You are on page 1of 13

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

Faculty of Water Resources Engineering


BMCSKT
CHƯƠNG 1

Thủy lực

Faculty of Water Resources Engineering


BMCSKT
MỞ ĐẦU

Faculty of Water Resources Engineering


BMCSKT
Faculty
Faculty
Faculty of ofofwater
Water
Faculty waterrecouces
recouces
Resources
of Project engineering
engineering
Engineering
Management LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

GIỚI THIỆU MÔN HỌC CƠ LƯU CHẤT

Xem đề cương chi tiết (file word)

Tài liệu môn học:

1. Thủy lực tập 1: Nguyễn Thế Hùng


2. Bài giảng thủy lực tập 1
3. Bảng tra thủy lực (Giống phần phụ lục trong giáo trình): Được
phép mang vào phòng thi.
4. Fluid Mechanics: John F. Douglas
5. Introduction to Fluid Mechanics: Edward J.

4
Faculty
Faculty
Faculty of ofofwater
Faculty
Water water
of recouces
recouces
Project
Resources engineering
engineering
Management
Engineering LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC CƠ LƯU CHẤT


- Định nghĩa môn học:
Nghiên cứu các quy luật của chất lỏng và chất khí khi nó đứng
yên và chuyển động và áp dụng quy luật đó trong thực tế.
- Ưng dụng trong các lĩnh vực :
+ Nghiên cứu thiết kế các phương tiện vận chuyển: xe hơi, tàu thủy,
máy bay, hỏa tiễn.
+ Ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng như cấp thoát nước, công trình
thủy lợi (cống, đê, hồ chứa, nhà máy thủy điện ..), tính toán thiết kế
cầu, nhà cao tầng.
+ Tính toán thiết kế các thiết bị thủy lực máy bơm, tua bin, quạt
gió, máy nén.
+ Ứng dụng trong khí tượng thủy văn, môi trường : tính toán ổ
nhiễm môi trường nước, khí, dự báo bão, sóng thần, lũ lụt ,.. 5
Faculty
Faculty
Faculty ofofwater
Faculty
of Water waterrecouces
recouces
of Project
Resources engineering
engineering
Management
Engineering LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

- Đối tượng nghiên cứu: Chất lỏng


+ Tính chảy: Chất lỏng không có hình dạng riêng biệt mà phụ thuộc
vào hình dạng của bình chứa chất lỏng.

+ Tính không nén, không giãn được: Thể tích chất lỏng hầu như
không đổi khi có sự thay đổi về áp suất, nhiệt độ.

+ Tính liên tục: Vô số những phần tử chất lỏng chiếm đầy không
gian => xây dựng được các phương trình ở dạng vi phân, tích phân.

6
Faculty
Faculty
Faculty of ofofwater
Water
Faculty waterrecouces
recouces
Resources
of Project engineering
engineering
Engineering
Management LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

II. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG


M
1. CÓ KHỐI LƯỢNG  =
W
 : Khối lượng riêng,
M: Khối lượng
W: Thể tích
Đơn vị của  là: kg/m3, T/m3, g/cm3.
Ở 40C: nước = 1000kg/m3
G M .g
2. CÓ TRỌNG LƯỢNG : Trọng lượng riêng  = = =  .g
W W

Ở 40C:  nước = 1000Kgf/m3 = 9810N/m3

Tỉ khối :  =  /nước Tỉ trọng :  =  /nước


Ví dụ : nước = 1, thủy ngân = 13,6 => tn = 13600Kgf/m3 7
Faculty
Faculty
Faculty of ofofwater
Faculty
Water water
of recouces
recouces
Project
Resources engineering
engineering
Management
Engineering LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

3. Tính thay đổi thể tích do áp suất và nhiệt độ


a. Tính thay đổi thể tích do áp suất
Khi áp suất tăng từ p lên p+dp thì thể tích vật thể giảm từ W
xuống W + dW
Tính nén của chất lỏng được đặc trưng bằng hệ số co thể tích
bw, để biểu thị sự giảm tương đối của thể tích chất lỏng W ứng
với sự tăng áp suất p lên một đơn vị áp suất.

bw = − (m N )
1 dw 2
W dp

Khi áp suất thay đổi từ 1 đến 500 at và nhiệt độ từ 0 đến 2000C
thì = 0,00005 (cm2/KG) 0 => chất lỏng coi như không nén
được. 8
Faculty
Faculty
Faculty of ofofwater
Faculty
Water water
of recouces
recouces
Project
Resources engineering
engineering
Management
Engineering LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

b. Tính thay đổi thể tích do nhiệt độ


Khi thay đổi nhiệt độ dùng hệ số co giãn vì nhiệt bT, để biểu thị
sự biến đổi của thể tích chất lỏng W ứng với sự tăng nhiệt độ t
lên 1oC
1 dw
βT =
W dt
Trong điều kiện áp suất bằng áp suất khí trời pa thì:

Khi t = 4oC đến 10oC thì bT = 0,00014.


t = 10oC đến 20oC thì bT = 0,00015.

