You are on page 1of 146

2/7/2022

QUÁ TRÌNH THỦY LỰC VÀ


CƠ HỌC
Hydraulic and Mechanical
Processes

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham Thi Doan Trinh

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

GV phụ trách thuộc Bộ môn CNHH Dầu và Khí:

1. TS. Phạm Thị Đoan Trinh

Email: ptdtrinh@dut.udn.vn/

2. TS. Nguyễn Thanh Bình

2 2

1
2/7/2022

Faculty of Chemical
Faculty Engineering
of Project Management LOGO
KHOA
Pham
M.S.Thi DoanVan
Nguyen Trinh
A

ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC

• Các quá trình thủy lực trong CNHH: Là các quá trình có
liên quan đến chuyển động của dòng (lỏng, khí, hơi) và
tuân theo các định luật thủy lực học
• Sơ lược về các quá trình cơ học: Đập, nghiền, sàng vật
liệu rắn
• Các nguyên tắc cấu tạo, làm việc và phương pháp
tính toán các
thông số liên quan của máy và thiết bị.

Faculty of Chemical
Faculty Engineering
of Project Management LOGO
KHOA
Pham
M.S.Thi DoanVan
Nguyen Trinh
A

NHIỆM VỤ MÔN HỌC

• Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về quá trình thủy
lực và cơ học trong công nghệ hóa học, làm nền tảng cho việc tính
toán các quá trình và thiết bị, ứng dụng trong các lĩnh vực: thiết
kế, nghiên cứu và quản lý sản xuất
• Số tín chỉ: 2TC ~ 30 giờ lý thuyết + 60 giờ tự học
• Hình thức đánh giá học phần:
* Giữa kỳ : 20%
* Qúa trình: 30% (10% chuyên cần + 20% mô hình hoặc BT)
* Cuối kỳ: 50% 3

2
2/7/2022

Faculty of Chemical
Faculty Engineering
of Project Management LOGO
KHOA
Pham
M.S.Thi DoanVan
Nguyen Trinh
A

Giáo trình và tài liệu tham khảo

Sách, giáo trình chính:

[1] Phạm Thị Đoan Trinh, Tài liệu soạn giảng môn học Quá trình thủy lực và cơ học
(lưu hành nội bộ), 2016

[2] Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005

Sách, tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Trọng Khuôn, Trần Xoa, Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập
1 và tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

2. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa,
Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, tập 1 và tập 2, Nhà xuất bản Đại học
và Trung học chuyên nghiệp

3. Ynus A. Cengel & John M.Cimbala, Fluid mechanics – Fundamentals and


Application, 3rd edition, Mc Graw Hill, 2014, New York 4

Faculty of Chemical
Faculty Engineering
of Project Management LOGO
KHOA
Pham
M.S.Thi DoanVan
Nguyen Trinh
A

Nội dung chi tiết


• Chương 1: Những kiến thức cơ bản của thủy lực học
• Chương 2: Vận chuyển chất lỏng
• Chương 3: Vận chuyển và nén khí
• Chương 4: Phân riêng các hệ không đồng nhất
• Chương 5: Khuấy trộn chất lỏng
• Chương 6: Đập – Nghiền – Sàng vật liệu rời.

3
2/7/2022

Q &A Faculty of Chemical Engineering


Faculty of Project Management LOGO
KHOA
Pham
M.S.Thi DoanVan
Nguyen Trinh
A

Question ...

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA THỦY


Chương 1
LỰC HỌC
8

4
2/7/2022

Nghiên cứu về thủy lực chia làm 02 phần chính:

+ Tĩnh lực học chất lỏng (Hydrostatic)


+ Động lực học chất lỏng (Hydrodynamic)

Water flow

Một số khái niệm chung


10

Chất lỏng lý tưởng và chất lỏng thực


- Khi chất lỏng chuyển động, sinh ra lực ma sát trong  đặc tính nhớt
- Chất lỏng lý tưởng: chất lỏng không có tính nhớt, không bị nén, ép khi
thay đổi nhiệt độ hoặc áp suất
- Chất lỏng thực (chất lỏng nhớt) là chất lỏng có tính nhớt và bị nén, ép

- Khi chất lỏng ở trạng thái tĩnh → không có sự chuyển động


tương đối giữa các phần tử chất lỏng → không có lực ma sát
trong → không có tính nhớt → chất lỏng thực ~ chất lỏng lý
tưởng.
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
10

5
2/7/2022

1.1 Những tính chất vật lý của chất lỏng


 Khối lượng riêng của chất lỏng (density)
11

- Phân biệt khối lượng riêng (density), trọng lượng riêng (specific
weight) và tỷ trọng (specific gravity)
m
 , kg / m 3 G mg
V    g, N / m3
V V
- Với nước, trong khoảng 0 - 100 0C, khối lượng riêng xem như không
đổi và bằng 1000 kg/m3

Các khối lượng riêng khác (xem tài liệu)


- Đối với hỗn hợp nhiều chất lỏng - Đối với các huyền phù
- Đối với các chất khí - Đối với hỗn hợp các chất khí

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
11

Tra khối
lượng riêng
12

Sổ tay QTTB Tập 1- Trang 6

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
12

6
2/7/2022

Ví dụ
13

Xác định khối lượng riêng của không khí trong chân không
440 mmHg và nhiệt độ -40 0C. Cho biết áp suất khí quyển
là 750 mmHg. (Đáp số: 0,615 kg/m3).
--------------------
+ M - khối lượng phân tử chất khí, g/mol
M 273 p
 . . +T, p - nhiệt độ (K) và áp suất chất khí (at, atm,
22,4 T p 0 N/m2...)

+ p0 - áp suất khí ở đktc (0 0C, 1atm)

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
13

 Độ chịu nén ép (compressibility)


14

- Khi nén lưu chất: lưu chất thể hiện như vật
đàn hồi và tuân theo định luật Hook: Lưu chất
sẽ bị nén khi chịu tác dụng của ngoại lực và sẽ
hồi phục trở về thể tích ban đầu khi ngoại lực
được tháo bỏ

- Lưu chất giãn nở (expand) khi T ↑ hoặc P ↓


- Lưu chất co lại (contract) khi T ↓ hoặc P ↑

14

7
2/7/2022

 Độ chịu nén ép (compressibility)


15

- Là tính chất của lưu chất (khí, lỏng, hơi) có thể thay đổi khối
lượng riêng của nó khi thay đổi nhiệt độ và áp suất, hay thể
hiện sự thay đổi thể tích của lưu chất theo nhiệt độ và áp suất
- dV d dp
  
V  E

E: module đàn hồi của chất lỏng

1 dV
V  
E Vdp
- Hệ số nén ép: là độ giảm thể tích của lưu chất khi áp suất trên
bề mặt tăng 1 atm
15

 Áp suất (pressure)
16

- Là lực tác dụng lên một đơn vị bề mặt


 p - áp suất tuyệt đối (absolute pressure) tại điểm đang xét.
F
p  F - áp lực tác dụng lên bề mặt A theo phương pháp tuyến
A  A – diện tích bề mặt chịu lực
- Đơn vị áp suất: atm (vật lý), at (kỹ thuật), mmHg, N/m2, mH2O,
mmH2O, kgf/cm2, bar, Pascal.

1atm = 760 mmHg = 10,33 mH2O = 1,033 kgf/cm2 = 1,033 at = 1,0133.105 Pa =


1,0133.105 N/m2 = 1,0133 bar
1 at = 735,6 mmHg = 10 mH2O = 1 kgf/cm2= 9,81.104 Pa = 9,81.104 N/m2 = 0,981 bar

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
16

8
2/7/2022

 Áp suất (tt)
17

- Áp suất dư (gauge pressure) hay áp suất tương đối


pdư = ptuyệt - pa , pa: áp suất khí quyển
Áp suất tuyệt đối luôn >0, áp suất dư có thể dương hoặc âm
ptuyệt > pa → pdư > 0
ptuyệt < pa → pdư < 0 → pdư chính là pck
- Áp suất chân không (negative pressure)
Là phần áp suất tuyệt đối nhỏ hơn áp suất khí quyển
pck = pa - ptuyệt pck = - pdư

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
17

 Áp suất (tt)
18

Biểu diễn áp suất bằng cột chất lỏng


Áp suất tại 1 điểm có thể đo bằng chiều cao cột chất lỏng (nước, thủy
ngân, rượu...) kể từ điểm đang xét đến mặt thoáng cột chất lỏng đó

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
18

9
2/7/2022

A. TĨNH LỰC HỌC CỦA CHẤT LỎNG 19

(FLUID STATICS)
Nghiên cứu:
 Các định luật cân bằng của chất lỏng
 Tác dụng của chất lỏng lên các chất rắn tiếp xúc nó ở trạng thái tĩnh.
Đối tượng nghiên cứu
- Là chất lỏng ở trạng thái tĩnh tương đối: toàn bộ chất lỏng có thể chuyển
động với bình chứa nó nếu so với 1 hệ quy chiếu nào đó, nhưng bên trong
khối chất lỏng, các phần tử chất lỏng không có chuyển động tương đối với
nhau
- Chú ý: Ở trạng thái tĩnh, chất lỏng không chuyển động, không có lực ma
sát trong → chất lỏng thực xem như chất lỏng lý tưởng.

19

Scuba Diving and Hydrostatic Pressure

19

20

10
2/7/2022

1.2 Phương trình cơ bản của chất lỏng đứng cân


bằng
20

1.2.1 Áp suất thủy tĩnh

Chất lỏng ở
trạng thái tĩnh:
Lực pháp tuyến
Chính thành
Phần tử Lực tiếp tuyến
phần lực pháp
lưu chất Lực trượt (ma sát)
tuyến tạo ra áp
suất thủy tĩnh
trong chất lỏng
Hình – Chất lỏng ở trạng
thái tĩnh

21

Áp suất thủy tĩnh (tt)

22

- Gọi p – áp suất thủy tĩnh (hay ứng suất áp suất thủy tĩnh):

-
F  A – diện tích nguyên tố trong chất lỏng.
lim p
A  0 A
 F – áp lực của cột chất lỏng theo phương pháp tuyến.

Đặc điểm của áp suất thủy tĩnh


1. Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực (pháp tuyến) và
hướng vào diện tích ấy
2. Áp suất thủy tĩnh có tính đẳng hướng → tại 1 điểm trong chất lỏng, áp suất thủy
tĩnh đều có giá trị như nhau theo mọi hướng
3. Áp suất thủy tĩnh là 1 hàm liên tục, thay đổi theo không gian, tức là phụ thuộc
vào tọa độ của điểm: p = f (x,y,z)

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
22

11
2/7/2022

23

23

1.2.2 Phương trình vi phân cân bằng Euler


24

- Dùng để xác định điều kiện cân bằng của 1 nguyên tố chất lỏng dV ở trạng thái tĩnh.

- Sự phụ thuộc của áp suất thủy tĩnh vào các hướng không gian.

p
 g  0
z
p
 0
x
p
 0
y

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
24

12
2/7/2022

1.2.3 Phương trình cơ bản của tĩnh học chất lỏng


25

p = p0 + gh = p0 + h
Trong chất lỏng đồng nhất đứng yên cân bằng chỉ chịu tác dụng
của lực trọng lượng, áp suất thủy tĩnh tại 1 điểm có độ sâu h bất kỳ
sẽ bằng áp suất tại mặt thoáng cộng với tích của trọng lượng riêng
với độ sâu h (tức là ứng với 1 giá trị h sẽ có 1 giá trị p)

p p p p
z  z0  0 hay z  z0  0
g g  

Trong chất lỏng đồng nhất đứng yên cân bằng, mọi điểm cùng nằm trên 1
mặt phẳng ngang sẽ có cùng 1 áp suất thủy tĩnh.
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
25

Ví dụ: Tìm áp suất tuyệt đối và áp suất dư tại vị trí có


độ sâu h=1,2m, áp suất mặt thoáng p0 = 196200 N/m2
, n = 9810 N/m3 .
(pabs = 207972 N/m2 , pgage = 109872 N/m2 )

26

13
2/7/2022

1.2.4 Chiều cao pe-zô-mét (Piezometric head)


27

Chiều cao pe-zô-mét = + = constant

* - cột áp suất: (pressure


head): là chiều cao của cột chất
lỏng có khả năng tạo ra 1 AS
bằng AS tại điểm mà ta đang
xét

(Datum) * z - chiều cao hình học của


điểm đang xét (elevation head)

27

Chiều cao pe-zô-mét (tt)


28

- Áp suất tạo ra bởi cột chất lỏng có thể là áp suất tuyệt


đối hoặc áp suất dư.

28

14
2/7/2022

1.2.5 Thế năng và thế năng riêng của chất lỏng


29

- Thế năng: là dạng năng lượng


chứa trong chất lỏng đứng yên

- Thế năng riêng: là thế năng tính


trên 1 đơn vị khối lượng chất lỏng,
gồm 2 thành phần:

thế năng riêng vị trí z,

thế năng riêng áp suất


ứng với chiều cao pe-zô-mét hd

- HT được gọi là cột nước thủy tĩnh hay thế năng riêng tuyệt đối của chất lỏng

- Hd gọi là cột nước thủy tĩnh hay thế năng riêng (dư) của chất lỏng

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
29

1.3 Ứng dụng của PT cơ bản tĩnh lực học chất lỏng
30

1.3.1 Định luật Pascal


Ứng dụng: máy ép thủy
lực, máy tích năng, các bộ
phận truyền động, v.v
Trong hình, ban đầu 2
piston có cùng độ cao

F1 F2 F A
P1  P2    2 2
A1 A2 F1 A1
Tỷ số A2/A1 gọi là lợi thế
cơ học lý tưởng

30

15
2/7/2022

1.3.2 Sự cân bằng của chất lỏng trong bình thông nhau
31

Tìm mối quan hệ giữa chiều cao mặt thoáng


chất lỏng trong hai bình??? z1 và z2

SV tự xem tài liệu cho 4 trường hợp:

31

Sự cân bằng của chất lỏng trong bình thông nhau (tt)
32

TH 1: Hai bình kín A, B chứa cùng 1 TH 2: Hai bình hở thông nhau chứa
chất lỏng đồng nhất với áp suất trên cùng 1 chất lỏng đồng nhất
mặt thoáng khác nhau (p01 # p02)

p 02  p 01 p 02  p 01
z1 – z2 =  z1 = z2
g 

32

16
2/7/2022

Sự cân bằng của chất lỏng trong bình thông nhau (tt)
33

TH 3: Hai bình thông nhau chứa cùng 1 TH 4: Hai bình hở thông nhau chứa 2
chất lỏng đồng nhất, một bình kín và chất lỏng không hòa tan vào nhau
một bình hở (khối lượng riêng 1 # 2)

p 0  p a p0  p a z1  2
z 2  z1   
g  z 2 1

33

1.3.3 Áp lực của chất lỏng lên đáy và thành bình


34

a) Lên đáy bình:


