You are on page 1of 39

TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.

HCM
LOGO

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TRUYỀN NHIỆT


(Thermodynamics and Heat Transfer )

Số tiết Tổng: 60 LT: 30 TH: 15 TN: 15 BTL/TL:


x
Tỉ lệ đánh giá BT: 15% TN: 15% KT: 20% BTL/TL:10% Thi: 40%
Hình thức đánh giá - Bài tập: kiểm tra trắc nghiệm 30 phút, phần Nhiệt động
- Thí nghiệm: đánh giá qua 4 bài thí nghiệm và kiểm tra
- Kiểm tra: Thi giữa kỳ trắc nghiệm – 45 phút
- Bài tập lớn: trắc nghiệm 30 phút phần Truyền nhiệt
- Thi: Thi cuối kỳ trắc nghiệm – 90 phút

Note: Bài giảng này có sử dụng một số hình ảnh minh hoạ sưu tầm trên internet và thuật ngữ tiếng Anh

1/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp –


Nhiệt động lực học kỹ thuật – NXB
ĐHQG Tp.HCM

2. Hoàng Đình Tín, Đỗ Hữu Hoàng,


Hoàng Thị Nam Hương– Bài tập
nhiệt động lực học kỹ thuật và
truyền nhiệt – NXB ĐHQG
Tp.HCM
2/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Hoàng Đình Tín – Truyền nhiệt và


tính toán thiết bị trao đổi nhiệt –
NXB KH&KT

4. Nguyễn Minh Phú - Tính toán nhiệt


động lực học và truyền nhiệt dùng
phần mềm EES – NXB ĐHQG
Tp.HCM

3/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

5. Yunus A. Cengel, Michael A. Boles


– Thermodynamics: An
engineering approach – McGraw
Hill

6. Yunus A. Cengel – Heat transfer:


A practical approach – McGraw
Hill

4/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TRUYỀN NHIỆT

Tuần 1, 2  Chương 1: Một số khái niệm cơ bản


Tuần 3, 4  Chương 2: Định luật một và hai của nhiệt động lực học kỹ
thuật
Tuần 5  Chương 3: Các quá trình cơ bản của khí lý tưởng
Thi trắc nghiệm nhiệt động
(15% tổng điểm)
Tuần 6  Chương 4: Chất thuần khiết (6 tiết)
Tuần 7, 8  Chương 5: Chu trình thiết bị động lực hơi nước
Thi giữa kỳ
Chương 6: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt
Tuần 9, 10  Chương 7: Không khí ẩm

PHẦN II: TRUYỀN NHIỆT

Tuần 11  Chương 8: Những khái niệm cơ bản


Tuần 12  Chương 9: Dẫn nhiệt
Tuần 13  Chương 10: Trao đổi nhiệt đối lưu
Tuần 14  Chương 11: Trao đổi nhiệt bằng bức xạ
Tuần 15  Chương 12: Thiết bị trao đổi nhiệt
Thi cuối kỳ 5/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TRUYỀN NHIỆT

Mục tiêu môn học:

Nắm vững nguyên lý cơ bản về nhiệt động (Nhiệt và


công) và truyền nhiệt

 ứng dụng nhiệt trong thực tế như: nhà máy nhiệt


điện, hệ thống lạnh và điều hoà không khí, thiết bị sấy,
thiết bị trao đổi nhiệt,

6/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản

1.1 Các vấn đề chung

1.2 Một số khái niệm và định nghĩa

1.3 Thông số trạng thái của môi chất

7/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.1 Các vấn đề chung
Ngành học nghiên cứu sự biến đổi qua lại giữa nhiệt và công để có hiệu quả nhất.

Q  W  hiệu quả nhất

8/39
Schematic diagram of a steam power plant.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.1 Các vấn đề chung
Ngành học nghiên cứu sự biến đổi qua lại giữa nhiệt và công để có hiệu quả nhất.

