You are on page 1of 97

1/3/2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Môn học: VẬT LÍ A2

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH


[1] Nguyễn Thị Bé Bảy, “Vật lí đại cương A2”, NXB ĐH
Bách Khoa – ĐH Quốc gia TP. HCM (2016).
[2] Trần Văn Lượng, “Bài tập Vật lí đại cương A2”, NXB
ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc gia TP. HCM (2017).
Môn học: VẬT LÍ A2 [3] D. Halliday, R. Resnick, J. Walker, “Cơ sở Vật lí”, Tập
4, 5, NXBGD (2010).
Giảng viên: TS. TRẦN VĂN LƯỢNG
[4] Serway, Jewett, “Physics for Scientists and Engineers”,
Bộ môn: Vật lí Ứng dụng 10th Edition, Cengage (2019).
Khoa: Khoa học Ứng dụng
Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

NỘI DUNG MÔN HỌC VẬT LÍ A2 Cách đánh giá điểm:

1. Kiểm tra giữa kì (chương 1 – 4): 30 %.


Chương I: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Bài tập e-learning
Chương II: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Thầy cô
(trên mạng): 10 %. dạy bài tập
Chương III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ sẽ hướng
3. Bài tập lớn (thuyết
Chương IV: SÓNG ÁNH SÁNG trình đề tài): 10 %. dẫn cụ thể
Chương V: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP 4. Thi cuối kì (chương 5 – 9): 50 %.
Chương VI: QUANG LƯỢNG TỬ
Chương VII: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
Chương VIII: VẬT LÍ NGUYÊN TỬ
Chương IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VÀ HẠT CƠ BẢN
Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

Hình thức kiểm tra, thi: PHƯƠNG PHÁP HỌC: HỌC NHÓM
Tự học: > 50%
1. Trên lớp:
TRẮC NGHIỆM - Nghe giảng.
- Ghi bài (không cho
bài giảng điện tử).
v Kiểm tra giữa kì (chương 1 – 4): 30 %. - Làm bài tập áp dụng.
- Số câu trắc nghiệm: 30 2. Về nhà:
- Củng cố lại kiến thức.
- Thời gian làm bài: 70 phút
- Tham gia thảo luận,
đặt câu hỏi trên diễn đàn.
v Thi cuối kì (chương 5 – 9): 50 %. - Đọc trước bài mới từ
- Số câu trắc nghiệm: 40 2-4h/1tiết.
- Thời gian làm bài: 90 phút Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

1
1/3/2022

Chương I. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ §1. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Thí nghiệm Ơxtet về tác dụng từ của dòng điện
NỘI DUNG
§1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
§2. Hiện tượng tự cảm
§3. Hiện tượng hỗ cảm Tương tác từ
§4. Năng lượng từ trường

1. Thí nghiệm Faraday (1831)

0 2
2

Faraday

4
4
mA

6
(1791-1867) =1┴
0:6 mA

Khoa vËt lÝ Tr­êng ®hsp Tn


VËt lÝ kÜ thuËt

Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ


thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện
cảm ứng Ic  Hiện tượng cảm ứng điện từ.

2. Định luật Lentz (1833) BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1: Khi thanh kim loại MN chuyển động với
Ic có chiều sao cho
từ trường do nó vận tốc v trong từ trường đều có cảm ứng từ B
sinh ra có tác dụng thì dòng cảm ứng có chiều như hình vẽ. Vậy
chống lại nguyên cảm ứng từ B có phương
nhân đã sinh ra nó. A. vuông góc và hướng ra
phía sau mặt phẳng hình vẽ (mphv).
B. vuông góc và hướng
(B, S tăng) ra phía trước mphv.
C. nằm trong mphv
và hướng sang trái.
(B đang (B đang D. nằm trong mphv
(B, S giảm) tăng) giảm)
và hướng sang phải.

2
1/3/2022

Lời giải: 3. Định luật Faraday


Cách 1:
Ø Suất điện động cảm ứng:

tốc độ biến
thiên từ thông.

Cách 2: Quy tắc bàn tay phải. • Mạch kín (điện trở toàn mạch R):

• Mạch hở:

ic
 Hiệu điện thế hai đầu mạch:

Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

BÀI 2: Cho 1 dòng điện thẳng Lời giải:


có cường độ i = I 0 cost chạy
dS
qua được đặt gần 1 khung dây
chữ nhật như hình vẽ. Suất +B
điện động cảm ứng cực đại E0 r
trong khung được xác định dr

4. Ứng dụng
a) Máy phát điện xoay chiều, …:

Máy biến áp Ghi-ta điện

Cổng an
ninh hàng
không

Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM


Máy dò kim loại

3
1/3/2022

b) Đoạ n d ây d ẫn ch uyển độn g tron g từ c) Dòng điện Foucault:


trường đều: I c được sinh ra trong khối
vật dẫn khi vật dẫn chuyển
đ ộn g t r on g t ừ tr ư ờ n g h a y
được đặt trong từ trường
B M biến đổi theo thời gian.
+
ℓ ic • Tác hại: nóng máy
+
- +  hao phí năng lượng.
- v
-
N
Giảm IFC:
- Khối → lá mỏng.
• Mạch hở:
Dòng Fucô làm khối
- IFC=ec/R → tăng R (tăng ρ).
Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM kim loại rơi chậm lại

• Lợi: nấu kim loại, bếp điện từ. BÀI 3: Một thanh kim loại chiều
dài ℓ=40 cm quay với vận tốc 20
vòng/s trong 1 từ trường đều có
cảm ứng từ B=10-2 T. Trục quay đi
qua 1 đầu của thanh và // với các
đường cảm ứng từ. Hiệu điện thế ở
2 đầu thanh khi đó có độ lớn bằng

A. 0 mV. B. 50 mV.
C. 100 mV. D. 200 mV.
Dòng Fucô nấu chảy kim loại

Lời giải: N §2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM


1. Thí nghiệm

M dφ

+B

Hiện tượng tự cảm: hiện tượng CƯĐT xảy


ra trong mạch, được gây ra bởi chính dòng
điện trong mạch đó.
2. Suất điện động tự cảm:
L: hệ số tự cảm
(hay độ tự cảm)

4
1/3/2022

4. Hiệu ứng bề mặt (skin-effect)


3. Hệ số tự cảm:
Hiện tượng dòng điện cao tần hầu như
không chạy trong ruột của dây dẫn, mà chỉ
• Hệ số tự cảm của ống dây điện thẳng dài chạy ở bề mặt ngoài của nó.
vô hạn:
Càng
Càng giảm
tăng
(N: số vòng dây) Dây đồng
Độ sâu bề
Tần số
mặt
Ứng dụng: 60 Hz 8.57 mm

• Dây dẫn rỗng (tiết kiệm). 10 kHz 0.66 mm


Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM • Tôi cứng bề mặt kim loại. 10 MHz 21 µm

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1: Dòng điện biến thiên i =


0,04.(5-t) (A) chạy qua ống dây có
L = 0,05 H. Độ lớn suất điện động
tự cảm xuất hiện trong ống là

A. 20 mV. B. 2 mV.
C. 0,5 mV. D. 10 mV.

§3. HIỆN TƯỢNG HỖ CẢM • Ứng dụng: chế tạo máy biến áp.

1. Hiện tượng
(C1) (C2)

I1 I2

I 1 thay đổi → Φ12 qua (C2) biến đổi → i c2


trong (C 2 ) → I 2 thay đổi → Φ 21 qua (C 1 )
biến đổi → ic1 trong (C1).
 Hiện tượng hỗ cảm.
• ic1 và ic2: dòng điện hỗ cảm. Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

5
1/3/2022

2. Suất điện động hỗ cảm: sđđ gây ra ihc. §4. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG
1. Năng lượng từ trường của ống dây
• Trong (C1): solenoid

• Trong (C2):
(N: số vòng dây)
V=S.ℓ: thể tích ống dây.
M: hệ số hỗ cảm (đơn vị: H).

μ 0 = 4π.10-7 H m : hằng số từ.


• chân không μ =1.
Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM
μ: độ từ thẩm. • không khí μ ≈1.

2. Mật độ năng lượng từ trường BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1: Một ống dây thẳng dài 20
cm, đường kính tiết diện 1 cm,
gồm 100 vòng dây, được đặt trong
Ø Năng lượng từ trường định xứ trong thể
tích V:
không khí. Khi cho dòng điện 5 A
chạy qua ống dây thì năng lượng
từ trường của nó là

A. 0,12 mJ. B. 0,06 mJ.


• B: cảm ứng từ
C. 0,06 μJ. D. 0,12 μJ.
• H: cường độ từ trường
Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

Lời giải:
Chương II. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
• Độ tự cảm:
NỘI DUNG

§1. Thuyết Điện – Từ của Maxwell


§2. Sóng điện từ

μ 0 = 4π.10-7 H m : hằng số từ.

• không khí μ ≈1.

Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

6
1/3/2022

§1. THUYẾT ĐIỆN - TỪ CỦA MAXWELL


Từ
Ø Đặt vấn đề: Dòng trường
điện (biến
thiên)

Điện Từ
Faraday trường ???
Ørsted trường

Từ
Dòng trường
điện (biến Ø Thuyết Maxwell
thiên) Maxwell: 2 luận điểm. (1831–1879)

  
1. Luận điểm thứ nhất. Điện trường xoáy Ø Toán tử rot là một toán
tử vectơ mô tả độ xoáy
i j k
“Từ trư ờ ng bi ế n thiên theo th ờ i gian làm của một trường vectơ.    
xuất hiện điện trường xoáy”. rot E 
B Ø Toán tử div hay toán tử phân x y z
v PT. Maxwell – Faraday: kỳ hay suất tiêu tán là một
toán tử đo mức độ phát (ra)
Ex Ey Ez
Ø Dạng tích phân: hay thu (vào) của trường
vectơ tại một điểm cho trước.
Ø Toán tử gradien của  D x D y D z
E một trường vô hướng divD   
là một trường vectơ có x y z
Ø Dạng vi phân: chiều hướng về phía
mức độ tăng lớn nhất
của trường vô hướng,
V  V  V 
gradV  i j k
và có độ lớn là mức độ x y z
thay đổi lớn nhất.

BÀI TẬP ÁP DỤNG


ε 0 = 8,85.10-12 F m BÀI 1(câu 77 tr.35 sách BT):
: hằng số điện. Trong không gian từ trường có độ
lớn B=const quay đều quanh 1
ε: hằng số điện môi trục với vận tốc góc ω. Tìm độ lớn
của rotE.
(chân không: ε=1)

μ 0 = 4π.10-7 H m : hằng số từ.


• chân không μ =1.
μ: độ từ thẩm.
• không khí μ ≈1.

7
1/3/2022

Lời giải: 2. Luận điểm thứ hai. Dòng điện dịch


“Điện trường biến thiên theo thời gian làm
xuất hiện từ trường biến thiên”.
Từ E
Điện trường
dφ trường Dòng
biến điện
thiên
l
wel
Max B
Do sự biến thiên của điện trường
Dòng sinh ra, không có sự dịch chuyển
điện của điện tích.
dịch
Không tỏa nhiệt Joule – Lenz.

v PT. Maxwell – Ampère: 3. Trường điện từ. Hệ PT. Maxwell

Ø Dạng tích phân:


Điện trường Từ trường
biến thiên biến thiên

Ø Dạng vi phân:

 • Mật độ năng lượng trường điện từ:


j : mật độ dòng điện dẫn.
: mật độ dòng
điện dịch.

• Mật độ dòng điện toàn phần: • Năng lượng trường điện từ:

HỆ PT. MAXWELL HỆ PT. MAXWELL


1. PT. Maxwell – Faraday:
3. Định luật Gauss đối với điện trường:
Ø Dạng tích phân: Ø Dạng vi phân:
Ø Dạng tích phân: Ø Dạng vi phân:

2. PT. Maxwell – Ampère:


ρ : mật độ điện khối
4. Định luật Gauss đối với từ trường:
Ø Dạng tích phân: Ø Dạng vi phân:
Ø Dạng tích phân: Ø Dạng vi phân:

8
1/3/2022

Lời giải:
BÀI 2(câu 6 tr.19 sách BT): Một tụ
a) Mật độ dòng điện dịch:
điện phẳng có diện tích mỗi bản là
1000cm2, khoảng cách hai bản là
5mm, hằng số điện môi ε=2. Tụ
được mắc vào 1 hiệu điện thế
u=220 sin100πt (V). Tìm:
a) Biểu thức mật độ
dòng điện dịch. b) Dòng điện dịch:
b) Giá trị cực đại
của dòng điện dịch.

Lời giải:
BÀI 3(câu 71 tr.34 sách BT):
Đi ện t í ch đ i ểm q > 0 chu yển
động thẳng đều với vận tốc v.
Tìm độ lớn mật độ dòng điện
dịch tại đi ểm nằm t rên quỹ
đạo chuyển động và cá ch q
một khoảng
qv
r. qv
A. jd = 3 B. jd = 2πr 3
πr q v M
qv qv
C. jd = 4πr 3 D. jd = r
6πr 3

§2. SÓNG ĐIỆN TỪ Sự hình thành sóng điện từ:

27 years
   
E1  B1  E 2  B2  
Maxwell Hertz
(1831–1879) (1857–1894) Ø Sóng điện từ: là
trường điện từ
Ø Tiên đoán Ø Kiểm chứng lan truyền trong
lý thuyết thực nghiệm không gian.

9
1/3/2022

v Nguồn phát sóng điện 1. Phương trình sóng điện từ


từ (gọi là chấn tử): tia
lửa điện, dây dẫn điện Trong điện môi hoặc chân không: ρ=0, j=0.
xoay chiều, cầu dao
đóng ngắt mạch điện,… a) Hệ PT. Maxwell mô tả sóng điện từ:

Dây dẫn điện xoay chiều

2 2 2 2 Toán tử Laplace
Cầu dao đóng  Δ 2  2  2 hay Laplacian.
ngắt mạch điện Lò vi sóng x y z

b) Phương trình sóng điện từ: 2. Đặc điểm của sóng điện từ (SĐT)

Trong đó: Ø SĐT truyền được trong mọi môi trường vật chất và
cả trong chân không, điện môi.
Tốc độ truyền
sóng điện từ
trong môi trường.

Tốc độ ánh sáng


trong chân không.  Lưu ý: Sóng cơ không truyền được trong chân không.
(môi trường truyền sóng cơ phải có tính đàn hồi)
Ø Tốc độ truyền SĐT bằng tốc độ ánh sáng trong môi
Chiết suất môi trường. trường. Trong chân không SĐT truyền với tốc độ lớn
nhất c = 3.108 m/s.

Ø SĐT là sóng ngang: (ba vectơ E, B, v theo thứ tự


tạo thành một tam diện thuận).
BÀI 1(tương tự câu 12 tr.21
sách BT): Cho biểu thức điện
trường của sóng điện từ đơn
sắc phẳng:
E = 10.cos(2.108 πt  πz)
Các đơn vị đo
trong hệ SI.
Tìm biểu thức
Ø E và B cùng chu kì, cùng
tần số, cùng bước sóng và của từ trường B.
cùng pha.

10
1/3/2022

Lời giải: 3. Năng lượng sóng điện từ


Ø Vectơ Poynting:
 
P = w.v Độ lớn năng lượng điện từ.


   Phương, chiều truyền n/lượng.
P = EH

w: mật độ năng lượng trường điện từ.

4. Thang
sóng
điện từ:

5. Ứng dụng của sóng điện từ Ø Sóng cực ngắn


a) Thông tin liên lạc vô tuyến: (λ = 0,01 m → 10 m):

GPS

Ø Người ta chia các sóng vô tuyến thành:


sóng dài, sóng trung, sóng ngắn và sóng
cực ngắn.

11
1/3/2022

♣ Lưu ý: Trong chiếc điện thoại di động và “máy


bắn tốc độ” xe cộ trên đường có cả máy phát và
b) Nấu nướng bằng sóng điện từ:
máy thu sóng vô tuyến.
Lò vi sóng
Sóng radio

Chương III. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ §1. DAO ĐỘNG CƠ


I. DAO ĐỘNG CƠ
NỘI DUNG là chuyển động qua lại
quanh một VTCB.
§1. Dao động cơ
§2. Sóng cơ
§3. Sóng âm

Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

II. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 2. CON LẮC LÒ XO


1. Dao động điều hòa:

• Phương trình vi phân:

• Phương trình dao động:

A: biên độ ω: tần số góc k


m

• Chu kì: Ø Tần số:


Ø Tần số góc: Ø Chu kì:

12
1/3/2022

CÂN Ở NƠI KHÔNG CÓ TRỌNG LƯỢNG 3. CON LẮC ĐƠN


m
VTCB

Ø Tần số góc: Ø Chu kì: Ø Tần số:

Đo chu kì → m1

Ứng dụng : Đo gia tốc trọng trường: 4. Con lắc vật lí O


d

• m: khối lượng của vật rắn.

• d: khoảng cách từ khối tâm C của vật rắn


Ø Biết giá trị của g tại các vị trí khác nhau đến trục quay O.
trong một vùng, có thể suy ra phân bố
• I: momen quán tính của con lắc đối với
khối lượng khoáng vật ở dưới mặt đất
trục quay O.
trong vùng đó (giúp cho việc tìm mỏ dầu,
nguồn nước dưới đất,...).

BÀI 1 (câu 160 tr.101 sách BT): Một Lời giải:


O
thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, x
chiều dài ℓ thực hiện dao động điều hòa
quanh một trục nằm ngang O vuông góc C
với thanh và đi qua một điểm của thanh.
Chu kì dao động nhỏ nhất mà thanh có
thể đạt được là
O
x
π  2π 
A. Tmin = . B. Tmin = .
3 g C 3 g
2π  2π 
C.Tmin = . D. Tmin = .
4
3 g 3 g

13
1/3/2022

III. DAO ĐỘNG TẮT DẦN Ø Lực cản:


• là dao động có biên độ (hoặc r: hệ số cản của môi trường.
cơ năng) giảm dần theo thời gian.
• Phương trình vi phân:
• Phương trình dao động:

• Biên độ dao x(t) A 0e -βt


động tắt dần:

-A 0e -βt
Nguyên nhân: do lực ma sát và lực cản : hệ số tắt dần
của môi trường. Ø m: khối lượng vật.

