You are on page 1of 19

TRƯỜNG: THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: LÝ – HÓA (MÔN HÓA) Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC


(Năm học 2022 - 2023)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Học sinh:
- Khối: Số lớp: 44 Số học sinh:
- Khối: 10 - Số lớp: 15 - có 5 lớp không học hoá: C1, c2, c4, c6, c8.
- Khối: 11 - Số lớp: 15
- Khối: 12 - Số lớp: 14
2. Đội ngũ

TT Họ và tên Trình độ đào Mức đạt chuẩn nghề nghiệp Dự kiến phân công nhiệm vụ
tạo;chuyên ngành giáo viên (Giảng dạy/kiêm nhiệm)
(Cao đẳng/Đại học/ (Tốt/ Khá/Đạt/Chưa đạt)
Trên đại học)

1 Lê Thị Lan Thạc sỹ Tốt Giảng dạy

2 Hoàng Đình Hùng Thạc sỹ Tốt Giảng dạy

3 Trần Thị Quỳnh Anh Thạc sỹ Tốt Giảng dạy

4 Phan Thị Thiều Hoa Thạc sỹ Tốt Giảng dạy

5 Phan Thị Vân Thạc sỹ Tốt Giảng dạy

6 Lê Văn Tú Thạc sỹ Tốt Giảng dạy


7 Phùng Ngọc Thành Thạc sỹ Tốt Giảng dạy

8 Nguyễn Thị Thùy Linh Thạc sỹ Tốt Giảng dạy

3. Phòng học bộ môn(Liệt kê các phòng học bộ môn có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục của tổ bộ môn)

STT Tên phòng Số lượng Bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 Phòng thực hành hóa 1 Tất cả các bài thực hành Sử dụng tốt

2 Kho hóa chất 1 Tất cả các bài thực hành Sử dụng tốt

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC

1. Kế hoạch dạy học môn học (Liệt kê các môn học do tổ đảm nhận phụ trách)

ST Môn học Thời lượng dạy học Kiểm tra đánh giá TX Ghi chú
T (1) (2) (3) (4)

Môn học theo quy định


HK1 HK2 HK1 HK2
1 Hóa học cơ bản 10,11,12 36 34 2 2
Môn học tăng cường, tự chọn
Chuyên Hóa (lớp 10A4, 11A4, 12A4) 36 34 3 3

