You are on page 1of 14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT MỘC HẠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Vân Hồ, ngày….. tháng 8 năm 2022

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC (DỰ KIẾN)


MÔN: HÓA HỌC
NĂM HỌC 2022 - 2023

CẢ NĂM: 35 tuần, số tiết dạy: 70 tiết.


HỌC KỲ I: 18 tuần, số tiết dạy: 36 tiết.
HỌC KỲ II: 17 tuần, số tiết dạy: 34 tiết.
Ghi chú:
- Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá.
- Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; Đọc thêm; Không làm; Không thực hiện; Không yêu
cầu; Khuyến khích học sinh tự đọc; Khuyến khích học sinh tự học; Khuyến khích học sinh tự làm; Khuyến khích học sinh tự thực hiện.
- Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mô phỏng.

I. KHỐI 10

Điều chỉnh, thay thế, bổ sung,


Bài Tiết Nội dung PPCT Hướng dẫn thực hiện
tích hợp, lồng ghép...

HỌC KỲ I

1 Tiết 1, 2 Nhập môn Hóa học

CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2 Tiết 3, 4, 5 Các thành phần của nguyên tử


3 Tiết 6, 7, 8 Nguyên tố Hóa học
4 Tiết 9 Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử
5 Tiết 10, 11 Lớp, phân lớp và cấu hình electron
Tiết 12, 13 Ôn tập chủ đề 1

CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa


6 Tiết 14, 15
học
Xu hướng biến đổi tính chất của đơn chất, biến đổi
7 Tiết 16, 17, 18 thành phần và tính chất của hợp chất trong một
chu kì và trong một nhóm
Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn
8 Tiết 19, 20
các nguyên tố Hóa học
Tiết 21 Ôn tập chủ đề 2
Tiết 22 Kiểm tra giữa kì I

CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

9 Tiết 23 Quy tắc octet


10 Tiết 24, 25 Liên kết ion
11 Tiết 26, 27 Liên kết cộng hóa trị
12 Tiết 28, 29 Liên kết hydroden và tương tác van der Waals
Tiết 30 Ôn tập chủ đề 3

CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

13 Tiết 31, 32, 33 Phản ứng oxi hóa – khử


Tiết 34, 35 Ôn tập cuối học kì I
Tiết 36 Kiểm tra cuối học kì I

CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC

14 Tiết 37, 38, 39 Phản ứng hóa học và enthalpy


Tiết 40, 41, 42, Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng
15
43 hóa học
Tiết 44, 45, 46 Ôn tập chủ đề 5
Tiết 47 Kiểm tra giữa kì II

CHỦ ĐỀ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC


Tiết 48, 49, 50,
16 Tốc độ phản ứng hóa học
51, 52, 53
Tiết 54, 55, 56 Ôn tập chủ đề 6

CHỦ ĐỀ 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN)

Tiết 57, 58, 59,


17 Nguyên tố và đơn chất halogen
60, 61
Tiết 62, 63, 64,
18 Hydrogen halide và hydrohalic acid
65
Tiết 66, 67 Ôn tập chủ đề 7
Tiết 68, 69 Ôn tập cuối học kì II
Tiết 70 Kiểm tra cuối học kì II

II. KHỐI 11

Điều chỉnh, thay thế, bổ sung,


Bài Tiết Nội dung PPCT Hướng dẫn thực hiện
tích hợp, lồng ghép...

HỌC KỲ I

Tiết 1 Ôn tập đầu năm

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI

1 Tiết 2 Sự điện li
- Mục III. Hidroxit lưỡng tính
2 Tiết 3, 4 Axit, bazơ và muối (Sn(OH)2, Pb(OH)2) Không dạy

- Bài tập 2, phần d


Mục II. 2. Chất chỉ thị axit - Tự học có hướng dẫn
3 Tiết 5 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
bazơ
4 Tiết 6, 7 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
5 Tiết 8, 9 Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li
Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi
6 Tiết 10
ion