• Chu kì dao động tắt dần (quy ước): Ứng dụng: Các thiết bị đóng cửa tự động,
giảm xóc ô tô, xe máy,…

• Giảm lượng lôga: Mức độ suy giảm biên


độ dđtd theo t:

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 2 (câu 68 tr.78 sách BT): Sau


thời gian 2 phút biên độ dao động
tắt dần của con lắc đơn giảm 3 lần.
Chiều dài sợi dây của con lắc là
1m. Giảm lượng lôga của dao
động tắt dần là
A. 0,02 B. 0,04

C. 0,56 D. 1,12

14
1/3/2022

3. Dao động cưỡng bức


• Biên độ:
• Lực cưỡng bức:

• Biên độ cực đại:


• Phương trình vi phân:

• Tần số góc cộng hưởng:

• Phương trình dao động:


v Hiện tượng cộng hưởng:
• Pha ban đầu:

- Tác hại: - Tác dụng:

Napoléon Bonaparte

chế tạo tần số kế

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải


BÀI 3 (câu 76 tr.79 sách BT): Ứng với
tần số góc Ω 1 = 150 rad/s của ngoại
lực thì biên độ dao động cưỡng bức có
giá trị là A. Với tần số góc Ω 2 nào sau
đây của ngoại lực thì biên độ dao động
cưỡng bức cũng có giá trị là A? Biết
rằng, tần số góc cộng hưởng của hệ là
Ωch = 250 rad/s.
A. 200 rad/s. B. 350 rad/s.

C. 833 rad/s. D. 320 rad/s.

15
1/3/2022

§2. SÓNG CƠ Phân biệt:


1. Sóng cơ • Sóng ngang:
Là dao động cơ lan truyền trong môi Phương Phương
dao động truyền sóng
trường đàn hồi. • Sóng dọc:

• Sóng
ngang:

• Sóng
dọc:

2. Phương
trình sóng: - Nếu đặt: : gọi là số sóng

Bước sóng:

vKhi sóng truyền đi chỉ có


• v: tốc độ truyền sóng
v các đỉnh sóng hay các vùng
• T: chu kì
nén dãn (pha dao động –
• f: tần số 0 M x
trạng thái dao động) truyền
- Tại nguồn O: đ i còn các ph ần t ử m ôi
trường không bị truyền đi
- Tại điểm M mà chỉ dao động xung
(với OM=x): quanh VTCB của chúng.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:


BÀI 1 (tương tự câu 91 tr.84 sách BT):
Một nguồn sóng O trên mặt nước dao
động với phương trình
u0 = 5cos(2t + /4) (cm) (t đo bằng
giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước 10 cm/s, coi biên độ sóng truyền
đi không đổi. Tại thời điểm t = 1,5 s,
điểm M trên mặt nước cách nguồn 20
cm có li độ bằng
A. 2,5 cm. B. -2, 5 2 cm.

C. 0 cm. D. 2, 5 2 cm.

16
1/3/2022

§3. SÓNG ÂM Ø Âm nghe được (âm thanh) có tần số


I. Âm. Nguồn âm nằm trong khoảng từ 16 Hz đến
20.000 Hz.
1. Các khái niệm
Ø Sóng âm là những sóng cơ truyền
trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
Ø Một vật dao động phát ra âm là
một nguồn âm.

Ø Âm có tầ n s ố nh ỏ hơn 16 Hz, thì tai Ø Âm có tần số lớn hơn 20.000 Hz, thì
người không nghe được và gọi là hạ âm. tai người cũng không nghe được và
gọi là siêu âm.

vỨng dụng của siêu âm: vỨng dụng của siêu âm:

Tìm tài nguyên biển trong y khoa


Thăm dò tàu ngầm

Đo độ sâu của đáy biển kiểm tra mối hàn


Máy tẩy rửa bằng sóng siêu âm

17
1/3/2022

Ø Những âm có một Ø Những âm như tiếng búa đập, 2. Sự truyền âm


tần số xác định, tiếng sấm, tiếng ồn ở đường a) Môi trường truyền âm:
thường do các nhạc phố, ở chợ,… không có một
Ø Sóng âm có thể truyền đi
cụ phát ra, gọi là tần số xác định thì gọi là các
các nhạc âm. tạp âm. trong tất cả các môi trường
chất (chất khí, chất lỏng, chất Âm KHÔNG
truyền được
rắn) và không truyền được
trong chân không
trong chân không.

trong trong trong


chất khí chất lỏng chất rắn

Ø Âm hầu như không truyền được qua các  Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc, vì
chất xốp như bông, len,… Những chất trong các chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến
đó được gọi là chất cách âm. dạng nén, dãn.

(Sóng âm truyền trong


không khí là sóng dọc)

 Trong chất rắn, sóng âm gồm cả


sóng ngang và sóng dọc, vì lực
đàn hồi xuất hiện cả khi có biến
dạng lệch và biến dạng nén, dãn.

b) Tốc độ truyền âm: II. Những đặc trưng vật lí của âm


1. Tần số âm
Ø Sóng âm truyền trong - Tần số âm là một trong những đặc
mỗi môi trường với trưng vật lí quan trọng nhất của âm.
một tốc độ hoàn toàn 2. Cường độ âm và mức cường độ âm
xác định. a) Cường độ âm (I):
- Cường độ âm là đại lượng đo bằng
Ø Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, khối lượng năng lượng mà sóng âm tải
lượng riêng (hay mật độ vật chất) và nhiệt độ của qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm
môi trường (v không phụ thuộc vào λ và f). đó, vuông góc với phương truyền
sóng trong một đơn vị thời gian.
 Nói chung, tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn
trong chất lỏng, và trong chất lỏng lớn hơn trong chất P là công suất sóng âm
khí (vr > vl > vk). gửi qua diện tích S.

18
1/3/2022

b) Mức cường độ âm (L): II. Những đặc trưng vật lí của âm


- Mức cường độ âm của âm (B - ben) 3. Đồ thị dao động
I (so với âm I0):
12 2 - Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm (như âm la
Trong đó I0 là cường độ âm chuẩn: I0  10 W m
chẳng hạn) do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì
ứng với tần số f 0  1000 Hz
hoàn toàn khác nhau.
- Tính theo
đềxiben (dB):

III. Những đặc trưng sinh lí của âm 2. Độ to


1. Độ cao
Ø Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc
Ø Độ cao của âm là một trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc
đặc trưng sinh lí của âm trưng vật lí mức cường độ âm.
gắn liền với tần số âm.

- Để đo độ to
của âm người
ta dùng máy đo
độ to (đềxiben
kế).

3. Âm sắc BÀI 2: Ba điểm O, A, B cùng nằm


Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, trên một nửa đường thẳng xuất phát
giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát
nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết sóng âm đẳng hướng ra không gian,
với đồ thị dao động âm. môi trường không hấp thụ âm. Mức
cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là
20 dB. Tìm mức cường độ âm tại
trung điểm M của đoạn AB.

A. 25 dB. B. 40 dB.
C. 26 dB. D. 35 dB.

19
1/3/2022

Lời giải IV. Hiệu ứng Doppler: s ự t h a y đ ổ i t ầ n s ố


của âm do nguồn sóng (NS) chuyển động
tương đối so với máy thu (MT).

- NS và MT c/đ trên 1 đường thẳng:


Nguồn sóng Máy thu
f f’
vS vM
• v: tốc độ truyền âm trong môi trường.

v QUY ƯỚC DẤU:


v ± vM
f = f
v ± vS

Dấu “+”: MT lại gần NS.


v +
– vM
Ø Tử số:
Dấu “–”: MT ra xa NS.
Dấu “+”: NS ra xa MT.
+v
Ø Mẫu số: v – S
Dấu “–”: NS lại gần MT.
• Kết luận:
lại gần nhau: f’ tăng (f’>f).
NS và MT:
ra xa nhau: f’ giảm (f’<f).

- NS và MT c/đ không trên cùng 1 đường


thẳng: vS vM
θ1 θ2 x
O
Nguồn sóng Máy thu

VD: NS và MT lại gần nhau

Nguồn sóng Máy thu


f f’
vS vM x

20
1/3/2022

v Ứng dụng: • Siêu âm Doppler: v Ứng dụng: • Bắn tốc độ:

Sóng radio

BÀI 3(câu 118 tr.90 sách BT): Một ô tô Lời giải


chuyển động với tốc độ 54km/h và
phát ra tiếng còi có tần số 500Hz. Khi
chạy ngang qua một hành khách đang
f 2 f1
đứng ở bên đường thì tần số âm mà
người đó cảm nhận được thay đổi đột
ngột một lượng là bao nhiêu? Tốc độ
truyền âm trong không khí là 336m/s.

A. 0 Hz. B. 44,64 Hz.

C. 44,73 Hz. D. 164,98 Hz.

Chương IV: SÓNG ÁNH SÁNG §1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG
1. Quang lộ (L): l à đ o ạ n đ ư ờ n g á n h s á n g
truyền được trong chân không trong khoảng
NỘI DUNG
thời gian t, với t là thời gian ánh sáng đi
§1. Cơ sở của quang học sóng được đoạn đường đó trong môi trường chiết
§2. Giao thoa ánh sáng suất n.
d
§3. Nhiễu xạ ánh sáng
A n B

- Nếu ánh sáng truyền


từ A đến B qua nhiều d2
d1 d3
môi trường: A B

21
1/3/2022

2. Định lí Malus 3. Cường độ sáng


a) Mặt trực giao: mặt vuông góc với các tia
Cường độ sáng tại 1 điểm là đại lượng có
của một chùm sáng.
trị số bằng năng lượng as truyền qua 1S đặt
Mặt trực giao 
 v trong 1t.

dS a: biên độ dao động.

Tia sáng Quang lộ Chọn k=1:


b) Định lí Malus: Quang lộ của các tia sáng
giữa hai mặt trực giao của một chùm sáng
thì bằng nhau.

4. Nguyên lí chồng chất ánh sáng 5. Nguyên lí Huygens – Fresnel


Sau khi gặp nhau các sóng as vẫn truyền - Bất kỳ một điểm nào nhận được sóng ánh
đi như cũ, còn tại những điểm gặp nhau, dao sáng truyền đến đều trở thành nguồn sáng
động sóng bằng tổng các dao động thành thứ cấp phát ás về phía trước nó (Huygens).
phần. - Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên
độ và pha do nguồn thực gây ra tại vị trí của
nguồn thứ cấp (Fresnel).

S1

S
S2

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:


BÀI 1(tương tự câu 12 tr.133 sách
BT): Một tia sá ng đi từ điểm A
trong nước có chiết suất n=4/3 đi
được 60cm thì đến mặt phân cách
nước – không khí dưới góc tới 60o.
Sau đó tia sáng đi được 75cm thì
đến điểm B. Quang lộ của tia sáng
đi từ A đến B là
A. 145 cm. B. 135 cm.

C. 155 cm. D. 180 cm.

22
1/3/2022

§2. GIAO THOA ÁNH SÁNG CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP
I. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
1. Hai khe Young
a) Định nghĩa: hiện tượng chồng chập của 2
hay nhiều sóng as kết hợp. Vùng
giao
b) Điều kiện có giao thoa: các sóng tới phải S2 thoa
là sóng kết hợp (cùng tần số, hiệu số pha
không đổi theo thời gian).
 O
S
c) Nguyên tắc tạo ra 2 sóng kết hợp: T á c h S1
sóng phát ra từ 1 nguồn duy nhất thành 2 P
sóng, sau đó lại cho chúng gặp nhau.
E
D

CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP
2. Lưỡng gương phẳng Fresnel 3. Lưỡng lăng kính Fresnel

S Màn
G2 chắn Vùng
Vùng
 giao
giao S1
thoa thoa
S2
 S 
  O
I O
S1
S2
a
G1 E
E D
D

CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP II. Giao thoa do phản xạ
v Thí nghiệm Lloyd:
4. Lưỡng thấu kính Bier
O1
Lý thuyết: sáng tối
Vùng M
giao
S1 thoa O2 E Thực nghiệm: tối sáng
a
S  O n1  Pha của sóng as đã
S2
n2 thay đổi một lượng .
d
d’ Ø n2>n1: quang lộ + (λ/2). (chiết quang hơn)
D E
Ø n2<n1: quang lộ không thay đổi.

23
1/3/2022

III. Giao thoa gây bởi bản mỏng BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Bản mỏng có bề dày thay đổi: Vân cùng
độ dày BÀI 2(tương tự câu 18 tr.135 sách
S
v Hiệu quang lộ: BT): Chiếu as đơn sắc có bước sóng
λ=0,4 m tới 1 bản mỏng có chiết
suất n=1,5 dưới góc tới i=30 o . Bề
i
R dày tối thiểu để bản mỏng cho vân
• Cực đại: B M
sáng là
• Cực tiểu: r d n
C A. 0,0707 m.
ü Mắt nhỏ  coi i=const: B. 0,0807 m.
C. 0,0908 m.
Ø Các vân g/t cùng d: Vân cùng độ dày. D. 0,1414 m.

Lời giải: a) Nêm không khí:

• Vị trí vân tối:

Þ cạnh nêm CC’


(k = 0) là vân tối.

v Lưu ý:
Không khí
• Vị trí
vân sáng: Nêm thủy tinh:

n
• Khoảng vân: d

Không khí
i
• Góc nghiêng
của nêm:
 dk dk+1

24
1/3/2022

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:


BÀI 3(tương tự câu 19 tr.135 sách BT):
Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ vuông góc với mặt dưới của 1 
nêm thủy tinh có góc nghiêng  rất
nhỏ và chiết suất n. Nêm được đặt d

trong không khí. Khoảng cách giữa 5
vân tối liên tiếp trên mặt nêm là

A. 5λ . B. .
2α 2nα
2λ 2λ
C. . D. .
nα α

BÀI 4(câu 32 tr.138 sách BT): Chiếu 2 Lời giải:


chùm ánh sáng đơn sắc song song có
bước sóng λ1=0,5m và λ2=0,6m
vuông góc với mặt dưới của 1 nêm
không khí có góc nghiêng =5.10-4 rad.
Ở m ặ t t rê n c ủa nêm , k h o ả ng cá c h
ngắn nhất từ cạnh nêm đến vị trí vân
sáng của 2 hệ trùng nhau là

A. 1 mm. B. 1,5 mm.

C. 3 mm. D. Không tồn tại


vị trí vân sáng của 2 hệ trùng nhau.

b) Vân tròn Newton: C • Vị trí vân sáng:

rk Ta có:
H
dk M
O
t

• Vị trí vân tối: Ø Bán kính


Ø Bán kính vân sáng thứ k:
rk vân tối thứ k:

Þ Điểm tiếp xúc O (k =0)


là vân tối thứ không.

25
1/3/2022

BÀI 5(câu 36 tr.139 sách BT): Trong 1 Lời giải:


hệ thống cho vân tròn Newton đặt trong
k h ôn g k h í , c h ù m s á n g / / c h i ế u t ớ i
vuông góc với mặt thủy tinh gồm 2 bước
sóng λ 1 =0,5m và λ 2 =0,6m. Quan sát
ảnh giao thoa người ta thấy bán kính
của vân tối thứ 5 (k1=5) ứng với sóng λ1
và bán kính của vân tối thứ 6 (k 2 =6)
ứng với sóng λ 2 hơn kém nhau 0,8mm.
Bán kính cong của thấu kính là

A. 3,2 m. B. 6,4 m.
C. 12,8 m. D. 25,6 m.

BÀI 7(tương tự câu 40 tr.140 sách Lời giải:


BT): Chiếu 1 chùm as đơn sắc // có
bước sóng λ=0,5m thẳng góc với
tấm thủy tinh của hệ thống cho vân
tròn Newton đặt trong không khí.
Bán kính cong của thấu kính là 20m.
Số vân tối tối đa quan sát được là
250 vân (không kể vân tối ở điểm
tiếp xúc). Xác định bán kính của vân
tối cuối cùng?
A. 2,5 cm. B. 5 cm.
C. 7,5 cm. D. 10 cm.

2. Bản mỏng có bề dày không đổi: Vân cùng VI. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG GIAO THOA AS
độ nghiêng
1. Khử phản xạ các mặt kính 2
v Hiệu quang lộ: 1
• Cực đại (vân sáng):
F M n kk
i
• Cực tiểu (vân tối): d n
n tt

S i
ü d=const:
nA d
• λ: bước sóng ánh sáng trong chân không.
Ø Các vân cùng i: Vân cùng độ nghiêng.

26
1/3/2022

2. Kiểm tra phẩm chất các mặt quang học ♣ Lưu ý: Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng, váng dầu mỡ
là do hiện tượng giao thoa ánh sáng.

3. Đo chiết suất của chất lỏng, khí – Giao Ánh sáng phản xạ qua bọt xà
thoa kế Rayleigh phòng

4. Đo khoảng cách – Giao thoa kế Michelson Hình ảnh giao thoa của màng xà phòng Váng dầu

Hiện tượng cầu vồng, màu sắc sặc sỡ của viên kim cương là do BÀI TẬP ÁP DỤNG
hiện tượng tán sắc ánh sáng.
BÀI 8(tương tự câu 18 tr.135 sách
BT): Chiếu as đơn sắc song song có
bước sóng λ=0,75m tới 1 bản mỏng
có bề dày không đổi, chiết suất
n=1,5 dưới góc tới i=30o. Bề dày tối
thiểu để bản mỏng cho vân tối là

A. 0,365 m.
B. 0,265 m.
C. 0,193 m.
D. 0,410 m.

Lời giải: §3. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG


v Hình ảnh
nhiễu xạ:

a) 1 khe hẹp b) lỗ tròn c) đĩa tròn


I. KHÁI NIỆM M
A
Hiện tượng nxas là
hiện tượng as bị S
lệch khỏi phương
truyền thẳng khi đi
gần các vật cản. P B
E

27
1/3/2022

Ánh sáng nhiễu xạ trên


đường phố New York

Stonehenge vào hoàng hôn ngày hạ chí

II. NHIỄU XẠ QUA LỖ TRÒN II. NHIỄU XẠ QUA LỖ TRÒN


1. Bố trí thí nghiệm: 2. Phân bố cường độ ảnh nhiễu xạ:

• Ảnh nx có tính
đối xứng tâm M.
R
O
Tâm M

b sáng tối

Tùy theo bán kính


R r b lỗ tròn và khoảng
O
M cách từ lỗ tròn tới
màn quan sát.