Q  W  hiệu quả nhất

Schematic diagram of a shipboard nuclear propulsion system 9/39


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.1 Hệ thống nhiệt động (Thermodynamic system):
là khoảng không gian trong đó có chứa 1 lượng chất môi giới đang được khảo sát.
Khoảng không gian không nằm trong hệ thống nhiệt động và không thuộc phạm vi
khảo sát gọi là môi trường (Surroundings).

Mặt ranh giới là mặt ngăn cách giữa chất môi giới và môi trường.

10/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.1 Hệ thống nhiệt động (Thermodynamic system):

Có 4 loại hệ nhiệt động:

1) Hệ kín (closed system)

2) Hệ hở (open system)

3) Hệ đoạn nhiệt (adiabatic system)

4) Hệ cô lập (isolated system)

11/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.1 Hệ thống nhiệt động (Thermodynamic system):

(1) Hệ kín (closed system)

chất môi giới không đi xuyên qua bề mặt ranh giới


 Lượng chất môi giới duy trì không đổi

Hệ thống lạnh

12/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.1 Hệ thống nhiệt động (Thermodynamic system):

(2) Hệ hở (open system)

chất môi giới có thể đi qua (vào, ra) bề mặt ranh giới

13/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.1 Hệ thống nhiệt động (Thermodynamic system):

(3) Hệ đoạn nhiệt (adiabatic system)

Chất môi giới và môi trường không có sự trao đổi nhiệt với nhau, trong quá tình
hoạt động chất môi giới không nhận nhiệt cũng như nhả nhiệt ra môi trường.

(4) Hệ cô lập (isolated system)

Hệ không có trao đổi bất kỳ dạng năng lượng nào với môi trường (trong nhiệt động
học: không có sự trao đổi nhiệt và công).

14/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.2 Nguồn nhiệt và máy nhiệt:

A heat source is something that makes it’s own heat!

Động cơ nhiệt (Heat engine)

Máy nhiệt

Máy lạnh (Refrigeration system)


Bơm nhiệt (Heat pump)

Thuận chiều: biểu diễn các quá trình trên đồ thị theo chiều kim đồng hồ
15/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.2 Nguồn nhiệt và máy nhiệt:

a) Động cơ nhiệt: biến đổi nhiệt năng → cơ năng

Đây là máy nhiệt dùng để sinh công, chất môi giới sẽ vận chuyển nhiệt lượng
theo chiều thuận từ nguồn nóng đến nguồn lạnh và giãn nở sinh công.

VD: Động cơ đốt trong, động cơ phản lực, thiết bị động lực hơi nước, turbine…

Q1: nhiệt lượng mà chất môi giới nhận vào


Q2: nhiệt lượng mà chất môi giới nhả ra cho
nguồn lạnh
W: công sinh ra

Theo nguyên tắc bảo toàn năng lượng ta có:


Q1 = Q2+ W

16/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.2 Nguồn nhiệt và máy nhiệt:
a) Động cơ nhiệt
Để đánh giá mức độ hoàn hảo của động cơ nhiệt, tức
mức độ biến đổi từ nhiệt lượng ra công, người ta sử dụng
khái niệm hiệu suất nhiệt :

W Q1  Q 2 Q2 q2
η   1 η  1
Q1 Q1 Q1 q1
Qui ước:

+ Nhiệt lượng: Vật nhận nhiệt → Q(+)


Vật thải nhiệt → Q(-)

+ Công: Vật sinh công→ W(+)


Vật nhận công → W(-)

17/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.2 Nguồn nhiệt và máy nhiệt:
a) Động cơ nhiệt

18/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.2 Nguồn nhiệt và máy nhiệt:

b) Máy nhiệt ngược chiều (máy lạnh, bơm nhiệt): cơ năng → nhiệt năng

nhận công từ bên bên ngoài để vận chuyển nhiệt lượng theo chiều ngược từ
nguồn lạnh đến nguồn nóng.

