You are on page 1of 5

CHƯƠNG 2 : CACBOHIĐRAT (GLUXIT, SACCARIT) - Tác dụng Cu(OH)2 tạo dd xanh lam => có nhiều nhóm OH liền kề

* Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có - Tạo este 5 chức với anhiđric axetic => có 5 nhóm OH
công thức chung là Cn(H2O)m. => Là hợp chất tạp chức, dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit đơn
* Cacbohiđrat được chia thành 3 loại chính: chức và ancol đa chức.
- Monosaccarit: là nhóm đơn giản nhất, không thuỷ phân được Glucozơ Fructozơ
nữa *Dạng mạch hở: *Dạng mạch hở:
Vd: Glucozơ, Fructozơ. CH2OH[CHOH]4CHO CH2OH[CHOH]3COCH2OH
- Đisaccarit: là nhóm khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit *Trong dd, tồn tại chủ yếu dạng *Trong dd, tồn tại chủ yếu dạng β vòng
Vd:Saccarozơ, Mantozơ. vòng 6 cạnh (α và β ) 5 hoặc 6 cạnh
- Polisaccarit: là nhóm phức tạp nhất, mà khi thuỷ phân đến cùng sinh *Dạng tinh thể, ở dạng β vòng 5 cạnh
ra nhiều phân tử monosaccarit Glucozơ và Fructozơ là đồng phân của nhau
Vd:Tinh bột, Xenlulozơ. 3.Tính chất hoá học
I.Glucozơ- Fructozơ (C6H12O6, M=180) a/Glucozơ
1.Tính chất vật lý – trạng thía tự nhiên * Phản ứng Cu(OH)2 ở đk thường→ dd xanh lam
Glucozơ Fructozơ 2C6H12O6 + Cu(OH)2 →(C6H11O6)2Cu+ 2H2O
Chất rắn, tinh thể không màu Chất kết tinh không màu *Phản ứng tráng gương (glucozơ bị oxh)
Dễ tan trong nước Dễ tan trong nước CH2OH[CHOH]4CHO+2AgNO3+3NH3 + H2Ot ° CH2OH[CHOH]4COONH4+2Ag↓

Có vị ngọt Có vị ngọt (ngọt hơn đường mía) +2NH4NO3
(không ngọt bằng đường mía) *Phản ứng khử glucozơ bằng H2→ sobitol
Glucozơ có trong hầu hết các Fructozơ có nhiều trong quả ngọt.
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 ¿ , t ° CH2OH[CHOH]4CH2OH
bộ phận của cây và nhất là →

trong quả chín (đường nho) *Phản ứng với dd Br2 → mất màu dd Br2
Trong mật ong có khoảng 30% Trong mật ong có khoảng CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O →CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
glucozơ. 40% fructozơ. *Phản ứng Cu(OH)2/OH-/t° → Cu2O↓ đỏ gạch
Trong máu người nồng độ CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2 + NaOH t ° CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O↓ + 3H2O

glucozơ hầu như không đổi, *Phản ứng lên men
khoảng 0,1%.
C6H12O6 enzim ,30 ℃−35℃ 2C2H5OH + 2CO2
*Độ ngọt: fructozơ > saccarozơ > glucozơ →

2.Cấu tạo phân tử *Phản ứng tạo este 5 chức với anhiđric axetic/ piriđin
*Thực nghiệm xác định cấu tạo của glucozơ 6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O
piriđin C6H7O(OCOCH3)5 + 5CH3COOH

- Khử hoàn toàn glucozơ được hexan => có 6 C, mạnh không b/ Fructozơ
nhánh *Phản ứng Cu(OH)2 ở đk thường→ dd xanh lam
- Có phản ứng tráng gương, tác dụng dd Br 2 tạo axit gluconic => có 1 *Phản ứng khử glucozơ bằng H2→ sobitol
CHO
*Phản ứng tráng gương (glucozơ bị oxh)
1
−¿
Fructozơ OH ¿ Glucozơ - Saccarozơ là đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc α - glucozơ và 1

gốc β - glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O (liên kết
*Không phản ứng với dd Br2 → nhận biết glucozơ và fructozơ glicozit)
4.Điều chế- ứng dụng - Chỉ tồn tại dạng vòng với liên kết 1,2- glicozit
a/ Điều chế glucozơ: thuỷ phân tinh bột hoặc xenlulozơ - Có nhiều nhóm OH liền kề, không có nhóm CHO.
+¿ ,t °
(C6H10O5)n + nH2O H

¿ nC6H12O6 3.Tính chất hoá học
b/ Ứng dụng *Phản ứng Cu(OH)2 ở đk thường→ dd xanh lam
- Trong y học, glucozơ dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, 2C12H22O11 + Cu(OH)2 →(C12H21O11)2Cu+ 2H2O
người ốm *Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit → glucozơ và fructozơ
+¿ ,t °
- Trong công nghiệp, dùng để tráng ruột phích C12H22O11 + H2O H