II. NHIỄU XẠ QUA LỖ TRÒN Mk v Diện tích của mỗi đới cầu:
3. Giải thích kết quả bằng pp đới cầu Fresnel b+k
λ

b3
 R rk
2
2

 O b M
b2
2 k • λ: bước sóng.
R  • R: k/c từ nguồn
b
2
Màn chắn
O đến màn chắn.
4 2
O r M
M0 M • b: k/c từ màn q/s
R b M đến màn chắn.
O 1 b
5 3
v Bán kính của đới cầu thứ k:

S0

(nguồn điểm) (chùm song song)

28
1/3/2022

• ak: Biên độ sóng do đới cầu thứ k gửi tới M. • Kết luận:
• ak giảm dần khi k tăng: v Biên độ sóng và cường độ sáng tại M:

• ak giảm chậm:

• Hai đới Hiệu quang lộ = λ/2.


kề nhau: Dao động tại M ngược pha. (Dấu “+” khi n lẻ; “-” khi n chẵn)
• Biên độ sóng tại M:
‘+’: khi n lẻ;
‘-’: khi n chẵn • Khi không có màn
chắn hoặc lỗ tròn quá
lớn (an≈0):

• Khi lỗ tròn chứa BÀI 1: Chiếu 1 chùm sáng song


số lẻ đới cầu: M song, bước sóng λ=0,5  m vuông
sáng
góc với màn chắn có lỗ tròn bán
kính 1mm. Điểm quan sát M trên
(M sáng nhất). trục của lỗ cách lỗ một khoảng b
đang tối nhất. Bây giờ muốn M
sáng nhất thì phải dịch chuyển M
• Khi lỗ tròn chứa M
dọc theo trục của lỗ như thế nào?
số chẵn đới cầu: tối
A. Lại gần lỗ thêm 0,5m.
B. Ra xa lỗ thêm 0,5m.
(M tối nhất). C. Lại gần lỗ thêm 1m.
D. Ra xa lỗ thêm 1m.

Lời giải: BÀI 2 (câu 54 tr.143 sách BT): Giữa


n gu ồn s á ng đ iểm đ ơn sắ c v à đ iểm
quan sát M, người ta đặt 1 màn chắn
có khoét 1 lỗ tròn. Thay đổi rất chậm
kích thước của lỗ tròn và quan sát
cường độ sáng tại M. Ban đầu, người ta
thấy M sáng nhất, sau đó M tối rồi trở
lại sáng. Lúc đó, bán kính lỗ tròn đã…

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần.

C. giảm 3 lần. D. tăng 3 lần.

29
1/3/2022

Lời giải: III. NHIỄU XẠ QUA ĐĨA TRÒN


1. Tiên đoán lý thuyết (Fresnel – Poisson):
m+3 m+2m+1 Giả sử đĩa tròn che mất m
m đới cầu Fresnel đầu tiên:

b
O M

Ø Nếu đĩa nhỏ (che ít đới cầu):


 M là điểm sáng.

Ø Nếu đĩa lớn (che nhiều đới cầu):


 M là điểm tối.

III. NHIỄU XẠ QUA ĐĨA TRÒN BÀI TẬP ÁP DỤNG


2. Thí nghiệm kiểm chứng (Arago): BÀI 3(câu 59 tr.144 sách BT): Nguồn
s áng đ iểm O phá t as b / s λ =0,5 m
đ ược đặt cách màn qs 1 khoảng x.
O Chính giữa khoảng x có đặt 1 đĩa tròn
chắn sáng bán kính 0,5mm. Điểm M
b trên màn có độ sáng gần giống nhất
lúc chưa đặt đĩa. Biết O và M nằm trên
Kết quả: trục của đĩa. Tìm x.
Tâm ảnh nx có 1
chấm sáng A. 1 m. B. 2 m.
(chấm sáng
Fresnel) C. 3 m. D. 4 m.

Lời giải: IV. NHIỄU XẠ QUA 1 KHE HẸP


1. Bố trí thí nghiệm:

b: độ rộng khe hẹp

: góc nhiễu xạ

sin

M

O b F I

L1 L2 E

30
1/3/2022

IV. NHIỄU XẠ QUA 1 KHE HẸP • Vị trí cực đại giữa (cực đại trung tâm):
2. Phân bố cường độ ảnh nhiễu xạ:

• Vân nx đối xứng I • Vị trí cực đại bậc k (thứ cấp):


I0 b: độ rộng
q u a ti êu đ i ể m F I
của TK L2. khe hẹp I0
• Tại F sáng nhất: : góc nxạ
cực đại giữa.
• Các cực đại khác I1=0,045I0
I1 • Vị trí cực tiểu bậc k:
giảm nhanh.
2λ λ 0 λ 2λ sin
  2λ λ 0 λ 2λ sin
 
b b b b b b b b
5λ 3λ 3λ 5λ 5λ 3λ 3λ 5λ
   
2b 2b 2b 2b 2b 2b cực tiểu 2b 2b

BÀI 4(câu 63 tr.145 sách BT): Chiếu Lời giải:


một chùm sáng đơn sắc song song có
bước sóng λ đến đập vuông góc với
một khe hẹp có bề rộng b = 0,5 mm.
Sau khe đặt một thấu kính hội tụ có
tiêu cự f = 1,5 m. Màn quan sát đặt tại
mặt phẳng tiêu diện ảnh của thấu kính
thu được cực đại trung tâm có độ rộng
là 3,6 mm. Bước sóng λ có giá trị là:

A. 0,7m. B. 1,2m.
C. 0,5m. D. 0,6m.

IV. NHIỄU XẠ QUA 1 KHE HẸP • Tại F: các tia gửi tới F đều cùng pha.
3. Giải thích kết quả:  F rất sáng  F: cực đại giữa.
E
• Độ rộng mỗi A  • Vị trí các cực tiểu nx: n = 2k (số chẵn)
dải sáng trên M
khe AB:
F
O
δ
B o • Vị trí các cực đại nx: n = 2k + 1 (số lẻ)
L1 1
L2
2

• Số dải sáng chứa 2
trong khe AB: n chẵn: M là điểm tối
(cực tiểu)
Ø Lưu ý: Nếu dịch chuyển khe // với chính
n lẻ: M là điểm sáng nó (giữ TK và màn cố định) th ì hình nx
(cực đại) không thay đổi.

31
1/3/2022

BÀI 5(câu 67 tr.146 sách BT): Chiếu Lời giải:


chùm sáng // gồm 2 bước sóng
λ 1 =0,39m và λ 2 =0,65m vuông góc
với 1 khe hẹp có bề rộng b=4m. Xác
định số cực đại trùng nhau của 2 hệ
thống vân nhiễu xạ?

A. 2. B. 3.

C. 4. D. 5.

V. NHIỄU XẠ QUA N KHE HẸP V. NHIỄU XẠ FRAUNHOFER QUA N KHE HẸP


1. Bố trí thí nghiệm: 2. Phân bố cường độ ảnh nhiễu xạ:
a) Giao thoa 2 khe c) Nhiễu xạ 2 khe
• b: độ rộng khe (b<<λ)
hẹp.
• d: khoảng cách
giữa 2 khe liên
tiếp.

• : góc nhiễu xạ. b) Nhiễu xạ 1 khe

Nhiễu xạ gây bởi 1 khe.


d) Ảnh nhiễu xạ 2 khe
Giao thoa gây bởi các khe.

V. NHIỄU XẠ QUA N KHE HẸP - Nếu: L2 – L1= d.sin =mλ


3. Giải thích kết quả: b E

d M  cực đại chính.
Ø I qua 1 khe chỉ 

 ảnh nx từng khe 0 F
hoàn toàn trùng nhau. • Xét phân bố I giữa 2 cực đại chính:
Điểm Đk ctiểu giao thoa.
• Tất cả N khe đều cho cực tiểu nhiễu xạ: chính
Chưa chắc đã tối
giữa:
(tùy thuộc số khe N)
cực tiểu chính.
- N = 2 (số chẵn):  tối  cực tiểu phụ.
• Xét phân bố I giữa 2 cực tiểu chính: - N = 3 (số lẻ):  sáng  cực đại phụ.
Hiệu quang lộ Ø Giữa cực đại phụ này và 2 cực đại chính
2 khe kế tiếp: hai bên phải có 2 cực tiểu phụ.

32
1/3/2022

v Nhiễu xạ qua N khe: Kết luận:


• Vị trí cực tiểu chính (do nhiễu xạ trên 1
khe):
Cực đại ảnh Cực đại chính
nx qua 1 khe

• Vị trí cực đại chính (do giao thoa giữa các


khe):
Cực tiểu chính
(ctiểu nx) Cực đại phụ

: cực đại trung tâm


v Nếu hệ có N khe hẹp thì:
giữa 2 cực đại
Cực tiểu phụ chính kế tiếp có

v Số cực đại chính tối đa (Nmax): BÀI 6(câu 106 tr.156 sách BT): Trong
hình nhiễu xạ qua 7 khe hẹp có d = 5b
(b là bề rộng mỗi khe, d là khoảng
cách giữa hai khe liên tiếp), số cực đại
v Số cực đại chính (N) nằm giữa 2 cực tiểu chính nằm giữa hai cực tiểu chính (liên
chính bậc k: tiếp, ở cùng một phía) và số cực đại
phụ giữa hai cực đại chính kế tiếp lần
lượt là:

Ø Lưu ý:
A. 4 và 5.
• Để quan sát được các cực đại chính: <d.
B. 6 và 5.
• Các cực đại chính trùng cực tiểu chính sẽ C. 4 và 4.
không xuất hiện (vị trí đó là ctiểu chính). D. 5 và 4.

Lời giải: Khi N rất lớn và b rất hẹp thì các cực đại
phụ mờ dần rồi tắt hẳn, các cực đại chính có
cường độ bằng nhau (cách tử nx).

• 2 – Phân bố cường độ ảnh nhiễu xạ: N=3


N=2

N=5 N= 10

33
1/3/2022

VI. CÁCH TỬ NHIỄU XẠ VI. CÁCH TỬ NHIỄU XẠ


1. Khái niệm: Cách tử nhiễu xạ là tập hợp 2. Hai loại cách tử:
các khe hẹp giống nhau, //, cách đều nhau
và cùng nằm trong 1 mặt phẳng. v Cách tử truyền qua v Cách tử phản xạ
• b: bề rộng
b mỗi khe
• ℓ: bề rộng
ℓ cách tử
d
• Chu kì của cách tử (d): khoảng cách giữa
hai khe kế tiếp.
• Số khe trên 1 đơn vị chiều dài:

• Số khe của cách tử:

VII. NHIỄU XẠ TIA X TRÊN TINH THỂ VIII. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ AS
Góc tới Góc nx
  • Phân tích quang phổ bằng cách tử nx.
1 1’
Mặt phẳng d d • Nghiên cứu cấu trúc mạng tinh thể bằng
2 2’ nhiễu xạ tia X.
nguyên tử
3 3’ • Nghiên cứu năng suất phân li các dụng cụ
quang học.
• d: k/c giữa 2 m/p nguyên tử liên tiếp.
• φ: góc nx theo phương phản xạ gương.

v Hiệu quang lộ:

Ø Vị trí cực đại bậc m:

(Định luật Bragg)

♣ Lưu ý: Hiện tượng tán sắc,


giao thoa và nhiễu xạ chứng
BÀI 7 (câu 107 tr.156 sách BT): Một
tỏ ánh sáng có tính chất sóng. cách tử nhiễu xạ có chu kỳ d = 6,4
m và bề rộng mỗi khe b = 1,6 m
được chiếu bằng chùm sáng đơn
Tán sắc sắc vuông góc với mặt cách tử. Số
cực đại chính nằm giữa hai cực
tiểu chính đầu tiên (bậc 1) là:
A. 7.
B. 9.
Giao thoa C. 6.
D. 5.
Nhiễu xạ

34
1/3/2022

Lời giải:
BÀI 8(câu 104 tr.155 sách BT):
Một cách tử có chu kỳ d = 5,2 m,
bề rộng một khe b = 1,3 m. Ánh
sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5
m chiếu vuông góc với mặt cách
tử. Số cực đại chính tối đa cho bởi
cách tử có thể quan sát được là
A. 16.
B. 17.
C. 19.
D. 21.

Lời giải:
Chương V:
THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

NỘI DUNG
§1. Sự ra đời của thuyết tương đối hẹp
§2. Phép biến đổi Lorentz
§3. Động lực học tương đối tính
§4. Hiệu ứng Doppler tương đối tính

§1. SỰ RA ĐỜI CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP 2. Thí nghiệm Michelson – Morley (1887)
1. Hạn chế của cơ học cổ điển
- Eq. Maxwell Giả thuyết môi trường ête
- Pbđ Galileo ( c  hqc, hướng truyền)
• Kết quả: không phát hiện.
• Ý nghĩa: Tốc độ ánh sáng trong chân
không là như nhau trong mọi hqc quán tính.

Newton Thời gian Einstein 3. Phép biến đổi Lorentz (1904)


(1643–1727) Không gian (1879–1955)
• Phương pháp thử nghiệm và sai số.
Cơ học cổ điển Th tương đối
v~c • Không có chứng minh toán học.
v<<c
• Giải thích kết quả t/n Michelson – Morley.
Tuyệt đối Tương đối

35
1/3/2022

4. Các tiên đề Einstein (1905) §2. PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ


• Tiên đề I (nguyên lí tương đối): I. Phép biến đổi Lorentz
• Từ O→O’:
Các định luật vật lí (cơ học, điện từ học,…)
có cùng một dạng như nhau trong mọi hqc
quán tính.

• Tiên đề II (nguyên lí về sự bất biến của tốc


độ ánh sáng):
Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng • Từ O’→O:
độ lớn bằng c trong mọi hqc quán tính,
không phụ thuộc vào phương truyền và vào
tốc độ của nguồn sáng hay máy thu:

c  299 792 458 m s  3 .108 m s

• Nhận xét: II. Hệ quả của phép biến đổi Lorentz


1. Tính đồng thời - Quan hệ nhân quả
Ø (tương tác tức thời)
A1(x1,y1,z1,t1) A2(x2,y2,z2,t2) Với x1≠x2
hay

Ø (v<<c, gần đúng cổ điển)

Pbđ Lorentz → Pbđ Galileo.

Ø : thông số vận tốc


t1=t2 t’1≠t’2
Đồng thời Không đồng thời
Ø : thừa số Lorentz trong hệ O. trong hệ O’.
 Sự đồng thời có tính tương đối.

• Quan hệ nhân quả: nguyên nhân → kết quả BÀI 1(câu 37 tr.180 sách BT): Người
- Viên đạn bắn ra (nguyên nhân): A1(x1, t1) quan sát trong hqc O phát hiện 2 sự kiện
riêng rẽ xảy ra trên trục x ở điểm x 1 tại
- Viên đạn trúng đích (kết quả): A2(x2, t2)
thời điểm t 1 và điểm x 2 tại thời điểm t 2
u: vận tốc viên đạn với
x1 – x2 = 5000m và t2 – t1 = 4 μs.
u, v < c Tìm vận tốc v của hqc O’ c/động dọc theo
trục x của hệ O sao cho người quan sát
t2>t1 : trong hệ O
đứng trong hệ O’ thấy 2 sự kiện đó xảy
ra đồng thời.
t’2>t’1
trong hệ O’
 Nguyên nhân luôn A. v=-72 Mm/s. B. v=24 Mm/s.
xảy ra trước kết quả. C. v=-24 Mm/s. D. v=72 Mm/s.

36
1/3/2022

Lời giải: 2. Sự co lại của độ dài


chuyển động trong O đứng yên trong O'

2. Sự co lại của độ dài


v Lưu ý: Chiều dài chỉ
co lại dọc theo phương
chuyển động, còn theo
phương vuông góc với
phương chuyển động
thì không thay đổi.

• ℓ: chiều dài thanh trong


hqc chuyển động.
• ℓ0: chiều dài thanh trong
hqc đứng yên (chiều dài riêng).

 Không gian có tính tương đối.

BÀI 2(câu 12 tr.175 sách BT): Một Lời giải:


hình lập phương đứng yên có thể
tích V0. Hqc K chuyển động với tốc
độ v=0,6c đối với hình lập phương
và theo phương // với một trong
các cạnh của nó. Thể tích của hình
lập phương trong hệ K là

A. V  V0 . B. V  0, 8 V0 .

C. V  0, 64 V0 . D. V  0, 512 V0 .

37
1/3/2022

3. Sự dãn nở của thời gian (hay sự v Thực nghiệm Thượng tầng khí quyển
chậm lại của đồng hồ chuyển động) chạy chậm hơn xác nhận: (cách mặt đất 40-50 km)
Hạt mezon π+: ∆t0=2,2.10-8 s
Δt  Δt 0 v
O O’ v=0,99999999 c
đứng yên chuyển động • Theo cơ học cổ điển:

Hạt không thể đi tới mặt đất.
• ∆t 0 : khoảng thời gian xảy ra
∆t • Theo thuyết tương đối:
hiện tượng đo theo đồng hồ gắn
với hqc O’ chuyển động (hạt đứng
yên trong hệ O’ – thời gian riêng).
• ∆t: khoảng thời gian xảy ra
hiện tượng này đo theo đồng hồ ∆t0
gắ n với hq c O đứ ng yên ( hạt
chuyển động trong hệ O). Hạt đi được quãng đường:
 Thời gian có tính tương đối.  Phát hiện hạt ở mặt đất.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 3(câu 13 tr.175 sách BT): Đồng


hồ Đ1 chuyển động thẳng đều với
tốc độ v=0,6c đối với đồng hồ Đ2.
Tại thời điểm ban đầu t=0 số chỉ của
hai đồng hồ Đ1 và Đ2 trùng nhau.
Sau 10h (thời gian đo bằng Đ2) thì
đồng hồ Đ1 sẽ chạy chậm hơn đồng
hồ Đ2 là
A. 2h. B. 2,5h.

C. 7,5h. D. 8h.

4. Khoảng không - thời gian giữa 2 biến cố 5. Phép biến đổi vận tốc
  u  (u  , u  , u  )
A1(x1,y1,z1,t1); A2(x2,y2,z2,t2) u (u x , u y , u z ) (hệ O) (hệ O’)
 x y z

Trong đó:
Δt  t 2  t1 ; Δx  x2  x1 ; Δy  y 2  y1 ; Δz  z 2  z1

• Pbđ Lorentz: 
x  vt t  ( v / c2 )x
(hệ O) (hệ O’) x  y = y z = z t 
v2 v2
 Khoảng không - thời gian là 1 đại lượng 1 2 1 2
bất biến. c c

38
1/3/2022

5. Phép biến đổi vận tốc v Nếu hạt chuyển động // với các trục x, x’:
  u  (u  , u  , u  )  
u (u x , u y , u z ) (hệ O)
 x y z (hệ O’) • Khi u  v :
• Từ O→O’:

 
• Khi u  v :
• Từ O’→O:

Lời giải:
BÀI 4(tương tự câu 18 tr.176 sách
BT): Hai hạt chuyển động cùng
chiều dọc theo một đường thẳng
với các tốc độ v1=0,7c và v2=0,5c
đối với phòng thí nghiệm. Trong
hqc gắn với hạt 2 thì tốc độ của
hạt 1 là
A. 0,2c. B. 0,31c.

