You are on page 1of 11

Chuyên đề 7: CROM- SẮT- ĐỒNG 3.

Tác dụng với axit


A.CROM *Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng => Cr2+ + H2
I. Vị trí- cấu tạo Cr + HCl → CrCl2 + H2
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar] 3d54s1 Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2
=> Có cấu hình bán bão hoà *Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng => Cr3+ + sản phẩm khử + H2O
- Ở ô số 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4 Cr + 4HNO3 loãng → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O
* Cr2+: [Ar]3d4 2Cr + 6H2SO4 đặc t ° Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Cr3+: [Ar]3d3
*Cr thụ động hoá với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc, nguội.
- Là kim loại chuyển tiếp, nguyên tố d.
IV. Ứng dụng- Điều chế
*Mạng tinh thể lập phương tâm khối
1. Ứng dụng
II.Tính chất vật lí
- Mạ kim loại vừa bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, vừa đẹp.
- Là kim loại màu trắng ánh bạc, nóng chảy ở 1890℃
- Dùng để chế tạo thép không gỉ
- Là kim loại nặng (D=7,2 g/ml)
2. Điều chế
- Là kim loại cứng nhất (độ cứng chỉ kém kim cương), có thể rạch thuỷ tinh
- Trong tự nhiên, chỉ tồn tại dạng hợp chất: quặng cromit (FeO.Cr2O3),..
III.Tính chất hoá học
- Điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm
- Có tính khử (mạnh hơn Fe)
Cr → Cr2+ + 2e Cr2O3 + 2Al t ° Al2O3 + 2Cr

Cr → Cr3+ + 3e V. Hợp chất của crom
- Trong hợp chất, số oxi hóa +1 đến +6 (phổ biến: +2, +3, +6) *Hợp chất crom (II)
1.Tác dụng phi kim 1. Crom (II) oxit- CrO
*Ở t° thường, Cr chỉ phản ứng với F2 - Là oxit bazơ
*Ở t° cao, tác dụng O2, S, Cl2,… CrO + HCl → CrCl2 + H2O
4Cr + 3O2 t ° 2Cr2O3

- Có tính khử
3CrO + 10HNO3 → 3Cr(NO3)3 + NO + 3H2O
2Cr + 3Cl2 t→° 2CrCl3 *Dễ bị oxi hóa thành Cr2O3 trong không khí: 4CrO + O2 →2Cr2O3
2Cr + 3S t ° Cr2S3

2. Crom (II) hiđroxit- Cr(OH)2
- Là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước.
2.Tác dụng với nước:
- Có tính bazơ
*Cr bền với nước và không khí do có màng oxit rất mỏng bền bảo vệ
Cr(OH)2 + HCl →CrCl2 + H2O
=> Mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng chế tạo thép không gỉ.
- Có tính khử Điều chế Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3
3Cr(OH)2 + 10HNO3 → 3Cr(NO3)3 + NO + 8H2O 3. Muối crom (III)- Cr3+
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O →4Cr(OH)3 (*) - Trong môi trường axit, có tính oxi hóa
(*) Trong không khí Cr(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Cr(OH)3 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
- Điều chế từ muối Cr2+ và dd kiềm (không không khí) - Trong môi trường kiềm, có tính khử
Cr2++ 2OH- → Cr(OH)2↓ CrO2- + 3Br2 + 8OH- → CrO42- + 6Br- +4H2O
3. Muối crom (II)- Cr2+ => vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
- Tác dụng với dung dịch bazơ - Phèn crom-kali: K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O hay KCr(SO4)2.12H2O có
CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl màu xanh tím
- Có tính khử * Hợp chất crom (VI)
2CrCl2 + Cl2 t ° 2CrCl3

1. Crom (III) oxit- CrO3
- Có tính oxi hóa Trạng thái Chất rắn, màu đỏ thẫm
CrCl2 + Zn → ZnCl2 + Cr - Là oxit axit
CrO3 + NaOH → Na2CrO4 + H2O
*Hợp chất crom (III)
- Tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit
1. Crom (III) oxit- Cr2O3 CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic)
Trạng thái Chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit
*Là oxit lưỡng tính đicromic)
- Tác dụng với axit Tính chất hóa *Những axit này kém bền, không thể tách ra
Tính chất hóa học Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O học ở
- Tác dụng với kiềm đặc dạng tự do, chỉ tồn tại dạng dung dịch.
Cr2O3 + NaOH đặc → 2NaCrO2 + H2O - Có tính oxi hóa mạnh: một số chất (S, P,
Ứng dụng Tạo màu lục cho đồ sứa, thuỷ tinh,… C, C2H5OH,…) bốc cháy khi tiếp xúc với
2. Crom (III) hiđroxit- Cr(OH)3 CrO3
Trạng thái Chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước 2NH3 + 2CrO3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
- Là hiđroxit lưỡng tính 2. Muối crom (VI)- Cr 6+