Áp lực chung của chất lỏng tác dụng lên toàn diện tích đáy bình nằm ngang:
 không phụ thuộc hình dạng bình và thể tích chất lỏng trong bình
 phụ thuộc vào chiều cao mức chất lỏng và diện tích đáy
F1 = p.A1 = (p0 + gH). A1 , [N]

b) Lên thành bình


Áp lực chung tác dụng lên thành bình là:
F2 = (p0 + g.z).A2, [N]

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
34

17
2/7/2022

1.3.4 Dụng cụ đo áp suất:


Gồm áp kế chất lỏng và áp kế cơ khí.
35

a) The barometer
 Đo as khí quyển  AS khí
quyển còn gọi là AS ba-rô-
mét.
 Thay đổi áp suất khí quyển
do độ cao gây nhiều hậu
quả: nấu ăn, chảy máu mũi,
hoạt động của động cơ và
công suất máy bay…
Thủy ngân

PC   g h  P a t m
Pa t m   g h
35

1.3.4 Dụng cụ đo áp suất:


Gồm áp kế chất lỏng và áp kế cơ khí.
36

a) Áp kế đo áp suất dư (manometer)
Đo hiệu số giữa áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển
Áp kế chất lỏng pe – zô – mét
(piezometer tube) Hạn chế:
 Chỉ đo áp suất dư.
 Chỉ đo được áp suất chất lỏng,
không đo được áp suất chất khí vì
chất khí không có bề mặt thoáng
 Không đo được áp suất dư lớn 
thông thường, chỉ đo áp suất dư đến
0,5at.
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
36

18
2/7/2022

1.3.4 Dụng cụ đo áp suất:


37

b) Áp kế đo áp suất chân không (vacuumeter)


Đo hiệu số giữa áp suất khí quyển và áp suất tuyệt đối của môi trường cần đo

Áp kế chữ U (U-tube manometer)


- Cho phép đo tới 3 hoặc 4 at.
- Có thể đo áp suất chất lỏng lẫn chất khí
- Chất lỏng làm việc trong áp kế phải có khối
lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của chất
lỏng cần đo áp suất và 2 chất lỏng không được hòa
tan vào nhau
Hạn chế:
 Phải đọc sự thay đổi chỉ số mức chất lỏng trên
2 nhánh áp kế  bất tiện

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
37

1.3.4 Dụng cụ đo áp suất


38

c) Áp kế vi sai (differential manometer)


Áp kế vi sai
Đo hiệu số áp suất tại 2 điểm bất kỳ
dạng chữ U

- Đo chênh lệch áp suất tại 2 điểm hay 2


bình
- Chất lỏng làm việc bên trong áp kế là
thủy ngân. Khi làm việc, mực thủy ngân
trong 2 nhánh thay đổi. Gọi h là độ chênh
lệch mực thủy ngân trong 2 nhánh
- Xác định độ chênh lệch áp suất của 2
điểm A và B.

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
38

19
2/7/2022

39

40

40

20
2/7/2022

41

41

42

42

21
2/7/2022

43

43

44

B. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHẤT LỎNG


(FLUID DYNAMIC)

Nghiên cứu
 Chủ yếu nghiên cứu các quy luật về chuyển động của chất
lỏng, trong đó có xét đến yếu tố lực.
 Tác động của chất lỏng đang chuyển động lên các vật rắn
tiếp xúc nó khi vật rắn đứng yên hay chuyển động

Chương 1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC HỌC

44

22
2/7/2022

1.4 Khái niệm chung về động lực học của chất lỏng
45

1.4.1 Lưu lượng và vận tốc chuyển động của chất lỏng
- Lưu lượng: là lượng thể tích chất lỏng chảy qua 1 tiết diện ngang bất kỳ của ống
dẫn trong 1 đơn vị thời gian, còn gọi là lưu lượng thể tích (V), đơn vị là m3/s (hay
l/s, m3/h…
Nếu lưu lượng được biểu diễn theo khối lượng: Ký hiệu G, kg/s hay kg/h
G = V x , [kg/s]

- Vận tốc chuyển động trung bình của chất lỏng chảy
V
trong ống là lượng thể tích chất lỏng chảy qua 1 đơn vị w , m/s
bề mặt tiết diện ống trong 1 đơn vị thời gian A

G
Vận tốc khối lượng w' 
A

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
45

46

- Vận tốc chảy ảnh hưởng trở lực đường ống:


 Vận tốc càng lớn  trở lực càng lớn  tiêu tốn năng lượng bơm, quạt để
đẩy chất lỏng
 Vận tốc quá nhỏ  phải tăng đường kính ống dẫn làm tăng giá thành (với
điều kiện lưu lượng không thay đổi)
- Giới hạn vận tốc chuyển động:
 Chất lỏng giọt trong ống dẫn: w < 3 m/s
 Chất lỏng nhớt: w = 0,5 – 1 m/s
 Chất lỏng giọt trong ống đẩy sau bơm: w = 1,5 – 3 m/s
 Khí và hơi ở áp suất bằng áp suất khí quyển: w = 8 – 15 m/s
 Khí có áp suất cao: w = 15 – 25 m/s
Hơi nước bão hòa: w = 20 – 40 m/s
Hơi nước quá nhiệt: w = 30 – 50 m/s
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
46

23
2/7/2022

1.4.2 Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng lên độ nhớt


47

a) Độ nhớt
- Chất lỏng thực chuyển động  sinh ra lực ma sát trong  sinh ra tổn thất năng
lượng khi chất lỏng chuyển động  tính nhớt.
Định luật về lực ma sát trong của Newton:

“Lực ma sát trong giữa các lớp chất lỏng


chuyển động tỷ lệ với bề mặt tiếp xúc giữa 2 lớp;
không phụ thuộc vào áp suất mà phụ thuộc vào
loại chất lỏng và gradient vận tốc theo chiều
thẳng góc với phương chuyển động”

dw
F  .A.
dn
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
47

48

 - độ nhớt động lực của chất lỏng và phụ thuộc loại chất lỏng, kg/m.s
Thường dùng đơn vị centipoise (Cp)
 dyn.s   g.cm s   g 
1Cp  0,01P  0,01  0,01 2 . 2   0,01
 cm   cm.s 
2
 s cm 
1P  0,1Pa.s

Gọi  - độ nhớt động học của chất lỏng  m2   cm 2 


 ,  s  hay  s 
Thường dùng đơn vị Stock (St)     
1 cm2/s = 1 stock (St)

 Các công thức tính độ nhớt


SV tự xem SỔ TAY QTTB tập 1, trang 84-85
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
48

24
2/7/2022

Công thức Paplov


49

Nếu biết độ nhớt của chất lỏng ở 2 nhiệt độ khác nhau, có thể tìm độ
nhớt của nó ở nhiệt độ bất kỳ nào khác:
t1  t 2
 K  const
1   2
t1, t2 – nhiệt độ mà tại đó chất lỏng có độ nhớt tương ứng µ1
và µ2
1, 2 – nhiệt độ của chất lỏng chuẩn có cùng giá trị độ nhớt
bằng µ1 và µ2

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
49

50

Vi du: Biết độ nhớt của cloruabenzen ở 200C và 500C tương


ứng là 0,9 Cp và 0,6 Cp. Độ nhớt của cloruabenzen ở 700C là
bao nhiêu?
(Chọn nước làm chất lỏng chuẩn với độ nhớt ở nhiệt độ 580C
và 590C tương ứng là 0,483Cp và 0,476Cp. Nhiệt độ của nước
tương ứng với độ nhớt 0,9Cp và 0,6Cp là 250C và 450C)

ĐS: 0.481 Cp

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
50

25
2/7/2022

51

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
51

Tra độ nhớt
52

Sổ tay QTTB
trang 90

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
52

26
2/7/2022

b) Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên độ nhớt


53

- Ảnh hưởng của nhiệt độ


Chất lỏng không bị nén ép: to    ( càng lớn, giảm càng nhanh)
Chất khí: : to   

- Ảnh hưởng của áp suất:


p cao  ảnh hưởng đến 
p thấp  ảnh hưởng không đáng kể  xem như  không phụ thuộc áp
suất
Ví dụ: Dầu máy biến thế ở 20 0C:
 (3400at)  6500 (1at)  (100at)  110% (1at)
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
53

1.4.3 Sức căng bề mặt


54

- Mỗi phần tử chịu lực hút cân bằng theo mọi phía từ các phần tử chất lỏng
khác bao quanh nó
- Tại mặt thoáng, lực hút này không cân bằng  các phần tử trên bề mặt bị
kéo vào bên trong khối chất lỏng. Do đó, chất lỏng có khuynh hướng thu
hẹp bề mặt của nó lại.
- Để tạo bề mặt mới  tốn 1 công để tạo ra 1 đơn vị bề mặt mới của chất
lỏng gọi là sức căng bề mặt 
Sức căng bề mặt rất nhỏ so với các lực khác  tính toán thủy lực bỏ qua

  J 
   N   2 
 dyn   kg 
 hay  ,
 m    m    cm   m 

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
54

27
2/7/2022

1.4.4 Chất lỏng phi Newton


55

Là chất lỏng không tuân theo định luật Newton. Gồm 3 loại:
 Chất lỏng dẻo (huyền phù đặc, bột nhão): đặc trưng lưu biến không phụ
thuộc vào thời gian.
 Chất lỏng biến dạng (sơn, sữa chua): có đặc trưng lưu biến phụ thuộc vào
thời gian.
 Chất lỏng đàn hồi (bột nhão, bột chất dẻo): tăng độ linh động khi có tác
động của lực bên ngoài nhưng khi ngừng tác động thì chỉ 1 phần hình
dạng cũ được khôi phục

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
55

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

56

56

28
2/7/2022

1.4.5 Bán kính thủy lực và đường kính tương đương


57

 Bán kính thủy lực: dùng để biểu thị đường kính khi ống
A
dẫn (hay rãnh) có tiết diện không phải dạng hình tròn. R t .l 

 Thường dùng đường kính tương đương Dtđ = 4 x Rt.l

Đối với ống tròn: d 2


 dt.tamgiac
dt.hinhtron  dt.tamgiac
R t .l   4
d 2 chu.vi.tham.uot d  3a
A d
R t .l   4 
 d 4
ab 2ab
R t .l   D t .d  4 R t .l 
Dtđ = 4 x (d/4) = d = 2(a  b) ab
đường kính hình học

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
57

1.5 Chế độ chuyển động của chất lỏng


58

1.5.1 Chảy dòng (laminar flow) và chảy xoáy (turbulent flow)

Chảy dòng (hay chảy tầng): các phần tử chất lỏng chuyển động theo
những dòng không xáo trộn vào nhau
Chảy xoáy (hay chảy rối): các phần tử chất lỏng chuyển động vô trật
tự, hỗn loạn

- Osborne Reynolds (1842 – 1912), nhà khoa học và toán học người
Anh đã đưa ra hệ thống thí nghiệm nhằm giúp phân biệt hai loại dòng
chảy.

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
58

29
2/7/2022

Thí nghiệm Reynolds thiết lập chế độ chảy của chất lỏng

59
Re < 2320

Re > 10000
Munson et. al., Fundamental of fluid mechanics

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
59

1.5.2 Dòng ổn định và dòng không ổn định


60

- Dòng ổn định: các yếu tố chuyển động không phụ thuộc thời gian
mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đang xét
w = f(x,y,z) hay dw/dt = 0
p = f(x,y,z) hay dp/dt = 0
- Dòng không ổn định
w = f(x,y,z,t)
p = f(x,y,z,t)
- Ví dụ

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
60

30
2/7/2022

Dòng ổn định và dòng không ổn định


61

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
61

1.5.3 Tính lưu lượng chất lỏng chuyển động trong ống
dẫn
62

a) Trong chảy dòng


PHÂN BỐ VẬN TỐC

Vận tốc ở trục ống lớn nhất, càng xa trục càng giảm dần

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
62

31
2/7/2022

Chảy dòng  r2 
wr  wmax 1  2 
- Tại 1 điểm bất kỳ cách trục ống 1 đoạn r:  R 
p1  p 2 2
wmax  R
4 l

Lưu lượng chất lỏng


p1  p 2 3
chuyển động trong ống dẫn: V R 4 , m
8l s

- Nếu tính theo vận tốc trung bình wtb = 0,5 wmax : V  R 2 .w tb

d 4 ( p1  p 2 )
- Nếu tính theo đường kính ống d = 2R: V
128l 63

63

b) Trong chảy xoáy


64

PHÂN BỐ VẬN TỐC

- Sự phân bố vận tốc cũng theo 1 đường cong giống parabol nhưng
tày hơn wtb = (0,8 – 0,9)wmax
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
64

32
2/7/2022

Sự phân bố vận tốc theo tiết diện ống trong hai trường
hợp trên chỉ đúng khi:
65

- Chế độ chảy ổn định về mặt động lực chất lỏng


- Khi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi theo không gian
và thời gian

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
65

1.6 Các phương trình cơ bản về chuyển động của


chất lỏng
66

Gồm các pt chủ yếu sau:

1. PT dòng liên tục

2. PT vi phân chuyển động của Euler

3. PT Bernoulli
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
66

33
2/7/2022

67

Nếu dòng chất lỏng không nén ép và chảy ổn


định trong đường ống thì khi đi qua các tiết
diện khác nhau, lưu lượng và vận tốc thay đổi
như thế nào?

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
67

1.6.1 PT dòng liên tục

68

- Dòng ổn định
- Chất lỏng không nén được ( = const)
- Ống dẫn có tiết diện thay đổi
A1w11 = A2w22 = A3w33 = const
Hay
A1w1 = A2w2 = A3w3 = const
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
68

34
2/7/2022

Ống chia nhánh


69

 G1 = G 2 + G3
 1A1w1 = 2A2w2 + 3A3w3

Chú ý:
+ PT dòng liên tục có thể dùng cho cả chất lỏng lý tưởng và
chất lỏng thực (không bị nén ép)

+ PT dòng liên tục cũng là Cân bằng vật liệu dòng chất lỏng
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
69

Ví dụ:
70

Ví dụ: Cho sơ đồ như hình. Dòng chảy ổn định. Lưu lượng


V=0,5 m3/s. Đường kính D1 = 5 dm; D2 = 15 dm. Xác định
vận tốc chất lỏng w trong các đoạn ống. Đ/S: w1 = 2,55 m/s
; w2 =0,283 m/s

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
70

35
2/7/2022

1.6.2 PT vi phân chuyển động của Euler


71

- Xét cho 1 nguyên tố chất lỏng dV tách ra từ chất lỏng lý


tưởng đang chuyển động.

