You are on page 1of 8

UBND HUYỆN AN DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUNG TÂM GDNN-GDTX H.AN DƯƠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TỔ: GDTX

Giáo viên: Trần Minh Tuân

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN


(Năm học 2022 - 2023)
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình môn Hóa học- Lớp 10 (Bộ Cánh Diều)
Cả năm: 35 tuần (70 tiết). Học kì 1: 18 tuần (36 tiết). Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)

STT Chủ đề /Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học
(1) (2)

Tranh ảnh, video giới thiệu về môn Hóa học và


Bài 1: Nhập môn Hóa 2
1 Tuần 1 các ngành nghề, lĩnh vực và ứng dụng liên Lớp học
học (1,2) quan đến hóa học.

Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử (12 tiết)

Bài 2: Thành phần của 2 Tranh ảnh, mô phỏng các thí nghiệm khám
2 nguyên tử Tuần 2 phá ra các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Lớp học
(3,4)

3 Bài 3: Nguyên tố hóa 3 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
học
Tuần 3 Phần mềm mô phỏng, tranh ảnh mô tả đồng Lớp học
(5,6,7)
½ Tuần 4 vị.

Mô hình nguyên tử theo Rutherford-Bohr


Bài 4: Mô hình nguyên 2 ½ Tuần 4 Mô hình hiện đại về nguyên tử. Lớp học
4 tử và orbital nguyên
(8,9) ½ Tuần 5 Hình dạng AO(s) và AO(p)
tử
Mô hình cấu tạo một số nguyên tử.

Bài 5: Lớp, phân lớp 3 ½ Tuần 5 Các mô hình và ảnh mô hình.. Lớp học
5
và cấu hình electron (10,11,12) Tuần 6

6 Ôn tập chủ đề 1 2 Tuần 7 Phiếu học tập Lớp học


(13-14)

Chủ đề 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (9 tiết)

7 Bài 6: Cấu tạo của 2 ½ Tuần 8 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Lớp học
bảng tuần hoàn các (16,17) ½ Tuần 9
nguyên tố hóa học

8 Bài 7: Xu hướng biến Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Lớp học
đổi một số tính chất 4 ½ Tuần 9
của đơn chất, biến đổi
(18,19,20,21) Tuần 10
thành phần và tính
chất của hợp chất ½ Tuần 11
trong một chu kì và
trong một nhóm
9 Bài 8: Định luật tuần 1 ½ Tuần 11 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Lớp học
hoàn và Ý nghĩa của (22)
bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học

10 Ôn tập chủ đề 2 2 Tuần 12 Phiếu học tập Lớp học


(23,24)

Chủ đề 3: Liên kết hóa học (12 tiết)

11 Bài 9: Quy tắc octet 1 ½ Tuần 13 Lớp học


Mô hình
(25)

12 Bài 10: Liên kết ion 3 ½ Tuần 13 Ảnh cấu trúc tinh thể NaCl Lớp học
(26,27,28) Tuần 14

13 Bài 11: Liên kết cộng 4 Tuần 15 Lớp học


hóa trị Mô hình
(29,30,31,32) Tuần 16

14 Ôn tập chủ đề 3 2 Tuần 17 Lớp học


Phiếu học tập
(33,34)

15 Ôn tập học kỳ 1 1 ½ Tuần 18 Lớp học


Phiếu học tập
(35)

16 Bài 12: Liên kết 2 Tuần 19 Mô hình và phân bổ điện tích trong phân tử Lớp học
hidrogen và tương tác nước
(37,38)
Van Der Waals

Chủ đề 4: Phản ứng oxi hóa- khử (4 tiết)


17 Bài 13: Phản ứng oxi 3 Tuần 20 Phiếu học tập Lớp học
hóa- khử (39,40,41) ½ Tuần 21

18 Ôn tập chủ đề 4 1 ½ Tuần 21 Phiếu học tập Lớp học


(42)

Chủ đề 5: Năng lượng hóa học (8 tiết)

19 Bài 14: Phản ứng hóa 3 Tuần 22 Dụng cụ , hoá chất liên quan đến bài học Lớp học
học và enthalpy (43,44,45) ½ Tuần 23 (nhiệt kế, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ, ống
hút, đữa thuỷ tinh… HCl, MgO,
CH3COOH, NaHCO3)

20 Bài 15: Ý nghĩa và 3 ½ Tuần 23 Dụng cụ , hoá chất liên quan đến bài học Lớp học
cách tính biến thiên (nhiệt kế, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ, ống
(46,47,48) Tuần 24
enthalpy phản ứng hút, đữa thuỷ tinh… HCl, MgO,
hóa học CH3COOH, NaHCO3)

21 Ôn tập chủ đề 5 2 Tuần 25 Lớp học


Phiếu học tập
(49,50)

Chủ đề 6: Tốc độ phản ứng hóa học (6 tiết)