=> Chất lỏng coi như không co giãn dưới tác dụng của nhiệt độ

Tóm lại: Trong thủy lực, chất lỏng không thay đổi thể tích dù có
sự thay đổi về áp lực hoặc nhiệt độ.
9
Faculty
Faculty
Faculty of ofofwater
Faculty
Water water
of recouces
recouces
Project
Resources engineering
engineering
Management
Engineering LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

4. Tính nhớt
Tính nhớt là tính nảy sinh ra sức ma sát trong họăc tính nảy sinh
ra ứng suất tiếp giữa các lớp chất lỏng chuyển động.
Tính nhớt biểu hiện sức dính phân tử của chất lỏng. Newton đã nêu
lên giả thiết về quy luật ma sát trong và đã được thực nghiệm xác
nhận khi chất lỏng chảy tầng. n
du
F =   S
dn
dn 
=
F
= 
du u(n)
S dn n
F: Lực ma sát giữa các lớp của chất lỏng u
S: Diện tích tiếp xúc của các lớp ấy
du/dn: Gradient vận tốc theo phương thẳng góc với phương
chuyển động (phương n)
 : Hệ số nhớt động lực học
τ: Ứng suất tiếp giữa các lớp chất lỏng 10
Faculty
Faculty
Faculty ofofwater
Faculty
of Water waterrecouces
recouces
of Project
Resources engineering
engineering
Management
Engineering LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

du
n τ ="−" μ
 : Hệ số nhớt động lực học (Ns/m2; kg/sm) dn
u
ν = μ/ρ: Hệ số nhớt động học (m2/s) S

Chất lỏng Newton và phi Newton τ


Lưu chất thông thường như nước, xăng,
dầu … đều thỏa mãn công thức Newton,
tuy nhiên có một số chất lỏng (hắc ín,
nhựa nóng chảy, dầu thô ..) không tuân
theo công thức Newton được gọi là chất
lỏng phi Newton. c.l lý tưởng du/dn
Chất lỏng không có tính nhớt là chất
lỏng lý tưởng. 11
Faculty
Faculty
Faculty of ofofwater
Water
Faculty waterrecouces
recouces
Resources
of Project engineering
engineering
Engineering
Management LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

5. Sức căng bề mặt và hiện tượng mao dẫn:

Fkhí
Xét lực hút giữa các phân tử chất lỏng và khí Fnước
trên bề mặt thoáng:
Fkhí < Fnước  còn lực thừa hướng vào chất lỏng;
=> làm bề mặt chất lỏng như màng mỏng bị căng;
=> Sức căng bề mặt : lực căng trên 1 đơn vị chiều dài nằm trong bề
mặt cong vuông góc với đường bất kỳ trên bề mặt => hạt nước có
dạng cầu

Sức căng mặt ngoài rất nhỏ so với các lực khác, cho nên phần lớn các
tính toán thủy lực người ta không xét đến hiện tượng này.
12
Faculty
Faculty
Faculty ofofwater
Faculty
of Water waterrecouces
recouces
of Project
Resources engineering
engineering
Management
Engineering LOGO
BMCSKTTL
TS. Lê Văn Thảo KHOA
BMCSKT M.S. Nguyen Van A

III. CÁC LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT


Nội lực
Lực Cường độ 
Ngoại lực F = ( Fx , Fy , Fz )
khối lực khối
Ví dụ về lực khối:
Lực khối là lực trọng trường G : Fx=0, Fy = 0 , Fz=-g
Lực khối là G+Fqt (theo phương x) : Fx=-a, Fy = 0 , Fz=-g

  Fm
Lực  = lim
Cường độ S→0 S
mặt lực mặt 
 = ( ,  n )
Là lực từ ngoài tác dụng lên các phần tử chất lỏng qua mặt tiếp
xúc, tỷ lệ với diện tích mặt tiếp xúc.
13

You might also like