Máy lạnh
Bơm nhiệt
19/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.2 Nguồn nhiệt và máy nhiệt:
b) Máy nhiệt ngược chiều
Nguoàn noùng
Theo nguyên tắc bảo toàn năng lượng ta có:
Q1
Q1  Q 2  W
Bôm nhieät, W
Maùy laøm laïnh
Máy lạnh
* Hệ số làm lạnh : Dùng để đánh giá hiệu quả các máy làm lạnh Q2

Q2 q2
ε 
Q2
ε Nguoàn laïnh
W Q1  Q 2 q1  q2

Bơm nhiệt
* Hệ số làm nóng : Dùng để đánh giá hiệu quả bơm nhiệt
Q1 Q1 q1
 
Q1  Q 2
 1
W q1  q2 20/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.2 Một số khái niệm và định nghĩa
1.2.2 Nguồn nhiệt và máy nhiệt:
b) Máy nhiệt ngược chiều

21/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
1.3.1 Định nghĩa:
Là chất trung gian thực hiện sự biến đổi và chuyển tải năng lượng trong các hệ thống
nhiệt động.
Chất môi giới thường là dạng khí và hơi.
Môi chất khí  các quy luật hiện tượng có thể thể hiện bằng các công thức tính toán.
Môi chất hơi  sử dụng bảng tra hay đồ thị.

* Khí lý tưởng: chất môi giới có thể là khí lý tưởng khi thỏa 2 điều kiện:
+ Thể tích bản thân các phân tử bằng không
+ Lực tương tác giữa các phân tử bằng không
VD: Khí lý tưởng: (v, f = 0): O2, N2, CO, CO2, không khí, H2, CmHn.
- Khí thực: (v,f  0): hơi nước, NH3, hơi Hg, freon (R12, R22, R502…),
khí lý tưởng hoá lỏng.
22/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất

1.3.2 Thông số trạng thái

* Trạng thái: tổng hợp tất cả các đặc trưng vật lý của chất môi giới tại 1 thời điểm nào
đó và 1 vị trí nào đó trong hệ thống nhiệt động.

Các thông số dùng để xác định trạng thái gọi là thông số trạng thái.

Để xác định 1 trạng thái của chất môi giới ta phải biết ít nhất 2 thông số trạng thái độc
lập với nhau.

Các thông số trạng thái: nhiệt độ, áp suất, thể tích riêng (khối lượng riêng), nội
năng, enthalpy, entropy, exergy.

Trong đó nhiệt độ, áp suất và thể tích riêng là các thông số trạng thái cơ bản.

23/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Nhiệt độ:
Là thông số biểu thị mức độ nóng hay lạnh của một vật. Nhiệt độ là yếu tố quyết định
hướng chuyển động của dòng nhiệt.
Dụng cụ đo: nhiệt kế
Đơn vị: độ
* SI (System International):
+ Thang đo bách phân – Celcius 0C, t (100 vạch)
+ Thang đo tuyệt đối: Kelvin K, T
T(K) = t(oC) + 273
* Anh, Mỹ: (English system, Inch Pound System)
+ Thang đo Fareinheit, 0F (180 vạch)
t0F = 1,8 x t0C + 32
+ Thang đo Rankine 0R:
t0R = t0F + 273 x 1,8

Chú ý: trong nhiệt động chỉ có nhiệt độ tuyệt đối mới là thông số trạng thái.
24/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Nhiệt độ:

Maximum Temp. ?
Absolute zero Temp.