CHƯƠNG II: NITƠ - PHOT PHO

Mục II. Tính chất vật lí


Mục V. Trạng thái tự nhiên Tự học có hướng dẫn
7 Tiết 11 Nitơ
Mục VI.1. Trong công nghiệp
Mục VI.2. Trong phòng thí
Không dạy
nghiệm
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo của
Không dạy
phân tử NH3
8 Tiết 12, 13 Amoniac và muối amoni Thay bằng PTHH: 4NH3 + 5O2
Mục III.2.b. Tác dụng với clo 
(dòng 1 trang 41)
Axit Nitric và muối nitrat Mục B.I.3. Nhận biết ion nitrat Không dạy
9 Tiết 14, 15 (Dạy học theo kế hoạch bài học) Mục C. Chu trình của nitơ trong
(Nhóm thảo luận và xây dựng) Khuyến khích học sinh tự đọc
tự nhiên
Không dạy cấu trúc của
10 Tiết 16 Photpho Mục II. Tính chất vật lí photpho trắng, photpho đỏ và
các hình 2.10; 2.11
Mục A.IV.1. Trong phòng thí
11 Tiết 17 Axit photphoric và muối photphat Khuyến khích học sinh tự đọc
nghiệm

Phần muối nitrat Không dạy phản ứng nhận biết


Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất ion nitrat
13 Tiết 18, 19
của chúng
Bài tập 3 Không yêu cầu học sinh viết
PTHH (1) và (2)
12 Tiết 20 Trải nghiệm sáng tạo: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
các loại phân bón Hóa học, tác dụng của phân bón
và cách sử dụng hợp lí các loại phân bón trong đời
sống sản xuất
- Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các loại phân bón
hóa học thường sử dụng trong quá trình sản xuất nông
nghiệp của gia đình
- Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu tác dụng của từng
loại phân bón hóa học và đưa ra các phương án sử
dụng hợp lí một số loại phân bón hóa học mà các em
biết
(Báo cáo vào tiết 33, 34)
Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ,
14 Tiết 21 Thí nghiệm 3.b Không làm
photpho
Mức độ: 40% nhận biết, 40% thông hiểu,
Tiết 22 Kiểm tra giữa học kì I 10% vận dụng, 10% vận dụng cao

CHƯƠNG III: CACBON – SILIC

Mục II.3. Fuleren Khuyến khích học sinh tự đọc


Mục IV. Ứng dụng
15 Tiết 23 Cacbon Tự học có hướng dẫn
Mục V. Trạng thái tự nhiên
Mục VI. Điều chế Khuyến khích học sinh tự đọc
- CO2, CO và hiệu ứng nhà kính
16 Tiết 24, 25 Hợp chất của cacbon Tích hợp trong quá trình giảng dạy
- Chu trình Cacbon trong tự nhiên
Mục I. Tính chất vật lí của silic
Mục III. Trạng thái tự nhiên của Tự học có hướng dẫn
17 Tiết 26 Silic và hợp chất của silic silic
Phản ứng khắc chữ lên thủy Tự học có hướng dẫn
tinh
18 Công nghiệp Silicat Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc
19 Tiết 27 Luyện tập: Cacbon, Silic và các hợp chất của chúng

CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

20 Tiết 28 Mở đầu về hoá học hữu cơ


21 Tiết 29 Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
22 Tiết 30, 31 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
23 Phản ứng hữu cơ Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc
Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và
24 Tiết 32 Không yêu cầu học sinh làm
công thức cấu tạo Bài tập 7, 8
Trải nghiệm sáng tạo: Tìm hiểu các loại phân bón
hóa học, tác dụng của từng loại phân bón hóa học và
cách sử dụng hợp lí các loại phân bón hóa học trong
12 Tiết 33, 34 đời sống sản xuất

Học sinh: Thuyết trình và thảo luận tại lớp theo sự


phân công của giáo viên
Tiết 35 Ôn tập học kỳ I
Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I

