You are on page 1of 14

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUY AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ


NĂM HỌC 2021-2022


Căn cứ công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 17/9/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh
nội dung dạy học cấp THCS, THPT và công văn số 1006/SGDĐT-GDTrHTX ngày 20/9/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên.
Để bảo đảm các điều kiện cho học sinh học trong tình hình hiện nay, trường THCS Nguyễn Thái Bình xây dựng kế hoạch giảng
dạy môn Hóa học cấp trung học cơ sở năm học 2021-2022 như sau:
A. LỚP 8
I. HỌC KỲ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Tên Hướng dẫn
TT Tiết Bài (theo SGK) Nội dung điều chỉnh
chủ đề thực hiện
Chương I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
1. 1 1. Mở đầu môn hóa học
2. 2-3 2. Chất
Không làm thí nghiệm này, dành thời
Thí nghiệm 1. Theo dõi sự nóng
gian hướng dẫn học sinh một số kỹ
3. 4 3. Bài thực hành 1 chảy của các chất parafin và lưu
năng và thao tác cơ bản trong thí
huỳnh
nghiệm thực hành

Nguyên tử. - Lớp electron


4. 5-7 4. Nguyên tử Không dạy
Nguyên tố - Mục 4 (phần ghi nhớ)

1
Bài tập 4, 5 Không yêu cầu học sinh làm
hóa học Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố Học sinh tự đọc
5. Nguyên tố hóa học
hóa học
- Mục IV. Trạng thái của chất
6. Đơn chất và hợp - Hình 1.14. Sơ đồ ba trạng thái
5. 8-9 Học sinh tự đọc
chất. Phân tử của chất
- Mục 5 (phần ghi nhớ)
6. 10 7. Bài thực hành 2 Không yêu cầu thực hiện thí nghiệm
7. 11 8. Bài luyện tập 1
8. 12 9. Công thức hóa học
9. 13 - 14 10. Hóa trị
10. 15 11. Bài luyện tập 2
Kiểm tra giữa kì (1
11. 16
tiết)
Chương II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Sự biến đổi Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn
chất bột Fe nguyên chất, trộn kỹ và đều với
12. 17 -20 Mục II. B( bài 12) bột S (tỉ lệ khối lượng S : Fe > 32 :
-Phản ứng 56) trước khi đun nóng mạnh và sử
hóa học dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm
15. Định luật bảo toàn
13. 21
khối lượng
16. Phương trình hóa
14. 22 - 23
học

2
15. 24 17. Bài luyện tập 3
Chương III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Mol. Sự 18. Mol
chuyển đổi
giữa khối 19. Sự chuyển đổi giữa
16. 25 - 27
lượng, thể khối lượng, thể tích và
tích và lượng lượng chất
chất
17. 28 20. Tỉ khối của chất khí
21. Tính theo công
18. 29 - 30
thức hóa học
22. Tính theo phương Không yêu cầu học sinh làm
19. 31 -32 Bài tập 4*, 5*
trình hóa học
20. 33 23. Bài luyện tập 4
21. 34 - 35 Ôn tập học kì I
22. 36 Kiểm tra học kì I

I. HỌC KỲ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

Tên Hướng dẫn


TT Tiết Bài (theo SGK) Nội dung điều chỉnh
chủ đề thực hiện
Chương IV. OXI – KHÔNG KHÍ