- Tác dụng với axit


Tính chất hóa học Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
- Tác dụng với kiềm
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Trạng thái - Muối cromat (CrO42-) có màu vàng chanh
- Muối đicromat (Cr2O72-) có màu da cam
Tính chất hóa - Có tính oxi hóa mạnh (đặc biệt trong mtr
học axit)
K2CrO7 +14HCl t→° 2KCl +2CrCl3 +3Cl2
+7H2O
*Sự chuyển hóa lẫn nhau
Cr2O72- + H2O ↔ 2CrO42- + 2H+
- Trong axit, CrO42- (vàng) → Cr2O72- (da
cam)
- Trong kiềm, Cr2O72- (da cam) → CrO42-
(vàng)
*Tóm tắt hợp chất của crom
Tính axit Tính bazơ Tính khử Tính oxh Tính lưỡng tính Màu sắc
CrO x x x Đen
Cr2O3 x x x x x Lục thẫm
CrO3 x Rất mạnh Đỏ thẫm
Cr(OH)2 x x Vàng
Cr(OH)3 x x x x Lục xám
Cr 2+
Mạnh x
Cr 3+
x x
CrO4 2-
Mạnh Vàng
Cr2O7 2-
Mạnh Da cam
B. SẮT
I. Vị trí và cấu tạo - Mạng tinh thể
- Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s hay [Ar] 3d 4s => nguyên tố d
2 2 6 2 6 6 2 6 2
+ Lập phương tâm khối: Feα
=> Ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 + Lập phương tâm diện: Feγ
*Fe2+: [Ar]3d6 II. Tính chất vật lí
Fe3+: [Ar]3d5 - Có màu trắng hơi xám, là kim loại nặng (D=7,9 g/cm3)
- Dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở 1540℃ Fe + 4H2O ¿ 570

℃ Fe3O4 + 4H2
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có tính nhiễm từ Fe + H2O ¿ 570 ℃ FeO + H2

III. Tính chất hoá học IV. Trạng thái tự nhiên
- Có tính khử trung bình - Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất
Fe → Fe2+ + 2e + Là nguyên tố phổ biến thứ 4
Fe → Fe3+ + 3e + Là kim loại đứng thứ hai sau Al
- Số oxh hoá thường gặp: +2, +3 - Trong tự nhiên, Fe tồn tại chủ yếu dạng hợp chất
1. Tác dụng với phi kim - Một số quặng quan trọng
Fe + S t ° FeS

+ Manhetit (Fe3O4), hiếm và hàm lượng Fe lớn nhất
+ Hematit đỏ (Fe2O3 khan), hematit nâu (Fe2O3.nH2O)
2Fe + 3Cl2 t→° 2FeCl3 + Xiđerit (FeCO3)
3Fe + 2O2 t ° Fe3O4

+ Pirit (FeS2), hàm lượng Fe nhỏ nhất
- Fe có trong hemolobin của máu
*Fe3O4 oxit sắt từ (hỗn hợp FeO và Fe2O3)
- Fe ở trạng thái tự do có trong các thiên thạch.
2. Tác dụng với axit
V. Hợp chất của sắt
*Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng => Fe2+ + H2
*Hợp chất sắt (II), đặc trưng là tính khử
Fe + HCl → FeCl2 + H2
1. Sắt (II) oxit- FeO
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Trạng thái Chất rắn, màu đen, không có trong tự nhiên
*Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng => Fe3+ + sản phẩm khử + H2O
- Là oxit bazơ
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc t ° Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
→ - Có tính khử
*Fe thụ động hoá với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc, nguội. Tính chất hóa học 3FeO + 10HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3. Tác dụng với dung dịch muối: - Có tính oxi hóa
*Fe khử được ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá Fe2O3 + CO t→° 2FeO + CO2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - Phân huỷ Fe(OH)2 ở t° cao (không không khí)
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Fe(OH)2 t→° FeO + H2O
4. Tác dụng với nước Điều chế
- Dùng CO hay H2 khử Fe2O3
- Nhiệt độ thường, không phản ứng
- Ở t ° cao, Fe khử được hơi nước Fe2O3 + 2H2 t→° 2FeO + H2O
2. Sắt (II) hiđroxit- Fe(OH)2 Trạng thái Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước
Trạng thái Chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước - Là oxit bazơ
- Có tính bazơ Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O Tính chất hóa học - Có tính oxi hóa
Tính chất hóa học
- Có tính khử Fe2O3 + 3CO t→° 2Fe + 3CO2
3Fe(OH)2 +10HNO3 → Fe(NO3)3 +NO +8H2O
*Dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 Điều chế 2Fe(OH)3 t ° Fe2O3 + 3H2O