-Nguyên tắc cân bằng lực (ĐL 2 Newton)


Tổng lực trên 1 trục = khối lượng * gia tốc

- Xét 2 trường hợp:


Chảy ổn định
Chảy không ổn định (SV tự tìm hiểu)
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
71

Khi chất lỏng lý tưởng chuyển động ổn định:


72

PT vi phân chuyển động


của Euler trong trường hợp
chảy ổn định:
w p
ρ wx  
x x
w p
ρ wy  
y y
w p
ρ w z    ρg
z z

Là cơ sở của PT Bernoulli
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
72

36
2/7/2022

1.6.3 Phương trình Bernoulli


73

PT Bernoulli cho chất lỏng lý tưởng, không bị nén ép và


chuyển động ổn định:

p w2 hay p w2
z   const z   const
g 2g  2g

* w2/2g = hđ.l – thế năng riêng động lực, biểu thị động
năng chất lỏng chuyển động, m

Trường Đại học Bách Khoa


Đại học Đà Nẵng
Khoa HÓA
73

PT Bernoulli đối với 2 mặt cắt bất kỳ 1-1 và 2-2 trên


dòng chảy ổn định của chất lỏng :
74

2 2
p w p w
z1  1  1  z 2  2  2  const
 2g  2g

HTP

74

37
2/7/2022

Người đi xe đạp
ngang qua vùng
không khí chuyển
động ổn định với tốc
độ V0. Xác định
chênh lệch áp suất
giữa hai điểm 1 và 2
Munson et. al., Fundamentals of Fluid Mechanics

75

75

Đối với chất lỏng thực

76

Độ nhớt
Đặc trưng của chuyển động  lực ma sát
Ma sát với thành ống dẫn

 cản trở chuyển động  phải tiêu tốn 1 phần năng


lượng có trong chất lỏng chuyển động

p w2
z   # const
 2g

76

38
2/7/2022

PT Bernoulli cho toàn dòng chảy chất lỏng thực


chảy ổn định giữa 2 mặt cắt 1-1 và 2-2:
77

2 2
p w p w
z1  1  1  z 2  2  2   h m1 2
 2g  2g
Năng lượng toàn phần của chất lỏng
giảm dần theo chiều dài ống dẫn

Trong đó:
hm1-2 – tổn thất năng lượng hay tổn thất cột
nước – phần năng lượng bị tiêu hao khi chất
lỏng thực chuyển động từ 1-1 đến 2-2
77

Lưu ý khi viết PT Bernoulli:


78

1. Phải thỏa mãn 5 điều kiện:


 Dòng chảy phải ổn định
 Chất lỏng không nén được
 Lực khối lượng chỉ là trọng lực
 Lưu lượng là 1 hằng số
 Mặt cắt ướt 2 đầu là phẳng, dòng chảy đều, tránh chọn
những nơi đột ngột thu hay đột ngột mở
2. Áp suất là áp suất dư
3. Khi chọn điểm, nên chọn điểm sao cho viết PT Bernoulli
được dễ dàng
78

39
2/7/2022

Ví dụ
79

Hệ thống như hình vẽ


H = 5m; d=2cm
Xác định lưu lượng
chất lỏng chảy trong
ống. Gỉa thiết hm= 0.

79

1.7 Ứng dụng của PT Bernoulli


80

Gồm các ứng dụng sau:

1.7.1. Tính lưu lượng chất lỏng chảy


trong ống dẫn hay từ bình chứa ra hoặc
ngược lại

1.7.2. Xác định vận tốc và lưu lượng


trong ống dẫn

80

40
2/7/2022

1.7.1 Tính lưu lượng chất lỏng chảy trong


ống dẫn hay từ bình chứa ra hoặc ngược lại
81

a) Sự chảy qua lỗ bình khi mức chất lỏng trong bình


không đổi
- Qua đáy bình
- Qua thành bình

b) Sự chảy qua lỗ bình khi mức chất lỏng trong bình


thay đổi

c) Sự chảy chất lỏng qua cửa tràn

81

a1) Sự chảy qua ĐÁY BÌNH khi mức chất lỏng trong
bình không đổi
82

2 2
p w p w
z1  1  1  z 2  2  2   h m12
 2g  2g

w 22
H   h m12
2g

* Chất lỏng lý tưởng : h m1 2 0

Vận tốc lý thuyết: wl.t = w2 = 2gH

82

41
2/7/2022

a1) Sự chảy qua ĐÁY BÌNH khi mức chất lỏng trong
bình không đổi (cont.)
83

* Chất lỏng thực: hm w22



1 2
2g
Lưu lượng chất lỏng chảy qua
lỗ:
w 22 V = Ath.w
H  (1  )
2g đó Ath – tiết diện của dòng qua
lỗ tại chỗ nhỏ nhất (chỗ thắt)
1
 w  w2  2gH
1  A th
 : Hệ số thắt dòng
 w   2gH A

1  V = .f. 2gH , (m3/s)


φ= ∶ Hệ số vận tốc
1+ξ  = . - hệ số lưu lượng

83

a2) Sự chảy qua lỗ ở THÀNH BÌNH khi mức chất


lỏng trong bình không đổi
84

SV tự xem

84

42
2/7/2022

b) Sự chảy qua LỖ ĐÁY BÌNH khi mức chất lỏng


trong bình thay đổi
85

- Mực nước ban đầu H1, sau thời gian  đạt mức H
- Đáy lỗ tiết diện A. Diện tích tiết diện bình A0.
0
 Thời gian chảy hết chất lỏng 1 A 0 dH
 
ra khỏi bình : .A. 2g H
H1

Nếu tiết diện bình A0 = const:


2A H
τ= ,s
μA 2g

 Thời gian để chất lỏng chảy từ 2A


τ= H − H ,s
mức H1 đến H: μf 2g

85

86

c) Sự chảy chất lỏng qua cửa tràn (SV tự xem)

86

43
2/7/2022

1.7.2 Xác định vận tốc và lưu lượng


trong ống dẫn
87

a) Ống Pitot

b) Ống venturi

87

a) Ống pitot
-Dòng chất lỏng có thể chảy
trên hoặc dưới vật chắn ngang
chuyển động.
-- Điểm “ứ đọng” nằm ngay
trước mũi vật cản và tại đó có
vận tốc = 0 nhưng áp suất khá
lớn.

88

88

44
2/7/2022

- Đo vận tốc chất lỏng  5m/s


- Đầu ống 2 có lỗ nhỏ đường
kính < đường kính ống
- Ống 1 thẳng đứng sát ống 2

2
p1 w 1 p
  2
 2g 

Vận tốc chất lỏng tại vị trí 1:


Thực tế:
p 2  p1
w1  2 g  2 gh w = φ 2gh

89

89

90

90

45
2/7/2022

a) Ống Venturi

 Đo lưu lượng chất lỏng chuyển động trong ống


dựa trên sự chênh lệch áp suất dòng chảy
 Dựa trên PT liên tục: lưu lượng không đổi khi
qua đường ống có các tiết diện khác nhau
91  Sự tăng vận tốc dẫn đến áp suất giảm
91

- Đo lưu lượng
- Ống 1 và 2 có
đường kính khác
nhau, ở mỗi đoạn
có gắn ống đo áp.
- Bỏ qua hm

D 2 2g
V  w1f1 (  w 2 f 2 )  4
h   h
4 D
  1
d
92

92

46
2/7/2022

1.8 THUYẾT ĐỒNG DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


PHÂN TÍCH THỨ NGUYÊN
93

Nội dung:

1.8.1 Thuyết đồng dạng

1.8.2 Phương pháp phân tích thứ


nguyên

93

1.8.1 Thuyết đồng dạng (Similitude)


94

- Lý thuyết đồng dạng dựa trên cơ sở của phương pháp mô


hình (là những thiết bị cỡ nhỏ đồng dạng với thiết bị)
- Việc tính toán thường dựa vào các số liệu thực nghiệm
hoặc các phương trình chuẩn số rút ra từ sự nghiên cứu
đồng dạng mô hình

94

47
2/7/2022

1.8.1 Thuyết đồng dạng (Similitude)


95

Lý thuyết đồng dạng giúp ta chọn các kích thước của mô hình
và thông số cần đo khi tiến hành thực nghiệm, đánh giá và
đúc kết các số liệu, khái quát hóa kết quả thực nghiệm

Hệ cơ học: 3 hằng số đồng dạng cơ bản để biểu diễn tính


đồng dạng:
1. Hằng số đồng dạng hình học Kl = lT / lM
2. Hằng số đồng dạng động học Kw = wT /wM
3. Hằng số đồng dạng động lực học KF = FT / FM

95

96

- Chuẩn số đồng dạng: là 1 tập hợp của các đại


lượng có thứ nguyên thành 1 số không thứ nguyên.

- Chuẩn số đồng dạng được tính từ các hằng số đồng


dạng

- Chuẩn số đồng dạng Euler: là tỷ số giữa lực áp


suất và lực quán tính  chỉ ảnh hưởng của áp suất
thủy tĩnh
p
Eu   idem
w 2
96

48
2/7/2022

97

-Chuẩn số Reynolds: là tỷ số giữa lực quán tính và


lực ma sát trong  chỉ ảnh hưởng của lực ma sát
trong (ma sát nhớt)
wl
Re   idem

-Chuẩn số đồng dạng Froude: là tỷ số giữa lực
trọng lượng và lực quán tính  nói lên sự ảnh hưởng
của trọng lực
lg
Fr  2
 idem
w
97

1.8.2 Phương pháp phân tích thứ


nguyên
98
(Dimensional analysis)
-Ứng dụng trong trường hợp cần nghiên cứu 1 hiện tượng
mà phương trình giải tích chưa được thiết lập, mà chỉ mới
biết được các yếu tố vật lý tác động vào hiện tượng đó
- Đối với hệ cơ học: 3 đơn vị chính để biểu diễn các đại
lượng vật lý là
+ chiều dài (m)  thứ nguyên [L]
+ khối lượng (kg)  thứ nguyên [M]
+ thời gian (s)  thứ nguyên [T]

Thứ nguyên của 1 đại lượng vật lý:


[W] = [L] [M] [T]
98

49
2/7/2022

99

Ví dụ: đơn vị công suất

J N.m kg.m m kg.m 2


 M L T
2 3
  2 .  3
s s s s s

  = 1, = 2, = -3

 Cách biểu diễn trên gọi là biểu diễn thứ nguyên


của 1 đại lượng vật lý
99

Vd: Dòng chảy của lưu chất trong ống dẫn chịu tác động
của 4 đại lượng vật lý:
 kích thước ống dẫn (d) khối lượng riêng lưu chất ()
 tốc độ chảy (w) độ nhớt lưu chất ()
 chế độ chảy chịu tác động của 4 đại lượng có thứ
nguyên.
Theo DL Pi:  = w.. .d
 Dưới dạng thứ nguyên:
0 0 0 -1  -1 -1 
 [M .L .T ] = [L.T ] .[M.L .T ] .[M.L ] .[L]
-3  

0 0 0
  [M .L .T ] = [M]
(+).[L](--3+).[T](--)

     0

     3    0
     0 
  w..d 
   

100
Gỉai hệ   = - ;  = - ;  =    
100

50
2/7/2022

101

 Ví dụ: Lưu chất chuyển động tốc độ chậm


(chảy dòng) qua 1 ống hình trụ.
 Sự phân bố vận tốc chuyển động có dạng

v = (B/µ)(r02 – r2 )
với µ là độ nhớt lưu chất.
Đơn vị của hằng số B là gì?

ĐS: {B} = M.L-2.T-2

101

1.9 TRỞ LỰC TRONG ỐNG DẪN CHẤT


LỎNG
102

Trở lực do ma sát của chất lỏng lên


thành ống hl
2 loại:
Trở lực cục bộ hcb

- Trở lực toàn bộ đường ống:


hm = hl + hcb
102

51
2/7/2022

1.9.1 Trở lực do ma sát của chất lỏng lên thành


ống
103

- Là tổn thất áp suất (p) dọc theo chiều dài đường


ống
-Công thức Darcy:
p l w2 w2
hl   . . 
 d 2g 2g
 l – chiều dài ống dẫn, m
 w – vận tốc trung bình của dòng chảy, m/s
 d – đường kính ống dẫn, m
  - hệ số ma sát theo chiều dài ống, không có thứ
nguyên

103

104

Chú ý:
1.Ống không tròn:
Thay d bằng đường kính tương đương:
Dt.đ = 4.Rt.l

2. Nếu tính hl theo lưu lượng thể tích:


w = V/A = 4V/d2

8 V 2
h l  2 . 5 .l
g d

104

52
2/7/2022

Xác định hệ số ma sát 


105

 
  f  Re, 
 d
Trong đó:  - độ nhám tuyệt đối, là chiều cao trung
bình của gờ nhám, mm
/d – độ nhám tương đối
- Gía trị  có thể tra bảng tùy thuộc vào vật liệu chế
tạo ống, điều kiện làm việc (ví dụ: ống thép mới  =
0,065 – 0,1 mm)

105

106

- Khảo sát  trong 3 chế độ:

1. Chế độ chảy tầng: Re  2320

2. Chế độ quá độ 2320 < Re < 4000

3. Chế độ chảy xoáy (rối) Re  4000

106

53
2/7/2022

107

1. Chế độ chảy tầng Re  2320

 Chiều dày màng chảy tầng m > 


 Màng chảy tầng hoàn toàn phủ kín gờ nhám  ống

dẫn gọi là ống nhẵn


  không phụ thuộc độ nhám của thành ống dẫn

107

- phụ thuộc vào chế độ chuyển động và hình


dạng mặt cắt ngang của ống
108

A  Gía trị A tra trong sổ tay T1



Re

- Ống tròn:
64

Re

- Ống không tròn:


+ A được tra theo bảng II.10/trang 377, Sổ tay T.1
+ d trong công thức Re được thay bằng Dt.đ
108

54
2/7/2022

109

2. Chế độ chảy quá độ 2320 < Re < 4000

 Chiều dày màng chảy tầng m vẫn > 


 Độ nhám chưa ảnh hưởng đến 
 CThức thực nghiệm theo Blasius:

0,3164

Re 0,25

109

110

3. Chế độ chảy rối Re  4000


- Công thức gần đúng:
1  6,81  0,9  
 2. lg    
  Re  3,7 d 

- Chia khu vực chảy xoáy thành 3 vùng:


+ Vùng 1: chảy rối trong khu vực nhẵn thủy lực
+ Vùng 2: chảy rối trong khu vực quá độ từ thành
trơn sang nhám hoàn toàn
+ Vùng 3: khu vực nhám hoàn toàn.
110

55
2/7/2022

Chế độ chảy rối Re  4000

111

a)Vùng 1: Chảy rối trong khu vực nhẵn thủy


lực:

- m >    vẫn chưa bị ảnh hưởng bởi độ nhám


- Trị số Reynolds giới hạn trên: 8/7
d
Re gh  6. 