Học sinh tự đọc phần thí


24. Tính chất của oxi Mục II.1.b. Với photpho
1. 37 - 43 Oxi nghiệm với photpho

25. Sự oxi hóa. Phản ứng


3
hóa hợp. Ứng dụng của oxi
26. Oxit
Mục II. Sản xuất khí oxi trong
27. Điều chế oxi – Phản ứng công nghiệp học sinh tự đọc
phân hủy
Bài tập 2(bài 27) Không yêu cầu học sinh làm
30. Bài thực hành 4 Thí nghiệm 1, 2 Tích hợp khi dạy chủ đề oxi
Gợi ý một số nội dung dạy học:
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học đồng thời
rút ra các khái niệm: sự oxi
Cả 5 bài hóa, phản ứng hóa hợp
+ Điều chế và ứng dụng (nêu
nguyên tắc điều chế từ hợp chất
giàu oxi, chỉ thực hiện 1 trong
2 thí nghiệm): rút ra khái niệm
phản ứng phân hủy
Mục II.1. Sự cháy
2. 44 28. Không khí. Sự cháy Học sinh tự đọc
Mục II.2. Sự oxi hóa chậm
3. 45 29. Bài luyện tập 5
Chương V. HIĐRO – NƯỚC
4. 32. Phản ứng oxi hóa – khử Cả bài Học sinh tự đọc
5. 46 - 49 Hiđro 31. Tính chất. Ứng dụng của Bài 31: Mục II.1a ;Mục II.2a Không yêu cầu thực hiện thí
hiđro nghiệm; có thể sử dụng video
thí nghiệm

4
Không yêu cầu thực hiện thí
Mục I.1.c nghiệm; có thể sử dụng video
33. Điều chế hiđro – phản thí nghiệm
ứng thế
Mục I.2. Trong công nghiệp Học sinh tự học

34. Bài luyện tập 6 Bài tập 5* Bài 34 Không yêu cầu học sinh làm
6. 50 35. Bài thực hành 5
7. 51 Ôn tập giữa kì Gồm chương IV và chương V
8. 52 Kiểm tra giữa kì (1 tiết)
Không yêu cầu thực hiện thí
Mục I.1.a nghiệm; có thể quan sát hình vẽ
36. Nước hoặc video thí nghiệm
9. 53 - 55
39. Bài thực hành 5
Cả 2 bài Tích hợp thành bài nước

10. 56 - 58 37. Axit. Bazơ. Muối


11. 59 38. Bài luyện tập 7
Chương VI. DUNG DỊCH
40. Dung dịch
41. Độ tan của một chất
trong nước
12. 60 - 64 Dung dịch 42. Nồng độ dung dịch

Mục II. Cách pha loãng một dung


43. Pha chế dung dịch Học sinh tự đọc
dịch theo nồng độ cho trước

5
Bài tập 4*, 5 Không yêu cầu học sinh làm

13. 65 - 66 44. Bài luyện tập 8 Bài tập 4*, 6 Không yêu cầu học sinh làm

- Mục I.3. Thực hành 3


14. 67 45. Bài thực hành 7 Không yêu cầu thực hiện
- Mục I. 4. Thực hành 4
15. 68 - 69 Ôn tập cuối năm
16. 70 Kiểm tra cuối năm

6
B. LỚP 9
I. HỌC KỲ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Tên Hướng dẫn
TT Tiết Bài (theo SGK) Nội dung điều chỉnh
chủ đề thực hiện
1. 1 Ôn tập đầu năm
Chương 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. Tính chất hóa học của oxit. Bài 2:
Khái quát về sự phân loại oxit - Mục A.I. Canxi oxit có
những tính chất nào
- Mục B.I.Lưu huỳnh đioxit
có những tính chất nào Tự học có hướng dẫn
2. 2-4 Oxit
Điều chế, ứng dụng của
2. Một số oxit quan trọng CaO, SO2
Khuyến khích học sinh tự
đọc
Cả 3 bài Tích hợp: Chủ đề oxit

