You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


DTN0100 - Toán rời rạc (Discrete math practice)

1. Thông tin về học phần


1.1. Số tín chỉ/Số ĐVHT: 3 tín chỉ lý thuyết
1.2. Giờ tín chỉ/tiết đối với các hoạt động học tập:
- Giờ học lý thuyết trên lớp:
* Học lý thuyết: 45 giờ
* Làm bài tập và chuẩn bị bài theo hướng dẫn:
- Giờ tự học của sinh viên: 90 giờ
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
Kiến thức giáo dục
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 
đại cương □
Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức chuyên ngành □
Bắt buộc □ Tự chọn □
Bắt buộc  Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □

1.4. Học phần tiên quyết: Toán cao cấp, Cơ sở lập trình;
1.5. Học phần học trước: Không.
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 1 (năm 2)
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy: Giảng bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (slides bài
giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài tập) bằng Tiếng Việt.
1.8. Đơn vị phụ trách:
- Ngành:Kỹ thuật phần mềm
- Khoa: Công nghệ thông tin
2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
2.1. Mục tiêu của học phần.
Mục tiêu chính của học phần này nhằm:
- Hiểu được các khái niệm trong toán học: Cơ Sở Logic, Tập Hợp, Phương Pháp Đếm, Quan
Hệ, Hàm Bool, Đồ Thị và Thuật toán tìm đường đi.
- Các cấu hình tổ hợp: chỉnh hợp không lặp, hoán vị, tổ hợp.
1
2.2. Kết quả học tập mong đợi (Chuẩn đầu ra - CĐR) của học phần (CELOs - Course Expected
Learning Outcomes) và ma trận tương thích giữa CĐR học phần với CĐR Chương trình đào tạo
(ELOs):
KQHTMĐ của học phần CĐR của
Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được CTĐT

Kiến thức
Các khái niệm trong toán học: Cơ Sở Logic, Tập Hợp, ELO6
CELO1 Phương Pháp Đếm, Quan Hệ, Hàm Bool, Đồ Thị và Thuật
toán tìm đường đi.
CELO2 Cách biểu diễn dữ liệu của cơ sở toán học vào máy tính. ELO6
Kỹ năng
Hình thành các phương pháp giải toán rời rạc và ứng dụng
CELO3 ELO7
trong tin học
Thái độ và phẩm chất đạo đức
Hình thành thói quen học tập và làm việc chủ động, tự học
CELO4 ELO9
để nâng cao trình độ.
CELO = Course expected learning outcome

2.3. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs)

Mã HP CĐR của CTĐT


ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9

DTN0100 N N N N N H S N S

- N  : Không đóng góp (none supported)


- S  : Có đóng góp (suppoorted)
- H  : Đóng góp quan trọng (highly supported)

3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần.


- Nắm vững các khái niệm trong toán học.
- Hiểu cách ứng dụng Toán rời rạc trong tin học.