111

112

- 4000 < Re < 105,  tính theo công thức


Blasius giống chế độ chảy quá độ:
0,3164

Re 0, 25

- 105 < Re < Regh , dùng công thức sau:

1

(1,8 lg Re 1,64) 2

112

56
2/7/2022

b) Vùng 2: Chảy rối trong khu vực quá độ từ


thành trơn sang nhám hoàn toàn
113

- Trị số Re đủ lớn m  

 Độ nhám của ống bắt đầu ảnh hưởng đến chuyển


động
- Gía trị Re khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:
9 /8
d 
Re n  220 
 
113

114

Như vậy trong vùng này: Regh < Re < Ren


- Công thức xác định :

0, 25
  100 
  0,1.1,46.  
 d Re 

Chú ý: Công thức trên áp dụng khi


/d = 8.10-5 – 0,0125
hay d/ = 80 - 12500
114

57
2/7/2022

115

c) Vùng 3: Chảy rối trong khu vực nhám hoàn


toàn

- Chiều dày màng chảy dòng sát thành ống m < 


  = f(/d) mà không phụ thuộc Re
- Công thức Prandtl – Nikcuratse:

1 0,25
 2
 2
  d   3,71d 
1,14  2 lg     lg 
     
115

116

- Bề dày lớp mỏng chảy tầng m tính theo công thức:


34,2d
m 
Re0,875
Ví dụ:
Dầu chuyển động ở nhiệt độ 20 0C qua ống dẫn có
đường kính d=150mm, độ nhám  =0,1mm, với trọng
lượng dầu G=73,75 kN/h.
1. Xác định trạng thái chuyển động của dầu. Biết ở 20
0C, =8440 N/m3 , độ nhớt = 0,2 cm2/s.
ĐS:Re=1030
2. Xác định tổn thất dọc đường trên đoạn ống có chiều
dài l = 1000m. ĐS: hl = 0,395m
116

58
2/7/2022

1.9.2 Trở lực cục bộ


117

- Theo công thức Veisbak:


w2
hcb  
2g

Trong đó:
  - hệ số trở lực cục bộ, được xác định bằng thực
nghiệm (tra sổ tay)
 w – vận tốc trung bình được lấy tại tiết diện đặc
trưng của dòng chảy gây ra tổn thất cục bộ

.
117

118

- Như vậy, trở lực toàn phần:

l w2 w2  l w
2
h m  . .     
d 2g 2g  d  2g

Ví dụ 1:
Tính tổn thất áp suất của hệ thống dẫn dầu với chiều
dài ống 100m, đường kính ống 75mm. Vận tốc dầu
trong ống là 0,2 m/s, độ nhớt động học của dầu là 0,2
stocks, tỷ trọng của dầu là d = 0,85

118

59
2/7/2022

119

- Trong tính toán kỹ thuật, thường xem trở lực cục bộ


là do ma sát của đoạn đường ống có chiều dài tương
đương gây ra l w2 w2

h cb   
d 2g 2g

 l tđ  d  n.d

 Khuỷu cong 900, d = 9-60 mm  lt.đ = 30d
 Ống nhánh chạc 3, d = 25-100 mm  lt.đ = 60-90d
- - Trở lực toàn phần: 8 V2
 
h m  2  l   l t .đ 5
 g d

119

Ví dụ 2:
Xác định chân không ở đỉnh xi-phông và lưu lượng
nước chuyển qua nó nếu H1 =3,3m; H2 = 1,5m;
d=150mm; z=6,8m. Tổn thất cột nước ở bình vào
ống là vào =0,6. Còn các tổn thất cột nước khác bỏ
qua. ĐS: pck =0,83 at; V =135,5 l/s

120

120

60
2/7/2022

1.9.3 Gỉam trở lực đường ống


121

8 V2
h m  2  l   l t .đ  5
 g d

 Gỉam l và ltđ  chọn đường đi ngắn nhất và dùng


đúng chổ van, khóa.
 Tăng d  phải chọn d thích hợp dựa vào chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật.
 Gỉam độ nhớt  đun nóng (cẩn thận gia nhiệt cao
gây bọt khí và va đâp thủy lực)
 Gỉam độ nhám ống dẫn

121

1.10 THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA LỚP HẠT


122

1.10.1 Trở lực của lớp hạt đứng yên

1.10.2 Vận tốc tới hạn và trạng thái giả lỏng (tầng

sôi) của vật liệu hạt

1.10.3 Vận tốc phụt và trạng thái lôi cuối vật liệu hạt

1.10.4 Vận tốc lắng

122

61
2/7/2022

1.10 THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA LỚP HẠT


123

 Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm,


thường gặp hệ hai pha: khí-rắn hoặc lỏng-rắn.
 Tùy thuộc vận tốc dòng khí (lỏng) và kích
thước, hình dạng hạt mà lớp hạt có thể đứng
yên hay ở trạng thái lơ lửng (tầng sôi), hoặc bị
dòng khí (lỏng) cuốn theo
 Khi cho 1 dòng khí (hay lỏng) đi qua lớp hạt,
có 3 trường hợp xảy ra:

123

1.10 THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA LỚP HẠT


124

1. Khi vận tốc dòng khí (hay


lỏng) còn bé, lớp hạt không
chuyển động.
- Các đặc trưng của lớp hạt
(KLR, độ xốp) không thay đổi
theo tốc độ dòng khí (hay
lỏng)
Tốc độ dòng tăng  trở lực
của lớp hạt p tăng dần

124

62
2/7/2022

1.10 THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA LỚP HẠT


125

2. Khi tăng tốc độ dòng đến wk 


lớp hạt trở nên linh động và bắt
đầu chuyển động lơ lửng trong
dòng khí (lỏng), thể tích lớp hạt
tăng lên, trở lực p đạt tới 1 giá
trị nhất định và không đổi
- wk < w < wp: trạng thái tầng sôi
hay trạng thái giả lỏng của vật
liệu hạt
(lớp hạt thể hiện tính “chảy”
giống lưu chất  lơ lửng trong
lưu chất)

125

1.10 THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA LỚP HẠT


126

3. Khi tốc độ dòng vượt quá


wp các hạt rắn bị kéo theo
bởi dòng lưu chất ra khỏi
thiết bị
wp - vận tốc phụt – là vận
tốc nhỏ nhất của dòng mà
lưu chất mang hạt rắn ra
khỏi thiết bị.

126

63
2/7/2022

1.10.1 Trở lực của lớp hạt đứng yên


127

- Dòng lưu chất chuyển động dọc theo


các rãnh (khe hở) có đường kính
tương đương d0.
Trở lực lớp hạt:

H 0  0 .w 20
p  . .  = A/Re
d0 2

H  .w 2 1   0 
2
p   h . 0 . 0 . .
dh 2  30
V0  Vh Vtöï do 
0    1 v
V0 V0 h
127

1.10.1 Trở lực của lớp hạt đứng yên


128

- Nếu khối hạt bao gồm n hạt hình cầu có đường kính
d: 3
 4 3  d
Vh  n  .r   n
3  6

- Khối hạt hình cầu đứng yên đổ lộn xộn:


- 0 = 0,38 – 0,42 (thường lấy  0,4)

--Vận tốc thực của dòng khí (lỏng) chuyển động trong
rãnh: w
w0 
0
128

64
2/7/2022

129

 Cần xác định h – hệ số


ma sát của lớp hạt, phụ
H 0  0 .w 2 1   0 
2
p   h . . . . thuộc vào chuẩn số
dh 2  30 Reynolds tính theo đường
kính hạt Reh

w 0 d h 1  0  Reh cũng giúp tính giá trị


Re h   Re
   cần xác định

1 : Hệ số phụ thuộc của đường kính hạt vào dạng hạt




129

130

220
Reh < 50 h 
Re h

11,6
50  Reh  7200 h 
Re 0h, 25

Reh > 7200 h = const = 1.26

130

65
2/7/2022

131

 TÍNH 

dh  30
Reh  35   0,0091 . . .Eu. Re h
H 0 1   0 2

dh  30
50  Reh  7200   0,173 . . .Eu. Re h
H 0 1   0 2

p
Eu 
 0 .w 2
 Thường với hạt có đường kính dh  tra, tìm được  
Tính được p theo chuẩn số Eu
131

1.10.2 Vận tốc tới hạn và trạng thái giả lỏng (tầng
sôi) của vật liệu hạt
132

- Ở trạng thái giả lỏng (tầng sôi)


p = const

p  H 0 .g.( h  0 )(1   0 )
 H 0 .(1   0 )(  h   0 )

 - H0 – chiều cao ban đầu của lớp hạt


trong thiết bị, m
 0 – độ xốp ban đầu của lớp hạt
 h, 0 – KLR của hạt và của lưu chất,
kg/m3

132

66
2/7/2022

1.10.2 Vận tốc tới hạn và trạng thái giả lỏng (tầng
sôi) của vật liệu hạt
133

Vận tốc tới hạn


Muốn chuyển lớp hạt từ trạng
thái tĩnh vào trạng thái tầng sôi
w  wk,
trong đó, wk là vận tốc tới hạn
của dòng lưu chất
- Tại điểm tới hạn: k = 0
Hk = H0
Trở lực lớp hạt tĩnh = độ giảm
áp của lớp sôi
133

Các bước tính tốc độ tới hạn wk

1. Xác định đặc tính khối hạt (đường kính, độ xốp,


khối lượng riêng, hình dạng hạt…)

2. Xác định tính lưu biến của môi trường (nhiệt độ


MT, khối lượng riêng lưu chất, độ nhớt…)

3. Tính chuẩn số Arsimet

4. Tính Rek

5. Tính wk
134

134

67
2/7/2022

Các bước tính tốc độ tới hạn wk

Công thức TODEC (đối với các hạt cầu có kích thước
bằng nhau): Re  Ar
k
1  1,75
150. 3 0  Ar
0  30
d 3h ( h   0 ). 0 .g Re k . 0
Ar  wk 
 02  0 .d h

Đối với các hạt cầu đổ lộn xộn, không chuyển động và có kích
thước đồng đều: k = 0 = 0,4
Ar
Re k 
1400  5,22 Ar
135

135

Các bước tính tốc độ tới hạn wk

- Hạt không phải hình cầu: dt.đ = .dh

F
  0,207.
V
2
3 : yếu tố hình dạng

dh = 1,24 3
V : đường kính hạt cầu có cùng thể tích

F
d tñ  1,24.3 V . 0,207. 2
3
V
136

136

68
2/7/2022

Các bước tính tốc độ tới hạn wk

- Hạt đa phân tán có kích thước hạt khác nhau:


1
d tñ  n
x
1 d i
i

 n – số cỡ hạt (nhóm) trong khối hạt


 xi – phần khối lượng cỡ hạt kích thước di trong khối
hạt

137

137

Mở rộng: Bài toán ngược xác định đường kính khi


đã biết vận tốc tới hạn wk

- Có thể tính chuẩn số Ar thông qua chuẩn số


Ly = f(Ar,)

w 3k .02
Ly k 
.g. h

d 3h ( h   0 ). 0 .g
Ar 
 02
138

138

69
2/7/2022

139

139

Ví dụ:

- Xác định đường kính hạt cát thạch anh hình cầu có KLR 2640
kg/m3. Cát này bắt đầu chuyển động sang trạng thái tầng sôi
khi vận tốc dòng khí là 1 m/s và nhiệt độ là 200C
- Giải
- Xác định đường kính từ chuẩn số Ar
- Tính chuẩn số Ly, trong đó tra giá trị  (=0.018x10-3
Pa.s) theo sổ tay 273
 0  1,293.  1,205 kg / m 3
293
- Ly = 3.14 tương ứng Ar = 9x105
- d = 0,0021 m 140

140

70
2/7/2022

Số tầng sôi (hay số tầng giả lỏng)

- Là tỷ lệ giữa vận tốc làm việc và vận tốc tới hạn.


- Đặc trưng cho cường độ khuấy trộn của các hạt
trong tầng sôi Re w
Kw  
Re k w k
- Kw = 2 : mức độ khuấy trộn mãnh liệt nhất

141

141

Đặc điểm lớp sôi

- Trạng thái giả lỏng là hệ 3 pha (pha rắn, pha lưu chất
và pha bọt)
- Trạng thái giả lỏng (tầng sôi) tạo được sự tiếp xúc
pha lớn  tăng NS thiết bị, tăng hệ số đối lưu nhiệt,
tạo được chế độ nhiệt độ đồng nhất
- - Trở lực lớp sôi không đổi
- - Chọn chế độ tầng sôi là chọn tốc độ dòng lưu chất
w sao cho trạng thái lơ lửng của vật liệu tạo thành
khối hạt có độ xốp e mong muốn
142

142

71
2/7/2022

Đặc điểm lớp sôi

- Độ xốp lớp sôi: 0 , 21


 18 Re  0,36 Re 2 
   
 Ar 

- Chiều cao lớp sôi: 1 0 


H  H 0 . 
 1  

- Khối lượng riêng lớp sôi: s = h(1 - ) + 0

143

143

1.10.3 Vận tốc phụt và trạng thái lôi cuốn vật liệu
hạt
144

 wk < w < wp  hạt ở trạng thái lơ lửng


wp là giới hạn trên của trạng thái lơ lửng và liên quan
đến tốc độ cân bằng của hạt
- Vận tốc phụt: Tốc độ của dòng lưu chất tương đương với
tốc độ cân bằng của hạt – là vận tốc nhỏ nhất mà dòng
lưu chất có thể mang hạt rắn ra khỏi thiết bị
- Xác định trạng thái bắt đầu lôi cuốn để phục vụ cho việc
tính tổn thất vật liệu trong lớp sôi và chọn điều kiện thích
hợp cho chế độ vận chuyển thủy khí động lực

144

72
2/7/2022

QUÁ TRÌNH THỦY LỰC VÀ


CƠ HỌC
Chương 2 Vận chuyển chất lỏng

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham Thi Doan Trinh

145

Faculty of Chemical
Faculty of Project Engineering
Management LOGO
KHOA
Pham Thi
M.S. Doan Van
Nguyen Trinh
A

146
YÊU CẦU ĐỌC TRƯỚC (Ở NHÀ)
• Đọc toàn bộ chương vận chuyển chất lỏng
• Yêu cầu nắm được:
- Công thức tính cột áp bơm, lưu lượng, công suất, hiệu
suất
- Bơm piston: nguyên tắc hoạt động, quy luật chuyển
động và đồ thị cung cấp của bơm, Tác dụng của bầu khí,
Chiều cao hút của bơm
- Bơm ly tâm: nguyên tắc hoạt động, Độ xâm thực, Định
luật tỷ lệ, Đặc tuyến bơm và Đặc tuyến mạng ống, Bơm
ghép nối tiếp và song song 146

146

73
2/7/2022

Faculty of Chemical
Faculty of Project Engineering
Management LOGO
KHOA
Pham Thi
M.S. Doan Van
Nguyen Trinh
A

2.1 KHÁI NIỆM CHUNG


2.1.1 Định nghĩa và phân loại bơm
a. Định nghĩa
b. Phân loại bơm
2.1.2 Các thông số cơ bản của bơm
a. Năng suất của bơm
b. Cột áp của bơm
c. Công suất của bơm
d. Hiệu suất chung 147

147

Faculty of Chemical
Faculty of Project Engineering
Management LOGO
KHOA
Pham Thi
M.S. Doan Van
Nguyen Trinh
A

2.1.1 Định nghĩa và phân loại bơm


a. Định nghĩa

Bơm là thiết bị chính cung cấp năng lượng cho chất lỏng
để thắng trở lực trong đường ống khi chuyển động, nâng
chất lỏng lên độ cao nào đó hoặc tạo lưu lượng chảy trong
ống.

b. Phân loại bơm


Gồm 3 nhóm chính dựa theo nguyên lý làm việc:
Bơm thể tích
Bơm động lực
Bơm khí động 148

148

74
2/7/2022

Faculty of Chemical
Faculty of Project Engineering
Management LOGO
KHOA
Pham Thi
M.S. Doan Van
Nguyen Trinh
A