7
5. Luyện tập oxit
3. Tính chất hoá học của axit
- Mục A. Axit clohidric HCl
Tự học có hướng dẫn
Mục B.II.1. Axit sunfuric loãng
có tính chất của axit
Không yêu cầu học sinh làm
Bài tập 4*(bài 4)
- H2SO4 đặc
3. 5-7 Axit 4. Một số axit quan trọng
- Phương pháp sản xuất H2SO4
trong công nghiệp.
Khuyến khích học sinh tự
- Nhận biết được dung dịch axit học
HCl và dung dịch muối clorua,
axit H2SO4 và dung dịch muối
sunfat.
5. Luyện tập axit
6. Thực hành: Tính chất hóa học
4. 8
của oxit và axit
7. Tính chất hoá học của bazơ
Tính chất, ứng dụng của NaOH,
Ca(OH)2, phương pháp sản xuất Khuyến khích học sinh tự
NaOH từ muối ăn. học
5. 9 - 11 Bazơ
8. Một số bazơ quan trọng Dự đoán, kiểm tra và kết luận
được về tính chất hoá học của Không dạy
NaOH, Ca(OH)2.
Mục B.II. Phần hình vẽ thang Không yêu cầu học sinh học
8
phần hình vẽ pH Không yêu
pH cầu thực hiện thí nghiệm; có
thể sử dụng video thí nghiệm
Bài tập 2 Không yêu cầu học sinh làm

9. Tính chất hóa học của muối Bài tập 6 Không yêu cầu học sinh làm
6. 12 - 13 Muối Một số tính chất, ứng dụng của
10. Một số muối quan trọng NaCl, KNO3. Không dạy

Những nhu cầu của cây trồng Học sinh tự đọc


7. 14 - 15 11. Phân bón hoá học
Bài tập 2 Không yêu cầu học sinh làm.
14. Thực hành: Tính chất hoá
8. 16
học của bazơ và muối
12. Mối quan hệ giữa các hợp
9. 17 Bài tập 4 Không yêu cầu học sinh làm
chất vô cơ
13. Luyện tập chương I: Các loại
10. 18
hợp chất vô cơ
11. 19 Kiểm tra giữa kì (1 tiết)
Chương 2. KIM LOẠI
12. 20 - 22 Kim loại Thí nghiệm tính dẫn điện, tính Không yêu cầu thực hiện thí
15. Tính chất vật lí của kim loại
dẫn nhiệt của kim loại nghiệm
16. Tính chất hoá học của kim Bài tập 7* Không yêu học sinh làm
loại

9
17. Dãy hoạt động hoá học của
kim loại
13. 23 18. Nhôm Sơ đồ điện phân Học sinh tự đọc
14. 24 19. Sắt
15. 25 20. Hợp kim sắt: Gang, thép Các loại lò sản xuất gang, thép Học sinh tự đọc
21. Sự ăn mòn kim loại và bảo
16. 26
vệ kim loại không bị ăn mòn
22. Luyện tập chương II : Kim
17. 27 Bài tập 6 Không yêu cầu học sinh làm
loại
23. Thực hành: Tính chất hoá
18. 28
học của nhôm và sắt
Chương 3. PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Mục IV.2. Điều chế clo trong
19. 29
25. Tính chất của phi kim công nghiệp (bài 26)
26. Clo Tích hợp thành bài : Tính
20. 30 - 31 Cả 2 bài
chất của phi kim. Clo
27. Cacbon ứng dụng của cacbon Tự học có hướng dẫn
Cacbon và
28. Các oxit của cacbon
21. 32 - 34 hợp chất
của cacbon 29. Axit cacbonic và muối Chu trình của cacbon trong tự
Học sinh tự đọc
cacbonat nhiên
22. 35 24. Ôn tập học kì I
23. 36 Kiểm tra học kì I