C. 0,89c. D. c.

Lời giải:
BÀI 5(tương tự câu 17 tr.176 sách
BT): Hai hạt chuyển động ngược
chiều dọc theo một đường thẳng
với các tốc độ v1=0,7c và v2=0,5c
đối với phòng thí nghiệm. Tốc độ
ra xa nhau của hai hạt là

A. 0,2c. B. 0,31c.

C. 0,89c. D. 1,2c.

39
1/3/2022

§3. ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH 3. Năng lượng toàn phần của hạt
1. Động lượng tương đối tính của hạt
Đối với hệ kín, năng
lượng toàn phần
• m: khối lượng hạt. được bảo toàn.
• v: vận tốc của hạt.
4. Năng lượng nghỉ của hạt
2. Phương trình ĐLH tương đối tính của hạt Hạt đứng yên (v=0): 
5. Động năng của hạt

• F: lực tác dụng lên hạt.

6. Mối liên hệ giữa E và p của hạt BÀI TẬP ÁP DỤNG


B ÀI 1( câu 25 tr. 178 sá ch B T) :
Động năng của một hạt có khối
lượng m bằng năng lượng nghỉ của
nó. Cho c là tốc độ ánh sáng trong
chân không. Động lượng tương đối
E tính của hạt này là
pc A. p  2 mc. B. p  3 mc.
E20
2 mc 3 mc
C. p   D. p  
2 2

Lời giải: §4. HIỆU ỨNG DOPPLER TƯƠNG ĐỐI TÍNH


1. Hiệu ứng Doppler xuyên tâm
- Khi nguồn và máy thu chuyển động dọc
theo đường thẳng nối giữa nguồn và máy
thu.

40
1/3/2022

- Nếu một nguồn có tần số f0 chuyển động 2. Hiệu ứng Doppler không xuyên tâm
thẳng đi lại gần máy thu với vận tốc tương - Khi nguồn có tần số f 0 chuyển động với
đối v thì tần số f do máy thu đo được là: vận tốc v hợp với đường thẳng hướng từ
nguồn đến máy thu một góc θ, thì tần số f
f do máy thu đo được là:

f0 f0

- Nếu một nguồn có tần f


số f0 chuyển động thẳng
đi ra xa máy thu với vận
Ø Hiệu ứng Doppler
tốc tương đối v thì tần số
ngang (khi θ= 90o):
f do máy thu đo được là:

Hiệu ứng Doppler đối với sóng ánh sáng


Chương VI.
QUANG LƯỢNG TỬ

(Bản chất hạt của


các bức xạ)

NỘI DUNG
§1. Bức xạ nhiệt.
§2. Các định luật phát xạ của vật đen tđối.
§3. Thuyết lượng tử năng lượng của Planck.
Ø Khi tần số AS thay đổi thì màu sắc của §4. Thuyết photon của Einstein.
AS cũng thay đổi theo. §5. Hiệu ứng Compton.
Ø Dịch chuyển đỏ  Vũ trụ đang dãn nở. Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

§1. BỨC XẠ NHIỆT II. Các đại lượng đặc trưng của bức xạ nhiệt
cân bằng
I. Các khái niệm mở đầu TT kích thích
1. Năng suất phát xạ toàn phần
1. Bức xạ nhiệt (bx vì nhiệt)
BXN
Là những bức xạ mà
atom T=const
năng lượng cung cấp cho
vật bức xạ là nhiệt năng. TT cơ bản • dΦ T : Năng lượng toàn phần phát ra từ dS
Nh ăinệ của vật trong 1s.
ưăợnn gt
ln
gg 2. Hệ số phát xạ đơn sắc
2. Bức xạ nhiệt cân bằng
(BXN dừng)

E(thu vào) = E(phát ra) • rλ,T: ứng với bước sóng .


 T=const • RT: ứng với mọi bước sóng.

41
1/3/2022

3. Hệ số hấp thụ toàn phần dΦT III. Định luật Kirchhoff


• dΦT: Năng lượng 1. Nội dung
gửi tới dS. dS r: hspxạ đơn sắc; a: hshthụ đơn sắc
• dΦ’T: Năng lượng dΦ’T
do dS hấp thụ.  bản chất của vật
nhiệt độ T
4. Hệ số hấp thụ đơn sắc 
bước sóng λ
Thực tế:
f(λ,T): hàm số phổ biến.

Ø Vật đen tuyệt đối: với mọi λ, T. • Đối với vật


đen tuyệt đối:
Là vật hấp thụ hoàn toàn năng lượng của
mọi chùm bức xạ đơn sắc gửi tới nó. f(λ,T): chính là hs phát xạ đơn sắc của VĐTĐ.

III. Định luật Kirchhoff §2. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÁT XẠ CỦA VẬT ĐEN
2. Ý nghĩa TUYỆT ĐỐI
1. Định luật Stefan – Boltzmann
• Vật bất kì: Nspx toàn phần của VĐTĐ tỉ lệ với lũy
thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật đó.
 Sự phát xạ của vật bất kì yếu hơn VĐTĐ
(cùng λ, T). =5,67.10–8 W/m2K4
• Điều kiện cần và đủ để 1 vật bất kì phát ra
1 bức xạ: rλ,T ≠0. Hằng số Stefan-Boltzmann

• Lưu ý: Nếu vật không phải VĐTĐ:


aλ,T ≠0: Vật hấp thụ được bức xạ ấy.
α: hệ số hấp thụ (α<1).
f(λ,T) ≠0: VĐTĐ phát ra được bức xạ ấy.

2. Định luật Wien BÀI TẬP ÁP DỤNG


Bước sóng m ứng với cực đại của nspxđs B ÀI 1( câu 47 tr. 205 sá ch B T) :
của VĐTĐ tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Trong quang phổ phát xạ của Mặt
của vật.
Trời bức xạ mang năng lượng cực
f(λ,T) đại có bước sóng 0,48m. Coi Mặt
Trời là VĐTĐ và có bán kính
=T1 r=6,95.10 8 m. Xác định công suất
=T2 phát xạ toàn phần của Mặt Trời.
b=2,8978.10–3 m.K
=T3
A. 4, 6.1020 W. B. 4, 6.1022 W.
λm1 λm3 λ
Hằng số Wien 24 26
λm2 C. 4, 6.10 W. D. 4, 6.10 W.

42
1/3/2022

Lời giải: 3. Công thức Rayleigh - Jeans

f(λ,T) Lý thuyết
Rayleigh-Jeans

k: hằng số Boltzmann
• Phù hợp ở
vùng λ dài.
• Sai lệch ở Thực nghiệm
vùng λ ngắn. λ

 Sự khủng hoảng ở vùng tử ngoại.

§3. THUYẾT LƯỢNG TỬ NĂNG LƯỢNG CỦA PLANCK • Công thức Planck:
1. Nội dung (1900): xem SGK
2πν 2 hν
Các nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp f(ν, T)  2  hν
thụ năng lượng của bức xạ điện từ 1 cách c
e kT - 1
gián đoạn.
- Lượng tử năng lượng: lượng năng lượng mà f(λ,T) Lý thuyết
mỗi lần 1 nguyên tử hay phân tử phát xạ hay Rayleigh-Jeans
hấp thụ.

• ν: tần số. Planck


(1858–1947)
• λ: bước sóng.
LT Planck : các điểm
• h=6,625.10–34 J.s : hằng số Planck. thực nghiệm.
λ
• c=3.108 m/s: tốc độ ánh sáng trong ck.
 LT Planck Ξ Thực nghiệm.

2. Thành công của thuyết lượng tử BÀI 2(tương tự câu 54 tr.207 sách BT):
• Giải thích ĐL Stefan – Boltzmann: Sợi dây vônfram 1 có đường kính
0,1mm được mắc nối tiếp với sợi dây
vônfram 2. Chúng được đốt nóng trong
chân không, sợi 1 có nhiệt độ 2000K,
• Giải thích ĐL Wien: sợi 2 – 3000K. Giả sử rằng ở trạng thái
cân bằng, tất cả nhiệt do dây phát ra
đều ở dạng bức xạ. Tìm đường kính của
• CT Rayleigh-Jeans: dây 2.
(hν << kT)
A. 0, 058 mm. B. 0,15 mm.
v Hạn chế: Chỉ nêu lên sự gián đoạn của
năng lượng, chưa nêu được bản chất gián
đoạn của bức xạ điện từ. C. 0,172 mm. D. 0, 506 mm.

43
1/3/2022

Lời giải: §4. THUYẾT PHOTON CỦA EINSTEIN


1. Nội dung (1905)
a) Chùm sáng là 1 chùm các hạt gọi là lượng
tử ánh sáng hay photon.

b) Với mỗi ánh sáng đơn sắc


có tần số v , các photon đều
giống nhau, mỗi photon mang
1 năng lượng xác định: ε=hv.

c) Trong chân không, các photon bay với tốc 2. Thành công của thuyết photon
độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng. a) Thiết lập biểu thức năng lượng và động
lượng của photon {E = mc2/[1-(v/c)2]1/2}

• Năng lượng: • Động lượng:


d) Phân tử, ntử, electron…
pxạ hay hthụ ánh sáng, nghĩa
là chúng pxạ hay hthụ photon.

e) Cường độ chùm sáng tỉ b) Giải thích các định luật quang điện.
lệ với số photon phát ra
c) Giải thích hiệu ứng Compton. v.v…
trong 1s.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:


BÀI 1(câu 57 tr.207 sách BT): Khi truyền
trong chân không, ánh sáng đỏ có λ1 = 630
nm, ánh sáng tím có λ 2 = 450 nm. Cho hai
ánh sáng này truyền trong một môi trường
trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi
trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt
là n1 = 1,54 và n 2 = 1,55. Khi truyền trong
môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng
của phôtôn có bước sóng λ 2 so với năng
lượng của phôtôn có bước sóng λ1 bằng

A. 31/22. B. 5/7.
C. 22/31. D. 7/5.

44
1/3/2022

3. Hiệu ứng quang điện v Giải thích các định luật quang điện:
Công thức Einstein:

• A: công thoát e-.


• v0max: vận tốc ban đầu cđại của quang e-.
a) Định luật về giới hạn quang điện:

Hertz
Ø Phát hiện : giới hạn quang điện.
ra Với:
(1887)
Ø Giải thích:

A = 2 eV

b) Định luật về dòng quang điện Ibh §5. HIỆU ỨNG COMPTON
bão hoà: 1. Thí nghiệm (1923)
Ø Giải thích: Graphit
Ibh ~ Ne (bật ra) ~ Nphoton (tới) ~ I (chùm sáng)
Tia X
c) Định luật về động năng ban đầu cực đại
của quang electron:
Compton
2  I (chùm sáng) (1892–1962)
mv 0max
λ hay ν (chùm sáng)
2 
Bản chất kim loại (A)
Ø Giải thích:
Từ CT Einstein:  (đpcm)


2. Kết quả Electron pe 
e bắn ra  p
p
-
λ Photon tới 

p
λ Electron
Photon
đứng yên
λ’ tán xạ
λ’
 cấu tạo các chất.
λ Txạ lên các e liên kết mạnh với hnhân. λ’
λ
 λ,  (: góc tán xạ).
λ’ Tán xạ lên các e liên kết yếu (e tự do).
• Độ tăng bước sóng:
Hiệu ứng Compton là kết quả tán xạ đàn hồi
của chùm tia X trên các electron tự do.
C = 2,426.10–12 m : bước sóng Compton.

45
1/3/2022

3. Giải thích bằng thuyết photon Einstein 3. Giải thích bằng thuyết photon Einstein
Động lượng Năng lượng
Hạt Trước va Sau va Trước va Sau va
chạm chạm chạm chạm

Pho h h hc hc
ton
p p 
λ λ λ λ
me v me c 2 Đặt:
e- pe  0 pe  m ec 2
2 2 2 2
1 v c 1 v c

• ĐL bảo toàn động lượng: Vậy:

• ĐL bảo toàn
năng lượng:

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1(tương tự câu 39 tr.204 sách


BT): Trong hiệu ứng Compto n,
năng lượng của photon tới là
6,625.10-14J, động năng của
electron sau tán xạ là 4,1.10 -14 J.
Bước sóng photon sau tán xạ là
A. 0,0185 Å. B. 1,85 Å.

C. 0,0787 Å. D. 7,87 Å.

BÀI 2 (câ u 7 4 t r.21 2 s ách BT) : Lời giải:


Trong hiệu ứng Compton, bước
sóng của photon tới bằng bước
sóng Compton. Độn g năn g của
electron bắn ra đạt giá trị cực đại

A. 2,73.10-14J. B. 5,46.10-14J.
C. 8,19.10-14J. D. 8,19.10-15J.

46
1/3/2022

Chương VII. §1. LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT CỦA VI HẠT


CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
Sóng Hạt

NỘI DUNG
§1. Lưỡng tính sóng – hạt của vật chất.
§2. Hệ thức bất định Heisenberg.
§3. Hàm sóng.
§4. Phương trình Schrödinger.

2. Giả thuyết de Broglie (1924)


Tính Hiện tượng Đại lượng Mối liên
Chuyển động của mỗi
chất thể hiện đặc trưng hệ
vi hạt tự do đều liên kết
• Tán sắc với một sóng tương ứng
• Giao thoa gọi là sóng vật chất (hay
Sóng v, λ
• Nhiễu xạ sóng de Broglie).
• v.v… v Các hệ thức de Broglie:
• Bức xạ nhiệt • Năng lượng: hay
• Quang điện
Hạt E, p
• Txạ Compton
• Động lượng: hay
• v.v…

 Ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt. : vectơ


Với: hsố Plank
thu gọn. sóng.

• Ví dụ 1: Bước sóng de Broglie của 1 máy


• Bước sóng bay khối lượng 1 tấn, chuyển động với tốc
de Broglie: độ 990km/h:

a) TH phi tương đối tính (v<<c hoặc K<<E0):


• K: động năng.
• E0=mc2: năng
lượng nghỉ.
b) TH tương đối tính (v gần c hoặc K cỡ E0):

47
1/3/2022

• Ví dụ 2: Hạt bụi m=10-8kg, v=10-3m/s: • Ví dụ 3:


Electron
m=9,1.10-31kg,
v=2.106m/s:

3. Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của 3. Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của
các hạt vi mô các hạt vi mô
Ø Thí nghiệm Davisson - Germer (1927): Ø Ngày nay: nhiễu xạ của chùm electron,
nhiễu xạ electron trên tinh thể Ni (tương tự nơtron,… qua khe hẹp.
nhiễu xạ của tia X trên tinh thể).
a) b)
Ienxen (1961)

E E

Ø Thí nghiệm G.P. Thomson (1927): nhiễu


xạ electron trên bản mỏng đa tinh thể.

4. Bản chất của sóng de Broglie BÀI TẬP ÁP DỤNG


Sóng nước
• Sóng de Broglie BÀI 1(câu 11 tr.228 sách BT): Một
không phải Sóng âm electron không vận tốc đầu được
Sóng điện từ gia tốc bởi hiệu điện thế U. Tìm
• Sóng de Broglie bước sóng de Broglie của electron
có bản chất đặc sau khi được gia tốc trong 2
thù lượng tử. trường hợp:
Theo Max Born:
a) U=51 V.
• Sóng de Broglie là sóng xác suất.
b) U=510 kV.
(cường độ sóng tại 1 nơi bất kì tỉ lệ với xác
suất tìm thấy hạt tại nơi đó).

48
1/3/2022

Lời giải: §2. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG


1. Hệ thức bất định giữa tọa độ và động lượng

Heisenberg
(1901–1976)

§2. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG b) Ý nghĩa vật lý:


Vi hạt có lưỡng
1. Hệ thức bất định giữa tọa độ và động lượng Không thể đồng tính sóng hạt
a) Biểu thức: ∆p thời đo được chính
x
xác tọa độ và động Thực tế khách
lượng của 1 vi hạt quan do bản chất
của sự vật

Hệ thức BĐ K/niệm qũy đạo không


Heisenberg có ý nghĩa trong CHLT
(1927). ∆x
HTBĐ
•∆x: độ bất định (sai số) của tọa độ x của hạt. Biểu thức toán học của
Heisen
•∆px: độ bất định của động lượng trên phương x. -berg lưỡng tính sóng hạt

v Lưu ý: Đôi khi HTBĐ được viết:


 Giới hạn ứng dụng của những
Δx .Δp x  k/niệm và đ/luật của CH cổ điển
2

2. Hệ thức bất định giữa b) Ý nghĩa vật lý: 


năng lượng và thời gian ΔE .Δt 
2
a) Biểu thức:
• Trạng thái có năng lượng càng xác định
(ΔE càng nhỏ) thì thời gian sống của nó
càng lâu (Δt càng lớn).
• Trạng thái có năng lượng càng bất định
(ΔE càng lớn) thì thời gian tồn tại càng ngắn
• ∆E: độ bất định của năng lượng. (Δt càng nhỏ).
• ∆t: thời gian sống của trạng thái đang xét. • Trạng thái có năng
lượng xác định (trạng thái
• Lưu ý: Δt không phải độ bất định về thời dừng) là trạng thái có thời
gian, mà là thông số đặc trưng cho độ bền gian sống vô hạn (Δt=∞).
vững, ổn định của trạng thái đang xét.
Copyright by Trần Văn Lượng - Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM

49
1/3/2022

3. Nghiệm lại hệ thức bất định đối với tọa độ BÀI TẬP ÁP DỤNG
• Vị trí của hạt:
0xb
Xác BÀI 1(tương tự câu 17 tr.229 sách
φ suất BT): Một hòn đá khối lượng m=5g
Ø Độ bất định lớn
vị trí của hạt: nhất chuyển động theo phương x với
Δx  b vận tốc v x=1m/s. Độ bất định về
h λ vận tốc là 10-6vx. Tìm độ bất định
•Hình chiếu của p sinφ 
p lên phương x: λ b về tọa độ của hòn đá.
0  p x  p.sinφ (cực tiểu bậc 1) A. Δx  1029 m. B. Δx  1026 m.
Ø Độ bất định động lượng: Δp x  p.sinφ
C. Δx  1019 m. D. Δx  106 m.
 Δx .Δp x  h

Lời giải: §3. HÀM SÓNG


1. Hàm sóng và ý nghĩa
Mỗi trạng thái của vi
h ạ t đ ư ợ c m ô t ả b ở i 1
hàm phức ψ(r, t) gọi là
hàm sóng.
v Ví dụ: Hàm sóng
của hạt tự do:

• o : biên độ của hàm sóng.


