You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: TIẾNG NHẬT 1A

1. Thông tin về các giảng viên học phần:


Chức
Họ và tên Địa chỉ Điện thoại Ghi
STT danh,
giảng viên liên hệ /Email chú
học vị
Khoa CNTT,
takako.isoda@sun-
1 Isoda Takako Thạc sĩ Trường ĐH
asterisk.com
Công nghệ
Khoa CNTT,
Nguyen.thi.thao@sun-
2 Nguyễn Thị Thảo Cử nhân Trường ĐH
asterisk.com
Công nghệ
Khoa CNTT,
Le.hong.nhung@sun-
3 Lê Hồng Nhung Cử nhân Trường ĐH
asterisk.com
Công nghệ
Khoa CNTT,
Hoang.thi.phuong@su
4 Hoàng Thị Phương Cử nhân Trường ĐH
n-asterisk.com
Công nghệ
Khoa CNTT,
Nguyen.van.hien-
5 Nguyễn Văn Hiển Cử nhân Trường ĐH
B@sun-asterisk.com
Công nghệ
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Tiếng Nhật 1A
- Mã số học phần: JAP4021
- Số tín chỉ: 4
- Giờ tín chỉ với các hoạt động (LL/ThH/TH): 16/40/4
- Học phần tiên quyết:
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Bộ môn, Khoa phụ trách học phần: Khoa công nghệ thông tin
3. Mục tiêu học phần
Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể:
Nắm được hệ thống chữ cái trong tiếng Nhật, thành thạo 2 bảng chữ cái Hiragana,
Katakana.
Có đủ lượng từ vựng và ngữ pháp để có thể thực hiện được các hoạt động đơn giản trong
cuộc sống hàng ngày bằng tiếng Nhật như chào hỏi, giới thiệu bản thân, mời rủ, từ chối
lời mời/rủ...(kiến thức tương đương nửa đầu trình độ JLPT N5).
4. Chuẩn đầu ra
Định nghĩa mức độ đáp ứng của học phần đối với các tiêu chuẩn của chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo.
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
Nội dung
1. Kiến thức
Bảng chữ cái Hiragana - Katakana x
Từ vựng tương đương nửa đầu trình độ JLPT N5 x
Các mẫu câu thuộc nửa đầu trình độ JLPT N5 x
2. Kỹ năng (nếu có)
Kỹ năng phát âm tiếng Nhật x
Kỹ năng thực hiện các hội thoại đơn giản trong
x
cuộc sống hàng ngày bằng tiếng Nhật
5. Tóm tắt nội dung học phần:
<Try - start>
Giới thiệu cho sinh viên về hệ thống chữ viết trong tiếng Nhật, cách viết chữ tiếng Nhật
(trình tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới), hướng dẫn chi tiết cách viết 2 bảng chữ
cái hiragana, katakana.
<Mina no nihongo sơ cấp 1>
Hướng dẫn sinh viên các từ vựng và mẫu câu để thực tiện các hoạt động đơn giản bằng
tiếng Nhật như chào hỏi, giới thiệu bản thân, cách miêu tả các sự vật, sự việc quanh bản
thân mình, cách mời rủ...
6. Nội dung chi tiết học phần
<Try - start>
Bài 1: Hiragana
Bài 2: Katakana
<Mina no nihongo sơ cấp 1>
Bài 1: <初めまして>
Bài 2: <ほんの気持ちです>
Bài 3: <これをください>
Bài 4: <そちらは何時から何時までですか>
Bài 5: <甲子園へ行きますか>
Bài 6: <いっしょに行きませんか>
Bài 7: <ごめんください>
Bài 8: <そろそろ失礼します>
Bài 9: <残念です>
Bài 10: <チリソースはありませんか>
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Try - Start
- Mina no nihongo sơ cấp 1 - Sách chính
- Mina no nihongo sơ câp 1 - Bản dịch và giải thích ngữ pháp
- Mina no nihongo sơ cấp 1 - Luyện tập mẫu câu
7.2. Học liệu tham khảo
- Mina no nihongo sơ cấp 1 - Kanji
- Mina no nihongo sơ cấp 1 - Nghe hiểu
- Mina no nihongo sơ cấp 1 - Đọc hiểu
- Mina no nihongo sơ cấp 1 - Sách bài tập
8. Hình thức tổ chức dạy học
8.1. Phân bổ lịch trình giảng dạy thực tế trong 1 học kỳ
Số Từ tuần …đến Ghi chú
Hình thức dạy Địa điểm
tiết/tuần tuần…
Lý thuyết 1-2 tiết Tuần 1 - Tuần 10 Giảng đường
Thực hành 8 tiết Tuần 1 - Tuần 10 Giảng đường
Tự học bắt buộc 4 tiết Tuần 10
8.2. Lịch trình dạy cụ thể
Nội dung
Tuần Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành
sinh viên tự học
1 Try - start bài 1 Luyện tập Hiragana
2 Try - start bài 2 Luyện tập Katakana
3 Mina no nihongo Bài 1 - 2 Từ vựng bài 1, 2
4 Mina no nihongo Bài 2 - 3 Từ vựng bài 3
5 Mina no nihongo Bài 3 - 4 Từ vựng bài 3, 4
6 Mina no nihongo Bài 5, kiểm tra bài 1-5 Từ vựng bài 5
7 Mina no nihongo Bài 6 - 7 Từ vựng bài 6, 7
8 Mina no nihongo Bài 7 - 8 Từ vựng bài 8
9 Mina no nihongo Bài 8 - 9 Từ vựng bài 9
Mina no nihongo bài 10, kiểm tra bài 6 - 10 Từ vựng bài 10
10
Ôn tập tiếng nhật kỳ 1 Ôn tập tổng hợp
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên cần phải có mặt đầy đủ, đúng giờ các tiết học trên lớp.
- Hoàn thành phần bài tự học tại nhà.
- Hoàn thành đầy đủ, nghiêm túc các bài kiểm tra.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
10.1. Mục đích và trọng số kiểm tra, đánh giá
Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số
Kiểm tra mức độ nắm bắt
Kiểm tra giữa kỳ Kiểm tra viết 30%
kiến thức đã học
Kiểm tra mức độ nắm bắt
Thi kết thúc học phần Kiểm tra viết 70%
kiến thức đã học trong kỳ
Tổng 100%
Ghi chú: Trọng số thi kết thúc học phần tối thiểu 60% tổng điểm.
10.2. Tiêu chí đánh giá
- Kiểm tra giữa kỳ: gồm 2 bài kiểm tra 1-5 và 6-10, trong đó phần kiến thức liên quan
đến kỹ năng nghe hiểu chiếm ~30%, kiến thức liên quan đến từ vựng, ngữ pháp, đọc
hiểu ~ 70%.
- Kiểm tra cuối kỳ: kiến thức liên quan đến kỹ năng nghe hiểu chiếm ~30%, kiến thức
liên quan đến từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu ~70%.
- Thành tích bài kiểm tra dưới 40% được coi không đạt, từ 40%~60% là mức trung bình,
60%~80% là mức khá, 80%~100% là mức giỏi.
10.3. Lịch thi và kiểm tra
▪ Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 6 và thứ 10 của học kỳ
▪ Lịch kiểm tra cuối kỳ: Sau khi kết thúc học kỳ

Duyệt Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm bộ môn

You might also like