2. Phụ lục kế hoạch môn học/HĐGD theo quy định:


LỚP 11 CƠ BẢN

Bài học/ Yêu cầu cần đạt Số Tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
S Chủ đề tiết PPCT/ (3) (4)
T (1) Thời
T gian
(2)
1 Ôn tập đầu 1. Năng lực 1 tiết 1 Bảng viết, máy tính, ti
năm Năng lực đặc thù môn học: vi, hoặc đèn chiếu.
- Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học,
định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá - khử,
tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
- Hệ thống hoá kiến thức về tính chất vật lí, hoá học các đơn
chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi –
lưu huỳnh.
- Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử
bằng phương pháp thăng bằng electron.
-Giải các bài tập liên quan
Năng lực chung: Năng lực tụ học, năng lực tự chủ và tự học,
năng lực tìm tòi sáng tạo:
2. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm,
2 Sự điện li 1. Năng lực 1 tiết 2 Bảng viết, máy tính, ti Mục phân loại chất
(Bài 1) a. Năng lực chuyên môn: vi, hoặc đèn chiếu. điện li: tự học có
Nêu được: hướng dẫn.
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện
li yếu, cân bằng điện li.
Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của
dung dịch chất điện li.
Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li
mạnh, chất điện li yếu.
Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện
li yếu.
Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
b. Năng lực chung
Năng lực: tự học; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ hoá học;
phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học, vận dụng
kiến thức hoá học vào cuộc sống.
2. Phẩm chất
Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về sự điện li vào
thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người.
3. Axit, bazo, 1. Năng lực 1 tiết 3 Bảng viết, máy tính, ti Mục III - Không yêu
muối Năng lực đặc thù môn học : vi, hoặc đèn chiếu. cầu học sinh học
(Bài 2) Biết được : Sn(OH)2, Bài tập 2
- Thế nào là axit,bazo,hidroxit lưỡng tính,muối theo thuyết A- phần d: Không dạy.
rê-ni-ut
- Sự điện li của muối trong nước
- Viết pt điện li thành thạo
-Vận dụng Định luật bảo toàn điện tích trong việc giải các bài
tập liên quan
Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác
2. Phẩm chất:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống,
phục vụ đời sống con người.
4. Sự điện li 1. Năng lực: 1 tiết 4 Bảng viết, máy tính, ti
của nước. Năng lực đặc thù môn học: vi, hoặc đèn chiếu. Mục chất chỉ thị axit
pH. Chất Viết được:Phương trình điện ly của nước. – bazo: tự học có
chỉ thị axit - Nêu được: ý nghĩa tích số ion của nước.. hưỡng dẫn.
bazo - Tính được nồng độ các ion [H+], [OH-] trong các môi
(Bài 3) trường trung tính, axit, bazơ
- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về tính chất
của các dung dịch.
Năng lực chung:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
2. Phẩm chất:
- Say mê hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống,
phục vụ đời sống con người
5. Phản ứng 1. năng lực 2 tiết 5,6 Bảng viết, máy tính, ti
trao đổi ion Năng lực đặc thù môn học: vi, hoặc đèn chiếu.
trong dung - Cho HS hiểu được bản chất và điều kiện xảy ra của phản
dịch chất ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
điện li. - Vận dụng được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
(Bài 4) trong dung dịch các chất điện li để làm bài tập lí thuyết và thực
nghiệm.
- Viết được và đúng các phương trình dạng ion đầy đủ và thu
gọn của các phản ứng.
- HS làm được dạng bài tập : Tính khối lượng kết tủa ? pH của
dd sau phản ứng ? Nồng độ mol/l các chất sau phản ứng ?
Phẩm chất:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về phản ứng trao đổi ion
vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người.
6. Luyện tập 1. Năng lực 2 tiết 7, 8 Bảng viết, máy tính, ti Bài tập 4 – phần h:
axit-bazo. Năng lực đặc thù môn học vi, hoặc đèn chiếu. không yêu cầu làm