4. Phương pháp giảng dạy và học tập


4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
- Sử dụng phương pháp Lớp học đảo ngược - Flipped Classroom và phương pháp ALAPA
trong dạy học Toán rời rạc: Đưa giáo trình và bài giảng lên trang trực tuyến trước khi dạy để
sinh viên tự học và làm bài tập , trả lời phản hồi của sinh viên .
- Thuyết giảng những nội dung chính của học phần theo nội dung chi tiết trình bày chương trình và
các tài liệu học tập đã cung cấp cho sinh viên; Phát triển và nâng cao kiến thức cho sinh viên
2
- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị bài, thực hiện bài tập và nội dung thảo luận;
- Tổ chức thảo luận, sửa bài tập theo các nội dung đã yêu cầu chuẩn bị;
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm:
- Sinh viên tự đọc tài liệu, làm bài tập và chuẩn bị những nội dung thảo luận với giảng viên và cả
lớp đã được cung cấp trên trang trực tuyến.
-Sinh viên tham gia nghe giảng, thảo luận, giải quyết các vấn đề theo đề bài cho trước với giảng viên
và cả lớp;
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
- Cần tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu sinh viên vắng quá 20% sẽ bị cấm thi lần 1.
- Sinh viên đi học phải ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Không sử dụng điện thoại
trong lớp, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu giảng viên nhắc nhở mà sinh viên vẫn
tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý;
- Phải đi học đúng giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 10 phút sinh viên không được vào lớp;
- Lập các nhóm học tập (mỗi nhóm khoảng 6 SV), cử 1 nhóm trưởng;
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, như: làm bài tập, đọc trước tài liệu như đã hướng dẫn trong lịch
trình giảng dạy.
- Sinh viên cần chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham dự lớp học đầy đủ và cần tham gia thảo luận
xây dựng bài trên lớp và làm bài tập kỹ năng ở nhà để tự củng cố kiến thức.
- Sinh viên phải nghiêm túc thực hiện các bài kiểm tra 15 - 30 phút trong mỗi buổi học (nếu có),
bài kiểm tra giữa học phần và bài thi kết thúc học phần. Sinh viên vi phạm quy chế thi sẽ không
được chấm bài thi và mặc nhiên được chấm điểm 0 cho bài thi đó. Sinh viên vắng học buổi nào,
bài kiểm tra buổi đó được tính điểm 0. Những sinh viên vắng thi có lý do chính đáng sẽ được xem
xét làm bài kiểm tra bổ sung. Trong tất cả các buổi học trên lớp và thi, sinh viên cần mang theo
máy tính cá nhân để thuận tiện cho việc giải bài tập.
- Các bài tập kỹ năng sẽ được thực hiện trong quá trình học, sau khi kết thúc nội dung của từng
phần học cụ thể. Đề của các bài tập này đã có sẵn trong giáo trình môn học, sinh viên cần đọc và
làm bài tập trước khi đến lớp (xem lịch học cụ thể).
6. Đánh giá và cho điểm
6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện hành của
Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần phụ
lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
Bảng 1 Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần
KQHTMĐ Điểm bài thi cuối Điểm quá trình CÔNG CỤ ĐÁNH THỜI ĐIỂM
GIÁ ĐÁNH GIÁ
kỳ (60%)
(40%)

3
Bài thi cuối kỳ (60%) Chuẩn bị Kiểm tra giữa kỳ
bài (20%) (20%)

- Bài tập trên lớp thường


CELO1 x X xuyên. - Hàng tuần

- Bài tập trên lớp thường


xuyên. - Hàng tuần
- Kiểm tra giữa kỳ thực - Giữa kỳ
CELO2 x X X hành

- Kiểm tra Lý thuyết cuối


kỳ
- Cuối kỳ
- Bài tập trên lớp thường
- Hàng tuần
xuyên.
CELO3 X X X - Kiểm tra giữa kỳ thực
- Giữa kỳ
hành

- Kiểm tra Lý thuyết cuối


CELO4 X X kỳ - Cuối kỳ
- Bài tập trên lớp thường - Hàng tuần
xuyên.

7. Giáo trình và tài liệu học tập


7.1. Tài liệu học tập.
 Slide bài giảng lý thuyết Toán Rời Rạc - Bộ môn Khoa học Kỹ thuật phần mềm khoa Công
nghệ thông tin, Trường Đại học Văn Lang.
7.2. Giáo trình chính
 Võ Văn Tuấn Dũng (2014). Giáo trình Toán rời rạc. NXB Thống kê.
7.3. Giáo trình và tài liệu tham khảo khác
 Đỗ Đức Giáo (2009). Toán rời rạc ứng dụng trong tin học.NXB Giáo dục
 Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Tô Thành (2006). Toán rời rạc. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
 Nguyễn Hòa- Nguyễn Nhựt Đông (2014) Toán rời rạc. NXB Thanh Niên.
8. Nội dung chi tiết của học phần
8.1. Phần lý thuyết
KQHTM
Tuần Nội dung
Đ của HP
Giới thiệu môn học và Chương 1: CƠ SỞ LOGIC
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Giới thiệu môn học
- Các nội dung:
o Mệnh đề
1 o Logic CELO1
o Vị từ và lượng từ
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung
liên quan đến Cơ Sở Logic.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)