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →4Fe(OH)3 2. Sắt (III) hiđroxit- Fe(OH)3
Điều chế * Muối Fe2+ tác dụng dd kiềm, không không khí Trạng thái Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nóng
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 *Có tính bazơ
3. Muối sắt (II)- Fe2+ Tính chất hóa học
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
- Đa số tan trong nước Điều chế Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
Độ tan-Trạng thái - Tinh thể ngậm nước (FeSO4.7H2O,…)
- Dung dịch có màu xanh nhạt 3. Muối sắt (III)- Fe3+
- Tác dụng với bazơ
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
- Có tính khử
Tính chất hóa học
2FeCl2 + Cl2 t→° 2FeCl3
- Có tính oxi hóa
FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2
Muối FeSO4 dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế
Ứng dụng
sơn, nhuộm vải,…
*Chú ý:
10FeSO4 +2KMnO4 +8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 +K2SO4 +2MnSO4+ 8H2O
=> dung dịch thuốc tím (KMnO4) bị mất màu.

*Hợp chất sắt (III), đặc trưng là tính oxi hoá


1. Sắt (III) oxit- Fe2O3
- Đa số tan trong nước
Trạng thái - Tinh thể dạng ngậm nước (Fe2(SO4)3.9H2O,..)
- Dung dịch có màu vàng nâu
*Có tính oxi hóa
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
Tính chất hóa học Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
- Tác dụng với bazơ
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
- FeCl3 làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
Ứng dụng - Phèn sắt- amoni (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
- Fe2O3 dùng chế sớn chống gỉ

*Tóm tắt hợp chất của sắt


Tính axit Tính bazơ Tính khử Tính oxi hoá Màu sắc
FeO x x x Đen
Fe2O3 x x Đỏ nâu
Fe3O4 x x x Đen
Fe(OH)2 x x Trắng xanh
Fe(OH)3 x Nâu đỏ
Fe2+ x x Lục nhạt
Fe3+ x Vàng

VI. Hợp kim của sắt


Nội dung Gang Thép
Khái niệm Là hợp kim của Fe với C (2-5% khối lượng Là hợp kim của Fe với C (0,01-2% khối lượng C),
C), chứa 1 lượng nhỏ nguyên tố: Mn, Si, S,... cùng một số nguyên tố khác: Mn, Si, Ni, Cr…
Phân loại Trắng Xám Thép thường Thép đặc biệt
- Chứa ít C - Chứa nhiều C hơn - Thép mềm: chứa không - Đưa vào thép thường
( dạng xementit: Fe3C) (dạng than chì) quá 0,01% C, chế tạo vật một số nguyên tố làm
- Cứng, giòn - Kém cứng và giòn dụng đời sống, xây dựng thép có tính chất đặc biệt:
- Dùng luyện thép - Dùng làm bệ máy, nhà cửa,.. Mn, Cr, Ni, W,..
ống dẫn nước,… - Thép cứng: chứa trên - Cứng (13% Mn) làm
0,9% C, chế tạo công cụ, máy nghiền đá,..
vòng bi, xe bọc thép,… - Cứng, không gỉ (20%
Cr, 10% Ni) dùng làm
dụng cụ gia đình, y tế,…
Sản xuất
Nguyên tắc Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao Làm giảm hàm lượng các chất C, S, Si, Mn,..trong
gang bằng cách oxi hoá tạp chất thành oxit rồi biến
thành xỉ tách ra khỏi thép.
Nguyên liệu Sắt oxit (quặng hematit đỏ), than cốc, chất Gang, sắt thép phế liệu, chất chảy. Dầu ma-zút hoặc
chảy (CaCO3, SiO2) khí đốt.
Quá trình *Phản ứng tạo chất khử CO: 1300- 1800 C + O2 → CO2
℃ S + O2 → SO2
Si + O2 → SiO2
C + O2 t→° CO2
4P + 5O2→ 2P2O5
CO2 + C t→° 2CO 3CaO + P2O5 →Ca3(PO4)2
*Phản ứng khử sắt oxit CaO + SiO2 → CaSiO3
3Fe2O3 + CO t→° 2Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO t ° 3FeO + CO2