Bơm thể tích (displacement pump):

• Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự thay


đổi thể tích của không gian làm việc trong bơm
• Việc thay đổi thể tích trong bơm có thể do:
 Chuyển động tịnh tiến  bơm pittông (piston
pump)
 Chuyển động quay  bơm rôto (rotary pump)
149

149

Bơm piston

150

150

75
2/7/2022

Bơm rô –to
Bơm bánh răng (bơm răng khía) Bơm cánh trượt

Bơm trục vít

151

151

Bơm động lực (Kinetic Pump):

- Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi


bơm nhờ sự chuyển động quay
tròn của các cánh quạt
- Động năng của cánh quạt truyền vào
chất lỏng tạo năng lượng cho dòng
lỏng. Năng lượng này có thể dưới
dạng:
 Lực ly tâm  bơm ly tâm
(centrifugal pump)
 Lực đẩy của cánh quạt  Bơm
hướng trục
 Lực ma sát  Bơm xoáy lốc 152

152

76
2/7/2022

Bơm ly tâm (centrifugal pump)

153

153

Bơm hướng trục (axial flow pump)

Bơm xoáy lốc

154

154

77
2/7/2022

Faculty of Chemical
Faculty of Project Engineering
Management LOGO
KHOA
Pham Thi
M.S. Doan Van
Nguyen Trinh
A

Bơm khí động


• Không có bộ phận dẫn động như động cơ điện, máy hơi
nước
• - Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự thay đổi
áp suất của dòng khí chuyển động trong bơm và tạo
năng lượng cho dòng chảy.
• Gồm:
 Bơm tia (ejector)
 Bơm sục khí (Air lift pump)
 Syphon 155

155

Bơm tia (Jet pump) Bơm sục khí (air lift pump)

Syphon

156

156

78
2/7/2022

2.1.2 Các thông số cơ bản của bơm

a. Năng suất của bơm


-Là thể tích chất lỏng bơm cung cấp vào ống đẩy trong 1 đơn
vị thời gian
-Ký hiệu: Q (m3/s; m3/h; l/s)

b. Cột áp của bơm


-Là năng lượng riêng của chất lỏng thu được khi đi từ ống
hút đến ống đẩy của bơm (hay chính là chiều cao bơm tạo ra
được)
- Ký hiệu: H (m chất lỏng)

157

157

158

158

79
2/7/2022

-Cột áp của bơm được xác định theo công thức:


p 2  p1
H  ( z 2  z1 )   h m ( hút )  h m (đây)

l1 w12
h m ( hút )  ( 1    h ) , (m)
d1 2g
l2 w2
h m ( đây )  ( 2    đ ) 2 , ( m)
d2 2g
-Cột áp của bơm cũng có thể tính theo công thức:

(pđ  p h ) w 22  w 12
H  Ho  , ( m)
g 2g
159

159

Ví dụ: Áp kế trên ống đẩy từ bơm ra chỉ 3,8atm và


bơm được 12m3 nước trong 1 phút. Chân không kế
trên ống hút vào bơm chỉ 21cmHg. Khoảng cách
thẳng đứng giữa chân không kế và áp kế là 410mm.
Đường kính ống hút 350mm, của ống đẩy là 300mm.
Xác định cột áp của bơm sinh ra.
(42,5m)

160

160

80
2/7/2022

c. Công suất của bơm


- Là năng lượng tiêu hao để tạo ra lưu lượng Q và cột áp H
của bơm, ký hiệu N (kW, Hp)

Q.H..g QH mH
N  
1000 102 102
Trong đó:  - hiệu suất chung của bơm
m – năng suất theo kg/s

d. Hiệu suất chung


 = H .v .c.h
- Đối với bơm pittong (piston):  = 0,72 – 0,93
- Đối với bơm ly tâm:  = 0,6 – 0,8
161

161

2.2 BƠM THỂ TÍCH (DISPLACEMENT PUMP)


Đặc điểm của bơm thể tích:
- Lưu lượng chất lỏng không đều
- Bơm có thể tạo ra áp suất cao
- Gồm: Bơm pittông (piston pump) và Bơm rô-to (rotary
pump)
2.2.1 Bơm piston (Piston Pump)
a. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
b. Quy luật chuyển động của piston và đồ thị cung cấp của bơm
c. Tác dụng của bầu khí
d. Năng suất bơm piston
e. Công suất bơm piston
f. Cột áp của bơm
h. Chiều cao hút của bơm piston 162

162

81
2/7/2022

a. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm piston


. Cấu tạo
. Nguyên tắc hoạt động

Bơm piston tác


dụng đơn
Trong 1 chu kỳ
chuyển động của
piston, quá trình
hút và đẩy chất
lỏng được thực
hiện 1 lần

163

163

Bơm piston tác dụng kép


-Piston sang phải, chất lỏng được hút
vào buồng xylanh bên trái qua van
hút 1, đồng thời đẩy chất lỏng từ
trong xy lanh bên phải qua van đẩy
4 vào ống đẩy

- Piston chuyển động ngược lại,


tương tự

- Khi hoạt động, trong 1 chu kỳ


chuyển động của piston, bơm tác
dụng kép sẽ hút và đẩy chất lỏng 2
lần

164

164

82
2/7/2022

b. Quy luật chuyển động của piston và đồ thị cung cấp


của bơm

1 – Cơ cấu truyền động 6 – Bầu khí đẩy


2 – Thanh truyền động 7 – Đường ống đẩy
3 – Xy-lanh 8 – Van hút
4 – Piston 9 – Bầu khí hút
5 – Van đẩy 10 – Đường ống hút
165

165

Đồ thị cung cấp của bơm

166

166

83
2/7/2022

c) Tác dụng của bầu khí


- Điều hòa dòng chảy → làm giảm bớt lực quán tính của
dòng chảy
- Không thiết kế bầu khí khi bơm vận chuyển chất đốt →
nguy hiểm do dễ cháy nổ

167

167

e. Công suất bơm piston

Q..g.H
N , [kW ]    v .H .CH
1000
 = 0,72 – 0,93
f. Cột áp bơm piston

pđ  ph w 2  w 12
H  Ho  2
 2g

- Thực tế:
H = HV + HM + H0

168

168

84
2/7/2022

d. Năng suất bơm piston

F.S.n
Q  v .i. .( ) 3
60 , m /s
F – diện tích piston, m2
S – khoảng chạy của piston, m
n – số vòng quay của tay quay (số lần di chuyển qua lại
của piston), vòng/phút
i – số lần tác dụng của bơm (tác dụng kép i = 2)
 - thừa số kể tới ảnh hưởng của cần piston.
+ bơm có số lần tác dụng lẻ (i lẻ): =2
+ bơm có số lần tác dụng chẵn:   2F2F f
v – hiệu suất thể tích , v = 0,8 – 0,95
169

169

g. Chiều cao hút của bơm


Chiều cao hút của bơm piston:
pa pB w 12  C 2tb
Hh    h i ( A B )  h m ( A B ) 
  2g
hiA-B – tổn thất áp suất để khắc phục lực quán tính trong ống hút
hmA-B – tổn thất áp suất để khắc phục trở lực ma sát trong ống hút

Chiều cao hút phụ thuộc những yếu tố nào?


 áp suất khí quyển (m cột chất lỏng)
 Áp suất tác dụng lên piston trong giai đoạn hút (áp suất
hút)
 Trở lực đường ống
 Lực quán tính sinh ra do piston chuyển động có gia tốc
 Vận tốc trung bình của piston
170

170

85
2/7/2022

- Thông thường w1 = Ctb: pa p B


Hh    h i ( A B )  h m ( A B )
 

 Chiều cao hút của bơm phụ thuộc áp suất hút pB ,


pB tăng  Hh giảm
- Áp suất pB quyết định bởi áp suất hơi bão hòa
Yêu cầu: pB  áp suất hơi bão hòa
 pB phụ thuộc vào nhiệt độ

pa pbh
Hh    hi( AB )  hm( AB )
 
171

171

172

172

86
2/7/2022

2.2.2 Bơm rô-to (rotor pump)


- Làm việc theo nguyên tắc đẩy chất lỏng nhờ các bộ phận
quay tròn như cánh trượt, bánh răng, trục vít…
- Ưu điểm so với bơm piston:
 Không có van (xú páp) hút và đẩy,
 Không có bầu khí
 Làm việc ổn định hơn, ít hư hỏng hơn, có thể vận chuyển
được chất lỏng nhớt
- Bơm rotor chủ yếu dùng để bơm dầu và chất lỏng ở áp
suất cao

173

173

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

174
2.3 Bơm động lực (Rotodynamic
pump)

Gồm chủ yếu các loại bơm:


2.3.1. Bơm ly tâm (centrifugal pump)
2.3.2. Bơm hướng trục (axial pump)
2.3.3 Bơm xoáy lốc (vortex pump)

174

174

87
2/7/2022

2.3.1 Bơm ly tâm (Centrifugal pump)


175

 Lưu chất qua bơm nhờ lực ly tâm. Công do


lực ly tâm sinh ra để cung cấp cho dòng chảy
 Được dùng rộng rãi hơn bơm thể tích
 Khác bơm piston ở đặc điểm: phải mồi
(priming) chất lỏng vào đầy bơm và ống hút
khi khởi động

175

* Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

VIDEO
176

176

88
2/7/2022

177

177

Mặt cắt của bơm ly tâm


178

178

89
2/7/2022

-Bơm 1 cấp chỉ tạo được áp suất 40-50 m nước,


muốn tăng áp suất chất lỏng phải dùng bơm nhiều
cấp

a. Cột áp bơm ly tâm


H = Hlt .H .
Trong đó:
Hlt – cột áp lý thuyết, m
H – hiệu suất thủy lực, H = 0,7 – 0,9
 - hệ số hiệu chỉnh do số cánh guồng có hạn
 = 0,56 – 0,84
179

179

* Các dạng cánh guồng

-Về nguyên tắc, áp suất do bơm tạo ra có giá trị lớn


nhất khi cánh guồng cong về phía trước, và bé nhất
khi nó cong về phía sau

180

180

90
2/7/2022

b. Hiện tượng xâm thực (pump cavitation)


181

- phút < pbh (áp suất hơi bão hòa)  1 phần chất lỏng
hóa hơi  các khí hòa tan thoát ra cùng với chất lỏng sẽ
chuyển động trong cánh guồng

- Khi đến vùng áp suất cao (vòng ngoài của guồng), hơi
và khí ngưng tụ lại tạo nên những khoảng trống  chất
lỏng chung quanh dồn về gây nên va đập thủy lực
(thường có áp suất rất lớn) làm ồn ào và rung chuyển
bơm  phá hỏng bơm  hiện tượng xâm thực

181

182

182

91
2/7/2022

- Hạn chế hiện tượng xâm thực:


Tăng áp suất cửa vào bơm
Cánh guồng làm bằng vật liệu chịu va đập
Giảm chiều cao hút:

p1 p w2
Hh   [ bh   h m ( hút )  1  h ]
g g 2g
h – tổn thất ma sát do xâm thực, m
4
3

 5,62.n.  
h    c – hệ số xâm thực, c = 500-1000
 C 
 
- Chiều cao hút của bơm ly tâm phụ thuộc nhiệt độ chất lỏng:
T, 0C 10 20 30 40 50 60 65
Hh , m 6 5 4 3 2 1 0

183

183

c. Định luật tỷ lệ (Affinity law), đặc tuyến của


bơm (Pump curve) và đặc tuyến đường ống
(system curve)
) Định luật tỷ lệ (Affinity Law) Q1 n1

- Sự biến đổi năng suất Q2 n2
tỷ lệ thuận với số vòng quay
2
H1  n 1 
 
- Sự biến đổi áp suất toàn phần H 2  n 2 
của bơm tỷ lệ bậc 2 với số vòng quay
3

-Công suất bơm tỷ lệ bậc 3 N1  n 1 


 
N 2  n 2 
với số vòng quay
184

184

92
2/7/2022

 ) Đặc tuyến của bơm ly tâm (pump curve)


- H = f(Q)
- N=f1(Q)
- =f2 (Q)

- Thực tế sản xuất đòi hỏi phải thay đổi các thông số làm
việc (lưu lượng, số vòng)  không thể theo đúng “lý lịch”
của bơm do nhà sản xuất cung cấp.
- Mối quan hệ Q,N,H,  được xác định bằng thực nghiệm
thông qua việc xây dựng đường đặc tuyến của bơm ly tâm
khi số vòng quay cố định và thay đổi
185

185

Q-H

186

186

93
2/7/2022

Q-H

Q-

Đường đặc tuyến chung của bơm ly tâm ứng với số vòng
quay khác nhau 187

187

) Đặc tuyến mạng ống (system curve) và điểm làm


việc của bơm (operating pump)
- Bơm được chọn phải có đặc tuyến thích ứng với
kết quả tính toán trở lực của đường ống
- Đặc tuyến đường ống biểu thị mối quan hệ giữa
lưu lượng chất lỏng và áp suất cần thiết để chất
lỏng chuyển động được trong đường ống
p1 w 12 p 2 w 22
z1    H  z2     h m (1 2)
 2g  2g

p 2  p1 w 22  w 12
H  [( z 2  z1 )  ][   h m (1 2) ]
 2g

-Ht = const Hđ = kQ2 188

188

94
2/7/2022

H = const + kQ2  dạng PT Parabol không qua gốc tọa


độ
H = const + kQ2

189

189

190

190

95
2/7/2022

d. Ghép bơm
) Ghép bơm nối tiếp (tăng cột áp, giữ nguyên lưu lượng)
- Ứng dụng tạo ra áp suất cao mà 1 bơm không đáp ứng được

191

191

 ) Ghép bơm song song (tăng lưu lượng, giữ nguyên cột
áp)
- Ứng dụng tạo ra lưu lượng lớn mà 1 bơm không đáp ứng
được
- Dùng khi đặc tuyến mạng ống đơn giản

192

192

96
2/7/2022

2.3.2. Bơm hướng trục


(Sinh viên tự xem giáo trình)
2.3.3 Bơm xoáy lốc
(Sinh viên tự xem giáo trình)

2.4 BƠM KHÍ ĐỘNG


(Sinh viên tự xem giáo trình)

193

193

2.5 SO SÁNH VÀ CHỌN BƠM


BƠM PISTON BƠM LY TÂM

- Dùng khi năng suất tương đối nhỏ - Đồ thị cung cấp đều đặn, không có
nhưng tạo ra áp suất lớn đường biểu diễn hình sin
- Khởi động bơm không cần mồi chất - Cấu tạo đơn giản, gọn gàng , chiếm
lỏng diện tích xây dựng nhỏ → giá thành chế
- Có thể vận chuyển nhiều loại chất tạo, lắp ráp, chi phí vận hành rẻ
lỏng có độ nhớt khác nhau - Có thể bơm được chất lỏng bẩn vì khe
ƯU ĐIỂM - Nếu không dùng động cơ điện mà hở giữa thân bơm và bánh guồng tương
dùng hơi thì rất an toàn để bơm chất đối lớn, không có van (bộ phận này dễ bị
dễ cháy nổ hỏng tắc do rác bẩn gây ra)
- Có hiệu suất cao hơn so với bơm ly - Có năng suất lớn và áp suất nhỏ → phù
tâm → dùng khi cần tiết kiệm năng hợp với yêu cầu của phần lớn các quá
lượng hơn là vốn xây dựng trình sản xuất hóa học

- Có kích thước và khối lượng lớn → - Hiệu suất nhỏ hơn bơm piston từ 10-
chiếm nhiều diện tích lắp đặt 15%
- Truyền động phức tạp, các chi tiết - Trước khi bơm, phải mồi chất lỏng vào
NHƯỢC
chóng bị mài mòn đầy bơm và ống hút
ĐIỂM
- Lưu lượng không đều do đồ thị cung
cấp chất lỏng hình sin
194

194

97
2/7/2022

Ví dụ:
1.Một bơm ly tâm để bơm nước có các dữ kiện đề từ nhãn
hiệu sau: Q= 56 m3/h, H = 42 m, N = 10,9 kW, n = 1140
v/ph. Xác định:
a) Hiệu suất bơm
b) Năng suất bơm, áp suất tạo ra và công suất tiêu hao khi n
= 1450 v/ph, biết rằng hiệu suất không đổi.