Phản ứng + Viết thành thạo phương trình điện li, phương trình ion của
trao đổi ion phản ứng.
trong dung + Giải một số dạng bài toán bằng phương trình ion.
dịch + Biết cách xác định môi trường của dung dịch và ý nghĩa của
giá trị pH được sử dụng trong đời sống và sản xuất.
Năng lực chung
+ Năng lực tính toán
+ Năng lực tìm hiểu tự nhiên
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác
2. Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và yêu nước.
7 Bài thực 1. Năng lực 1 9 Dụng cụ, hóa chất phù Tại phòng thực hành
hành số 1 Năng lực đặc thù môn học hợp với thí nghiệm. Hóa trường THPT
+ Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học. chuyên Phan Bội
+ Năng lực quan sát và giải thích hiện tượng hóa học. Châu
+ Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí
nghiệm.
Năng lực chung
+ Năng tự chủ và tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
2. Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và yêu nước.
8. Nito 1. Năng lực: 1 tiết 10 Bảng viết, máy tính, ti Mục II - Tính chất
(Bài 7) Năng lực đặc thù môn 1. Năng lực: vi, hoặc đèn chiếu. vật lí, Mục V – trạng
Năng lực đặc thù môn học: thái tự nhiên, .Mục
- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH VI.1 - trong công
của dung dịch. nghiệp: Tự đọc có
- Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung hướng dẫn.
dịch chất điện li.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa Mục VI.2 - trong
các ion trong dung dịch chất điện li phòng thí nghiệm:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa không dạy.
các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và
môi trường axit, bazo hay trung tính
Năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
2. Phẩm chất:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về axit, bazo, muối và
phản ứng trao đổi ion vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời
sống con người.
Năng lực nhận biết:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học và ứng dụng của
nitơ
- Tính chất của các đơn chất, hợp chất, giải thích được các tính
chất đó trên cơ sở lý thuyết đã học.
- Điều chế được nitơ và một số hợp chất quan trọng của chúng.
thực hiện được:
- Viết được cấu hình electron, công thức cấu tạo phân tử.
- Dự đoán tính chất hóa học , viết được các phương trình phản
ứng để minh họa.
Năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
2. Phẩm chất:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học
- Vận dụng kiến thức về nitơ để giải thích một số hiện tượng
trong thực tiễn
9 Amoniac 1. Năng lực 2 tiết 11, 12 Bảng viết, máy tính, ti Hình 2.2 - sơ đồ cấu
và muối Năng lực đặc thù môn học: vi, hoặc đèn chiếu. tạo NH3: không học.
amoni * Biết được:
(bài 8) - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), Mục III.2.b - tác
ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm dụng với clo thay
và trong công nghiệp . bằng PTHH: 4NH3
* Hiểu được: + 5O2
- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với
nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
Thực hiện được:
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết
luận được tính chất hoá học của amoniac.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về
tính chất vật lí và hóa học của amoniac.
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni.
- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng
nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết
luận được tính chất hoá học của muối amoni.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về
tính chất vật lí và hóa học của muối amoni..
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho
tính chất hoá học.
- làm các bài tập lí thuyết và tính toán liên quan.
Năng lực chung: năng lực tự học năng lực hợp tác, năng lực
vận dụng kiến thức vào thực tiễn
2. Phẩm chất:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về amoniac vào thực tiễn
cuộc sống phục vụ đời sống con người.