• * : liên hợp phức của .

2. Tính chất thống kê của hàm sóng đặc trưng cho khả năng tìm thấy hạt.
• Quan điểm sóng: photon
||2
gọi là mật độ xác suất tìm hạt.
(xác suất tìm thấy hạt trong 1V)
• Quan điểm hạt:
I: Cường độ
sáng tại M.

đặc trưng cho khả năng tìm thấy hạt.

gọi là mật độ xác suất tìm hạt.


(xác suất tìm thấy hạt trong 1V)

 Hàm sóng có tính chất thống kê.

50
1/3/2022

Ø Xác suất tìm thấy hạt trong thể tích dV: 3. Điều kiện của hàm sóng

• Hữu hạn (giới nội).


Ø Xác suất tìm thấy hạt trong thể tích V:
• Đơn trị.

• Liên tục.

• Đạo hàm bậc nhất


• Trong toàn không gian:
của  phải liên tục.

Điều kiện chuẩn hóa


của hàm sóng.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1(câu 21 tr.230 sách BT): Một


vi hạt chuyển động dọc theo trục Ox
trong đoạn [0, a]. Hàm sóng của nó
có dạng:
ψ(x)  A.e  ik x
Tính xác suất tìm thấy hạt trong
phạm vi từ a/3 đến a/2.

§4. PHƯƠNG TRÌNH SCHRÖDINGER Không ưng bản chất của CHLT.
I. Bản chất của CHLT
“Chúa không chơi trò
Einstein
gieo súc sắc với vũ trụ”
Lý thuyết biến số ẩn cục bộ.
1. Giải thích Copenhagen (do N. Bohr và
(nằm đằng sau CHLT và hệ quả là lý thuyết
Heisenberg đưa ra năm 1927):
hiện tại chưa phải là hoàn thiện).
Bản chất xác suất của các tiên đoán của
CHLT không thể được giải thích dựa trên một Tiến hành thí nghiệm.
số lý thuyết tất định, và không chỉ đơn giản
phản ánh kiến thức hữu hạn của chúng ta. J. Bell Khẳng định CHLT là đúng.
CHLT cho các kết quả có tính xác suất vì vũ Thế giới thực tại không
trụ mà chúng ta đang thấy mang tính xác thể được mô tả bằng các
suất chứ không phải là mang tính tất định. biến số ẩn.

51
1/3/2022

• Con mèo của Schrödinger (1935): 2. Giải thích đa thế giới (Everett - 1956):
Trạng thái của mèo, mô tả theo cách hiểu Tất cả các xác suất mô tả bởi CHLT xuất hiện
Copenhagen là chồng chập của sống và chết, trong rất nhiều thế giới khác nhau, cùng tồn tại
song song và độc lập với nhau. Trong khi đa thế giới
cho đến khi có người mở hòm ra xem. là tất định thì chúng ta nhận được các tính chất bất
định cho bởi các xác suất
bởi vì chúng ta chỉ quan sát
được thế giới mà chúng ta
tồn tại mà thôi.

• Richard Feynman:
- “Chẳng ai hiểu nổi CHLT”.
- “Cho dù bạn chấp nhận cách hiểu Copenhagen hay
Thế nhưng theo trực giác, trong thế giới đa thế giới, thì ‘nghịch lí’ chỉ là 1 sự mâu thuẫn giữa
vĩ mô, con mèo chỉ có thể ở 1 trong 2 trạng thực tại và cảm giác của bạn về cái mà thực tại phải
thái cơ bản hoặc sống hoặc chết. như thế”.

II. Phương trình Schrödinger thời gian (1926) III. Phương trình Schrödinger dừng

v Hạt c/đ trong trường thế: U(r)  t


 ψ(r,t) : hàm sóng.

Schrödinger Eq. Schrödinger dừng (1)


(1887–1961) • E: năng lượng của vi hạt.
Toán tử Hamilton  v Hạt c/đ tự do (U=0): Nghiệm của (1)
hay Hamiltonian.  U(r,t) : hàm thế năng.
chính là hàm sóng de Broglie:
2 2 2 2 Toán tử Laplace
 Δ 2  2  2 hay Laplacian.
x y z

IV. Ứng dụng của eq. Schrödinger b) Kết luận: Mỗi trạng thái n của hạt ứng với:
• Hàm sóng dừng: • Năng lượng:
1. Hạt trong giếng thế năng 1 chiều, sâu vô
hạn

a) Dạng thế năng:

n=1,2,3,…: số lượng tử chính.


 Năng lượng của hạt bị
lượng tử hóa (biến thiên
gián đoạn).
• a: bề rộng giếng thế. Ø n=1: TT năng lượng thấp nhất.
Trạng thái cơ bản.
Ø n=2: TT kích thích thứ nhất.
Ø n=3: TT kích thích thứ hai,…

52
1/3/2022

v Khoảng cách giữa hai • Mật độ xác suất tìm hạt:


mức năng lượng kế tiếp:

• a: bề rộng giếng thế. Hàm sóng dừng Mật độ xác suất


a ψ 23
• m: khối lượng hạt.
ψ3 n=3
Ø a & m nhỏ (vi mô)  ΔEn lớn
ψ2 ψ 22
 E biến thiên gián đoạn (bị lượng tử hóa). n=2
ψ1 ψ 12 ψ2
Ø a & m lớn (vĩ mô)  ΔEn nhỏ n=1 ψ
 E biến thiên gần liên tục. 0 a 0 a 0 a

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1(tương tự câu 41 tr.234 sách


BT): Một vi hạt chuyển động trong
giếng thế 1 chiều sâu vô hạn, bề
rộng a. Khi hạt ở trạng thái có
năng lượng thấp nhất thì xác suất
tìm thấy hạt trong đoạn [0, a/3]

A. 0,196. B. 0,333.

C. 0,391. D. 0,471.

BÀI 2(câu 35 tr.233 sách BT): Một Lời giải:


vi hạt chuyển động trong giếng
thế 1 chiều sâu vô hạn, bề rộng a.
Vi hạt sẽ chắc chắn không có mặt
ở chính giữa hố thế khi nó ở trạng
thái có mức năng lượng:

A. E1. B. E3.

C. E4. D. E5. ψ2

0 a

53
1/3/2022

1. Hạt trong giếng thế năng • Bên ngoài: • Bên trong giếng thế:
một chiều, sâu vô hạn
ψ(x)  0 ψ(x)  A sinkx  B coskx
c) Phương pháp giải:
• Bên ngoài giếng thế Ø Đ/k liên tục của hàm sóng:
(x≤0 và x≥a):

• Bên trong giếng thế


(0<x<a): Ø Đ/k chuẩn hóa của hàm sóng:

 PT. Schrödinger:

Nghiệm:

 Hàm sóng dừng: 2. Hạt trong giếng (hộp) thế năng 3 chiều

• Năng lượng:

Từ các biểu thức:

Năng lượng:

• Hàm sóng:

Lời giải:
BÀI 3(tương tự câu 39 tr.234 sách
BT): Một electron bị nhốt trong
giếng thế 1 chiều sâu vô hạn, bề
rộng 0,25nm ở trạng thái cơ bản.
Hỏi electron phải hấp thụ 1 năng
lượng bằng bao nhiêu để nó nhảy
lên trạng thái kích thích thứ ba?
A. 18,1 eV. B. 48,2 eV.

C. 90,4 eV. D. 3566,6 eV.

54
1/3/2022

3. Hiệu ứng đường ngầm 3. Hiệu ứng đường ngầm

U0

I II III

Ø Là hiện tượng vi hạt


xuyên qua rào thế có a) Dạng thế năng:
độ cao U0 khi năng
lượng của hạt E < U0.
U0
Ø Là 1 hiện tượng
biểu hiện rõ tính chất I II III
sóng của vi hạt.

b) Eq. Schrödinger đối với các miền:


d 2 ψ1 2mE U0
• Miền I:  k 12 ψ 1  0 Với: k 12 
dx 2
2 Sóng tới Sóng phản xạ
biên x=0 trên biên x=0
d2ψ 2 2 2m(U 0  E)
• Miền II:  k 22 ψ 2  0 Với: k 2  ||2
dx 2 2
d2ψ 3
• Miền III:  k 12 ψ 3  0 Sóng truyền
dx 2 Sóng phản xạ
qua rào từ vô cực
Nghiệm:

Ø Đ/k liên tục của hàm sóng và ’:

• D0: hằng số (D0 ≈ 1 khi U0 ≈ 10E)


• Hệ số truyền qua:
U0

• Hệ số phản xạ: ||2

 có hạt xuyên qua rào.


Ø Điều kiện bảo toàn số hạt:

55
1/3/2022

v Rào thế có dạng bất kì: BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1 (tương tự câu
54 tr.237 sách BT) :
H àm s óng của 1 h ạt
chuyển động 1 chiều
được biểu diễn bằng
Hiệu ứng Phát electron lạnh. đồ thị như hình vẽ.
đường ngầm
Hiện tượng phân rã α... Biết ψ(x)=0 với x≤0
giải thích
và x≥5. Xác suất tìm
hạt trong miền 2≤x≤4

A. 13/16. B. 25/64.
C. 5 / 8. D. 5/8.

Lời giải: Chương VIII. VẬT LÍ NGUYÊN TỬ


• Xác suất tìm hạt trong
miền 2≤x≤4:

NỘI DUNG

§1. Nguyên tử hydrogen.


§2. Nguyên tử kim loại kiềm.
§3. Momen động lượng và momen từ của
electron.
§4. Spin của electron.
§5. Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev.

§1. NGUYÊN TỬ HYDROGEN v Hàm sóng:


1. Chuyển động của electron
trong nguyên tử hydrogen • n = 1, 2, 3,… : số lượng tử chính.
• Thế năng tương tác giữa • ℓ = 0, 1, 2,…, (n-1) : số lượng tử quỹ đạo.
hạt nhân và electron: • m = 0, ±1, ±2,…, ±ℓ : số lượng tử từ.
-e r v Năng lượng
+e của electron:

• PT Schrödinger: v Momen động lượng


(qũy đạo):

v Hình chiếu momen động


lượng trên phương z:

56
1/3/2022

Ø Dạng cụ thể của 1 vài hàm R và Y: 2. Các kết luận


a)Năng lượng bị lượng tử hóa:
R10 = 2rB3 2er rB Y00 = 1 4
E<0  e- bị hạt nhân hút.

1 3 2  r 3 E (eV)
R20 = rB  2   er 2rB Y10 = cosθ
8  rB  4 E∞=0 n=∞
Các
mức
E4=-0,9 n=4: mức N (lớp)
4πε0 2 o
E3=-1,5 n=3: mức M kích
Với: rB   0,53 A Bán kính Bohr
thích
mee2 E2=-3,4 n=2: mức L

E1=-13,6 n=1: mức K  Mức cơ bản

b) Năng lượng ion hóa: • m=1 (n=2,3,4,…): dãy Lyman


(≡ thực nghiệm)
(vùng tử ngoại)
c) Cấu tạo vạch của quang phổ hydrogen:
T T kích thích • m=2 (n=3,4,5,…): dãy Balmer
En
BX điện từ
(vùng tử ngoại
Em
(photon có và nhìn thấy)
bước sóng λ)
Nguyên tử (e-) • m=3 (n=4,5,6,…): dãy Paschen
E1 vùng
T T cơ bản
• m=4 (n=5,6,7,…): dãy Brackett hồng
Năng RH=1,09678.107m-1 ngoại
lượng Hằng số Rydberg • m=5 (n=6,7,8,…): dãy Pfund

• Sơ đồ quang phổ hiđrô: BÀI TẬP ÁP DỤNG


n=∞
n=5 BÀI 1: Một đám nguyên tử hiđrô đang
n=4 Pfund ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích
Brackett thích các nguyên tử để bán kính quỹ
n=3 đạo êlectron tăng lên 9 lần. Tìm tỷ số
Paschen
giữa bước sóng hồng ngoại lớn nhất và
n=2 bước sóng nhìn thấy lớn nhất mà đám
Balmer
nguyên tử này có thể phát ra.

A. 200/11. B. 20/7.

n=1 C. 8/3. D. 125/11.


Lyman

57
1/3/2022

Lời giải: v Quy tắc lựa chọn ( q u y t ắ c c h u y ể n m ứ c


năng lượng):

• Ví dụ: Một số dịch chuyển trạng thái thuộc


dãy Balmer:

• Lưu ý: Đối với vạch quang phổ, sự chuyển


mức năng lượng là từ mức cao về mức thấp.

d) Số trạng thái lượng tử N (hàm sóng) ứng • Mức En có n2 trạng thái lượng tử:
với mức năng lượng En:
 En suy biến bậc n2.
v Hàm sóng: ψn m
•n • Kí hiệu trạng thái lượng tử:

• ℓ=0,1,2,…,(n-1) n là số lượng tử chính.
nx
• m=0,±1, ±2,…,±ℓ. x tùy thuộc vào ℓ.
(chưa kể spin)
v Ví dụ:
ℓ 0 1 2 3 4 …
x s p d f g …

• Ví dụ:

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 2: Trong nguyên tử hiđrô,


electron đang ở trạng thái 2s thì
hấp thụ 1 năng lượng 2,55 eV. Hỏi
nó có thể chuyển lên trạng thái
được biểu diễn bằng hàm sóng
nào sau đây?

A. ψ300. B. ψ310.

C. ψ400. D. ψ410.

58
1/3/2022

§2. NGUYÊN TỬ KIM LOẠI KIỀM 2. Năng lượng của electron hóa trị
1. Cấu tạo các nguyên tử kim loại kiềm
(    )
Li, Na, K, Rb, Cs,... Có phần tương tự hiđrô.

1H 3Li 11Na  : số bổ chính Rydberg (số hiệu chỉnh).


Lõi
En  n,   Kí hiệu mức năng lượng:
+ + +
n là số lượng tử chính.
nX
X tùy thuộc vào ℓ.
electron hóa trị
ℓ 0 1 2 3 4 …
X S P D F G …

v Sự sắp xếp các mức năng lượng: 3. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm
Quy tắc Cletkopxki: Các mức năng lượng v Điều kiện chuyển mức năng lượng:
được sắp xếp từ thấp đến cao sao cho tổng
(n + ) tăng dần; với cùng một giá trị (n + ) 1 Mức cao Mức thấp.
thì n nhỏ sẽ ở mức thấp hơn. 2 Quy tắc lựa chọn:

n  Trạng thái Mức năng lượng Lớp NT Dãy Dãy phụ Dãy phụ Dãy cơ
1 0 1s 1S K chính II I bản
0 2s 2S Li 2S – nP 2P – nS 2P – nD 3D – nF
2 L
1 2p 2P (n=2,3…) (n=3,4…) (n=3,4…) (n=4,5…)
0 3s 3S Na 3S – nP 3P – nS 3P – nD 3D – nF
3 1 3p 3P M (n=3,4…) (n=4,5…) (n=3,4…) (n=4,5…)
2 3d 3D
v Lưu ý: Kí hiệu 2S – nP để chỉ dịch chuyển
1S<2S<2P<3S<3P<4S<3D<4P<5S<4D<5P… nP  2S.

4F • Sơ đồ quang phổ của Li: BÀI 1: Tìm tần số của các bức xạ
4D
phát ra khi nguyên tử Li chuyển từ
4P
3D trạng thái 3s về trạng thái 2s. Cho
4S Dãy cơ bản:
3D – nF biết các số bổ chính Rydberg đối với
3P nguyên tử Li là ∆ s =-0,41 và ∆ p =-
0,04.
3S

2P A. 811.1012 Hz.
Dãy phụ II: Dãy phụ I: B. 367.1012 Hz và 444.1012 Hz.
2P – nS 2P – nD C. 444.1012 Hz và 811.1012 Hz.
2S D. 367.1012 Hz, 444.1012 Hz và
Dãy chính: 2S – nP 811.1012 Hz.

59
1/3/2022

Lời giải:

§3. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG VÀ MOMEN TỪ v Ví dụ:


CỦA ELECTRON
1. Momen động lượng (qũy đạo)
 không có hướng xác định.
L
có độ lớn xác định: Lz 
θ L
Lz z Lz z

m=+1 m=+2
 L bị lượng tử hoá. + +2

• ℓ = 0, 1, 2,…, (n-1) : số lượng tử quỹ đạo. L +  m=+1
0 m=0 0
L m=0
v Hình chiếu momen qũy
đạo trên phương z:  m=-1
 m=-1 2 m=-2
• m = 0, ±1, ±2,…, ±ℓ : số lượng tử từ.

Lời giải:
BÀI 1: Trong nguyên
tử hiđrô, electron
đang ở trạng thái 3d.

a) Vectơ momen động lượng có thể


có bao nhiêu hình chiếu khác nhau
trên trục z?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
b) Tính góc nhỏ nhất mà vectơ
momen động lượng có thể lập với
trục z?
A. 0o. B. 30o. C. 35o. D. 66o.

60
1/3/2022

b) Độ lớn momen động lượng: 2. Momen từ qũy đạo


Lz z e- c/đ quanh hạt nhân
m=+2  Dòng điện có
+2
 momen từ:
+ m=+1
L
0 m=0
 m=-1
2 m=-2  không có hướng xác định.

có độ lớn xác định:

e
B   9, 27.1024 J T : manheton Bohr
2me


L BÀI 2: Trong nguyên
v Hình chiếu momen từ
quỹ đạo trên phương z: tử hiđrô, electron
đang ở trạng thái 4p.
a) Vectơ momen từ quỹ đạo có mấy
khả năng định hướng trong nửa mặt
 phẳng chứa trục z?