195

195

Ví dụ:
2. Bơm ly tâm hút nước lên cao, biết rằng độ chân
không cho phép ở cửa hút của bơm là 6 mH2O. Ống
hút có chiều dài là 35m, đường kính 200 mm, hệ số ma
sát λh= 0,03085; ξlưới = 1,2; một cua 900 có ξ90=0,8; lưu
lượng của bơm là 65 l/s. Biết bề mặt thoáng của bể hút
tiếp xúc khí trời.
Xác định:
a) Vận tốc chất lỏng trong đường ống hút
b) Tổng trở lực đường ống hút theo mét cột nước
c) Tính tổn thất áp suất đường ống hút của bơm
d) Chiều cao hút của bơm

196

196

98
2/7/2022

Ví dụ:
3. Bơm ly tâm dùng bơm nước có đường đặc tuyến như hình
vẽ. Xác định điểm làm việc và công suất bơm

197

197

Ví dụ:
4. Tính bơm ly tâm
Bơm ly tâm đặt ở độ cao 5m so với bề mặt thoáng của bể
chứa nước, được dùng để bơm nước vào thùng phản ứng
với lưu lượng 45 m3/h. Thùng phản ứng làm việc với áp
suất dư là 0,1 MPa. Chiều cao cần đưa nước lên là 20m.
Nhiệt độ nước là 20 C. Trên đường ống đẩy (chiều dài
35m) có hai khúc cong 90 và 5 khúc cong 110; ngoài ra
còn lắp trên đó hai van thường và 1 van một chiều. Trên
đường ống hút (chiều dài 15m) đặt hai van một chiều và
có hai khúc cong 90 (trong cả hai trường hợp tỷ số giữa
bán kính cong và đường kính ống bằng 4). Yêu cầu chọn
bơm thích hợp (chọn cột áp và công suất).

198

198

99
2/7/2022

Ví dụ:
Hướng dẫn:
1. Xác định đường kính ống dẫn
2. Xác định chuẩn số Re và tổn thất cột áp
- Xác định tổn thất toàn phần = tổn thất ma sát + tổn thất
cục bộ trên đường ống hút và đẩy.
- Tổng tổn thất cột áp = tổn thất cột áp trên đường ống
hút + tổn thất cột áp trên đường ống đẩy.
(ĐS: 2,72 mH2O).
3. Chọn bơm
- Xác định cột áp toàn phần do bơm tạo nên H.
- Tính N, chọn   công suất động cơ của bơm Nđc = N/
- Chọn bơm từ bảng cung cấp của nhà sản xuất  Q, H, 
- Chọn động cơ dùng để lắp bơm.  N, n, đ
199

199

Bài tập
Một bơm ly tâm khi thử lại với số vòng quay 1200
vòng/phút có các số liệu sau:
Q (l/s) 0 10,8 21,2 29,8 40,1 51,1
H (m) 23,5 25,8 25,4 22,1 17,3 11,9
N (kW) 5,16 7,87 10,1 11,3 12,0 18,5

Dung dịch bơm đi có tỷ trọng 1,12.


Dung dịch trong thùng được bơm lên độ cao z = 10,8 m.
Thùng 1 tiếp xúc khí trời, thùng 2 có áp suất dư p2 =
0,4at. Ống dẫn có chiều dài 50m, đường kính 131mm. Hệ
số ma sát là =0,03. Bỏ qua tổn thất cục bộ
a. Xác định hiệu suất của bơm cho mỗi năng suất (điền
vào bảng trên) và vẽ đồ thị đặc tuyến của bơm
b. Phương trình đường đặc tuyến của mạng ống là:
H = const + kQ2 = ....................................
c. Vẽ đường đặc tuyến mạng ống
d. Điểm làm việc của bơm là.....................
200

200

100
2/7/2022

Q-H

Pump curve

Q-

201

201

1. Phương trình Bernoulli cho mặt cắt 1-1 và 2-2


(hai mặt thoáng bể chứa)
p1 w12 p2 w22
z1    H  z2     hm
 2g  2g

+ p1 = 0 ( bể 1 tiếp xúc khí trời: ); p2 = 0,4 at


+ w1  0; w2  0 (mặt thoáng bể chứa lớn)
+ Bỏ qua tổn thất cục bộ:
 L w2
 hm  . D . 2 g
Với  = 0,03; L = 50 m, D = 131 mm; w = 4Q/D2
202

202

101
2/7/2022

Q-H System
curve

Q-

203

203

QUÁ TRÌNH THỦY LỰC VÀ


CƠ HỌC
Chương 3
Vận chuyển và nén khí
(Air compression and
Transportation)

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham Thi Doan Trinh

204

102
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

3.1 Khái niệm chung


3.2 Máy nén thể tích
3.3 Máy nén và thổi khí kiểu turbin (turbocompressor )
3.4 Quạt gió
3.5 Hút chân không
3.6 So sánh và chọn máy nén ,thổi khí

205 205

205

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

3.1 KHÁI NIỆM CHUNG


3.1.1. Định nghĩa
- Máy nén là công cụ dùng để vận chuyển lưu chất ở thể khí dưới trạng
thái áp suất cao. Được dùng cho nhiều mục đích khác nhau
- Máy nén, thổi khí và hút chân không được ứng dụng rất nhiều trong
các sản xuất công nghiệp nói chung và trong công nghệ hóa học nói
riêng
Theo nguyên tắc làm việc
- Phân loại:
Theo tỉ lệ áp suất cuối và đầu
(độ nén) 206

206

103
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

3.1.2. Phân loại máy nén khí


a) Phân loại theo cấu tạo và nguyên tắc làm việc
- Máy nén thể tích (positive displacement compressor):
+ Máy nén piston (reciprocating compressor)
+ Máy nén loại rotor (rotary compressor)
- Máy nén turbin (turbocompressor)
- Máy nén loại phun tia (ejector)
b) Phân loại theo tỷ số nén p2

- Máy nén khí:  = 3 – 1000 p1
- Máy thổi khí:  = 1,1 – 3
- Quạt khí:  = 1 – 1,1 với p2 < 1,12 at 207 207

207

208

208

104
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

3.1.3. Lý thuyết quá trình nén

PT trạng thái khí lý tưởng:


pV = GRT
Theo lý thuyết về nhiệt động học, nén hoặc hút khí có thể
tiến hành theo các quá trình sau:
a) Qúa trình đẳng nhiệt:
p2
WT  p1V1 ln , [J / kg ]
Công nén đẳng nhiệt: p1
k 1
 
k p  k
Wad  (p1 V1 )  2   1, [J / kg]
b)Qúa trình nén đoạn nhiệt k 1  p1
  
 209 209

209

3.2 MÁY NÉN THỂ TÍCH


3.2.1 Máy nén piston
a) Nguyên tắc làm việc
- Khí được hút vào, nén lại và đẩy ra nhờ chuyển động tịnh
tiến của piston đặt trong xy lanh

Chú ý: Trong máy nén


piston, xy lanh,van cần
kín,khít. Cần có bộ phận
làm nguội

Máy nén piston tác dụng kép


210

210

105
2/7/2022

b) Chu trình nén lý thuyết


- Không kể đến khoảng hại

211

211

c) Chu trình nén thực tế

Lượng khí
hút thực tế
nhỏ hơn thể
tích lý thuyết
của xy lanh

- 212

212

106
2/7/2022

* Đồ thị chỉ thị của máy nén


Ghi lại các số liệu áp suất và thể tích thực tế đo được khi
máy nén làm việc.
V
 0
V1
hiệu suất thể tích của máy nén, là tỷ số giữa thể
tích thực của khí được hút vào xy lanh và thể tích mà piston
đi qua

1
 p m
 0  1     2 
 p1 
1
 
 p  m
 0  1      1
 2
 p1  
 
213

213

3.2.2. Máy nén piston nhiều cấp

214

214

107
2/7/2022

215

215

3.3 Quạt gió


- Vận chuyển khí hoặc không khí có áp suất chung
không quá 1500 mmH2O
- Gồm quạt ly tâm và quạt hướng trục
3.3.1. Quạt ly tâm
- Nguyên tắc làm việc giống máy nén turbin hay
bơm ly tâm
- Căn cứ vào áp suất, chia làm 3 loại:
Quạt áp suất thấp: H=6 – 100 mmH2O
Quạt áp suất trung bình: H=100 – 200 mmH2O
Quạt áp suất cao: H=200 – 1500 mmH2O
216

216

108
2/7/2022

1. Vỏ hình xoắn ốc làm bằng thép tấm


2. Guồng
3. Cửa hút
4. Cửa khí ra 217

217

- Áp suất của quạt: Quạt làm việc  áp suất khí thay


đổi rất ít  xem như khối lượng riêng khí không đổi
3.3.2. Quạt hướng trục
- Dùng vận chuyển lượng khí lớn nhưng áp suất
nhỏ.

3.4 Hút chân không


- Bơm chân không hút khí ở áp suất thấp hơn askq
và đẩy khí ra ở áp suất lớn hơn askq 1 chút
- Máy hút chân không về nguyên tắc làm việc không
khác so với máy nén khí nhưng khác ở phạm vi áp
suất làm việc và độ nén cao 218

218

109
2/7/2022

Các loại quạt ly tâm

219

219

Quạt ly tâm hướng trục

220

220

110
2/7/2022

QUÁ TRÌNH THỦY LỰC VÀ


CƠ HỌC
Chương 4
Phân riêng các hệ chất không
đồng nhất
(Separation of heterogeneous
systems)
Faculty of Chemical Engineering
PhD. Pham Thi Doan Trinh

221

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.1. Khái niệm chung


A. Phân riêng hệ khí không đồng nhất (Gas-solid separation)
4.2 Làm sạch khí bằng pp lắng (Dust Deposition)
4.3 Làm sạch khí bằng pp ướt (Wet collection)
4.4 Làm sạch khí bằng pp lọc (Filtration)
B. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất (Solid-liquid
Separation)
4.5 Phân riêng bằng pp lắng (Sedimentation)
4.6 Phân riêng bằng pp lọc (Filtration)
222

222

111
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.1. Khái niệm chung

Mục đích phân riêng:


• Thu hồi lại các hạt hoặc chất lỏng
• Ngăn ngừa tạo thành hợp chất ảnh hưởng xấu đến quá
trình tiếp theo (hoặc làm hỏng thiết bị)
• Làm sạch khí trước khi thải ra không gian tránh độc hại
• Xử lý sơ bộ nước thải trước khi qua các công đoạn xử lý
kế tiếp

223

223

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.1 Khái niệm chung – Phân loại


• Hệ khí không đồng nhất. Vd khói lò
• Hệ lỏng không đồng nhất. Vd hệ nhữ tương dầu-nước

a) Hệ KHÍ không đồng nhất


- Hệ khí không đồng nhất cơ học (bụi): kích thước pha phân tán
5-50 m.
- Hệ khí không đồng nhất ngưng tụ: Hạt ngưng tụ có thể ở dạng
rắn hay lỏng  hệ khói hay hệ mù. Kích thước hạt pha phân
tán 0.3  0.001 m.
- Cần căn cứ vào nguồn gốc tạo thành hệ để phân biệt hai hệ
khí trên. 224

224

112
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

b) Hệ LỎNG không đồng nhất


-Gồm các hạt rắn, lỏng hay khí lơ lửng trong môi trường
lỏng.

 Hệ nhũ tương: lỏng phân tán trong lỏng


 Hệ bọt: Bọt khí phân tán trong lỏng
 Hệ huyền phù: rắn phân tán trong lỏng
-Huyền phù thô: hạt rắn > 100 m
-Huyền phù mịn: 100 – 0.5 m.
-Chất lỏng đục: 0.5 – 0.1 m.
-Dung dịch keo: hạt rắn kích thước < 0.1  225
225

225

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

A. PHÂN RIÊNG HỆ KHÍ KHÔNG ĐỒNG NHẤT

Các phương pháp:


• Làm sạch khí bằng phương pháp lắng
• Làm sạch khí bằng phương pháp ướt
• Làm sạch khí bằng phương pháp lọc
• Làm sạch khí bằng phương pháp siêu âm
• Làm sạch khí bằng phương pháp điện trường
226

226

113
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.2 LÀM SẠCH KHÍ BẰNG PP LẮNG


4.2.1 Lắng dưới tác dụng của trường trọng lực
- Cơ sở của phương pháp
- a) Nguyên tắc cấu tạo thiết bị
w0 – vận tốc lắng của
hạt , m/s – là tốc độ
không đổi của hạt rơi
trong môi trường lưu
chất ở trạng thái cân
bằng lực (lực/ phương
chuyển động =0)

227

227

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

b) Các thông số tính toán


- Thời gian lưu L
L 
w
H
- Thời gian lắng 0 
w0

Điều kiện của quá trình phân riêng:

w0
L  0 → H  L.
w

- Năng suất phòng lắng: Vs = F * w0


228

228

114
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Vận tốc lắng (Settling velocity or terminal velocity or fall velocity)

• Vật rơi trong không gian, vận tốc rơi:


w = g. 
g – gia tốc trọng trường, m/s2
 - thời gian rơi, s
• Vật có kích thước nhỏ (100 m) ==> sức cản môi trường
tăng lên nhiều (so với trọng lực)
• Sau khi bắt đầu rơi 1 thời gian ngắn, lực cản môi trường
cân bằng với lực trọng lượng (có tính đến sức cản
Archimedes của môi trường) và vật bắt đầu rơi với vận tốc
không đổi gọi là vận tốc lắng 229

229

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Vận tốc lắng (tt)

 Vận tốc lắng là tốc độ không đổi của hạt rơi trong môi
trường lưu chất ở trạng thái cân bằng lực, ký hiệu w0,
[m/s] hay nói cách khác, vận tốc lắng là tốc độ rơi đều
của hạt trong môi trường lưu chất đứng yên

 Công thức tính vận tốc lắng:

4gd h  h   0 
w0 
3C d . 0
Cd – hệ số trở lực môi trường = f (Re)
230

230

115
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Vận tốc lắng (tt) 3 CHẾ ĐỘ LẮNG:

 Lắng dòng (vùng lắng Stock): Re  0,2


24 d 2h g h  0 
Cd  w0 
Re 180

 Chế độ lắng quá độ (vùng lắng Allen): 0,2  Re  500

18,5 h  0
Cd  w 0  114.d h
Re 0 , 6 C d . 0
 Chế độ lắng chảy rối (quy luật Newton-Rittinger)

500  Re  15.104  Cd = 0,44 d h ( h   0 )


w 0  5,48
0 231

231

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

c) Tính cân bằng vật chất cho thiết bị lắng


Phương trình cân bằng vật chất: Gv = Gr + Gb
• Theo pha phân tán: yv.Gv = yr.Gr + 100. Gb
• Theo pha liên tục: Gv (100 – yv) = Gr (100 – yr) = 100.Gs

232

232

116
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

d) Thiết bị lắng trọng lực


2 dạng: + Đường lắng
+ Buồng lắng
* Đường lắng * Buồng lắng

233 233

233

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Kích thước thiết bị lắng:


+ Chiều dài L [m], chiều rộng B [m]
+ Chiều cao ngăn lắng h [m], chiều dày ngăn lắng  [m]
+ Chiều cao thiết bị lắng H = n (h+) [m]
h = w0max * 
* Phòng lắng đơn giản: Vs - bề mặt lắng thiết bị
F
w 0 max

* Phòng lắng với số ngăn lắng n: Vs


F  B.L 
n.w 0 max
Phương trình cân bằng vật chất:
Vs = n.B.h.w = n.B.L.w0max 234 234

234

117
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.2.2 Lắng trong trường lực ly tâm

- Cơ sở của phương pháp: 2 pp tạo trường lực ly tâm:


+ Cho dòng hỗn hợp quay xung quanh đường tâm cố
định → thiết bị lắng gọi là cyclone
+ Cho thùng hình trụ quay xung quanh đường tâm
của nó  máy ly tâm lắng (thích hợp cho hệ lỏng – rắn)
- Qúa trình lắng được quyết định bởi tốc độ lắng ly tâm

a) Nguyên tắc làm việc của cyclone 235 235

235

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.2.2 Lắng trong trường lực ly tâm


(1) ống tâm
(2) Thân hình trụ
- Cơ sở của phương pháp: 2 pp Đáytrường
(3)tạo nón thu cặn
lực ly tâm:
(4) Cửa vào, tiết diện hình chữ nhật
+ Cho dòng hỗn hợp quay(5)xung cặn đường tâm cố
quanh
Cửa tháo

định → thiết bị lắng gọi là cyclone


+ Cho thùng hình trụ quay xung quanh đường tâm
của nó  máy ly tâm lắng (thích hợp cho hệ lỏng – rắng)
- Qúa trình lắng được quyết định bởi tốc độ lắng ly tâm

a) Nguyên tắc làm việc của cyclone 236 236

236

118
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

b) Lực ly tâm và yếu tố phân ly

Đánh giá hiệu suất lắng dưới tác dụng của lực ly tâm → so
sánh lực ly tâm và lực trọng lượng tác dụng lên các hạt:
G 1 w 2r
  Kp
G T g.r
(wr – tốc độ vòng của hạt)
Kp gọi là yếu phân ly ly tâm, là tỷ lệ giữa gia tốc ly tâm và
gia tốc trọng trường.
→ Lực ly tâm gấp Kp lần lực trọng trường.
237 237

237

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

c) Tốc độ lắng ly tâm

- Là 1 đại lượng thay đổi (khác trong trường trọng lực)


- Xác định vận tốc:
• Thay gia tốc trọng trường g bằng gia tốc ly tâm
a =  r2  - tốc độ góc, [rad/s]
r – khoảng cách từ trục quay đến tâm của hạt, [m]

 Re . k
• Xác định Arlt → Re → vận tốc lắng w0 
d h . k

Với d 3h ( h   k ). k .a
Arlt 
 2k
==> Arlt = Ar*Kp 238 238

238

119
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

d) Cấu tạo cyclone

1 – thân hình trụ


2 – đáy hình nón
3 – cửa khí vào
4 – nắp
5 – đoạn ống khí ra
6 – cửa tháo bụi

239 239

239

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.2.3 Lắng trong trường tĩnh điện


Cơ sở của phương pháp
a) Nguyên tắc làm việc

b) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng tĩnh điện
- Kích thước và tính chất của bụi
- Điều kiện phân riêng (nồng độ bụi, nhiệt độ, độ ẩm...)
- Hình dạng, kích thước và khoảng cách các điện cực
240

240

120
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

c) Cấu tạo thiết bị


- 2 dạng thiết bị: + Thiết bị dạng ống
+ Thiết bị dạng tấm
- Ngoài ra, tùy theo tính chất của bụi mà chia ra máy
lọc điện khô và máy lọc điện ướt (dùng để lọc các hạt
chất lỏng)

VIDEO

241 241

241

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.3 LÀM SẠCH KHÍ BẰNG PP ƯỚT


- Cơ sở của phương pháp: rửa khí bằng nước hoặc chất lỏng
khác
a) Nguyên tắc làm việc
- Nước có thể cho chảy thành màng trên bề mặt trong của thiết
bị hoặc được phun thành các hạt nhỏ vào toàn bộ thể tích của
thiết bị
- Thuận lợi trong trường hợp cần làm sạch và làm lạnh. Sử dụng
khi:
+ Khí được cho phép làm ẩm
242 242
+ Bụi không có giá trị kinh tế cao
242

121
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

b) Cấu tạo thiết bị


- Giới thiệu 4 loại:
+ Loại tĩnh học (chủ yếu là tháp rửa)
+ Thiết bị loại động (máy rửa bụi cơ học)
+ Thiết bị loại màng
+ Thiết bị loại sủi bọt

VIDEO 243
243

243

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

+ Thiết bị sủi bọt

244 244

244

122
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.4 LÀM SẠCH KHÍ BẰNG PP LỌC


a) Nguyên tắc làm việc
- Khí + bụi qua lớp vật ngăn xốp → khí sẽ chui qua
các lỗ xốp còn bụi bị giữ lại trên bề mặt vật ngăn
b) Cấu tạo thiết bị lọc khí
Tùy theo loại vật ngăn, chia ra:
+ Loại bằng vải (thiết bị lọc túi hay lọc tay áo –
baghouse)
+ Loại vật ngăn xốp
+ Loại sành sứ xốp 245 245

245

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

+ Thiết bị lọc túi hay lọc tay áo)


Nhược điểm: hay hỏng vải lọc và bị tắc nếu khí nóng và ẩm

BAGHOUSE
246 246
FILTER

246

123
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

+ Loại vật ngăn xốp:


- cát, than, đá thạch anh to.v.v…tạo thành lớp vật ngăn xốp,
hoặc
- hai tấm lưới gắn vào nhau giửa hai tấm lưới đó đặt các sợi
tơ nhân tạo, sợi amiăng, bông.v.v…
khí có bụi cho đi qua các lớp vật ngăn, bụi được giữ lại. Cứ
sau một thời gian làm việc lại thay hoặc làm sạch vật ngăn.
+ Loại sành sứ xốp

247 247

247

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

B. PHÂN RIÊNG HỆ LỎNG KHÔNG ĐỒNG NHẤT

Các phương pháp:


• Phân riêng bằng phương pháp lắng
• Phân riêng bằng phương pháp lọc

248

248

124
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.5 PHÂN RIÊNG BẰNG PP LẮNG


4.5.1. Lắng dưới tác dụng của trọng lực
- Cơ sở của phương pháp: tương tự pp làm sạch khí
bằng pp lắng trong trường trọng lực
a) Nguyên tắc làm việc

249 249

249

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

b) Cân bằng vật chất cho thiết bị lắng


Gh = G0 + Gr = Gc + Gl
Theo pha phân tán: Gh.yh = Gl.yl + Gc.yc
Theo pha liên tục: Gh (1 – yh) = Gl (1 – yl) + Gc (1 – yc)
(1 – yc) gọi là độ ẩm của cặn lắng
c) Năng suất lắng V0 = V1 + V2
Sau thời gian , lớp nước trong có chiều cao h, năng suất lắng xác
định theo lượng nước trong thu được:

F.h
V1   3600 Fw 0

250 250

250

125
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

d) Thiết bị lắng trọng lực hệ huyền phù


- Theo phương thức hoạt động, chia làm 3 loại:
+ Thiết bị lắng gián đoạn (các khâu nhập liệu, tháo cặn
và tháo nước trong đều được thực hiện theo chu kỳ)
+ Thiết bị lắng bán liên tục (Dòng huyền phù vào và
tháo nước trong được thực hiện liên tục, còn cặn được tháo
theo chu kỳ)
+ Thiết bị lắng liên tục (3 khâu nhập liệu, tháo nước
trong và lấy cặn đều thực hiện liên tục )
251 251

251

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

.Thiết bị lắng gián đoạn


- Các khâu nhập liệu, tháo cặn và tháo nước trong
được thực hiện theo chu kỳ
- Thiết bị đơn giản, năng suất thấp, thời gian lâu,
chiếm nhiều diện tích

252 252

252

126
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

 . Thiết bị lắng bán liên tục


- Dòng huyền phù vào và tháo nước trong được thực hiện
liên tục còn cặn được tháo theo chu kỳ.

253 253

253

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

. Thiết bị lắng liên tục


- 3 khâu nhập liệu, tháo nước trong và lấy cặn đều thực hiện liên
tục.  Cơ giới hóa khâu tháo cặn: dùng khí nén để đẩy cặn lắng
ra hay dùng cào gạt cặn lắng

254 254

254

127
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

- e) Rửa bã
Nguyên tắc rửa cặn:
• - Cặn từ thiết bị lắng thứ nhất được đưa sang thiết bị lắng thứ hai
• - Cặn từ thiết bị lắng thứ hai chuyển sang thiết bị lắng thứ 3
• - Với loại rửa này người ta có thể tách ra được 79 - 80% lượng chất lỏng.
- - Sơ đồ rửa bã:

255 255

255

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.5.2. Lắng trong trường lực ly tâm


a) Cyclone thủy lực
- Nguyên tắc cấu tạo và phương thức làm việc của cyclone
thủy lực giống như cyclone phân riêng hệ khí không đồng
nhất.
b) Máy ly tâm lắng

256 256

256

128
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.6 PHÂN RIÊNG HỆ LỎNG KHÔNG ĐỒNG NHẤT


BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC

4.6.1 Nguyên tắc làm việc


4.6.2 Vách ngăn lọc
4.6.3 Tính cân bằng vật chất quá trình lọc
4.6.4 Phương trình lọc
4.6.5 Rửa bã lọc
4.6.6 Lọc trong trường lực ly tâm
4.6.7 Thiết bị lọc 257 257

257

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.6.1 Nguyên tắc làm việc


- Lọc là quá trình phân riêng huyền phù nhờ 1 vách ngăn xốp (vách
ngăn lọc).
-Vách ngăn lọc có khả năng cho 1 pha đi qua còn pha kia được giữ lại
- Sử dụng pp lọc khi:
+Huyền phù khó lắng
+ Cần thu hồi lỏng trong huyền phù
+ Cần thu hồi toàn bộ bã

- Nguyên tắc lọc thông dụng: Cho huyền phù vào 1 bên vách ngăn rồi
tạo ra trên bề mặt lớp huyền phù áp suất p1. Áp suất này tạo ra do áp
suất thủy tĩnh của lớp chất lỏng trên vật ngăn, bơm hay hút chân
không 258 258

258

129
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

- Phân loại: 3 nhóm chính


+ Lọc bánh (cake filter): lọc bề mặt, kích thước hạt rắn
lớn hơn kích thước mao dẫn của vách ngăn lọc.

259 259

259

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

- Phân loại: 3 nhóm chính


+ Lọc sâu (clarifying filter): lỗ mao dẫn có kích thước
lớn hơn nhiều so với đường kính hạt rắn → các hạt rắn sẽ bị
giữ lại bên trong mao dẫn của vách ngăn lọc.

260 260

260

130
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

- Phân loại: 3 nhóm chính


+ Lọc xuyên qua (crossflow filter): huyền phù chảy với
tốc độ cao qua vách ngăn lọc để tạo một lớp mỏng các hạt
rắn trên bề mặt vách ngăn lọc nhưng không tích tụ dần lên.

261 261

261

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

262 262

262

131
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.6.2 Vách ngăn lọc


- Có nhiều dạng khác nhau:
+ Dạng hạt: cát, đá, sỏi, than…
+ Dạng sợi: sợi bông, sợi đay, sợi tổng hợp…
+ Dạng tấm: kim loại đục lỗ
+ Dạng vật xốp: sứ, thủy tinh, cao su
- Yêu cầu vật ngăn lọc:
+ Giữ pha rắn càng nhiều càng tốt
+ Các lỗ xốp (mao quản) phân bố đồng đều trên bề mặt
+ Chịu được tác động của môi trường lọc: độ thấm ướt,
bền áp suất, nhiệt độ, hóa học,… 263 263

263

4.6.3 Tính cân bằng vật chất quá trình lọc

- Ký hiệu:
Gh, Vh – khối lượng và thể tích của huyền phù đem lọc
G0, V0 – khối lượng và thể tích của pha rắn trong huyền phù
Gl, Vl – khối lượng và thể tích của pha liên tục trong huyền phù
Ga, Va – khối lượng và thể tích của bã ẩm tạo thành
G, V – khối lượng và thể tích nước lọc thu được
Theo định luật bảo toàn vật chất:
Gh = G0 + Gl = Ga + G
Gọi
G0
 x - nồng độ pha rắn trong huyền phù, [kg/kg]
Gh

Ga
m - tỷ số giữa bã ẩm và bã khô tuyệt đối, [kg/kg]
G0
264
Xm = G0/V – tỷ số giữa lượng bã khô tuyệt đối và thể tích nước lọc thu được
264

132
2/7/2022

Xm = G0/V – tỷ số giữa lượng bã khô tuyệt đối và thể tích nước lọc thu được
X0 = Va/V – tỷ số giữa thể tích bã ẩm thu được và lượng nước lọc
Quan hệ giữa X0, Xm, và x :
x  1 m  1  X0
X0     Xm 
1  mx   r   1 m 1

r 
X 0V
R b  r0 .  r0
- Trở lực lớp bã lọc: F
X V
R b  rm .g 0  rm m
F
r0 – trở lực riêng theo thể tích của lớp bã lọc, [1/m2]. Đó là trở lực của lớp bã
tạo thành với chiều dày 1m
rm – trở lực riêng theo khối lượng của lớp bã lọc, [m/kg]. Đó là trở lực của
lớp bã khi có 1kg bã khô tuyệt đối tạo thành trên 1m2 bề mặt lọc
 r0X0 = rmXm
g0 - lượng bã khô tuyệt đối thu được trên 1m2 bề mặt lọc khi có 1m3 nước
lọc đi qua
 - chiều dày lớp bã tạo thành 265