FeO + CO t→° Fe + CO2


*Phản ứng tạo xỉ: 1000℃
CaCO3 → CaO + CO2
CaO + SiO2 → CaSiO3
*Sự tạo thành gang
- Sắt nóng chảy hoà tan 1 phần C và 1 lượng
nhỏ nguyên tố Si, Mn,…tạo thành gang
- Gang nóng chảy tích tụ ở nồi lò
- Sau 1 thời gian nhất định, tháo gang và xỉ
ra khỏi lò cao.
*Các phương pháp luyện thép
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
- Không luyện được thép từ gang
Phương pháp Bet- xơ- me chứa nhiều P.
Thời gian luyện thép ngắn
(lò thổi oxi) - Không luyện thép có thành phần
theo ý muốn.
Phương pháp Mac- tanh
Luyện thép có thành phần theo ý muốn Kéo dài 6-8 giờ
(lò bằng)
Luyện được loại thép đặc biệt (thành phần
Phương pháp lò điện Dung tích nhỏ
có W, Cr, Mo,…) không chứa tạp chất.

C. ĐỒNG
I. Vị trí và cấu tạo 1. Tác dụng với phi kim
- Ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4 - Ở t° thường tác dụng Cl2, Br2,…
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar] 3d104s1 Cu + Cl2 → CuCl2
=> Cu2+: [Ar]3d9 - Đun nóng tác dụng với S, O2,….
- Là nguyên tố d, kim loại chuyển tiếp Cu + S t ° CuS

*Mạng tinh thể lập phương tâm diện
II. Tính chất vật lí 2Cu + O2 t→° 2CuO
- Kim loại màu đỏ, là kim loại nặng. - Cu không tác dụng với H2, N2, C.
- Dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng, nóng chảy ở 1083℃ *Trong không khí khô, Cu không bị oxi hoá vì có màng oxit bảo vệ
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn Ag) *Trong không khí ẩm, Cu bị bao phủ màng màu xanh CuCO3.Cu(OH)2
III. Tính chất hoá học 2. Tác dụng với axit
- Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu - Cu không tác dụng dung dịch HCl, H2SO4 loãng
- Số oxh hoá thường gặp: +1, +2 *2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
- Tác dụng dễ dàng với HNO3, H2SO4 đặc.
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2. Đồng (II) hiđroxit- Cu(OH)2
Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O Trạng thái Chất rắn màu xanh lam, không tan trong nước
3. Tác dụng với dd muối - Có tính bazơ
Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 - Dễ bị nhiệt phân
IV. Ứng dụng Tính chất hóa học Cu(OH)2 t→° CuO + H2O
- Đồng thau (hợp kim Cu- Zn) chế tạo chi tiết máy, dùng trong đóng tàu,…
- Tan trong NH3 tạo phức chất xanh lam
- Đồng bạch (hợp kim Cu- Ni) đúc tiền,… Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
- Đồng thanh (hợp kim Cu- Sn) (nước Svayde)
- Vàng 9 cara (hợp kim Cu- Au; 2/3 Cu + 1/3 Au) đúc tiền vàng, trang sức,… Điều chế Cu + 2OH → Cu(OH)2
2+ -

V. Hợp chất của đồng 3. Đồng (II) sunfat- CuSO4


1. Đồng (II) oxit- CuO - Dung dịch có màu xanh lam
Trạng thái Chất rắn, màu đen, không tan trong nước - Kết tinh dạng ngậm nước CuSO4.5H2O có màu xanh
-Là oxit bazơ - Dạng khan có màu trắng
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
CuSO4.5H2O t ° CuSO4 + 5H2O
- Có tính oxi hóa →