A. 5. B. 3. C. 6. D. vô số.
b) Xác định độ biến thiên về độ lớn của
• m = 0, ±1, ±2,…, ±ℓ : số lượng tử từ. momen từ quỹ đạo của electron, khi nó
chuyển về trạng thái cơ bản.
e A. -13.10-24 J/T. B. -23.10-24 J/T.
B   9, 27.1024 J T : manheton Bohr
2me C. -28.10-24 J/T. D. -32.10-24 J/T.

Lời giải: b) Độ lớn momen từ quỹ đạo:

Với:  B  9, 27.1024 J T : manheton Bohr

61
1/3/2022

3. Hiệu ứng Zeeman thường b) Giải thích:


a) Thí nghiệm:  e- có thêm
•e- có momen từ μ năng lượng phụ:
S N • ngtử đặt trong từ
trường B
B=0 B0
 
Chọn: z//B 
v H/ư Zeeman: Hiện tượng tách vạch quang
phổ khi nguyên tử đặt trong từ trường.
v Năng lượng của e- trong từ trường:
H/ư Zeeman thường
(không kể spin của e-)

H/ư Zeeman dị thường • E: năng lượng của e- không trong


(kể đến spin của e-) từ trường.

• Tần số vạch quang phổ:


BÀI 3: Tập hợp số
lượn g tử nà o sa u
đây cho phép đối
2P m=1 với electron trong
(ℓ=1) m=0 nguyên tử Hydro?
m=-1
•Quy tắc lựa chọn đối A. n = 2, ℓ = -1, m = 0.
với m:
2S B. n = 2, ℓ = 0, m = -1.
(ℓ=0) m=0
B=0 B0 C. n = 2, ℓ = 1, m = -1.
D. n = 3, ℓ = 3, m = 2.

Lời giải: §4. SPIN CỦA ELECTRON


• n = 1, 2, 3,… : số lượng tử chính. Ø Spin: đại lượng đặc trưng cho chuyển động
• ℓ = 0, 1, 2,…, (n-1) : số lượng tử quỹ đạo. nội tại (c/đ riêng) của electron.

• m = 0, ±1, ±2,…, ±ℓ : số lượng tử từ.

62
1/3/2022

1. Các đặc trưng của spin b) Momen từ spin:


a) Momen spin: momen
động lượng riêng của e-:

: số lượng tử spin
(gọi tắt là spin).

v Hình chiếu momen từ spin trên phương z:
v Hình chiếu momen spin trên phương z:

e
B   9, 27.1024 J T : manheton Bohr
số lượng tử từ spin. 2me

2. Trạng thái và năng lượng của electron • Ví dụ:


trong nguyên tử
v Momen động lượng toàn phần:

Độ lớn:

v Khi kể đến spin:


Với: : số lượng tử toàn phần.
• Trạng thái lượng tử  n,  , m , m s
v Hình chiếu momen động  Hàm sóng: ψn mms
lượng toàn phần trên phương z:
• Số trạng thái
• mj = j, j-1, j-2,…, -j. Có (2j+1) ứng với mức có số
số lượng tử từ toàn phần. giá trị mj. lượng tử chính n:

v Tương tác spin - qũy đạo: Tương tác giữa v Kí hiệu trạng thái của e- hóa trị: nxj
momen từ spin và momen từ qũy đạo.
v Kí hiệu mức năng lượng: n2Xj
 e- có thêm năng lượng phụ bổ sung j
Trong đó:
 Năng lượng: Enj  n, , j
• n là số lượng tử chính.

Mỗi mức tách • Số 2 chỉ mức kép (sự tách mức ra làm 2).

thành 2 mức:
ℓ 0 1 2 3 4 …
[trừ mức S (ℓ=0) chỉ có 1 mức] x s p d f g …
3D  Cấu trúc tế vi X S P D F G …
của các mức
3P  năng lượng. 1
3S j= 
Không kể spin Kể đến spin 2

63
1/3/2022

v Các TT lượng tử và mức NL khả dĩ của e - BÀI TẬP ÁP DỤNG


hóa trị trong nguyên tử hiđrô và KL kiềm.
BÀI 1: Trong nguyên tử hiđrô,
n  j TT e- hóa trị Mức năng lượng
electron đang ở trạng thái 2p.
1 0 1/2 1s1/2 12S1/2
Vectơ momen spin của electron có
0 1/2 2s1/2 22S1/2 mấy khả năng định hướng trong
2 1/2 2p1/2 22P1/2
1 nửa mặt phẳng chứa trục z?
3/2 2p3/2 22P3/2
0 1/2 3s1/2 32S1/2 A. 3. B. 2. C. 6. D. vô số.
1/2 3p1/2 32P1/2
1
3/2 3p3/2 32P3/2
3
3/2 3d3/2 32D3/2
2
5/2 3d5/2 32D5/2

Lời giải: 3. Cấu tạo bội của vạch quang phổ


v Điều kiện chuyển mức năng lượng:
1 Mức cao Mức thấp.
2 Các quy tắc lựa chọn:

• Ví dụ 1: Chuyển mức phát xạ: hν = 2S - 3P


32P3/2
3P ν1
32P1/2
hν=2S-3P ν2
2S 22S1/2
Bội 2
Không kể spin Kể đến spin

• Ví dụ 2: Chuyển mức phát xạ: hν = 2P – 3D BÀI 2: Khi electron hóa trị trong
Quy tắc lựa chọn: nguyên tử chuyển từ mức năng
l ượ ng 4D v ề m ứ c 3 P t hì s ố v ạc h
32D5/2 quang phổ có thể quan sát bằng
3D ν1
(ℓ=2) máy quang phổ có độ phân giải cao
32D3/2
hν=2P-3D ν2 là
22P3/2
2P ν3 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(ℓ=1) 22P1/2
Bội 3
Không kể spin Kể đến spin
1
j= 
nX n2Xj 2

64
1/3/2022

Lời giải: §5. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN MENDELEEV


1. Nguyên tắc sắp xếp các electron trong 1
nguyên tử
a) Nguyên lí cực tiểu năng lượng:

Các electron trong


nguyên tử được sắp
xếp theo thứ tự tăng
dần của các mức
năng lượng.

1S<2S<2P<3S<3P<4S<3D<4P<5S<4D<5P…

b) Nguyên lí loại trừ Pauli: 2. Cấu hình electron

Mỗi trạng thái lượng tử xác định bởi 4 số a) Lớp và lớp con:
lượng tử (n, ℓ, m, ms) chỉ có tối đa 1 electron. v Lớp: gồm các e- có cùng n.

1 lớp được chia thành n lớp con.

v Lớp con: gồm các e- có cùng ℓ.

• Số e- tối đa trong 1 lớp con ℓ:

• Số e- tối đa trong 1 lớp n:

K L M BÀI 1: Trong nguyên


Lớp
n=1 n=2 n=3 tử, số electron tối đa
1S 2S 2P 3S 3P 3D trong lớp L có cùng
Lớp con
ℓ=0 ℓ=0 ℓ=1 ℓ=0 ℓ=1 ℓ=2 số lượng tử:
Số e- tối
đ a tr o n g a) m=0
2 2 6 2 6 10
lớp con A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
=2(2ℓ+1)
Số e- tối b) ℓ=1 và ms=-1/2
đ a tr o n g 2 8 18
lớp =2n2 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
b) Cấu hình electron:
c) ℓ=1 và m=0
• 11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1
• 19K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 (vì 4s<3d) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

65
1/3/2022

Lời giải: Chương IX. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


VÀ HẠT CƠ BẢN

NỘI DUNG
§1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
§2. Phóng xạ.
§3. Phản ứng hạt nhân.
§4. Phản ứng phân hạch.
§5. Phản ứng nhiệt hạch.
§6. Các hạt cơ bản.

§1. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 2. Kí hiệu hạt nhân: A


X hoặc A
X hoặc XA
Z
I. CẤU TẠO HẠT NHÂN -e
• A: số khối (số nuclôn)
1. Cấu tạo hạt nhân
• Z: nguyên tử số (số
thứ tự trong BHTTH)

- Hạt nhân cấu tạo prôtôn (p): Qp = +e • : số nơtron


từ các nuclôn: nơtron (n): Qn = 0 • Ví dụ: A = 14 nuclôn
- Hạt nhân mang điện tích dương +Ze (Z là số prôtôn) Hạt nhân Z = 6 prôtôn
14
N = 14 - 6 = 8 nơtrôn
C  Q = +Ze = 6e = 9,6.10-19 C
6
(điện tích hạt nhân)
Số electron = 0 =
1 2 3 4
1 H 1 H 1 H 2 He Nguyên tử C14 trung hòa có 6 electron

3. Đồng vị : là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số 4. Đơn vị khối lượng nguyên tử (kí hiệu là u)
prôtôn Z, nhưng có số nơtron N khác nhau (nên có số - Đơn vị khối lượng nguyên tử có trị số
khối A khác nhau). bằng 1/12 khối lượng đồng vị cacbon 12 C
6

1 2
H H  21 D 3
H  31T
1 1 1 Theo thuyết tương đối, năng lượng: E  m c2
Hiđrô Đơteri Triti
Hiđrô thường Hiđrô nặng Hiđrô siêu nặng
(99,99 %) (0,015 %)
- MeV/c2 cũng được coi là một
- Carbon ( 6 C) có 15 đồng vị, từ 8 C đến 22 C, trong đó đơn vị đo khối lượng hạt nhân.
có 12C và 13C là ổn định. Đồng vị phóng xạ tồn tại lâu nhất
là 14C, có chu kỳ bán rã 5.700 năm.

66
1/3/2022

II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN Lực hạt nhân:
1. Lực hạt nhân: Là lực tương tác giữa các nuclôn trong - là lực hút, có bán kính tác dụng rất ngắn vào khoảng
hạt nhân nguyên tử. 10-15 m.
- có cường độ rất lớn (còn gọi là lực tương tác mạnh) so
với lực điện từ và lực hấp dẫn.

- có tác dụng liên kết các nuclôn


với nhau.

- không phải l ực tĩ nh điện,


không phụ thuộc vào điện tích v Muốn tách các nuclôn ra khỏi hạt nhân, phải tốn năng
của các nuclôn. lượng để thắng lực hạt nhân.

2. Độ hụt khối 3. Năng lượng liên kết


A
+ +
Z X là năng lượng tỏa ra khi các
Z prôtôn N nơtron nuclôn kết hợp thành hạt nhân.
- Theo thuyết tương đối, năng lượng:

• mp: khối lượng prôtôn.


• mn: khối lượng nơtron. (Δm là độ hụt khối)
A
• mX: khối lượng của hạt nhân Z X
+ + mX - Ngược lại: Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành
m0 các nuclôn riêng biệt
Độ hụt khối:

4. Năng lượng liên kết riêng BÀI TẬP ÁP DỤNG


56Fe
là năng lượng
BÀI 1: Cho biết khối lượng nghỉ của
liên kết tính
cho 1 nuclôn. prôtôn, nơtron và êlectron lần lượt
là mp = 938,3 MeV/c 2 , m n = 939,6
εmax = 8,8 MeV/ nuclôn MeV/c2, me = 0,511 MeV/c2. Lấy 1u =
931,5MeV/c 2 . Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân 126C bằng

A. 7,45 MeV/nuclôn.
• ε đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân. B. 7,71 MeV/nuclôn.
• ε càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. C. 7,19 MeV/nuclôn.
• εmax tại lân cận 56Fe (A trung bình: 50-80).
D. 7,96 MeV/nuclôn.

67
1/3/2022

Lời giải: BÀI 2: Giả sử hai hạt nhân B và C có


độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn
của hạt nhân B lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân C thì
A. hạt nhân B bề n vững hơn hạt
nhân C.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân
B lớn hơn năng lượng liên kết của
hạt nhân C.
C. năng lượng liên kết riêng của hai
hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân C bền vững hơn hạt
nhân B.

Lời giải: §2. PHÓNG XẠ


1. Định nghĩa:
- Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững
tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi
thành hạt nhân khác.

2. Đặc tính của quá trình phóng xạ 3. Các loại tia phóng xạ
a) Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân
Có 3 loại tia
b) Có tính tự phát và không điều khiển được phóng xạ:
N0 = 400
c) Là một quá trình ngẫu nhiên N0 = 4
a) Phóng xạ α

b) Phóng xạ β
(β- và )

c) Phóng xạ γ

68
1/3/2022

a) Phóng xạ α ( 42 He) b) Phóng xạ β


v Phóng xạ β-
(electron):
ν : phản nơtrinô.
• Ví dụ:

• Ví dụ:
226
Ra  222
Rn  42 He
196
79 Au  196 0  0

80 Hg  1 e  0 ν
88 86

v Phóng xạ
( ):
ν : nơtrinô.
• Ví dụ:
4 4
2 He  
2 18
F  188 O + +10 e+ + 00 ν
9

c) Phóng xạ γ: Tính chất:

Dấu (*) chỉ trạng thái kích thích của hạt nhân X.

• Ví dụ:

Tia : v ≈ 2.107 m/s, làm ion hóa mạnh, mất năng lượng
rất nhanh. s = vài cm trong không khí (tối đa ~ 8cm) và
chừng vài m trong vật rắn.
Tia : v ≈ c, làm ion hóa môi trường yếu hơn tia  nên đi
được quãng đường dài hơn, tới vài mét trong không khí
và xuyên qua lá nhôm dày cỡ mm.
Ø Lưu ý: Phóng xạ γ thường đi kèm theo px α và β. Tia : v = c, đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì.

4. Định luật phóng xạ v Khối lượng chất phóng xạ còn lại (chưa bị phân rã) sau
v Số hạt nhân còn lại (chưa thời gian t:
bị phân rã) sau thời gian t:

• m0: khối lượng chất px ban đầu.


• N0: số hạt nhân ban đầu. : hằng số
• T: chu kì bán rã. phóng xạ.
v Số hạt nhân đã bị
phân rã sau thời gian t:

69
1/3/2022

5. Độ phóng xạ: Ø Đại lượng đặc trưng cho khả


năng phóng xạ mạnh hay
yếu (H là tốc độ phân rã).

Becquerel
: độ phóng xạ
ban đầu.
• Đơn vị: Bq (becơren)
Thiết bị đo tổng hoạt
1 Bq = 1 phân rã/giây Máy đo độ phóng xạ
độ phóng xạ Alpha,
Beta trong nước điện tử hiện số
1 Ci (curi) = 3,7.1010 Bq Pierre và Marie Curie

6. Đồng vị phóng xạ nhân tạo v ỨNG DỤNG

Nguyên tố X Đồng vị phóng


Nơtron
bình thường xạ của X
- Máy báo cháy hay máy dò khói (ứng dụng px α).
- Máy đo độ dày sản phẩm (ứng dụng px β).
- Phát hiện rò rỉ đường ống ngầm (ứng dụng px β).
- Phương pháp nguyên tử đánh dấu: trộn X với đồng vị
phóng xạ của X: ứng dụng trong y tế PET/PET-CT.
- Điều trị bệnh ung thư bằng xạ trị.
- Chiếu xạ khử trùng dụng cụ y tế và thanh trùng thực
phẩm.
- Định tuổi bằng 14C.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:


BÀI 1(câu 23 tr.341 sách BT): Trong
bình đựng chất phóng xạ có 40 hạt
nhân phóng xạ giống nhau. Sau một
phút thì có 20 hạt nhân bị phân rã.
Hỏi sau một phút tiếp theo thì sẽ có
bao nhiêu hạt nhân tiếp tục bị phân
rã?
A. 5 hạt nhân.
B. 10 hạt nhân.
C. Từ 0 đến 10 hạt nhân.
D. Từ 0 đến 20 hạt nhân.

70
1/3/2022

§3. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và phân loại Xét PƯHN:
A1
Z1 X1 + A2
Z2 X 2  AZ33 X 3 + A4
Z4 X4
Ø PƯHN là mọi quá trình dẫn
đến sự biến đổi hạt nhân (HN). Trước p/ư Sau p/ư
a) Bảo toàn số nuclôn:
Ø 2 loại PƯHN:
(số khối A)
- PƯHN tự phát: xảy ra
khi một HN tự phân rã
và biến thành HN khác
(VD: phóng xạ).
- PƯHN kích thích: xảy
ra khi các HN tương tác b) Bảo toàn điện tích (số Z):
nhau dẫn đến sự tạo
thành các HN khác. c) Bảo toàn động lượng:

d) Bt năng lượng toàn phần (gồm năng lượng nghỉ và động năng): • Lưu ý: Không có đlbt khối lượng nghỉ, động năng, năng
lượng nghỉ, số prôtôn, số nơtron.

• Ki : động năng của các HN Xi


• W là năng Số prôtôn KHÔNG bảo toàn
lượng PƯHN nhưng điện tích vẫn bảo toàn: 79 = 80 + (-1)

• Mối liên hệ giữa động lượng p và động năng K của hạt


có khối lượng m:
• M0 : tổng khối lượng của các HN trước PƯ.
• M : tổng khối lượng của các HN sau PƯ.
Ø Nếu M0 > M (W > 0): p/ư tỏa năng lượng W.
Ø Nếu M0 < M (W < 0): p/ư thu năng lượng |W|.

Lưu ý: Kí hiệu một số hạt đặc biệt:

vW > 0: PƯHN tỏa năng lượng (các HN sinh ra bền


vững hơn các HN ban đầu)
vW < 0: PƯHN thu năng lượng (các HN sinh ra kém
bền hơn các HN ban đầu)

71
1/3/2022

BÀI 1(tương tự câu 60 tr.300 sách BT): Lời giải:


Cho phản ứng hạt nhân:
2
1 H + 63 Li  42 He + X

Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, hêli


trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u;
6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của
nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của
nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1 g hêli
được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 2,1.1010 J. B. 6,2.1011 J.
C. 3,1.1011 J. D. 4,2.1010 J.

§4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - Quá trình phân hạch của X không trực
tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X*
1. Định nghĩa
Phân hạch là PƯ trong đó một HN
nặng (hấp thụ nơtron) vỡ thành hai
HN trung bình (kèm theo một vài
Nơtron nhiệt Trạng thái kích
nơtron phát ra).
(chậm) thích của X
Ví dụ: Ví dụ:

1
0 n  235  236  141
92 U   92 U *   56 Ba 
92
36 Kr  3 01 n 1
0 n  235  236  141
92 U   92 U *   56 Ba 
92
36 Kr  3 01 n

2. Đặc điểm của phản ứng phân hạch 3. Phản ứng phân hạch dây chuyền
1 235 A1 A2
0 n 92 U Z1 X1  Z2 X 2  k  01 n  200 MeV

- Hệ số nhân nơtron (k):


số nơtron trung bình
còn lại sau mỗi phân
hạch.