22 Bài 16: Tốc độ phản 4 ½ Tuần 26 Máy chiếu Lớp học


ứng hóa học (52,53,54,55) Tuần 27 Dụng cụ , hoá chất liên quan
½ Tuần 28

23 Ôn tập chủ đề 6 2 ½ Tuần 28 Phiếu học tập Lớp học


(56,57) ½ Tuần 29
Chủ đề 7: Nguyên tố nhóm VIIA ( Nhóm halogen) (11 tiết)

24 Bài 17: Nguyên tố và 5 ½ Tuần 29 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Lớp học
đơn chất halogen (58,59,60,61,62 Tuần 30
) Tuần 31

25 Bài 18: Hydrogen 4 Tuần 32 Dụng cụ , hoá chất liên quan đến bài học Lớp học
halide và Hydrohalic (nhiệt kế, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ, ống
(63,64,65,66) Tuần 33
acid hút, đữa thuỷ tinh…. HCl, Mg

26 Ôn tập chủ đề 7 2 Tuần 34 Phiếu học tập Lớp học


(67,68)

27 Ôn tập học kỳ 2 1 ½ Tuần 35 Phiếu học tập Lớp học


(69)

2. Chuyên đề lựa chọn (Không dạy)

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ


Thời
Bài kiểm tra, đánh giá Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
gian
(2) (3) (4)
(1)
Giữa Học kỳ 1 45 phút Tuần 8 (Tiết Hệ thống hóa làm được bài tập lí thuyết của chủ đề - Viết: TN + TL
15) nguyên tử.
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập
tính khối lượng nguyên tử, xác định nguyên tố dựa
vào nguyên tử khối trung bình, tính số hạt trong
nguyên tử.
Cuối Học kỳ 1 45 phút Tuần 18 (Tiết Hệ thống hóa được lí thuyết của chủ đề nguyên tử, - Viết: TN+TL
36) bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hoá Kiểm tra tập trung toàn khối
học.
Vận dụng các kiến thức đã học làm bài tập cấu tạo
nguyên tử, xác định được vị trí nguyên tố dựa vào
cấu hình electron và ngược lại. So sánh tính chất
của nguyên tố với các nguyên tố xung quanh.
Giải thích sự hình thành liên kết ion của các hợp
ion tiêu biểu. Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào
đến tính chất của các hợp chất ion.
Viết được công thức Lewis của một số chất đơn
giản.
Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá
trị không phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo
độ âm điện.
Vận dụng để giải thích được: Sự xuất hiện liên kết
hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O,
F),ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất
vật lí, tương tác van der Waals và ảnh hưởng của
tương tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
của các chất.
Giữa Học kỳ 2 45 phút Tuần 26 (Tiết Hệ thống hóa lí thuyết Chủ đề Phản ứng oxi hoá - Viết: TN+TL
55) khử
Học sinh làm được bài tập: Xác định được số oxi
hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất,
xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá
trình oxi hoá; Cân bằng được phản ứng oxi hoá –
khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
Hệ thống hóa được kiến thức lí thuyết Chủ đề
Năng lượng hoá học .
Vận dụng các kiến thức đã học làm bài tập:
Tính được biến thiên enthalpy phản ứng theo
enthalpy tạo thành
Tính được biến thiên enthalpy phản ứng theo
enthalpy năng lượng liên kết
Cuối Học kỳ 2 45 phút Tuần 35 (Tiết Hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hoá học trong - Viết: TN+TL
70) việc phòng chống cháy nổ. Kiểm tra tập trung toàn khối
Trình bày các nguyên tắc chữa cháy (làm giảm tốc
độ phản ứng cháy) dựa vào các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ phản ứng hoá học.
Tính được ΔrHo một số phản ứng cháy, nổ (theo
ΔfHo hoặc năng lượng liên kết) để dự đoán mức độ
mãnh liệt của phản ứng cháy, nổ.
Tính được sự thay đổi của tốc độ phản ứng cháy,
tốc độ phản ứng ‘’hô hấp’’ theo giả định về sự phụ
thuộc vào nồng độ oxygen.
Làm bài tập lí thuyết về tính chất vật lí và hoá học
trạng thái tự nhiên ứng dụng của các nguyên tố
halogen.Viết được phương trình phản ứng minh
hoạ tính chất hoá học của Halogen và các hợp chất
của Halogen.
Làm bài tập tính toán về tính chất hoá học của
halogen và hợp chất của halogen. Vận dụng các
phương pháp giải nhanh để làm bài tập về Halogen
và các hợp chất của Halogen.
III. CÁC NỘI DUNG KHÁC:
1. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn:
- Sinh hoạt chuyên môn của tổ theo định kì hằng tháng.
- Kế hoạch seminar tổ chuyên môn.
- Kế hoạch tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Kế hoạch và phân công bồi dưỡng HS giỏi môn Hóa học.
3. Phụ đạo học sinh yếu, kém
- Kế hoạch và phân công phụ đạo HS yếu, kém môn Hóa học.
4. Hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật
- Kế hoạch và phân công hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
5. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục chung của các khối lớp
- Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm
- Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học STEM
An Dương, ngày … tháng 8 năm 2022
TỔ TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like