You are on page 1of 5

Trường Đại học Bách Khoa - Tp.HCM, ngày ...... tháng ......

ĐHQG Tp.HCM năm ......


Khoa: Khoa Kỹ thuật Giao thông
Khoa/Bộ môn quản lý MH: Kỹ Đề cương môn học Sau đại học
thuật Tàu thủy

ĐỘNG LỰC HỌC PHƯƠNG TIỆN THỦY & CÔNG TRÌNH NỔI
(DYNAMICS OF SHIPS & OFFSHORE STRUCTURES)
Mã số MH: TR5081
Số tín chỉ: Tc (LT.BT&TH.Tự Học): 3 TCHP:
Số tiết -Tổng: 75 LT: 30 BT: 0 TH: 0 ĐA: BTL/TL: 45
Kiểm tra: 50%
Đánh giá:
Thi: 50%
- Môn tiên quyết:
- Môn học trước:
- Môn song hành:
- CTĐT ngành (Mã
Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực (8520116)
ngành):
- Ghi chú khác:
1. Mục tiêu môn học:

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng quan về các kết cấu công trình nổi, các quá trình tác
động của môi trường (sóng, gió,..) đến công trình nổi, tàu thủy trên biển và tác động của quá trình tương tác rắn
lỏng

Aims:

The course will give a brief overview of different types of ocean structures, detailed mathematical modeling of
ocean structures and their dynamic analysis under waves, wind and current are highlighted with special
emphasis to fluid-structure interaction.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Nội dung môn học gồm ba phần chính:

- Giới thiệu các dạng kết cấu công trình ngoài khơi – tương tác động lực học kết cấu. Mô tả toán học
phương trình chuyển động công trình nổi, tần số riêng và các mode dao động

- Cơ sở lý thuyết của quá trình ngẫu nhiên, sóng nước. Tương tác giữa môi trường biển với các công trình
trên biển, chòng chành tàu và đặc tính kỹ thuật các dạng công trình nổi cũng được đề cập.

- Phân tích độ bền công trình trên biển, phương pháp thống kê, chấn động kết cấu công trình nổi và bài
toán phân tích mỏi

Course outline:
Course content consists of three main parts:

- Introduction to different types of offshore structures - Environmental forces - structural action of ocean
structures- fluid-structure interaction- Introduction to structural dynamics- Characteristics of single degree-of-
freedom model - Methods of writing equation of motion- comparison of methods.

- Theory of random waves, fluid-structure interaction, equation motion of ship and offshore structures

- Introduction to stochastic dynamics of ocean structures- Stationary process- stochastic process- fatigue
prediction

3. Tài liệu học tập:

[1].

[2].You-Sheng Wu, Wei-Cheng Cui and Guo-JunZhou “Practical Design of Ships and Other Floating
Structures”, ELSVIER Press, 2001

[3].Trần Công Nghị, :Động lực học các công trình ngoài khơi”, NXB ĐHQG HCM, 2001.

[4].API RP 2A, “Recommended Practice for Planing, Designing and Constructing Fixed Platforms”,
1985.

[5].Barltrop N.D.P., Adams A.J., “Dynamics of fixed Marine Structures”, MTD, Ltd/Butterworth, 1991.

[6].Faltinsen, O.M, “Sea loads on Ship and Offshore Structures”, Cambridge University Press, 1990.

[7].LR, “Rules and Regulations for the Classification of Fixed Offshore Installations”, Part 4: Steel
structures, 1990.

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
Đóng góp CĐR
Công cụ đánh giá Chương trình CDI
STT Chuẩn đầu ra môn học (CĐRMH) (CĐRCT)
CĐRMH O
Ứng dụng Nghiên cứu
Nắm vững vai trò tính toán động học &
động lực học trong quá trình thiết kế Kiểm tra 1.2
CĐRMH.1.2 tàu
CĐRMH.2.1 - Phân tích tính toán cho
Thi 2.1
các mô hình động lực học
Learning outcomes:
Matching with PLO CDI
No. Course learning outcomes (CLO) CLO assessment
Coursework Research O
Understand the core dynamic
1.2
engineering in ship design
CLO.1.2
CLO.2.1 - Analysis of dynamic
2.1
modeling
Bảng ánh xạ chuẩn đầu ra môn học và chuẩn đầu ra chương trình ứng dụng:
Chuẩn đầu ra của chương trình (CĐRCT)
Chuẩn đầu ra môn học
a b c d e f g h i j k
(CĐRMH)
CĐRMH.1.2
Bảng ánh xạ chuẩn đầu ra môn học và chuẩn đầu ra chương trình nghiên cứu:
Chuẩn đầu ra của chương trình (CĐRCT)
Chuẩn đầu ra môn học
a b c d e f g h i j k
(CĐRMH)
CĐRMH.1.2
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Kiểm tra: 50% Bài tập:

Thi cuối kỳ:50% Thi viết 90’

Learning strategies & Assessment Scheme:

Exercises: 50 %

Final Exam: 50 %

6. Nội dung chi tiết:


Tuần/ Chuẩn đầu ra
Chủ đề (chương) Nội dung Tài liệu
Buổi môn học
1-15
Các dạng kết cấu công
trình ngoài khơi Bài toán
tương tác động lực
họcPhương trình toán học
chuyển động công trình
nổiGiao nhiệm vụ chuyên
đề 3Giao nhiệm vụ chuyên
đề 2Giao nhiệm vụ chuyên
đề 1
Tuần/ Chuẩn đầu ra
Chủ đề (chương) Nội dung Tài liệu
Buổi môn học
Các chuyển động lắc tàu (GT)
Xác định lực thủy động trong chòng
chành
Cố định công trình nổi trên biểnCơ
sở lý thuyết các quá trình ngẫu
nhiên
Đại lượng ngẫu nhiên
Mật độ của đại lượng ngẫu nhiên
Giá trị đặc trưng của các đại lượng
ngẫu nhiên
Đặc tính các hàm P(x) thường gặp
Phân tích phổ và Phổ sóng biển
Sóng nước
Sóng nước
Sóng biển quá trình ngẫu nhiên
Phạm vi ứng dụng của LT sóng
trong phâ tích độ bền kết cấu
Dự báo dài hạn
Chiều cao sóng trong chu kỳ
5,10,50, 100 năm Môi trường biển
với các công trình trên biển
Lực tác động lên công trình biển
Gió và dòng chảy
Sóng biển và công thức Mrison
Tác động sóng lên vật thể có kích
thước lớn
Mô hình tính lực thủy động lên
công trình nổi
Ví dụ tính cho giàn khoan nổi
Giao nhiệm vụ chuyên đề 2phân
tích độ bền các công trình biển
Phân tích độ bền kết cấu công trình
biển
Phương pháp phần tử hữu hạn (GT)
Sức bền chung
ứng dụng phương pháp PTHH
trong tính bền cục bộ thân tàu
Chấn động kết cấu công trình nổi
Phân tích mỏi
Giao nhiệm vụ chuyên đề 3

7. Giảng viên tham gia giảng dạy:

PGS.TS
CBGD Trần
chính: Công
Nghị
CBGD PGS.TS
tham Lê Tất
gia: Hiển

BỘ MÔN
QUẢN LÝ
MÔN HỌC
Tp. Hồ Chí
Minh, ngày
...... tháng
...... năm
......
GIẢNG
VIÊN
LẬP ĐỀ
CƯƠNG

PGS.TS
Lê Tất
Hiển

You might also like