Ø k < 1: PƯDC không


1 235 A1 A2 xảy ra (tắt nhanh).
0 n 92 U Z1 X1  Z2 X 2  k  01 n  200 MeV
Ø k = 1: xảy ra, điều khiển
- Không biết trước sản phẩm. được (lò PƯHN).
- Năng lượng tỏa ra chủ yếu dưới dạng động năng của Ø k > 1: xảy ra, không điều
các mảnh sản phẩm X1, X2. khiển được (bom nguyên tử).

72
1/3/2022

Ø Khối lượng tới hạn: là khối lượng tối thiểu của chất Sơ đồ p/ư dây chuyền:
phân hạch để PƯPHDC duy trì được.

Little Boy = 100 kg 235U Fat Man = 16 kg 239Pu

4. Nhà máy điện hạt nhân BÀI 1(tương tự câu 68 tr.301 sách BT):
Trong phản ứng dây chuyền của hạt
nhân U235, hệ số nhân nơtron bằng 2.
Trong lần phân hạch thứ nhất có 10
hạt nhân U235 bị phân rã. Tổng số hạt
nhân U235 bị phân rã đến lần phân
hạch thứ 100 là

A. 6,34.1030. B. 3,17.1030.
Ø Để đảm bảo cho k = 1, người ta dùng những
thanh điều khiển chứa bo hay cađimi. C. 12,68.1030. D. 25,35.1030.

Lời giải: §5. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


1. Định nghĩa
PƯNH là PƯ tổng hợp hai hạt nhân rất nhẹ (A≤10)
thành một hạt nhân nặng hơn.

2
Ví dụ: 1 H + 31 H  24 He + 01 n  17, 6 MeV

73
1/3/2022

2. Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra: 3. Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ và trên Trái Đất
ü Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (khoảng 107 ÷ v Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của
108 K hay 50 ÷ 100 triệu độ). Mặt Trời và hầu hết các sao.
ü Mật độ hạt nhân phải đủ lớn.
duy trì nhiệt độ cao
.

v Trên Trái Đất: PƯNH dưới dạng không kiểm soát


được: bom nhiệt hạch (còn gọi là bom hiđrô hay bom
khinh khí).

• Lưu ý: Phóng xạ, p/ư phân hạch, §6. CÁC HẠT CƠ BẢN
nhiệt hạch là các p/ư tỏa năng lượng. 1. Khái niệm
226 222
v Hạt cơ bản (hay hạt sơ cấp): là các hạt hạ nguyên
88 Ra  86 Rn  42 He tử không có các cấu trúc phụ, không được cấu tạo từ những
+ 4, 86 MeV hạt khác.

2
1 H + 31 H  24 He + 01 n + 17, 6 MeV

1
v Hạt cơ bản: được coi là tồn tại như một hạt nguyên vẹn,
0 n  235 141
92 U  56 Ba 
92
36 Kr  3 01 n + 210 MeV đồng nhất, không thể tách thành các phần nhỏ hơn.

v Hạt cơ bản bao gồm: Các loại "hạt vật chất" và 2. Tương tác của các hạt sơ cấp: 4 loại tương tác
"hạt phản vật chất" thuộc họ fermion (quark, lepton, phản
quark và phản lepton), "các hạt lực" làm trung gian tương
tác giữa các hạt fermion thuộc họ hạt boson (gauge photon
bosons và Higgs boson). gluon

v Một hạt chứa hai


hoặc nhiều hạt cơ Ø Tương tác mạnh: Ø Tương tác điện từ: giữa
b ản l à m ột h ạt t ổ giữa các hạt nuclôn... các hạt mang điện...
hợ p (V D : p rôt ô n ,
nơtron,...). W boson
và Z boson
graviton ???
Ø Tương tác yếu: giữa Ø Tương tác hấp dẫn: giữa
các hạt trong phân rã β. các hạt có khối lượng.

74
1/3/2022

3. Phản hạt: Phản hạt của một hạt là hạt có cùng khối v Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo
lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất từ những phản hạt như phản electron, phản proton,
vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.. phản neutron,...

Hạt và phản Cùng khối lượng, thời gian sống, spin.


hạt có: Điện tích, momen từ,… bằng về trị số,
nhưng trái dấu.
Hạt X Phản hạt X
e- e+
p p Ø Theo lý thuyết, nếu phản vật chất gặp vật chất thì sẽ
nổ tung.
n n
γ  γ
πo      πo

4. Phân loại hạt theo khối lượng 5. Các hạt quac (quark)

a) Photon γ: mγ=0 v Quark là một loại hạt sơ


cấp và là thành phần cơ
c=3.108 m/s bản của vật chất.

s=1
Tên Kí hiệu Điện tích Spin
b) Lepton: gồm các hạt nhẹ: e-, μ τ
-, -, và các up (lên) u +2e/3 1/2
νe, νμ, ντ. down (xuống) d -e/3 1/2
Mezon
(trung gian) strange (lạ) s -e/3 1/2
c) Hađrôn: charm (duyên) c +2e/3 1/2
(mạnh) Nuclon (p, n)
Barion bottom (đáy) b -e/3 1/2
(nặng) Hiperon top (đỉnh) t +2e/3 1/2

v Thành phần quac của một số hạt

proton (uud)

- Các quark kết hợp với nhau tạo nên


các hạt tổ hợp còn gọi là các hadron. nơtron (udd)

75
1/3/2022

So sánh kích thước các hạt BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1(câu 33 tr.363 sách BT): Hạt
nào sau đây không phải là leptôn?

A. Pôzitron.
B. Nơtrinô.
C. Prôtôn.
D. Êlectron.

BÀI 1: Một khung dây dẫn nằm


ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ
trong 1 từ trường đều B như hình vẽ.
Các đường sức từ // với mặt phẳng
khung dây. Suất điện động cảm ứng
xuất hiện khi

A. Cho B tăng.
B. Cho B giảm.
C. Quay khung xung quanh 1 trục
không // với B.
D. Di chuyển khung trong mặt
phẳng của nó.

Lời giải:
BÀI 2: Chiếu 1 chùm sáng song song,
bước sóng λ=0,5m vuông góc với màn
chắn có lỗ tròn đường kính 1mm. Điểm
M trên trục lỗ, sau lỗ và cách lỗ 10cm.
Để M là điểm tối nhất, cần phải dịch
chuyển M dọc theo trục của lỗ như thế
nào?

A. xa thêm 15 cm.
B. xa thêm 25 cm.
C. lại gần 15 cm.
D. lại gần 25 cm.

76
1/3/2022

BÀI 3: Tại điểm O trong môi trường Lời giải:


đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2
nguồn âm điểm, giống nhau với công
suất phát âm không đổi. Tại điểm A có
mức cường độ âm 10 dB. Để tại điểm
M trên đoạn OA (với OM = OA/10) có
mức cường độ âm là 40 dB thì số
nguồn âm giống các nguồn âm trên
cần đặt thêm tại O bằng bao nhiêu? Bỏ
qua sự giao thoa giữa các nguồn âm.
A. 18. B. 27.
C. 17. D. 20.

Bài 4: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một
phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời BÀI 5: Chiếu 1 chùm sáng đ ơn sắc
điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ
đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ song song, bước sóng λ=0,6m đến
cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. đập vuông góc với 1 khe hẹp có bề
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. rộng b=0,5mm. Sau khe đặt một thấu
C. độ lớn bằng 0.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. kính hội tụ tiêu cự f=1m. Màn qs đặt
tại mặt phẳng tiêu của thấu kính. Độ
Lời giải
rộng của cực đại trung tâm là

A. 1,2 mm. B. 2,4 mm.

C. 3,6 mm. D. 4,8 mm.

Lời giải: BÀI 6: Một thanh dẫn điện dài 1m


quay đều với tần số 1 vòng/s
quanh trục Δ đi qua một đầu
thanh và vuông góc với thanh,
trong từ trường đều B=0,2T. Trục
quay Δ vuông góc với các đường
cảm ứng từ. Độ lớn hiệu điện thế
giữa hai đầu thanh là

A. 0 V. B. 0,1 V.
C. 0,314 mV. D. 0,628 V.

77
1/3/2022

Lời giải: N BÀI 7: Chiếu chùm as // gồm 2


ℓ b/s λ1=0,6m và λ2=0,45m
M dφ vuông góc với 1 cách tử có chu kỳ
Δ d=3,6m. Theo phương nhiễu xạ φ,
B người ta thấy có 2 vạch quang phổ
bậc bé nhất của 2 bước sóng
trùng nhau. Xác định φ?

A. φ=15o.
B. φ=30o.
C. φ=45o.
D. φ=60o.

Lời giải:
BÀI 8: Một thiết bị phát ra âm có tần
số f=2376Hz về phía một ô tô đang
chuyển động lại gần thì thu được âm
phản xạ từ ô tô có tần số f’=2520Hz.
Tốc độ truyền âm trong không khí
340m/s. Tốc độ của ô tô là

A. 36 km/h B. 45 km/h

C. 54 km/h D. 10 km/h

phát: f
BÀI 9: Trong thieá t bò cho vaâ n troø n
Newton, ñaët trong khoâng khí, baùn kính
thu: f’
maët cong thaáu kính R = 20 m, baùn kính
chu vi thaáu kính r0 = 4,5 cm, böôùc soùng
aù n h saù n g tôù i  = 0,6 m. Toå n g soá vaâ n
saùng quan saùt ñöôïc laø:

A. 168. B. 169.
C. 170. D. 167.

78
1/3/2022

Lời giải: C BÀI 10: Một khung dây điện phẳng


hình vuông, tạo bởi dây đồng, có tiết
diện Std=1 mm2, điện trở suất
r0 ρ=1,71.10-8 Ωm đặt trong một từ
trường biến thiên theo quy luật
rk B=B0sinωt (T). Cho B0= 0,01 T, chu kỳ
O biến thiên của cảm ứng từ là 0,02 s,
diện tích của khung là S=25 cm 2. Mặt
phẳng của khung vuông góc với đường
sức từ trường.
a)Tìm giá trị cực đại của
từ thông gửi qua khung.
b)Tìm cường độ dòng điện
cực đại chạy trong khung .

Lời giải: BÀI 11: Chiếu as đơn sắc bước sóng λ


vào 1 lỗ tròn có bán kính r thay đổi
được. Nguồn sáng điểm cách lỗ tròn
a
1m. Sau lỗ tròn 1m có đặt 1 màn quan
sát. Người ta thay đổi rất chậm r và
quan sát tâm hình nhiễu xạ. Khi tâm
I
hình nhiễu xạ là sáng thì bán kính của
lỗ là 0,5mm và khi tâm hình nhiễu xạ
sáng trở lại lần thứ hai thì bán kính
của lỗ là 0,5 3 mm. Bước sóng λ bằng

A. 0,4m. B. 0,45m.
C. 0,5m. D. 0,6m.

Lời giải: BÀI 12: Một thanh dẫn điện có chiều


dài ℓ chuyển động với vận tốc v
không đổi // với 1 dây dẫn thẳng dài
có dòng điện I chạy qua. Đầu thanh
cách dây dẫn 1 khoảng d.
Độ lớn suất điện động
cảm ứng sinh ra giữa
hai đầu của thanh là
0 μ vI   μ 0 vI 
A. ec  2 ln  1 + d  B. ec  ln
  2 d
μ 0 vI   μ vI 
C. ec  ln  1 +  D. ec  0 ln
4  d 4 d

79
1/3/2022

Lời giải:
dS BÀI 13: Chiếu 1 chùm as trắng có bước
+B
sóng λ từ 0,38m đến 0,76m thẳng
r v.t góc với 1 lỗ tròn có bán kính r=1mm.
Sau lỗ tròn đặt 1 màn quan sát thẳng
dr ℓ góc với trục của lỗ cách lỗ 0,8m. Hỏi lỗ
tròn có thể chứa một số nguyên đới
cầu Fresnel của bao nhiêu bức xạ?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Lời giải: BÀI 14: Ống dây có L = 53 mH và


R = 0,37 Ω mắc với pin có suất
điện động E và điện trở trong
không đáng kể, thông qua một
khóa K. Sau khi đóng khóa K bao
lâu thì cường độ dòng điện trong
mạch bằng nửa giá trị cân bằng
cuối cùng?
A. 10 ms. B. 50 ms.
C. 250 ms. D. 100 ms.

Lời giải:
BÀI 15: Một cách tử nx có chu kỳ
d=7,2m và bề rộng mỗi khe
b = 1 , 2 m đ ư ợ c c h iế u b ằ n g c h ù m
sáng đơn sắc thẳng góc với mặt cách
tử. Số cực đại chính nằm giữa 2 cực
tiểu chính đầu tiên (bậc 1) là

A. 7.
B. 9.
C. 11.
D. 13.

80
1/3/2022

Lời giải:
BÀI 16: Một cách tử nhiễu xạ có
chu kỳ d=6  m, bề rộng mỗi khe
b=1,2 m. Ánh sáng đơn sắc bước
sóng λ=0,6m chiếu thẳng góc với
mặt cách tử. Số cực đại chính tối
đa cho bởi cách tử là

A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 21.

Lời giải:
BÀI 17: Chiếu 1 chùm as trắng //
có b/s λ=0,38m → 0,76m thẳng
góc với 1 cách tử có chu kỳ d=4m.
Tại vị trí ứng vớ i góc n h iễu xạ
φ=30 o trên màn qs, số các vạch
sáng cực đại chính trùng nhau là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.

Lời giải: BÀI 18: Một ống dây solenoid thẳng dài
có bán kính tiết diện R được đặt trong
không khí. Cảm ứng từ bên trong ống
dây biến đổi theo thời gian t theo quy
luật: B = α.t 2 , với α là hằng số dương.
Cho ε0 là hằng số điện. Tìm độ lớn mật
độ dòng điện dịch tại điểm cách trục
ống dây một khoảng r (với r < R).

81
1/3/2022

R BÀI 19: Trong hình nhiễu xạ qua 5


khe hẹp có d=5b (b là bề rộng mỗi
 khe, d là khoảng cách giữa 2 khe
B (C) E
(C) r d liên tiếp), số cực đại chính nằm giữa
2 cực tiểu chính (liên tiếp, ở cùng 1
phía) và số cực đại phụ giữa 2 cực
đại chính kế tiếp lần lượt là

A. 4 và 3.
B. 5 và 3.
C. 4 và 4.
D. 5 và 4.

Lời giải: BÀI 20: Trong hình nhiễu xạ qua 5


khe hẹp có bề rộng mỗi khe b =
1,4 m và khoảng cách giữa hai
khe liên tiếp d = 7 m. Số cực tiểu
phụ nằm giữa hai cực tiểu chính
(liên tiếp, ở cùng một phía) là:

A. 9.
B. 12.
C. 16.
D. 18.

v Nhiễu xạ qua N khe: Lời giải:

Cực đại ảnh Cực đại chính


nx qua 1 khe

Cực tiểu chính


(ctiểu nx) Cực đại phụ

Cực tiểu phụ

82
1/3/2022

BÀI 21: Lời giải:

BÀI 22: Giữa nguồn sáng điểm đơn sắc Lời giải:
và điểm quan sát M, người ta đặt 1
màn chắn có khoét 1 lỗ tròn. Thay đổi
rất chậm kích thước của lỗ tròn và
quan sát cường độ sáng tại M. Ban đầu,
người ta thấy M sáng nhất, sau đó M
tối rồi trở lại sáng. Lúc đó, bán kính lỗ
tròn đã…

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần.

C. giảm 3 lần. D. tăng 3 lần.

ÔN TẬP THI CUỐI KỲ


Caâ u 1(câu 50 tr.297 sách BT):
Duøng maùy ñeám xung ñeå ño chu kyø baùn
raõ cuûa moät chaát phoùng xaï. Choïn t = 0 laø
luùc baét ñaàu ño. Vaøo thôøi ñieåm t1 = 4 giôø,
ngöôøi ta ño ñöôïc n1 xung. Vaøo thôøi ñieåm
t 2 = 2t 1 ngöôø i ta ño ñöôïc n 2 xung; n 2 =
1,25n1. Chu kyø baùn raõ T baèng:

A. 2 giôø B. 4 giôø
C. 6 giôø D. 8giôø

83
1/3/2022

Lời giải: BÀI 2(câu 38 tr.396 sách BT): Sợi dây


vônfram 1 có đường kính 50 μm được
mắc song song với sợi dây vônfram 2
có cùng chiều dài. Chúng được đốt
nóng trong chân không, sợi 1 có nhiệt
độ 1227oC, sợi 2 – 1727oC. Giả sử rằng
ở trạng thái cân bằng, tất cả nhiệt do
dây phát ra đều ở dạng bức xạ. Tìm
đường kính của dây 2.

A. 158 m. B. 196 m.

C. 67 m. D. 16 m.

Lời giải: BÀI 3(câu 73 tr.303 sách BT): Chu


kỳ bán rã của các hạt pion là
1,8.10-8 s. Chùm hạt pion, từ một
nguồn, được phát ra với vận tốc
0,8c, trong đó c = 3.10 8 m/s là
vận tốc ánh sáng trong chân
không. Sau quãng đường dài bao
n hiêu th ì mộ t nử a số hạ t pion
trong chùm bị phân rã?
A. 3,52 m. B. 4,32 m.
C. 7,2 m. D. 10,2 m.

Lời giải: BÀI 4 (câu 6 tr.357 sách BT): Chọn phát


biểu sai:
A. Độ lớn của momen quỹ đạo L và hình
chiếu L z của nó lên phương Oz bất kỳ bị
lượng tử hóa.
B. Spin là một khái niệm thuần túy lượng tử
(nghĩa là không có sự tương tự trong vật lý
cổ điển).
C. Trong nguyên tử kim loại kiềm, khi chưa
tính đến spin của electron ta có 5 chuyển dời
được phép giữa các trạng thái với các số
lượng tử chính n=3 và n=2.
D. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử Hydro
có thể phát ra ứng với sự nhảy của nguyên
tử từ mức En với n =  về mức E1.

