề mặt)
• Chất lỏng có khuynh hướng thu hẹp • Sức căng bề mặt làm cho chất lỏng có khuynh hướng
diện tích tiếp xúc. Bề mặt chất lỏng thu hẹp, nên hạt chất lỏng thường có dạng hình cầu.
giống như một tấm màng mỏng chịu
lực căng. 2
2 R  p R 2  p 
• Sức căng bề mặt: lực song song với R

bề mặt chất lỏng tác dụng trên một


: sức căng bề mặt (N/m)
đơn vị chiều dài trên bề mặt chất Forces acting on one-half of a liquid
Δp: chênh áp suất trong-ngoài giọt chất lỏng
lỏng (N/m). drop

 Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất  Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
 Surface Tension (Sức căng bề mặt)  Surface Tension (Sức căng bề mặt) Sức căng bề
mặt của nước
• Hiện tượng mao dẫn (capillary effect): khi đặt ống có đường kính nhỏ vào mặt thoáng
VD4: A 0.6-mm-diameter glass tube is inserted into water at 200C in
của một chất lỏng  Mực chất lỏng sẽ dâng lên hay hạ xuống so với mặt thoáng tùy
a cup. Determine the capillary rise of water in the tube. Giả sử góc
thuộc vào loại chất lỏng.
tiếp xúc  = 0.

2 cos 
h
R

Water Mercury
HKI (2021-2022)

 Câu hỏi ôn tập (Problems)  Câu hỏi ôn tập (Problems)


1. Một dòng chảy có biểu đồ phân bố vận tốc tuyến tính như hình vẽ thì ứng suất ma sát giữa 3. Một lưu chất có modun đàn hồi nhỏ thì:
các phần tử trên AB sẽ là:
a) Khó nén c) Khả năng đàn hồi nhỏ
a) Nhỏ nhất ở A c) Nhỏ nhất ở B b) Dễ nén d) Cả 3 đều sai
b) Lớn nhất ở A d) Bằng nhau
4. Một khối khí lý tưởng có khối lượng M0 ở áp suất p0. Nếu áp suất tăng đến p1 > p0 trong điều
2. Một dòng chảy có biểu đồ phân bố vận tốc như hình vẽ thì ứng suất ma sát giữa các phần
kiện nhiệt độ không đổi thì khối lượng của khối khí (M1) trong điều kiện áp suất p1 sẽ là:
tử trên AB sẽ là:
a) Nhỏ nhất ở A c) Nhỏ nhất ở B a) M1 = M0 c) M1 < M0
b) M1 > M0 d) Cả 3 đều sai
b) Lớn nhất ở A d) Cả 3 đều sai

 Câu hỏi ôn tập (Problems)  Câu hỏi ôn tập (Problems)


5. Sự ma sát giữa các phần tử chất lỏng khi chuyển động phụ thuộc: 7. Hệ số nhớt động lực học của lưu chất có đặc tính:
a) Phân bố vận tốc c) Áp suất dòng chảy a) Không có đơn vị c) Phụ thuộc nhiệt độ
b) Tính chất của chất lỏng d) a + b đúng b) Phụ thuộc trạng thái chảy d) a + b đúng

8. Khối lượng riêng chất khí thì:


6. Một khối chất lỏng có thể tích không đổi, khi đặt trên trái đất và trên mặt trăng thì:

a) Trọng lượng không đổi c) Tỉ trọng không đổi a) Thay đổi khi g thay đổi c) Giảm khi p tăng nếu là chất khí lí tưởng
b) Trọng lượng riêng không đổi d) a + b đúng b) Tăng khi tăng áp suất d) a + c đúng
HKI (2021-2022)

 Câu hỏi ôn tập (Problems)  Câu hỏi ôn tập (Problems)


11. Một thang máy trượt trên 2 tấm phẳng có kích thước như hình vẽ. Xác định lực ma sát khi
9. Dòng chảy có phân bố vận tốc như hình, ứng suất ma sát () tại A, B, C là:
thang máy chuyển động với vận tốc Vo = 0.5 m/s. Biết dầu bôi trơn có độ nhớt động lực μ =9x10-2
a) A < B < C c) B = C < A Ns/m2. Giả thiết vận tốc dầu bôi trơn biến thiên tuyến tính.
b) C < A < B d) C < B < A

10. Khi giảm nhiệt độ T của 1 lưu chất đang chuyển động, thì:

a) Hệ số nhớt động lực học chất lỏng tăng c) Sự ma sát phần tử chất lỏng tăng

b) Hệ số nhớt động lực học chất khí giảm d) a + b + c đúng

 Câu hỏi ôn tập (Problems)  Câu hỏi ôn tập (Problems)


12. Một khối có khối lượng 10 kg trượt đều trên mặt nghiêng có góc nghiêng 20o so với mặt 13. Một khối hình hộp 50x30x20cm có trọng lượng 150N được đẩy lên dốc ở vận tốc không đổi =
phẳng nằm ngang. Xác định vận tốc của khối nếu giữa khối và mặt nghiêng có bôi một lớp dầu 0.8m/s, biết hệ số ma sát giữa khối và mặt phẳng nghiêng là 0.27. Xác định:
có độ nhớt động lực μ = 0.38Pa.s, dầy 0.1 mm. Cho diện tích tiếp xúc giữa khối và tấm nghiêng là a. Độ lớn lực F
0.2 m2 (giả sử phân bố vận tốc tuyến tính). b. Giả sử một lớp dầu bề dày 0.4mm được phủ nằm giữa khối hình hộp và mặt phẳng
nghiêng, biết hệ số nhớt động lực học = 0.012 Pa.s, xác định phần trăm độ giảm lực F.
HKI (2021-2022)

 Câu hỏi ôn tập (Problems)  Câu hỏi ôn tập (Problems)


14. Một con bọ nổi trên mặt nước nhờ lực căng màng nước dọc theo bề mặt tiếp xúc giữa các 15. Một dòng chảy chất lỏng trong ống có phân bố vận tốc như hình. Biết chất lỏng có hệ số ma
chân bọ và mặt nước. Cho  = 7.34x10-2 N/m. Xác định: sát động lực học .
a) Tổng chiều dài nhỏ nhất của chân bọ. Giả sử trọng lượng của bọ là 10-4 N và lực căng a. Viết phương trình xác định tổng lực ma sát của chất lỏng lên 1 đoạn chiều dài L của
màng nước thẳng đứng hướng lên. thành ống.
b) Tính lại câu a cho trong trường hợp cần cho 1 người có khối lượng 75kg nổi trên mặt b. Lực ma sát này có phụ thuộc vào bán kính ống hay không?
nước.

You might also like