10 Axit nitric 1. Năng lực 3 tiết 13, 14, Bảng viết, máy tính, ti Mục B.I.3 - Nhận
và muối Năng lực đặc thù môn học: 15 vi, hoặc đèn chiếu. biết ion nitrat và
nitrat *Biết được: Mục C – chu trình
(Bài 9) - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối của nitơ: học sinh tự
lượng riêng, tính tan), ứng dụng của HNO3. đọc.
- Cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp (từ amoniac).
- Tính chất và ứng dụng của muối nitrat.
*Hiểu được:
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một
số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
Thực hiện được:
- Viết PTPƯ.
- Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra cấu tạo và tính chất.
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm
và rút ra kết luận.
- giải các bài tập liên quan.
Năng lực chung
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Năng lực thực hành hoá học
2. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư
duy của HS từ đó tin tưởng vào khoa học.
- Vận dụng tính chất của axit nitric, muối nitrat vào thực tế
cuộc sống.
- Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư
duy của HS từ đó tin tưởng vào khoa học.
- Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu
quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm
lĩnh kiến thức.
- Vận dụng tính chất của axit nitric vào thực tế cuộc sống.
11 Ôn tập 1. Năng lực: 1 tiết 16 Bảng viết, máy tính, ti
giữa kì Năng lực đặc thù môn học: vi, hoặc đèn chiếu.
Biết: - chất điện li và các loại chất điện li, dd axit bazơ, dd
trung tính
-điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion
- tính chất vật lí và hóa học của dơn chất hợp chất nitơ, đơn
chất photpho.
Thực hiện được:
- Viết thành thạo ption, pt phân tử thể hiện các tính chất
hóa học của axit bazơ, muối, đơn chất và hợp chất nitơ
-làm được các bài tập liên quan
-thực hiện được một số thí nghiệm điển hình về tính chất
hóa học
Năng lực chung: năng lực hợp tác, tự học, năng lực tính toán
và thực hành thí nghiệm, giải thích các vấn đề về cuộc sống liên
quan.
2. Phẩm chất: rèn luyện tính chăm chỉ, làm việc hiệu quả cẩn
thận, tiết kiệm.
12 Kiểm tra 1. Năng lực 1 17
giữa kì 1 Năng lực đặc thù môn học
+ Ghi nhớ kiến thức hóa học liên quan đến sự điện li, axit,
bazo, muối, nito, axit HNO3, NH3, muối amoni và muối nitrat.
+ Hiểu biết kiến thức hóa học liên quan đến sự điện li, axit,
bazo, muối, nito, axit HNO3, NH3, muối amoni và muối nitrat.
+ Khả năng vận dụng các kiến thức kiến thức hóa học liên quan
đến sự điện li, axit, bazo, muối, nito, axit HNO3, NH3, muối
amoni và muối nitrat, để giải quyết một số tình huống hoặc vấn
đề thực tiến.
Năng lực chung
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Tự chủ và tự học
+ Giao tiếp.
2. Phẩm chất
Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
Photpho và 1. Năng lực 18 Bảng viết, máy tính, ti
hợp chất, Năng lực đặc thù môn học vi, hoặc đèn chiếu. Tính chất vật lí của
phân bón + Biết được tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của photpho, photpho: không dạy
hóa học họp chất của phopho. cấu trúc của photpho
+ Biết được các loại phân bón hóa học và tác dụng của mỗi loại trắng, photpho đỏ và
phân bón đó. các hình 2.10, 2.11.
Năng lực chung Điều chế axit
+ Năng lực tự chủ và tự học. photphoric trong
+ Năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo. phòng thí nghiệm:
2. Phẩm chất học sinh tự đọc.
Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ., nhân ái, yêu nước.