84
1/3/2022

Lời giải: BÀI 5(câu 26 tr.342 sách BT): Một vi


hạt chuyển động theo phương Ox
trong hố thế cao vô hạn, bề rộng a.
Khi hạt ở mức năng lượng E n , mật độ
xác suất tìm hạt đạt giá trị cực tiểu tại
vị trí x (0≤x≤a) thỏa mãn điều kiện
nào sau đây? Biết k  N.

a ka
A. x  (2k + 1) . B. x  .
2n 2n
ka a
C. x  . D. x  (2k + 1) .
n n

Lời giải: B ÀI 6( câu 46 tr. 296 sá ch B T) :


Năng lượng liên kết trung bình
trên một nucleon đối với hạt nhân
16 O là 7,97 MeV, đối với hạt nhân
17 O là 7,75 MeV. Năng lượng cần

thiết để tách một nucleon ra khỏi


hạt nhân 17O là
A. 0,22 MeV
B. 3,52 MeV
C. 4,23 MeV
D. 7,75 MeV

Lời giải:
BÀI 7(câu 17 tr.370 sách BT): Một
electron bị nhốt trong giếng thế 1
chiều sâu vô hạn, bề rộng 0,5 nm
ở trạng thái cơ bản. Hỏi electron
phải hấp thụ 1 năng lượng bằng
bao nhiêu để nó nhảy lên trạng
thái kích thích thứ ba?
A. 12,1 eV. B. 22,6 eV.

C. 90,4 eV. D. 36,2 eV.

85
1/3/2022

Lời giải: BÀI 8(câu 11 tr.389 sách BT): Trong


nguyên tử hiđrô, electron đang ở trạng
thái 4d.
a) Vectơ momen động lượng có mấy khả
năng định hướng trong không gian?

A. 7. B. 3. C. 5. D. vô số.
b) Xác định độ biến thiên về độ lớn
của momen động lượng của electron,
khi nó chuyển về t/thái 2p.

A.  B. 2
C. 6 D. 2 

Lời giải: BÀI 9(câu 17 tr.380 sách BT): Chọn phát


biểu đúng:
A. Theo giả thuyết De-Broglie, mọi vi hạt
bất kỳ đều liên hợp với một sóng phẳng
đơn sắc.
B. Tính chất xác suất của hàm sóng chỉ được
xét cho một tập hợp các vi hạt, mà không
được xét cho từng hạt riêng lẻ.
C. Hàm sóng  là một đại lượng có ý nghĩa
vật lý.
D. Lưỡng tính sóng hạt của các vi hạt không
mâu thuẩn với hệ thức bất định của
Heisenberg.

Lời giải:
BÀI 10(câu 4 tr.378 sách BT): Tìm
bước sóng của các bức xạ phát ra
khi nguyên tử Na chuyển từ trạng
thái 4s về trạng thái 3s. Cho biết
các số bổ chính Rydberg đối với
n gu yê n t ử N a l à ∆ s =- 1 ,3 7 3 v à
∆p=-0,883.
A. 0,392 μm.
B. 0,392 μm và 0,591 μm.
C. 0,591 μm và 1,167 μm.
D. 0,392 μm, 0,591 μm và 1,167 μm.

86
1/3/2022

Lời giải:
BÀI 11 (tương tự câu
14 tr.339 và câu 40 • Xác suất tìm hạt trong
tr.396 sách BT): miền 3≤x≤5:
Hàm sóng của 1 hạt
chuyển động 1 chiều
được biểu diễn bằng
đồ thị như hình vẽ.
Biết ψ(x)=0 với x≤0
và x≥5. Xác suất tìm
hạt trong miền 3≤x≤5

A. 13/16. B. 1/2.
C. 1/4. D. 5/8.

Lời giải:
BÀI 12 (tương tự câu 10 tr.358 sách
BT): Xác định bậc suy biến của mức
M trong nguyên tử hiđrô khi kể đến
spin.

A. 3. B. 9. C. 6. D. 18.

Lời giải:
BÀI 13 (câu 36 tr.375 sách BT) : Một v0=0
nguyên tử hiđrô ban đầu đang
đứng yên ở trạng thái kích thích v M c
thứ nhất. Khi phát ra phôtôn để
trở về trạng thái cơ bản thì E: năng lượng
nguyên tử bị giật lùi. Tốc độ giật photon
lùi của nguyên tử có giá trị gần
M=1,673.10-27 kg
giá trị nào nhất sau đây?
E1=-13,6 eV
E2=-3,4 eV
A. 3,72 m/s. B. 2,27 m/s.
C. 3,27 m/s. D. 2,72 m/s.

87
1/3/2022

BÀI 14(câu 5 tr.337 sách BT): Doraemon là Lời giải:


bộ truyện tranh đến từ Nhật Bản của tác giả
Fujiko Fujio được sáng tác từ năm 1969 với
mục đích ban đầu dành cho lứa tuổi thiếu
nhi. Trong một chuyến du hành vượt thời
gian, Doraemon và Nobita đã dùng cỗ máy
thời gian chuyển động thẳng đều với tốc độ
v = 0,8c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân
không) đối với Trái Đất. Sau 12 phút (tính
bằng đồng hồ mà Nobita mang theo), đồng
hồ này chạy chậm hơn đồn g hồ gắn với
những người bạn (Shizuka, Jaian, Suneo)
đang đứng trên Trái Đất là
A. 4,8 min. B. 8 min.
C. 7,2 min. D. 20 min.

Lời giải:
BÀI 15(tương tự câu 28 tr.352 và
câu 29 tr.394 sách BT): Một vi hạt
chuyển động trong giếng thế 1
chiều sâu vô hạn, bề rộng a. Khi
hạt ở trạng thái kích thích thứ
nhấ t thì xác su ất tìm thấ y hạt
trong đoạn [0, a/3] là

A. 0,195. B. 0,333.

C. 0,264. D. 0,402.

Lời giải:
BÀI 16(câu 32 tr.384 sách BT):
Trong một phân tích quang phổ
phát xạ của một đám nguyên tử
hydro, người ta thấy có ba vạch
màu. Quang phổ phát xạ trên có
tối đa bao nhiêu vạch?

A. 3. B. 5.
C. 10. D. 15.

88
1/3/2022

BÀI 17(câu 6 tr.337 sách BT): Biết Lời giải:


rằn g tro ng hiệu ứn g Com pton ,
bước sóng của phôtôn tán xạ gấp
đôi bước sóng của phôtôn tới, còn
phôtôn tán xạ và êlectron bay ra
theo các phương vuông góc với
nh au . Xác địn h gó c bay ra củ a
êlectron (so với hướng của phôtôn
tới).
A. 60o. B. 30o.
C. 45o. D. 50o.

Lời giải: C
BÀI 18(câu 24 tr.382 sách BT): Một
tam giác đều đứng yên có chiều dài
AC
mỗi cạnh là ℓ 0 . Trong hqc K chuyển
động với tốc độ không đổi v=ηc (với AC/ /
η<1, c là tốc độ ánh sáng trong chân A H B
không) đối với tam giác và dọc theo v
một trong các cạnh của nó, thì chu vi
của tam giác là

A. P = 3 0 B. P =  0  4 - η2 + 1 - η2 
C. P = 3 0 1 - η2 
D. P =  0 2 + 1 - η
2

Lời giải:
BÀI 19(câu 2 tr.366 sách BT): Hai
hạt chuyển động cùng chiều dọc
theo một đường thẳng với các tốc
độ v 1 =0,7c và v 2 =0,5c đối với
phòng thí nghiệm. Trong hqc gắn
với hạt 2 thì tốc độ của hạt 1 là

A. 0,2c. B. 0,31c.

C. 0,89c. D. c.

89
1/3/2022

BÀI 20(câu 19 tr.177 sách BT): Một Lời giải:


electron được tăng tốc bởi một lực
không đổi đến vận tốc gần bằng vận
tốc ánh sáng. Kết luận nào sau đây
không đúng?
A. Năng lượng của hạt tăng liên tục.
B. Động lượng của hạt tăng nhanh
dần đều.
C. Vận tốc của hạt càng gần đến c
nhưng không bằng c.
D. Hạt được tăng tốc với gia tốc
không đổi.

Lời giải:
BÀI 21(câu 29 tr.363 sách BT):
Một vi hạt chuyển động dọc theo
trục Ox trong đoạn [0, a]. Hàm
sóng của nó có dạng:
ψ(x)  A.e  ik x
trong đó A và k là các hằng số.
Tính xác suất tìm thấy hạt trong
phạm vi từ a/6 đến a/2.
A. 2/3. B. 1/3.
C. a/3. D. 2a/3.

BÀI 22(tương tự câu 21 tr.351 sách Lời giải:


BT): Một vi hạt khối lượng m, chuyển
động theo phương Ox trong hố thế cao
v ô h ạn , b ề r ộn g a . V i hạ t c ó n ă n g
lượng E=2π 2 ħ 2 /ma 2 sẽ ở trạng thái
được xác định bởi hàm sóng nào sau
đây?

2 2π x a 2π x
A. ψ(x)  sin B. ψ(x)  sin
a a 2 a
2 4π x a 4π x
C. ψ(x)  sin D. ψ(x)  sin
a a 2 a

90
1/3/2022

BÀI 23(tương tự câu 64 tr.300 sách Lời giải:


7
BT): Bắn một prôtôn vào hạt 3 Li
nhân 
đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt p He(1) M
nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc
độ và theo các phương hợp với phương 60o 
tới của prôtôn các góc bằng nhau là O pp
60o N
600 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân

tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. p He(2)
Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ
độ của hạt nhân X là

A.
1 B.
1 C. 2. D. 4.
2 4

Lời giải:
BÀI 24(tương tự câu 34 tr.353
sách BT): Hai hạt chuyển động
ngược chiều dọc theo một đường
thẳng với các tốc độ v 1 =0,7c và
v2=0,5c đối với phòng thí nghiệm.
Tốc độ ra xa nhau của hai hạt là

A. 0,2c. B. 0,31c.

C. 0,89c. D. 1,2c.

BÀI 25(tương tự câu 23 tr.341 Lời giải:

sách BT): Chu kì bán rã của C14 là


5,60.103 năm. Hỏi trong số ba hạt
nhân C 14 sau 8,40.10 3 năm sẽ có
bao nhiêu hạt nhân bị phân rã?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Một giá trị bất kì trong bốn
giá trị 0, 1, 2, 3.

91
1/3/2022

BÀI 26(tương tự câu 6 tr.388 sách Lời giải:


BT) : Người quan sát trong hqc O
phát hiện 2 sự kiện riêng rẽ xảy ra
trên trục x ở điểm x1 tại thời điểm t1
và điểm x2 tại thời điểm t2 với
x2 – x1 = 600m và t1 – t2 = 8.10-7s.
Tìm vận tốc v của hqc O’ c/động dọc
theo trục x của hệ O sao cho người
quan sát đứng trong hệ O’ thấy 2 sự
kiện đó xảy ra đồng thời.
A. v=-0,6c. B. v=0,4c.
C. v=-0,4c. D. v=0,8c.

Lời giải:
BÀI 27(tương tự câu 23 tr.392
sách BT): Trong nguyên tử hiđrô,
electron đang ở trạng thái 1s thì
hấp thụ 1 năng lượng 12,75eV.
Hỏi nó có thể chuyển lên trạng
t h á i đ ư ợ c b iể u d iễ n b ằn g h à m
sóng nào sau đây?

A. ψ400. B. ψ310.

C. ψ410. D. ψ420.

BÀI 28(câu 25 tr.362 sách BT): Chọn BÀI 29(câu 6 tr.357 sách BT): Chọn phát
phát biểu sai: biểu đúng:
A. Vật đen tuyệt đối là vật có hệ số hấp A. Cấu trúc tinh tế của các vạch quang phổ
thụ đơn sắc bằng 1 với mọi tần số và là do tương tác spin-quĩ đạo.
nhiệt độ. B. Qúa trình biến đổi hạt nhân phụ thuộc
B. Một vật muốn phát ra một bức xạ  mạnh vào các điều kiện bên ngoài.
nào đó thì nó phải hấp thụ được bức xạ C. Trong các phản ứng hạt nhân, spin của hệ
đó và vật đen tuyệt đối ở cùng nhiệt độ trước phản ứng bao giờ cũng lớn hơn sau
với nó phải phát ra được bức xạ đó. phản ứng.
C. Vật đen tuyệt đối là vật chỉ hấp thụ mà D. Trong hai hạt nhân, hạt nhân nào có
không phát xạ. năng lượng riêng kết riêng lớn hơn sẽ kém
D. Hiệu ứng Compton là sự tán xạ của bền hơn.
photon lên electron tự do.

92
1/3/2022

BÀI 30 (tương tự câu 64 tr.210 sách Lời giải:


BT): Khi chiếu một bức xạ có λ1 = 0,3 μm
vào catôt của một tế bào quang điện thì
xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu
điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào
giữa anôt và catôt của tế bào quang điện
trên một hiệu điện thế U A K = −2 V và
chiếu vào catôt một bức xạ khác có λ 2 =
0,15 μm thì động năng cực đại của
êlectron quang điện ngay trước khi tới
anôt bằng
A. 3,425.10−19J. B. 9,825.10−19J.
C. 1,325.10−18J. D. 6,625.10−19J.

BÀI 31(tương tự câu 57 tr.207 sách BT): Khi Lời giải:


truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có λ1
= 720 nm, ánh sáng tím có λ2 = 400 nm. Cho
hai ánh sáng này truyền trong một môi
trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối
của môi trường đó đối với hai ánh sáng này
lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền
trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng
lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 so với
năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 bằng

A. 1206/665. B. 5/9.
C. 665/1206. D. 9/5.

BÀI 32(câu 16 tr.359 sách BT): Lời giải:


Trong hiệu ứng Compton, bước sóng
của photon tới bằng bước sóng
Compton, còn góc tán xạ bằng một
nửa góc tán xạ khi động năng của
electron bắn ra đạt giá trị cực đại. 
pe
Xác định góc bay ra của e (so với
hướng bay tới của photon). 
φ pp
θ
A. 26,6o. B. 30o.

pp
C. 45o. D. 0o.

93
1/3/2022

BÀI 33: Một hạt nhân của chất Lời giải:


phóng xạ A đang đứng yên thì phân
rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB,
m C lần lượt là khối lượng nghỉ của
các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh
sáng trong chân không. Quá trình
phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q.
Biểu thức nào sau đây đúng?
Q
A. m A  m B  m C B. m A  m B  m C  c2
Q Q
C. m A  m B  m C  D. m A   m B  mC
c2 c2

BÀI 34: Biết khối lượng của hạt Lời giải:


nhân 23592U là 234,99u, của prôtôn
là 1,0073u và củ a nơtron là
1 , 0 0 8 7 u . N ă n g l ư ợ n g l i ê n kế t
riêng của hạt nhân 23592U là

A. 7,95 MeV/nuclôn.
B. 6,73 MeV/nuclôn.
C. 8,71 MeV/nuclôn.
D. 7,63 MeV/nuclôn.

BÀI 35: Hạt nhân có độ hụt khối Lời giải:


càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn.
B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng
lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng
nhỏ.

94
1/3/2022


BÀI 3 6( câu 6 tr .35 7 s ách BT) : Lời giải: pe
Trong hiệu ứng Compton, phần 
năng lượng mà photon truyền cho φ pp
electron đạt giá trị cực đại. Xác θ
định góc bay ra của e (so với 
hướng bay tới của photon). pp

A. 26,6o. B. 90o.

C. 45o. D. 0o.

BÀI 37(tương tự câu 54 tr.266 sách Lời giải:


BT): Một đám nguyên tử hiđrô đang ở
trạng thái kích thích thứ nhất. Kích
thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo
electron tăng 9 lần. Tìm tỉ số bước
sóng nhìn thấy nhỏ nhất và bước sóng
hồng ngoại lớn nhất mà đám nguyên
tử này có thể phát ra?

A. 7/32. B. 3/8.

C. 7/20. D. 11/200.

BÀI 38(câu 6 tr.357 sách BT): Khi nói BÀI 39(câu 6 tr.357 sách BT): Xét hai phản
về hạt sơ cấp, phát biểu nào sau đây ứng
đúng? 1. 238 234 4 238 237 1
92 U  90 Th + 2 He; 2. 92 U  91 Pa + 1 H

Cho khối lượng h/nhân 238U = 238,05079u,


234Th = 234,04363u, 4He = 4,00260u,
A. Tập hợp các mêzôn và các barion có 237
Pa = 237,05121u, 1H = 1,00783u,
tên chung là các hađrôn.
với 1u = 931,5 MeV/c2. Phát biểu nào dưới
B. Phân tử, nguyên tử là những hạt sơ đây là đúng?
cấp. A. Phản ứng 1 xảy ra tự phát.
C. Prôtôn là hạt sơ cấp có phản hạt là B. Phản ứng 2 xảy ra tự phát.
nơtron. C. Cả hai phản ứng đều tự phát.
D. Nơtrinô là hạt sơ cấp có khối lượng D. Cả hai phản ứng không thể xảy ra tự
nghỉ bằng khối lượng nghỉ của êlectron. phát.

95
1/3/2022

Lời giải:
BÀI 40(câu 6 tr.357 sách BT): Xác
định bước sóng lớn nhất và nhỏ
nhất của vạch quang phổ trong
d ãy h ồ n g n go ạ i t h ứ n h ấ t ( d ã y
Paschen) của nguyên tử hiđrô.

Lời giải: BÀI 41: Phát biểu nào sau đây sai về
phản ứng nhiệt hạch:
A. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp
của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành
hạt nhân nặng hơn.
B. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc
năng lượng của mặt trời.
C. Với cùng khối lượng nhiên liệu thì
phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng
lượng hơn phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch rất dễ xảy ra
do các hạt tham gia phản ứng đều
rất nhẹ.

BÀI 42(câu 6 tr.357 sách BT): Lời giải:

96
1/3/2022

BÀI 43(câu 6 tr.357 sách BT): Cho Lời giải:


phản ứng:
3
1T + 21 D  42 He + X.

Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt


nhân D, hạt nhân He lần lượt là
0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u
và 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng toả
ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV. B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV. D. 15,017 MeV.

BÀI 44: Giả sử trong một p/ứng Lời giải:


hạt nhân, tổng khối lượng của các
hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng
khối lượng của các hạt sau phản
ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân
này

A. tỏa năng lượng 1,863 MeV.


B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV.
D. thu năng lượng 18,63 MeV.

Lời giải:
BÀI 45 (tương tự câu 6C tr.357 sách
BT): Trong nguyên tử kim loại kiềm, khi
tính đến spin của electron thì số chuyển
dời tối đa được phép giữa các trạng thái
với các số lượng tử chính n=3 và n=2 là

A. 7. B. 3. C. 5. D. 1.

97

You might also like