II. HỌC KỲ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết


TT Tiết Tên Bài (theo SGK) Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn
10
chủ đề thực hiện
Không yêu cầu viết các phương
Mục III.3b. Các công đoạn chính
trình hóa học
Silic là phi kim hoạt động yếu (tác
1 37 30. Silic. Công nghiệp silicat dụng được với oxi, không phản
ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là
Không dạy
một oxit axit (tác dụng với kiềm,
muối cacbonat kim loại kiềm ở
nhiệt độ cao)
38, 39 31. Sơ lược về bảng tuần Mục III và Mục IV Học sinh tự đọc
2 hoàn các nguyên tố hóa học Không dạy các nội dung liên
quan đến:
- Lớp electron
- Quy luật biến đổi tính kim
loại, phi kim trong chu kì,
nhóm. Lấy thí dụ minh hoạ
- Sơ lược về mối liên hệ giữa
cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên
tố trong bảng tuần hoàn và tính
chất cơ bản của nó
- Từ cấu tạo nguyên tử của một
số nguyên tố điển hình (thuộc
20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị
trí và tính chất cơ bản của
chúng và ngược lại

11
- So sánh tính kim loại hoặc phi
kim của một nguyên tố cụ thể
với các nguyên tố lân cận
(trong số 20 nguyên tố đầu
tiên)
Bài tập 2 Không yêu cầu học sinh làm
32. Luyện tập chương 3: Phi Mục I.3.b. Sự biến đổi tính chất Không yêu cầu ôn tập và làm
3 40 kim – Sơ lược về bảng tuần của các nguyên tố trong bảng tuần bài tập liên quan.
hoàn các nguyên tố hóa học hoà và ý nghĩa bản tuần hoàn
33. Thực hành: Tính chất
hóa học của phi kim và hợp
4 41 chất của chúng.
Chương 4. HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
34. Khái niệm về hợp chất
5 42 hữu cơ và hóa học hữu cơ.
35. Cấu tạo phân tử hợp chất
6 43
hữu cơ
Tính chất hoá học: Tác dụng được
36. Metan Không dạy
với clo (phản ứng thế)
7 44 - 46
Hiđro
37. Etilen
cacbon
38. Axetilen

39. Benzen Cả bài Không dạy


40. Dầu mỏ và khí thiên Mục III. Dầu mỏ và khí thiên
8 47 Tự học có hướng dẫn
nhiên. nhiên ở Việt Nam

12
48 41. Nhiên liệu
43. Thực hành: Tính chất Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của Không yêu cầu thực hiện thí
9 49 của hiđrocacbon benzen nghiệm
Không yêu cầu học sinh ôn tập
42. Luyện tập chương 4: Mục I; II.3 (Các nội dung liên
10 50 – 51 và làm các bài tập liên quan tới
Hiđrocacbon. Nhiên liệu quan tới benzen)
benzen
11 52 Kiểm tra giữa kì (1 tiết)
Chương 5. DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
12 53 44. Rượu etylic
13 54 - 55 45. Axit axetic
46. Mối liên hệ giữa etilen,
14 56
rượu etylic và axit axetic
49. Thực hành: Tính chất
15 57 hóa học của rượu etylic, axit
axetic
16 58 47. Chất béo
48. Luyện tập: Rượu etylic,
17 59 - 60
axit axetic và chất béo
50. Glucozơ
61- 63 Gluxit 51. Saccarozơ
18
52. Tinh bột và Xenlulozơ
19 64 53. Protein
20 65 54. Polime Mục II. Ứng dụng của polime Khuyến khích học sinh tự đọc

13
55. Thực hành: Tính chất
21 66
hóa học của gluxit
Phần II – Hóa hữu cơ: Không yêu cầu học sinh ôn tập
22 67 - 69 56. Ôn tập cuối năm Mục I. Kiến thức cần nhớ và làm các bài tập liên quan
Mục II. Bài tập đến benzen

23 70 Kiểm tra cuối năm

Ghi chú:
- Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; Không làm; Không yêu cầu; Khuyến khích học
sinh tự đọc; Khuyến khích học sinh tự học.
- Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá.
- Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mô phỏng.

GIÁO VIÊN BỘ MÔN TỔ TRƯỞNG An Mỹ, ngày 20 tháng 9 năm 2021


HIỆU TRƯỞNG

14

You might also like