13 Luyện tập: 1. Năng lực: 2 tiết 19, 20 Bảng viết, máy tính, ti Không dạy PƯ nhận
Tính chất Năng lực đặc thù môn học: vi, hoặc đèn chiếu. biết ion nitrat.
của nito, Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, ôn tập về tính chất của N 2;
photpho và NH3; muối amoni; axit nitric; muối nitrat; photpho; axit BT3 không yêu cầu
các hợp photphoric và muối photphat. So sánh tính chất của đơn chât và HS viết PT 1,2.
chất của một số hợp chất của nito và photpho.
chúng. Thực hiện được:
(Bài 13) Trên cơ sở các kiến thức hóa học của chương 2. Nito-
photpho luyện tập kỹ năng giải các bài tập hóa học, chú ý bài
tập tổng hợp có nội dung liên quan.
Năng lực chung:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết vấn đề thực
tiễn
2. Phẩm chất:
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu.

14 Thực hành 1. Năng lực 1 21 Dụng cụ, hóa chất phù Tại phòng thực hành
số 2 Năng lực đặc thù môn học hợp với thí nghiệm. Hóa trường THPT
(Bài 14) + Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học. chuyên Phan Bội
+ Năng lực quan sát và giải thích hiện tượng hóa học. Châu
+ Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí
nghiệm. Không yêu cầu thực
Năng lực chung hiện thí nghiệm 3.b.
+ Năng tự chủ và tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
2. Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và yêu nước.
15 Cacbon và Năng lực: 3 22, 23, Bảng viết, máy tính, ti Bài 15: II.3 fuleren
hợp chất Năng lực đặc thù môn học: 24 vi, hoặc đèn chiếu. và mục VI: học sinh
của cacbon -HS biết được mối liên hệ giữa vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu tự đọc.
(Bài 15) hình electron nguyên tử và tính chất của cacbon; Một số dạng
thù hình của cacbon; cacbon vừa có tính oxi hoá, vừa có tính Bài 15 - Mục IV-
khử; trạng thái tự nhiên, khai thác than, ứng dụng của cacbon. Ứng dụng và mục V-
- Điều chế CO trong công nghiệp, điều chế khí than ướt, khí trạng thái tự nhiên:
than khô. Tự học có hướng
- Vận dụng các kiến thức để giải quyết các bài tập lí thuyết và dẫn.
tính toán và thực tiễn
Năng lực chung: Nãng lực hợp tác.,Nãng lực giải quyết vấn
để và sáng tạo,Nãng lực tự học. Bài 16: tự học có
2. Phẩm chất hướng dẫn.
- ý thức bảo vệ môi trường, , khai thác và sử dụng hiệu quả tài
nguyên môi trường.
16 Silic và hợp Năng lực: 1 25 Mục I, III: tự học có
chất của Năng lực đặc thù môn học: hướng dẫn.
silic - HS biết được mối liên hệ giữa vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu Phản ứng khắc chữ
(Bài 17) hình electron nguyên tử và tính chất của silic; silic vừa có tính lên thuỷ tinh: tự học
oxi hoá, vừa có tính khử; trạng thái tự nhiên, ứng dụng của có hướng dẫn.
silic.
- Tính chất và ứng dụng của SiO2, axit silixic, muối silicat. Bài 18: Công
- Vận dụng các kiến thức để giải quyết các bài tập lí thuyết và nghiệp Silicat – học
tính toán và thực tiễn sinh tự đọc cả bài.
Năng lực chung: Nãng lực hợp tác, Nãng lực giải quyết vấn
để và sáng tạo, Nãng lực tự học.
2.Phẩm chất:
- ý thức bảo vệ môi trường, , khai thác và sử dụng hiệu quả tài
nguyên môi trường.
17 Mở đầu 1. Năng lực 1 tiết 26 Bảng viết, máy tính, ti
hóa học Năng lực đặc thù môn học: vi, hoặc đèn chiếu.
hữu cơ. biết được :
(Bài 20) Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm
chung của các HCHC
Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố
(hiđrocacbon và dẫn xuất).
Các loại công thức của HCHC: Công thức chung, công thức
đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo.
Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích
định lượng.
Thực hiện được
Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo
thành phần phân tử.
Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực thực hành hoá học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá
học.
2. Phẩm chất:
Tập trung, chủ động tiếp thu kiến thức mới
- Năng lực tính toán hóa học.

18 Công thức 1. Năng lực 2 tiết 27, 28 Bảng viết, máy tính, ti
phân tử Năng lực chung: vi, hoặc đèn chiếu.
hợp chất biết được :
hữu cơ. - Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung,
(Bài 21) công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu
tạo.
- Biết cách thiết lập công thức đơn giản, CTPt
Thực hiện được:
Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực
nghiệm.
Năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá
học
- Năng lực tính toán hóa học
2. Phẩm chất: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy
khả năng tư duy của HS
19 Luyện tập: 1. Năng lực 1 29 Bảng viết, máy tính, ti
Công thức Năng lực đặc thù môn học vi, hoặc đèn chiếu.
phân tử Củng cố phương pháp thiết lập công thức phân tử, công thức
hợp chất đơn giản nhất hợp chất hữu cơ.
hữu cơ Khái niệm HCHC, phân loại HCHC
Rèn luyện kĩ năng lập CTPT theo 3 cách:
- Từ CTĐGN
- Từ thành phần phần trăm các nguyên tố
- Tính từ lượng sản phẩm thu được
Năng lực chung: năng lực tính toán, nang lực sử dụng ngôn
ngữ hóa học
2. Phẩm chất: Tích cực hoạt động nhóm
20 Cấu trúc 1. Năng lực 2 tiết 30, 31 Bảng viết, máy tính, ti Bài 23: Phản ứng
phân tử Năng lực đặc thù môn học: vi, hoặc đèn chiếu. hữu cơ – học sinh
hợp chất Kiến thức: HS biết được : tự đọc cả bài.
hữu cơ. - Nội dung thuyết cấu tạo hoá học
(Bài 22) - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
- Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của
phân tử chất hữu cơ.
Kĩ năng:
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công
thức cấu tạo cụ thể.
Năng lực chung:
Năng lực tự học; năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ
hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực tính toán
hóa học.
2. Phẩm chất: chăm chỉ, trung thự, tích cực hoạt động nhóm.