4
KQHTM
Tuần Nội dung
Đ của HP
- Đọc bài giảng Chương 1, Cơ sở Logic
- Làm bài tập về nhà của phần Logic vị từ
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 1 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Các phương pháp chứng minh
- Tập hợp
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung
CELO1
2 liên quan đến Cơ Sở Logic.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ) CELO2
- Đọc bài giảng Chương 1, Cơ sở Logic
- Làm bài tập về nhà của phần Tập hợp
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 1 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Ánh xạ
- Qui nạp toán học
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung CELO1
3 liên quan đến Ánh xạ và Qui nạp toán học
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ) CELO2

- Đọc bài giảng Chương 1, Làm bài tập chương 1 trong slide
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
4 Chương 2 PHÉP ĐẾM CELO1
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ) CELO2
- Các nguyên lý:

5
KQHTM
Tuần Nội dung
Đ của HP
o Nguyên lý cộng
o Nguyên lý nhân
o Nguyên lý bù trừ
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung
liên quan đến Các nguyên lý.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
CELO3
- Đọc bài giảng Chương 2, Các nguyên lý
- Làm bài tập cuối chương 2 phần các nguyên lý. CELO4
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 2 PHÉP ĐẾM (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Nguyên lý chuồng bồ câu
- Hoán vị, tổ hợp và chỉnh hợp
o Định nghĩa và công thức
o Công thức nhị thức Newton CELO1
o Hệ số tổ hợp.
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ) CELO2
5
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung CELO3
liên quan đến các nguyên lý.
CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc bài giảng Chương 2, Phép đếm
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 2 PHÉP ĐẾM (tiếp theo)
CELO1
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
CELO2
- Hoán vị lặp và tổ hợp lặp.
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ) CELO3
6
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung CELO4
liên quan đến Hoán vị lặp và tổ hợp lặp.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc bài giảng Chương 2, Phép Đếm
6
KQHTM
Tuần Nội dung
Đ của HP
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 3 QUAN HỆ
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Quan hệ trên các tập hợp
o Quan hệ hai ngôi trên một tập hợp
o Các tính chất: phản xạ, đối xứng, phản xứng và
truyền
- Biểu diễn quan hệ
o Nêu nội dung quan hệ CELO1
o Liệt kê tập hợp CELO2
7 o Dùng ma trận
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ) CELO3

- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung CELO4
liên quan đến Quan Hệ.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc bài giảng Chương 3, Quan Hệ
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
8 Chương 3 QUAN HỆ (tiếp theo) CELO1
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ) CELO2
- Quan hệ tương đương. CELO3
o Lớp tương đương
o Sự phân hoạch thành các lớp tưong đương
CELO4
o Quan hệ đồng dư mod n
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung
liên quan đến vòng lặp.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc bài giảng Chương 3, Quan Hệ
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:

7
KQHTM
Tuần Nội dung
Đ của HP
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
- Kiểm tra giữa kỳ
Chương 3 QUAN HỆ (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Quan hệ thứ tự
o Thứ tự toàn phần và bán phần
o Biểu đồ Hasse.
o Phần tử min và max CELO1
o Các phần tử tối tiểu và tối đại
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ) CELO2
9
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung CELO3
liên quan đến Quan hệ.
CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc bài giảng Chương 3, Quan Hệ
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 4 HÀM BOOL
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Đại số Bool nhị phân
o Đại số Bool của các hàm Bool
o Từ đơn, đơn thức
o Đơn thức tối tiểu
o Đa thức CELO1
o Dạng công thức đa thức
o Dạng nối rời chính tắc của hàm Bool CELO2
10
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ) CELO3
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung CELO4
liên quan đến Hàm Bool.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc bài giảng Chương 4, Hàm Bool
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
11 Chương 4 HÀM BOOL CELO1
8
KQHTM
Tuần Nội dung
Đ của HP

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)


- So sánh các công thức đa thức của hàm Bool
o Công thức đa thức tối tiểu.
- Phương pháp biểu đồ Karnaugh
o Bảng mã, tế bào, tế bào lớn
o Các họ phủ tối tiểu của Kar(f) bằng các tế bào lớn CELO2
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
CELO3
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung
liên quan đến Hàm Bool. CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc bài giảng Chương 4, Hàm Bool
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 4 HÀM BOOL (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Hàm Bool của các mạch điện
o Cổng thiết kế mạng các cổng dựa theo công thức đa
thức tối tiểu của hàm Bool CELO1
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
CELO2
12 - Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung
liên quan đến mạch điện. CELO3
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
CELO4
- Đọc bài giảng Chương 4, Hàm Bool
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
13 Chương 5 ĐỒ THỊ CELO2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ) CELO3
- Các khái niệm cơ bản CELO4
o Biểu diễn ma trận của đồ thị
o Sự đẳng cấu giữa các đồ thị
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)