265

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.6.4 Phương trình lọc


- Tốc độ lọc: lượng nước lọc thu được trên 1 đơn vị
diện tích bề mặt vách ngăn trong 1 đơn vị thời gian
- Động lực quá trình lọc: hiệu số áp suất 2 bên vách
ngăn
- 2 dạng pt lọc:
+ Pt lọc với áp suất không đổi p = const
2.R vS 2.p.S 2 d 2 2C
V2  V   q
r0 X 0 r0 X 0 dq K K

+ PT lọc với tốc độ lọc không đổi w = const


R vS p.S2 d 4 2C
V2  V   q 266 266
r0 X 0 r0 X 0 dq K K

266

133
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.6.5 Rửa bã lọc


- Mục đích:
+ Tách hoàn toàn lượng pha liên tục
+ hoặc làm sạch pha rắn.
- Thực hiện rửa bã nhằm xác định lượng nước rửa ít nhất trong
khoảng thời gian ngắn nhất, thu hồi pha rắn sạch nhất hoặc thu hồi
lượng chất lỏng cao nhất.
- 2 pp rửa bã chủ yếu:
+ Hòa bã lọc vào nước rửa, tạo dịch huyền phù mới rồi đem
lọc lại
+ Tiến hành cho dòng nước rửa đi qua máy lọc ngay sau khi
lọc. Dòng chảy của nước rửa có thể cùng chiều hoặc ngược chiều
với dòng nước lọc 267 267

267

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.6.6 Lọc trong trường lực ly tâm


• Trường lực ly tâm được tạo ra bằng cách cho thùng hình trụ quay
xung quanh đường tâm của mình (tương tự lắng ly tâm)
• Nguyên lý lọc ly tâm: Khi rotor quay, bề mặt thoáng chất lỏng
trong rotor có bán kính R0. Trên thành rotor hình thành lớp bã lọc,
còn nước lọc xuyên qua lớp bã và vách ngăn bay khỏi thành rotor
theo các lỗ đục sẵn

268 268

268

134
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

4.6.7 Thiết bị lọc


• Theo phương pháp làm việc, chia ra thiết bị lọc gián đoạn và
thiết bị lọc liên tục
• Thiết bị lọc gián đoạn: thường sử dụng
+ máy lọc ép khung bản,
+ máy lọc ép ngăn,
+ hoặc thiết bị lọc tấm
• - Thiết bị lọc liên tục thường gồm các thiết bị lọc chân không như
lọc thùng quay, lọc đĩa hoặc lọc băng tải
• Ngoài ra còn có các máy ly tâm lọc làm việc gián đoạn và liên tục
269 269

269

QUÁ TRÌNH THỦY LỰC VÀ


CƠ HỌC
Chương 5
Khuấy trộn chất lỏng
(Mixing liquid)

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham Thi Doan Trinh

270

135
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Nội dung:
5.1 Khái niệm chung
5.2 Khuấy trộn bằng cơ khí
5.3 Khuấy trộn bằng khí nén

271
271

271

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

5.1 Khái niệm chung


5.1.1 Mục đích quá trình khuấy
• Thực hiện các quá trình thủy cơ: tạo nhũ tương, huyền phù, hòa
tan, đồng hóa
• Thực hiện quá trình trao đổi nhiệt: sự kết tinh, trích ly, hấp thụ và
điện phân
• Thực hiện quá trình nhiệt: cô đặc dung dịch, đun nóng, làm nguội
• Thực hiện các phản ứng hóa học
• Thực hiện các phản ứng sinh học
5.1.2 Định nghĩa
• Khuấy chất lỏng là cung cấp năng lượng để tạo 1 dòng chảy
thích hợp trong thiết bị nhằm đáp ứng các mục tiêu đã nói
trên 272

272

136
2/7/2022

5.2 Khuấy trộn bằng cơ khí


5.2.1 Nguyên tắc cấu tạo thiết bị khuấy

1-thùng khuấy 8-cửa nhập liệu


2-bích 9-cửa quan sát
3-nắp thiết bị 10-trục khuấy
4-hộp đệm 11-cánh khuấy
5-khớp nối 12- tai đỡ
6-hộp giảm tốc 13-chân đỡ
7-động cơ 14-đường tháo
liệu

273

273

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

- Thiết bị khuấy được thiết kế và chế tạo rất đa dạng về kiểu


và hình dáng, tùy thuộc mục đích sử dụng
- Thiết bị khuấy có thể chế tạo dạng hở, hoặc kín (trường hợp
khi thiết bị làm việc ở điều kiện nhiệt độ và áp suất khác với
môi trường khí quyển)
- Trục khuấy có thể lắp thẳng đứng hoặc nằm nghiêng 1 góc
so với trục của thùng khuấy
-Do nhu cầu của quá trình công nghệ → trong thiết bị khuấy
có thể bố trí các bộ phận khác nhau như ống dẫn khí, đo nhiệt
độ, áp suất, ống ngưng tụ hoàn lưu, giàn ống truyền nhiệt,…
274
274

274

137
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

5.2.2 Các dạng cánh khuấy


-Cánh khuấy giúp tạo chuyển động của khối chất lỏng
trong thiết bị.
-Theo quan điểm về tốc độ quay, chia cánh khuấy làm 2
nhóm chính:
+ Nhóm cánh khuấy tốc độ nhanh
+ Nhóm cánh khuấy tốc độ chậm

275
275

275

Nhóm cánh khuấy tốc độ nhanh Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Bản 6 cánh

Bản 2 cánh (mái chèo)

Cánh khuấy lồng


276
276

276

138
2/7/2022

Nhóm cánh khuấy tốc độ nhanh Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Bản 3 cánh Chân vịt (chong chóng)

Bản 6 cánh
277
277

277

Nhóm cánh khuấy tốc độ chậm Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Mỏ neo

Cánh khuấy băng

Cánh khuấy khung


278
278

278

139
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

a) Cánh khuấy mái chèo: để khuấy trộn chất lỏng có độ nhớt nhỏ.
Thường dùng để hòa tan chất rắn có khối lượng riêng không lớn lắm.
b) Cánh khuấy chân vịt (chong chóng): dùng để tạo dung dịch huyền
phù, nhũ tương. Không thể dùng cánh khuấy chân vịt để khuấy chất lỏng
có độ nhớt cao hoặc khuấy chất lỏng có các hạt rắn có khối lượng riêng
lớn.
c) Cánh khuấy turbin: dùng để khuấy chất lỏng có độ nhớt cao để tạo
huyền phù mịn, để hòa tan các chất rắn nhanh hoặc để khuấy động các hạt
rắn đã lắng cặn có nồng độ pha rắn đến 60%.
d) Cánh khuấy đặc biệt: dùng trong trường hợp không thể dùng cánh
khuấy mái chèo, chong chóng, turbin. Thường dùng khuấy bùn nhão hoặc
khuấy chất lỏng có độ nhớt cao.
279

279

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

5.3 Khuấy trộn bằng khí nén


-Dùng để khuấy chất lỏng có độ nhớt thấp. Khí nén thường
là không khí được nén qua một ống có các lỗ nhỏ.
-Không khí chui qua lỗ tạo thành những bọt nhỏ rồi qua lớp
chất lỏng làm cho chất lỏng được khuấy trộn .
-Để khuấy được đều → người ta làm đường ống khí thành
vòng hoặc xoắn ốc, đôi khi làm một dãy ống thẳng dặt song
song nhau
280
280

280

140
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

5.4 Các thông số cơ bản của hệ


khuấy

-Tính toán công suất khuấy


và công suất động cơ khuấy.

Công suất khuấy trộn


N = KN..n3.dk5
D – đường kính thiết bị, D = 2R
Với KN – chuẩn số công dk – đường kính cánh khuấy, dk =
suất khuấy (không thứ 2rk
nguyên) HT –chiều cao thiết bị
H – chiều cao mực chất lỏng
n – số vòng quay
hk1 – độ nhúng sâu cánh khuấy
cánh khuấy (1/s) hk2 – khoảng cách từ cánh khuấy
đến đáy thiết bị 281
XEM THÊM TRONG TÀI LIỆU

281

QUÁ TRÌNH THỦY LỰC VÀ


CƠ HỌC
Chương 6
Đập – Nghiền – Sàng VL rắn
(Crushing – Grinding – Screening
of Solid)

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham Thi Doan Trinh

282

141
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

A. Đập nghiền vật liệu


• 6.1 Khái niệm cơ bản
• 6.2 Cơ sở lý thuyết của quá trình nghiền
• 6.3 Cấu tạo máy đập nghiền
B. Sàng vật liệu rắn
• 6.4 Khái niệm về sàng
• 6.5 Hiệu suất sàng
• 6.6 Cấu tạo sàng 283
283

283

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

A. Đập nghiền vật liệu

6.1 Khái niệm cơ bản


• Đập nghiền là quá trình tác dụng cơ học làm cho kích thước của vật
rắn nhỏ lại, để tăng bề mặt riêng của nó.
• Mục đích: tùy mục đích khác nhau nên có những phương pháp nghiền
khác nhau
+ Các mảnh quặng thô → nghiền thành các cỡ hạt có kích thước
thuận tiện cho quá trình xử lý quặng
+ Hóa chất, ngũ cốc được nghiền thành bột
+ Trong sản xuất xi măng, clinker từ lò nung ra phải cho vào
nghiền
+Giảm kích thước hạt làm tăng hoạt tính phản ứng của chất rắn,
giúp phân tách các tạp chất bằng các phương pháp cơ học, giảm khối
284
lượng riêng xốp để vận chuyển dễ dàng hơn 284

284

142
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

- Quá trình đập nghiền đặc trưng bằng độ nghiền i: là tỷ số


giữa với
i=Dh /dh
Với Dh - đường kính Dh của hạt vật liệu trước khi nghiền
dh - đường kính của hạt sau khi nghiền

Thường kích thước của vật liệu không có hình dạng xác
định → kích thước của hạt được tính bằng kích thước lỗ
sàng khi phân loại vật liệu nghiền.

Tùy theo kích thước của hạt trước và sau khi nghiền →
phân loại ra thành máy nghiền thô, trung bình, nhỏ, mịn và
máy nghiền keo. 285

285

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

-Bảng mức độ nghiền:

Đường kinh trung bình,


Mức độ nghiền mm i
Dh dh
Nghiền: Thô 1000 –
250 – 40 4–5
200
Trung bình
250 – 50 40 – 10 5–6
Nhỏ 50 – 25 10 – 1 > 6 – 25
Nghiền bột: To 5–1 0,01 – 0,04 500 – 400
Vừa 0,2 – 0,04 0,015 – 0,005 13 – 8
Mịn 0,1 – 0,04 0,005 – 0,001 20 – 40
Rất mịn
0,1 – 0,04 0,001 100 – 400

- Khi nghiền thô và nghiền trung bình → thường nghiền khô


286
- Khi nghiền nhỏ và mịn → có thể nghiền khô hay nghiền ướt. 286

286

143
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

- 4 phương pháp sau đập vỡ chất rắn:


+ Nén ép → dùng cho nghiền thô, vật liệu cứng → tương đối
ít hạt mịn
+ Va đập → cho sản phẩm thô, trung bình và mịn
+ Chà xát, ép trượt → cho sản phẩm rất mịn từ vật liệu mềm,
không mài mòn
+ Cắt → cho sản phẩm có kích thước và đôi khi hình dạng
không xác định, không có hoặc rất ít hạt mịn

287
287

287

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

6.2 Cơ sở lý thuyết của quá trình nghiền


6.2.1 Tiêu chuẩn của quá trình nghiền
Một máy đập nghiền lý tưởng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Có năng suất lớn
+ Năng lượng tiêu tốn cho 1 đơn vị sản phẩm là nhỏ
+ Sản phẩm của quá trình có kích thước đồng đều hoặc có sự phân bố
kích thước như mong muốn.
6.2.2 Đặc trưng của sản phẩm nghiền
• Các đặc trưng hình học của hạt là yếu tố quan trọng để đánh giá sản phẩm
từ máy nghiền
• Một máy nghiền thực không cho sản phẩm đồng nhất dù nhập liệu có đồng
nhất hay không. Sản phẩm luôn là 1 hỗn hợp có các kích thước nằm trong
1 khoảng xác định → thường dùng khái niệm đường kính trung bình để 288
288
biểu diễn kích thước hạt trong 1 hỗn hợp
288

144
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

6.2.3 Năng lượng tiêu tốn trong quá trình nghiền


• Tự đọc
6.2.4 Các chu trình nghiền
a) Chu trình hở
• Nếu nguyên liệu gồm các cỡ hạt khác nhau sẽ được đưa
qua sàng phân loại để thu được nguyên liệu đồng đều
nhằm tăng hiệu suất của máy nghiền.
• Sản phẩm ra khỏi máy nghiền không cần phân loại nữa
→ mức độ đồng đều của sản phẩm không cao nhưng năng
lượng tiêu tốn nhỏ.
Máy
289
289 nghiền
• Thường dùng máy nghiền nón và máy nghiền má đập nón

289

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

b) Chu trình kín


- Nguyên liệu được đưa trực tiếp vào máy nghiền.
- Sản phẩm sau khi nghiền được đưa qua thiết bị phân loại như máy
sàng, máy rây để phân loại sản phẩm theo cỡ hạt yêu cầu
- Cần thiết trong quá trình nghiền mịn và siêu mịn
c) Chu trình kép
- Sản phẩm ra khỏi máy nghiền được nhập chung với nguyên liệu
rồi đưa qua thiết bị phân loại.
- Sản phẩm đạt yêu cầu kích thước được lấy ra, phần hạt to được
đưa nghiền lại.
Thường dùng khi yêu cầu mức độ nghiền lớn như nghiền bột, đòi hỏi
năng lượng tiêu hao lớn và thường lắp 2 máy nghiền nối tiếp nhau để290
290
thực hiện chu trình này
290

145
2/7/2022

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

B. SÀNG VẬT LIỆU RẮN


Khái niệm về sàng
• Dùng để phân loại vật liệu, dùng phân riêng các hạt rắn sau khi
nghiền thành các hạt có kích thước gần giống nhau
• Thường dùng sàng bằng các tấm lưới kim loại, hay những tấm
kim loại đục lỗ tròn hoặc vuông.
• Thường ký hiệu mặt sàng theo các số, chữ số đó thường chỉ
chiều dài của cạnh lỗ, biểu diễn bằng mm. Ví dụ, mặt sàng N05
là mặt sàng có lỗ hình vuông mỗi cạnh là 5mm.
• Sau khi sàng, sản phẩm thu được nằm dưới sàng gồm các hạt
lọt qua lưới, và sản phẩm nằm trên sàng là các hạt không thể 291
291
lọt qua mặt sàng.
291

Faculty of Chemical Engineering


PhD. Pham TD Trinh

Cấu tạo sàng

Phân loại sàng:


- Theo cách làm việc, chia ra loại sàng đứng yên và
loại sàng chuyển động
- Theo hình dạng của lưới, chia ra loại phẳng, loại
hình thùng

- Theo lỗ lưới, chia ra loại rãnh và loại lỗ.

292
292

292

146

You might also like