25/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Nhiệt độ:

26/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Áp suất:
Là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích bề mặt ranh giới theo phương pháp tuyến với
bề mặt đó.
Manometer (áp kế): Dùng để đo áp suất dư
P = F/A Barometer: Dùng để đo áp suất khí quyển
Dụng cụ đo: áp kế Vacumeter (Chân không kế): Dùng để đo áp suất
Đơn vị đo: N/m = pa
2
chân không

Các loại áp suất:


+ Áp suất khí quyển: Pkq ( barometer)
+ Áp suất dư: Pd (manometer)
+ Áp suất chân không: Pck ( vacumeter)
+ Áp suất tuyệt đối: P

* Chú ý: chỉ có áp suất tuyệt đối mới là thông số trạng thái

27/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Áp suất:

Barometer: Dùng để đo áp suất khí quyển Manometer (áp kế): Dùng để đo áp suất dư

28/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Áp suất: Tính áp suất tuyệt đối

Nếu P < Pkq Nếu P > Pkq:

P = Pkq - Pck P = Pkq + Pd


29/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Áp suất: Tính áp suất tuyệt đối

Nếu P < Pkq Nếu P > Pkq:

P = Pkq - Pck P = Pkq + Pd


30/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Áp suất: Tính áp suất tuyệt đối

31/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Áp suất: Tính áp suất tuyệt đối

Thuỷ ngân:
 = 13590kg/m3
H = 24cm
P0 = 750mmHg
P=?
ĐS: Pd = 0.316atm; P=1.302atm

You dive 5 m down in the ocean. What is the absolute pressure there?
P0=101,325kPa, = 997kg/m3

ĐS: 150kPa

32/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Áp suất: Tính áp suất tuyệt đối

D=240mm
Lò xo bị nén 60cm
Pkq = 100kPa
P (Air) =?

Hướng dẫn: P A =Kx + mg

ĐS: P=135.2kPa

33/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Áp suất: Tính áp suất tuyệt đối

a) Xác định áp suất máu nếu áp suất máu = áp suất bình ở độ cao 1.2m?
b) Để truyền dịch, áp suất dịch truyền cần lớn hơn áp suất máu 20kPa. Hỏi độ
cao cần thiết của bình? Khối lượng riêng của máu 1020kg/m3?

a) Pd = Pflood = gh
b) h=Pd /g

ĐS: a) 12kPa; b) 2m

34/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Thể tích riêng:
v = V/G (m3/kg)

Khối lượng riêng:

 = G/V = 1/v (kg/m3)


G: Khối lượng của môi chất đang khảo sát
V: Thể tích chiếm chổ của môi chất khảo sát
+ Hai thông số này vừa giống vừa khác nhau, giống là phản ảnh
giữa V và G, khác ở chổ chỉ số v và  là 2 thông số phụ thuộc
nhau.

Lưu ý: chỉ có v (thể tích riêng mới là thông số trạng thái) 35/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất

36/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Nội năng (u)
+ Là tất cả năng lượng có trong vật chất tại trạng thái đang khảo sát

E = Eđ + Et + U
+ là lượng biến đổi năng lượng của hệ thống khi không xét đến các biến đổi động năng
và thế năng

+ Là thông số trạng thái không đo trực tiếp được mà thông qua tính toán
+ Nội năng gồm 2 thành phần: Nội động năng và thế năng

U = Uđ + Ut
Ud : chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ; Ut : phụ thuộc khoảng cách phân tử (thể tích
riêng)
Đối với khí lý tưởng nội năng chỉ có 1 thành phần nội động năng và chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ.
Chú ý: trong tính toán nhiệt động chỉ quan tâm tới biến thiên nội năng của
quá trình 37/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Enthalpy (i)

Enthalpy is a measurement of energy in a thermodynamic


system. It is equal to the internal energy of the system plus the
product of pressure and volume.

i = u + pv (kJ/kg)
+ To be not the measurement parameter (a calculating parameter)
+ Being a property, a state or point function

Note: For thermodynamic solutions, we are more interested in


enthalpy changes rather than absolute enthalpies
38/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lạnh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.3 Thông số trạng thái của môi chất
Entropy (s)
Entropy is a thermodynamic property which provides a
quantitative measure of the disorder of a given
thermodynamic state.
+ Entropy of a reversible process is defined as

+ Entropy of a irreversible process

39/39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like