HỌC KỲ II

CHƯƠNG V: HIĐROCACBON NO

Mục II. Tính chất vật lý


25 Tiết 37, 38 Ankan Mục V. Ứng Tự học có hướng dẫn
dụng
Metan và hiệu ứng nhà kính Tích hợp trong quá trình giảng dạy
26 Xicloankan Cả bài Không dạy
Không yêu cầu học sinh ôn tập
27 Tiết 39 Luyện tập: Ankan và xicloankan Mục I. Kiến thức cần nắm vững các nội dung liên quan tới
xicloankan
Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố. Điều Thí nghiệm 2: Điều chế và
28 Tiết 40 Không làm
chế và tính chất của metan thử tính chất của metan

CHƯƠNG VI: HIĐROCACBON KHÔNG NO

29, Tiết 41, 42, Chủ đề: Hiđrocacbon không no Mục tính chất vật lý của anken,
30, 43, 44, 45, Nội dung 1: Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, danh ankin; mục ứng dụng của Tự học có hướng dẫn
31, 46, 47, 48 pháp và đồng phân. anken, ankađien, ankin
32, Nội dung 2: Tính chất vật lí, tính chất hóa học và điều Tích hợp khi dạy chủ đề
33, chế. Bài 34: Thí nghiệm 1
hiđrocacbon không no và có thể
34 sử dụng video thí nghiệm
Bài 34: Thí nghiệm 2 Không yêu cầu làm thí nghiệm
2

CHƯƠNG VII: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN.


HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON

35 Tiết 49, 50 Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác Mục B.II. Naphtalen Không dạy
36 Tiết 51, 52 Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
37 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc
Tự học có hướng dẫn và dùng
38 Tiết 53 Hệ thống hoá về hiđrocacbon – Luyện tập Cả bài thời gian để luyện tập cho học
sinh
39 Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon Cả bài Không dạy
Tiết 54 Kiểm tra giữa kì Mức độ: 40% nhận biết, 40% thông hiểu,
10% vận dụng, 10% vận dụng cao

CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL – PHENOL

Tiết 55, 56, Chủ đề: Ancol Mục: V.1.a; V.2 Tự học có hướng dẫn
40
57, 58 (Tích hợp dạy học gắn với sản xuất kinh doanh) Mục V.1.b Không dạy
Mục I.2. Phân loại Khuyến khích học sinh tự đọc
41 Tiết 59 Phenol
Mục II.4. Điều chế Không dạy
42 Tiết 60 Luyện tập: Phenol Bài tập 2; Bài tập 5 (b) Không yêu cầu học sinh làm
Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và
43 Tiết 61 Lấy điểm: Kiểm tra thường xuyên
phenol

CHƯƠNG IX: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC

Mục A.III.2. Không dạy phản ứng oxi hóa


44 Tiết 62, 63 Anđehit – Xeton anđehit bởi O2
Mục B. Xeton Không dạy
Bài tập 6 (e); Bài tập 9 Không yêu cầu học sinh làm
46 Tiết 64 Luyện tập: Anđehit
45 Tiết 65, 66 Axit cacboxylic Mục IV.1. Tính axit Tự học có hướng dẫn
46 Tiết 67 Luyện tập: Axit cacboxylic
Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit
47 Tiết 68
cacboxylic
Tiết 69 Ôn tập học kỳ II
Tiết 70 Kiểm tra học kỳ II

III. KHỐI 12

Điều chỉnh, thay thế, bổ sung,


Bài Tiết Nội dung PPCT Hướng dẫn thực hiện
tích hợp, lồng ghép...

HỌC KỲ I

Tiết 1 Ôn tập đầu năm

CHƯƠNG I: ESTE- LIPIT

Không dạy cách điều chế este từ


Mục IV. Điều chế
1 Tiết 2 Este axetilen và axit
Mục V. Ứng dụng Tự học có hướng dẫn
Mục II.4. Ứng dụng Tự học có hướng dẫn
2 Tiết 3 Lipit
Bài tập 4, 5 Không yêu cầu học sinh làm
3 Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc
Luyện tập: Este
4 Tiết 4 (Dạy học theo kế hoạch bài học)
(Nhóm thảo luận và xây dựng)
4 Tiết 5 Luyện tập: Este
4 Tiết 6 Luyện tập: Chất béo

CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT

5, Tiết 7, 8, 9, Chủ đề: Cacbohiđrat Phần tính chất vật lí, trạng thái Tự học có hướng dẫn
tự nhiên, ứng dụng của glucozơ,
saccarozơ, tinh bột và
xenlulozơ
Bài 5:
Không dạy phản ứng oxi hóa
- Mục III. 2.b. Oxi hóa
glucozơ, fructozơ bằng Cu(OH)2
6, 7 10 glucozơ bằng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
- Mục V. Fructozơ
Bài tập 2 (bài 5) Không yêu cầu học sinh làm
Mục I.4.a. Sơ đồ sản xuất đường
từ cây mía (Bài 6) Khuyến khích học sinh tự đọc
Bài tập 1 (Bài 7) Không yêu cầu học sinh làm
Thực hành : Điều chế, tính chất hóa học của este và Không tiến hành phần đun nóng
8 Tiết 11 Thí nghiệm 3
gluxit ống nghiệm

CHƯƠNG III : AMIN - AMINO AXIT VÀ PROTEIN

Không yêu cầu học sinh giải


Mục III.2.a) Thí nghiệm 1
9 Tiết 12, 13 Amin thích tính bazơ
Bài tập 4 Không yêu cầu học sinh làm
* Ứng dụng:
- Muối mononatri của axit glutamic Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
(bột ngọt) nếu sử dụng nhiều có thể
10 Tiết 14, 15 Amino axit ảnh hưởng đến thần kinh, gây giảm
trí nhớ. Nên xử lý chất thải của các
nhà máy sản xuất bột ngọt như thế
nào?
11 Tiết 16, 17 Peptit và protein
Mục III. Khái niệm về enzim
và axit nucleic Không dạy
Luyện tập : Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và
12 Tiết 18, 19
protein
Mức độ: 40% nhận biết, 40% thông hiểu,
Tiết 20 Kiểm tra giữa kì I
10% vận dụng, 10% vận dụng cao

CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME


- Mục I. Khái niệm
- Mục III. Tính chất vật lí Tự học có hướng dẫn
13 Tiết 21 Đại cương về polime
- Mục VI. Ứng dụng
Mục IV. Tính chất hóa học Không dạy

14 Tiết 22 Vật liệu polime


- Phần nhựa Rezol, Rezit
Không dạy
- Mục IV. Keo dán tổng hợp
15 Tiết 23 Luyện tập: Polime và vật liệu Polime
Thực hành: Một số tính chất của polime và vật liệu
16 Tiết 24 Không làm
polime Thí nghiệm 4

CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của
Mục 2.a; 2.b; 2.c
17 Tiết 25 (Các kiểu mạng tinh thể kim Không dạy
kim loại
loại)
18 Tiết 26, 27 Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Tự học có hướng dẫn.
19 Tiết 28 Hợp kim – Luyện tập Cả bài - Dùng thời gian để luyện tập
cho học sinh
18 Tiết 29 Luyện tập. Dãy điện hóa của kim loại
22 Tiết 30, 31 Luyện tập: Tính chất của kim loại
Tích hợp trong quá trình giảng dạy:
Kim loại rất dễ bị ăn mòn và gây
19, tổn thất lớn cho nền kinh tế. Căn cứ
Tiết 32, 33 Sự ăn mòn kim loại
20 vào các biện pháp chóng ăn mòn
kim loại mà giáo dục HS có ý thức
sử dụng và bảo vệ hợp lí
Tiết 34 Ôn tập học kỳ I
Tiết 35 Ôn tập học kỳ I
Tiết 36 Kiểm tra cuối kì I
HỌC KỲ II

21 Tiết 37, 38 Điều chế kim loại


Tích hợp khi dạy bài 20. Sự ăn
Các nội dung luyện tập
mòn kim loại, vì vậy tiết học này
thuộc phần sự ăn mòn kim
chỉ dung bài tập để củng cố cho
loại
học sinh
21 Tiết 39 Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Các nội dung luyện tập thuộc Tích hợp khi dạy bài 21. Điều
phần chế kim loại, vì vậy tiết học này
điều chế kim loại chỉ dung bài tập để củng cố cho
học sinh
24 Tiết 40 Thực hành: Tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM. KIM LOẠI KIỀM THỔ. NHÔM