21 Luyện tập: 1. Năng lực 1 tiết 32 Bảng viết, máy tính, ti Bài tập 7, 8: không
Hợp chất Năng lực đặc thù môn học vi, hoặc đèn chiếu. yêu cầu học sinh
hữu cơ, Củng cố phương pháp thiết lập công thức phân tử, công thức làm.
công thức đơn giản nhất hợp chất hữu cơ.
phân tử và Khái niệm HCHC, phân loại HCHC
công thức Rèn luyện kĩ năng lập CTPT theo 3 cách:
cấu tạo. - Từ CTĐGN
(Bài 24) - Từ thành phần phần trăm các nguyên tố
- Tính từ lượng sản phẩm thu được
Năng lực chung: năng lực tính toán, nang lực sử dụng ngôn
ngữ hóa học
2. Phẩm chất: Tích cực hoạt động nhóm.
22 Ôn tập học 1. Năng lực 2 33, 34 Bảng viết, máy tính, ti
kì 1 Năng lực đặc thù môn học: tiết vi, hoặc đèn chiếu.
- Củng cố được kiến thức về: Sự điện li, nhóm nitrơ, nhóm
cacbon.
- làm được bài tập lí thuyết (giải thích được, phân biệt được,
viết được phương trình..).
- Làm được bài tập tính toán.
Năng lực chung: năng lực tự học và hợp tác, năng lực tính
toán.
2. Phẩm chất: tính trung thực, chăm chỉ, cẩn thận.

23 Kiểm tra 1. Năng lực 1 35


cuối kì 1 Năng lực đặc thù môn học
+ Ghi nhớ kiến thức hóa học liên quan đến các hợp chất nito,
photpho, cacbon, và đại cương hóa hữu cơ.
+ Hiểu biết kiến thức hóa học liên quan đến các hợp chất nito,
photpho, cacbon, và đại cương hóa hữu cơ.
+ Khả năng vận dụng các kiến thức kiến thức hóa học liên quan
đến các hợp chất nito, photpho, cacbon, và đại cương hóa hữu
cơ, để giải quyết một số tình huống hoặc vấn đề thực tiến.
Năng lực chung
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Tự chủ và tự học
+ Giao tiếp.
2. Phẩm chất
Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

23 Hoạt động 1. Năng lực 2 36 Các thiết bị thí nghiệm, Tại phòng thí
trải nghiệm Năng lực đặc thù môn học hóa chất, phòng thực nghiệm môn Hóa
+ Năng lực thực hành, thí nghiệm hóa học hành hoặc máy tính, các trường Phan Bội
+ Giải thích các hiện tượng dưới góc độ hóa học. video, tranh ảnh Châu hoặc tại lớp
+ Thiết kế, xây dựng quy trình xử lí một vấn đề thực tiễn liên học qua các video,
quan đến hóa học. hình ảnh
Năng lực chung
+ Giải quyết vấn đề thực tiễn và sáng tạo.
+ Năng lực tự chủ và tự học
+ Năng lực hợp tác.
2. Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái
24 Bài 25: 1. Năng lực. 2 37, 38 Bảng viết, máy tính, ti Mục II- tính chất vật
ANKAN Năng lực đặc thù môn học : vi, hoặc đèn chiếu. lí và mục V- ứng
Trình bày được : dụng: Tự học có
-Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. hướng dẫn.
-Tính chất vật lí: Trạng thái tồn tại, nhiệt độ sôi, độ tan trong
nước. Bài 26: không dạy
-Tính chất hoá học: Tính tương đối trơ về mặt hóa học. Dưới cả bài
tác dụng của ánh sáng xúc tác,nhiệt độ ankan tham gia phản
ứng thế,phản ứng tách và phản ứng oxi hóa
-Phương pháp điều chế, ứng dụng của ankan.
Năng lực chung
Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
Năng lực thực hành hoá học;

2. Phẩm chất
Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về ankan vào thực
tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người.