9
KQHTM
Tuần Nội dung
Đ của HP
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung
liên quan đến Đồ thị.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc bài giảng Chương 5, Đồ Thị
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 5 ĐỒ THỊ (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Đường và chu trình
- Cây
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
CELO2
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung
14 liên quan đến Đường và chu trình. CELO3
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ) CELO4
- Đọc bài giảng Chương 5, Đồ thị
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.
Chương 5 ĐỒ THỊ (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,5 giờ)
- Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất – Dijkstra
- Ôn tập cuối kỳ
Nội dung thảo luận: (0,5 giờ)
- Thảo luận dựa trên câu hỏi của sinh viên và giảng viên các nội dung CELO2
15 liên quan đến Thuật toán tìm cây khung tối tiểu. CELO3
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
CELO4
- Đọc bài giảng Chương 5, Đồ thị
- Ôn tập cuối kỳ
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính
điểm chuyên cần, xây dựng bài.

10
9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: Phòng học: phòng học học lý thuyết, làm bài tập và thảo luận với giảng viên
theo quy mô từ 50 - 150 sinh viên;
10. Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy chiếu, loa tại các phòng học;
11. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
- Đề cương được biên soạn vào năm học 2020-2021
Tp. HCM, ngày 8 tháng 9 năm 2020
TRƯỞNG KHOA P. TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

PGS.TS. ThS. Lý Thị Huyền Châu PGS. TS.Nguyễn Văn Lộc

PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN

Giảng viên cơ hữu


Họ và tên: Nguyễn Văn Lộc Học hàm, học vị: PGS. TS

Địa chỉ cơ quan: 69/68 Đặng Thùy Trâm, Điện thoại liên hệ:
P.13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh 0902053393-(028) 62570879
Email: nguyenvanloc@vanlanguni.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực
tiếp vào giờ trực của GV ở VPK

Họ và tên: Trần Ngọc Việt Học hàm, học vị: Tiến sĩ


Địa chỉ cơ quan: 69/68 Đặng Thùy Trâm,
Điện thoại liên hệ: 0905135836
P.13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Email: tranngocviet@vanlanguni.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực
tiếp vào giờ trực của GV ở VPK
11
Họ và tên: Lê Công Hiếu Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 69/68 Đặng Thùy Trâm,
Điện thoại liên hệ: 0767266645
P.13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Email: leconghieu@vanlanguni.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực
tiếp vào giờ trực của GV ở VPK

Họ và tên: Nguyễn Thái Hải Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: 69/68 Đặng Thùy Trâm,
Điện thoại liên hệ: 0989986787
P.13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Email: nguyenthaihai@vanlanguni.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực
tiếp vào giờ trực của GV ở VPK

Giảng viên thỉnh giảng của môn học:


Họ và tên: Khưu Minh Cảnh Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: 0983878990
Email: canhkhuu@gmail.com Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực
tiếp vào giờ giảng lý thuyết

Họ và tên: Nguyễn Hữu Trí Nhật Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5 Điện thoại liên hệ: 0976559759
Email: nhtnhat@hcmuns.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực
tiếp vào giờ giảng lý thuyết

Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Bình Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 12 Nguyễn Văn Bảo, Quận
Điện thoại liên hệ: 0903616822
Gò Vấp
Email: ntthanhbinh77@yahoo.com.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực
tiếp vào giờ giảng lý thuyết
12
Họ và tên: Phạm Trọng Nghĩa Học hàm, học vị: TS
Địa chỉ cơ quan: 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5 Điện thoại liên hệ: 090 502 73 14
Email: ptnghia@fit.hcmuns.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email

Họ và tên: Nguyễn Công Nhựt Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Đại học Nguyễn Tất Thành Điện thoại liên hệ: 0378910071
Email: ncnhutqnam@gmail.com Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email