25, Bài 25: Mục B. Một số hợp chất


Tiết 41, 42, quan trọng của kim loại kiềm Khuyến khích học sinh tự đọc
26, Chủ đề: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ
43, 44, 45
28 Bài 26: Mục B. 1. Canxi
hiđroxit Tự học có hướng dẫn
27, Tiết 46,47, Nhôm và hợp chất của Nhôm
Bài 27:
29 48, 49 (Dạy học theo kế hoạch bài học) Mục II. Tính chất vật lí
(Nhóm thảo luận và xây dựng) Mục IV. Ứng dụng và trạng thái Tự học có hướng dẫn
tự nhiên
Mục V. Sản xuất nhôm
Bài 27: Bài tập 6 Không yêu cầu học sinh làm bài
tập 6 và các dạng bài tập tính
toán liên quan đến phản ứng
hóa học giữa ion Al3+ với ion
OH- tạo Al(OH)3 kết tủa rồi kết
tủa tan trong OH- dư, hoặc các
dạng bài tập tính toán liên quan
đến phản ứng hóa học giữa ion
AlO2- với ion H+ tạo Al(OH)3
kết tủa rồi kết tủa tan trong
H+dư
Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp
30 Tiết 50
chất của chúng
Tiết 51 Ôn tập giữa kì II
Mức độ: 40% nhận biết, 40% thông hiểu,
Tiết 52 Kiểm tra giữa kì II
10% vận dụng, 10% vận dụng cao

CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Bài 31: Mục III.4. Tác dụng với


Không dạy
nước
Bài 31:
31, - Mục II. Tính chất vật lí Tự học có hướng dẫn
32, Tiết 53, 54, - Mục IV. Trạng thái tự nhiên
Chủ đề: Sắt và hợp chất của Sắt
33, 55, 56, 57 Tự học có hướng dẫn;
37 Chú ý: Không học các loại lò
Cả bài 33 luyện gang, thép, chỉ học thành
phần hợp kim, nguyên tắc và các
phản ứng xảy ra khi luyện gang,
thép; Không làm bài tập 2

34, Tiết 58,


Crom và hợp chất của Crom Bài 34: Mục II. Tính chất vật lí
38 59, 60 Tự học có hướng dẫn

35 Đồng và hợp chất của Đồng Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc
36 Sơ lước về Niken, kẽm, thiếc, chì Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc

Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, crom và hợp Thí nghiệm 4 Không làm
39 Tiết 61
chất của sắt, crom Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

CHƯƠNG VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

40 Tiết 62 Nhận biết một số ion trong dung dịch Không dạy. Sử dụng thời gian
Cả bài
để luyện tập về nhận biết
Không dạy. Sử dụng thời gian
41 Tiết 63 Nhận biết một số chất khí Cả bài để luyện tập về nhận biết một
số chất khí
42 Tiết 64 Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ

CHƯƠNG IX : HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

43, Tiết 65, 66, Trải nghiệm sáng tạo: Hóa học với vấn đề kinh tế - xã Nhiệm vụ 1:
44, 67 hội – môi trường - Tìm hiểu sự ô nhiễm môi trường
45 ở khu vực suối Muội, huyện
Thuận Châu, Sơn La (Quay
video)
Nhiệm vụ 2:
- Phân loại rác và tìm hiểu các
nguyên nhân gây nên tình trạng ô
nhiễm môi trường khu vực suối
Muội (Quay video)
Nhiệm vụ 3:
- Nêu đề xuất và giải pháp nhằm
làm giảm ô nhiễm môi trường
khu vực suối Muội và nơi dân cư
mình đang sống (Viết một bài
tiểu luận)
Tiết 68 Ôn tập học kỳ II
Tiết 69 Ôn tập học kỳ II
Tiết 70 Kiểm tra cuối kì II

TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG (Người lập)

BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

You might also like