¿C6H12O6 + C6H12O6
- Điều chế ancol etylic. *Không có tính khử (không phản ứng AgNO3/NH3, dd Br2, Cu(OH)2/OH-/t° )
II. Saccarozơ (C12H22O11, M=342) 4.Ứng dụng
1.Tính chất vật lý – trạng thía tự nhiên - Dùng trong công nghiệp thực phẩm, nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước khải khát,….
- Là chất kết tinh, không màu, không mùi. - Dùng để pha chế thước
- Có vị ngọt, tan tốt trong nước - Là nguyên liệu điều chế glucozơ để tráng gương, tráng ruột phích
- Nóng chảy ở 185℃ 5.Điều chế
- Saccarozơ là thành phần chủ yếu của đường mía (từ cây mía); đường củ
cải (từ củ cải đường); đường thốt nốt (từ hoa thốt nốt).
2.Cấu tạo phân tử

2
III.Tinh bột- Xenlulozơ (C6H10O5)n, M=162n)
1.Tính chất vật lý – trạng thái tự nhiên
Tinh bột Xenlulozơ
Chất rắn, ở dạng vô định hình, Chất rắn dạng sợi, màu trắng,
màu trắng không mùi, không vị.
- Không tan trong nước lạnh. - Không tan trong nước.
- Trong nước nóng (¿65℃ ) tạo - Không tan trong dung môi hữu
thành dung dịch keo gọi là hồ tinh cơ thông thường như etanol,
bột. benzen….
(Trong nước nóng, hạt tinh bột - Tan trong nước Svayde:
ngậm nước và trương phồng) [Cu(NH3)4](OH)2
- Được tạo thành trong cây xanh Là thành phần chính taọ nên lớp
nhờ quá trình quang hợp. màng tế bào thực vật, là bộ khung
- Tinh bột có rất nhiều trong các của cây cối.
loại hạt, củ, quả.
- Hàm lượng tinh bột: - Hàm lượng xenlulozơ
+ Trong gạo khoảng 80% + Trong bông nõn khoảng 98%
+ Trong ngô khoảng 70% + Trong gỗ khoảng 40 đến 50%
+ Trong khoai tây khoảng 20% + Trong đay, gai, tre, nứa khoảng
50 đến 80%
2. Cấu tạo phân tử
3
Tinh bột Xenlulozơ - Nhỏ dd I2 vào dd hồ tinh bột (mặt cắt khoai lang,…) đều xuất hiện màu xanh tím
Gồm nhiều gốc α - glucozơ liên kết Gồm nhiều gốc β - glucozơ liên kết - Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ I2
với nhau với nhau - Khi đun nóng, màu xanh tím biến mất để nguội xuất hiện trở lại
Hỗn hợp gồm amilozơ và - Mạch không xoắn, không nhánh b/ Xenlulozơ
amilopectin - Liên kết β - 1,4- glicozit *Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit → glucozơ
+¿ ,t °
- Amilozơ (C6H10O5)n + H2O H ¿ C6H12O6

+ Mạch xoắn, không phân nhánh
*Phản ứng với axit nitric →xenlulozơ trinitrat (M=297)
+ Liên kết α - 1,4- glicozit
- Amilopectin [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) H 2 SO →
4 ,t ° [C H O (ONO ) ] +
6 7 2 2 3 n

+ Mạch không xoắn, phân nhánh 3nH2O


+ Liên kết α - 1,4- glicozit và α => Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy nổ, không sinh ra khói nên được dùng làm
- 1,6- glicozit (phân nhánh) thuốc súng không khói.
Mạch tinh bột không kéo dài mà Mỗi gốc β - glucozơ có 3 nhóm OH *Xenlulozơ tác dụng anhiđric axetic
xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng tự do nên CTCT của xenlulozơ có →xenlulozơ triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n →tơ axetat
thể viết là: [C6H7O2(OH)3]n
*Xenlulozơ tác dụng CS2 và NaOH →dd rất nhớt gọi là visco →tơ visco
- Tinh bột và xenlulozơ không là đồng phân của nhau
- Khác nhau về mặt cấu trúc phân tử *Xenlulozơ không phản ứng Cu(OH)2, nhưng tan trong nước Svayde
3.Tính chất hoá học [Cu(NH3)4](OH)2
a/Tinh bột 4.Ứng dụng
*Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit → glucozơ a/Tinh bột
+¿ ,t ° - Là chất dinh dưỡng cơ bản của con người.
(C6H10O5)n + H2O H ¿ C6H12O6

- Là nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, glucozơ và keo dán.
*Phản ứng màu với I2 b/ Xenlulozơ
Hồ tinh bột I 2 dd màu xanh tím => Nhận biết tinh bột và ngược lại

- Kéo sợi dệt vải, làm đồ gỗ, sản xuất giấy.
- Sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat.
- Chế tạo thuốc súng không khói và phim ảnh,…
5. Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người

4
6.Sự hình thành tinh bột trong câu xanh nhờ quá trình quang hợp
6nCO2 + 5nH2O As , clorophin (C6H10O5)n + 6nO2

7.Phản ứng đốt cháy cacbohiđrat <=> mol O2 = mol CO2
Cn(H2O)m + nO2 t ° nCO2 + mH2O

*Glucozơ, Fructozơ đốt cháy thu được mol O2 = mol CO2 = mol H2O

You might also like