Tính chất hóa học CuO + H2 t→° Cu + H2O (màu xanh) (màu trắng)
4. Ứng dụng
3CuO + 2NH3 t ° N2 + 3Cu + 3H2O
→ - Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp chữa bệnh mốc sương
CuO + Cu t→° Cu2O - CuSO4 khan dùng phát hiện dấu vết của nước
- CuCO3.Cu(OH)2 dùng pha chế sơn,…
2Cu(NO3)2 t ° 2CuO + 4NO2 + O2

Điều chế
CuCO3.Cu(OH)2 t→° 2CuO + CO2 + H2O
D. MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
Ag Au Ni Zn Sn Pb
Z= 47 Z= 79 Z= 28 Z=30 Z=50 Z=82
Vị trí Chu kỳ 5 Chu kỳ 6 Chu kỳ 4 Chu kỳ 4 Chu kỳ 5 Chu kỳ 6
Nhóm IB Nhóm IB Nhóm VIIIB Nhóm IIB Nhóm IVA Nhóm IVA
Cấu hình e [Kr]4d105s1 [Xe]4f145d106s1 [Ar]4d84s2 [Ar]4d104s2 [Kr]4d105s15p2 [Xe]4f143d106s26p2
Số oxh thường gặp +1 +3 +2 +2 +2, +4 +2
Tính chất - Mềm, dẻo, màu - Màu vàng, mềm, Màu trắng bạc, rất - Màu lam nhạt, - Màu trắng bạc, Màu trắng hơn
trắng. dẻo. cứng giòn dẻo xanh, mềm
- Dẫn điện dẫn nhiệt - Dẫn điện, dẫn - Là kim loại nặng. - Có 2 dạng thù
tốt nhất. nhiệt tốt (kém hơn - Hơi ZnO rất độc. hình: Sn xám và Sn
- Là kim loại nặng Cu, Ag) trắng
- Tính khử yếu - Tính khử rất yếu. - Tính khử TB - Khó phản ứng với - Tính khử TB - Tính khử yếu
- Không tác dụng - Không phản ứng - Tác dụng với phi không khí, H2O do - Ở t° thường không - Ở t° thường không
H2SO4, HCl loãng, với axit kim có lớp oxit mỏng bị oxh bởi O2 bị oxh bởi O2 do có
O2. - Phản ứng nước - Không tác dụng bảo vệ - Ở t° c màng oxit bảo vệ
- Tác dụng với cường toan , dd với H2 - Tác dụng với phi Sn + O2 t→° SnO2 - Không phản ứng
HNO3, H2SO4 đặc. muối xianua của - Tác dụng với dd kim, dd axit, dd với dd axit HCl,
- Tác dụng chậm
- Phản ứng H2S khi kim loại kiềm axit. kiềm, dd muối. H2SO4 loãng do tạo
với HCl,
có mặt oxi. - Hg tạo hỗn hống - ZnO,Zn(OH)2 có muối không tan phủ
H2SO4 loãng
với Au. tính lưỡng tính. lên bề mặt.
- Tác dụng HNO3
- Zn(OH)2 tạo phức - Tan nhanh trong
loãng tạo muối
với NH3 H2SO4 đặc nóng tạo
Sn(II)
muối tan Pb(HSO4)2
- Tác dụng HNO3
- Tan chậm trong dd
và H2SO4 đặc tạo
kiềm nóng
muối Sn (IV)
- Tác dụng với
kiềm đặc
Ứng dụng - Ion Ag+ có - Mạ kim loại - Mạ sắt chống gỉ - Mạ sắt chống gỉ - Chế tạo cực
khả năng sát trùng, - Dùng trong luyện - Dùng sản xuất pin - SnO2 dùng acquy
diệt khuẩn. Kim. khô làm men,.. - Dùng làm thiếc
- Dùng làm đồ trang - Làm xúc tác - ZnO làm thuốc hàn
sức, mạ bạc. giảm đau dây thần - Hấp thụ tia γ ,
kinh dùng ngăn cản
phóng xạ

*Nước cường toan là hỗn hợp HNO3 và HCl đặc, tỉ lệ 1:3 về thể tích
*Một số phản ứng cần lưu ý
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S (đen)↓ + 2H2O
=> giải thích hiện tượng bạc để lâu trong không khí bị đen
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ +Ag
Zn(OH)2 + NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2OH-
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + 2H2O + NO
Sn + 2Cl2 t ° SnCl4

Sn + 2H2O + 2NaOH (đ) →Na2[Sn(OH)4] + H2

You might also like