25 Bài 27: 1. Năng lực 1 39 Bảng viết, máy tính, ti Không yêu cầu hs ôn
LUYỆN Năng lực đặc thù môn học. vi, hoặc đèn chiếu. tập nội dung liên
TẬP: Củng cố kiến thức về ankan: Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, quan đến xicloankan
ANKAN đồng phân, danh pháp
Năng lực chung
Năng lực tính toán hóa học.
Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
2. Phẩm chất : Phát huy khả năng tư duy độc lập của học
sinh
26 Thực hành 1. Năng lực 1 40 Dụng cụ, hóa chất phù Tại phòng thực hành
số 3: Phân Năng lực đặc thù môn học hợp với thí nghiệm Hóa trường THPT
tích định + Năng lực thực hành thí nghiệm phân tích định tính nguyên tố chuyên Phan Bội
tính C, H. Châu
nguyên tố. + Năng lực quan sát và giải thích hiện tượng hóa học.
Điều ché và + Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí Thí nghiệm 2: Điều
tính chất nghiệm. chế và thử tính chất
của metan. Năng lực chung của metan không
(Bài 28) + Năng tự chủ và tự học làm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
2. Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và yêu nước.
CHƯƠNG 6: HIĐROCACON KHÔNG NO
1. Năng lực
Năng lực đặc thù môn học.
Tích hợp 6 bài (từ
Trình bày được :
bài 29 đến bài 34)
- Cấu trúc của liên kết đôi, liên kết ba và liên kết đôi liên
thành chủ đề
hợp
hidrocacbon không
- Đồng phân, danh pháp và tính chất của anken, ankadien,
no.
ankin
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của từng loại
Mục tính chất vật lý
Hiểu được:
của anken, ankin;
- Nguyên nhân tính không no là do trong phân tử có kiên Bảng viết, máy tính, ti
Chủ đề 41, 42, mục ứng dụng của
kết pi kém bền vi, hoặc đèn chiếu.
27 hidrocacbo 6 43, 44, anken, ankadien,
- Các hidrocacbon không no có nhiều đồng phân hơn ankan
n không no 45, 46 ankin: Tự học có
- Quy tắc cộng Maccopnhicop.
hướng dẫn.
Năng lực chung
Thí nghiệm 1 (bài
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
34): tích hợp khi dạy
Năng lực thực hành hoá học;
chủ đề hidrocacbon
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá
và có thể sử dụng
học;
video thí nghiệm.
Thí nghiệm 2 (bài
2. Phẩm chất: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy
34): không yêu cầu
khả năng tư duy của học sinh.
làm.
1. Năng lực
Năng lực đặc thù môn học.
Trình bày được
 Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng
phân, danh pháp.
 Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, Mục B.II. Naphtalen:
nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen. Không dạy.
 Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng
cộng vào vòng benzen ; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh. Bài 37: Nguồn
Chủ đề: Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong Bảng viết, máy tính, ti hidrocacbon thiên
HIĐROCA dãy đồng đẳng. 47, 48, vi, hoặc đèn chiếu. nhiên – học sinh tự
28 3
CBON Trình bày được : 49 đọc.
THƠM - Công thức của stiren
-Tính chất vật lí , tính chất hóa học đặc trưng của stiren là Bài 38: Hệ thống
phản ứng cộng và trùng hợp hóa hydrocabon -
- Ứng dụng của stiren tự học có hướng
- Viết phương trình phản ứng dẫn.
- Tính toán trong phản ứng cộng, phản ứng thế
Năng lực chung
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
Tổ trưởng CM Hiệu trưởng
(kí tên) (kí tên)

You might also like