Họ và tên: Đỗ Đình Thủ Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Tầng 2, Công ty Capgemini,
Điện thoại liên hệ: 0909903401
106 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận
Email: ncnhutqnam@gmail.com Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email

PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ

Rubric 1: đánh giá chuẩn bị bài – 20%

Trọn Trung
Tốt Khá Kém
Tiêu chí chấm điểm g số bình
(%) 100% 75% 0%
50%
Tham dự đầy đủ các Tham dự đầy Tham dự Tham dự Vắng từ 6
buổi học 50 đủ các buổi 75% buổi 50% buổi buổi trở lên
học học học
Thực hiện các bài tập Trả lời đầy Trả lời đúng
Còn sai sót Không trả
trên lớp 50 đủ rõ ràng và nhưng còn
quan trọng lời được
chính xác sai sót nhỏ
Tổng 100

13
Rubric 2: đánh giá thi giữa kỳ – 20%

Trọn Trung
Tốt Khá Kém
Tiêu chí chấm điểm g số bình
(%) 100% 75% 0%
50%
Bài tập chứng minh Trả lời đầy Trả lời đúng
Còn sai sót Không trả
các hệ thức logic 50 đủ rõ ràng và nhưng còn
quan trọng lời được
bằng 2 cách chính xác sai sót nhỏ
Bài tập nguyên lý Trả lời đầy Trả lời đúng
Còn sai sót Không trả
Dirichle 25 đủ rõ ràng và nhưng còn
quan trọng lời được
chính xác sai sót nhỏ
Bài tập ứng dụng Trả lời đầy Trả lời đúng
Còn sai sót Không trả
trong tin học 25 đủ rõ ràng và nhưng còn
quan trọng lời được
chính xác sai sót nhỏ
Tổng 100

Rubric 3: đánh giá thi cuối kỳ – 60%

Trọn Trung
Tốt Khá Kém
Tiêu chí chấm điểm g số bình
(%) 100% 75% 0%
50%
Lập bảng chân trị Trình bày lời Trình bày Lời giải bài Không
của mệnh đề phức giải bài toán lời giải bài toán còn trình bày
hợp 20 đầy đủ rõ toán đúng sai sót quan được lời
ràng và chính nhưng còn trọng giải bài
xác sai sót nhỏ toán
Các nguyên lý đếm- Trình bày lời Trình bày Lời giải bài Không
Nguyên lý Dirichle giải bài toán lời giải bài toán còn trình bày
20 đầy đủ rõ toán đúng sai sót quan được lời
ràng và chính nhưng còn trọng giải bài
xác sai sót nhỏ toán
Ma trận biểu diễn Trình bày lời Trình bày Lời giải bài Không
quan hệ-- Quan hệ giải bài toán lời giải bài toán còn trình bày
tương đương 20 đầy đủ rõ toán đúng sai sót quan được lời
ràng và chính nhưng còn trọng giải bài
xác sai sót nhỏ toán
Biểu diễn hàm 20 Trình bàylời Trình bày Lời giải bài Không
Boole--Tối thiểu hóa giải bài toán lời giải bài toán còn trình bày
hàm Boole bằng đầy đủ rõ toán đúng sai sót quan được lời
phương pháp biến ràng và chính nhưng còn trọng giải bài
đổi đại số và phương xác sai sót nhỏ toán

14
pháp bảng Karnaugh
Biểu diễn đồ thị bằng
Trình bày lời Trình bày Không
phương pháp ma trận Lời giải bài
giải bài toán lời giải bài trình bày
kề--Tìm đường đi toán còn
20 đầy đủ rõ toán đúng được lời
ngắn nhất trong đồ sai sót quan
ràng và chính nhưng còn giải bài
thị có trọng số-Thuật trọng
xác sai sót nhỏ toán
toán Dijkstra
Tổng 100

Chú ý. Điểm môn học bao gồm:


+ 40% điểm quá trình ( Gồm điểm chuyên cần + Điểm thi giữa kỳ+ Điểm thưởng trong quá trình học
trên lớp +Điểm bài tập nhóm+ Điểm kiểm tra thường xuyên trắc nghiệm kiến thức mỗi buổi học ).
+ 60% điểm bài thi cuối kỳ .

15

You might also like