You are on page 1of 19

TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.

HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)

3.1 Khái niệm cơ bản

3.2 Pha của chất thuần khiết

3.3 Quá trình hoá hơi đẳng áp

3.4 Xác định các thông số trạng thái của CTK

3.5 Các quá trình nhiệt động của CTK

1/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.1 Khái niệm cơ bản
Những chất trong quá trình nhiệt động nó không bị biến đổi về
thành phần hóa học (hay có tính đồng nhất và ổn định về thành
phần hoá học).
VD: H2O, N2, CO2, NH3...

- Nhóm 1: có v gia tăng khi đông đặc (H2O)

- Nhóm 2: có v suy giảm khi đông đặc (CO2, ..)

Yes No

2/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.2 Pha của chất thuần khiết

A: Điểm 3 thể
1 B
2 3
B: Điểm tới hạn

A
4
5

Nóng chảy Sôi


Rắn Đông đặc Lỏng Ngưng tụ Khí
Thăng hoa
Ngưng kết
3/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.3 Quá trình hoá hơi đẳng áp
VD: Gia nhiệt đẳng
áp cho 1 kg H2O

1: Lỏng chưa sôi


2: Lỏng sôi
3: Hơi bão hoà ẩm
4: Hơi bão hoà khô
5: Hơi quá nhiệt

4/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.3 Quá trình hoá hơi đẳng áp

Lỏng chưa sôi Hơi bão hòa ẩm Hơi quá nhiệt


1 3 5
1 at
2 4
Lỏng sôi Hơi bão hòa khô

5/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.3 Quá trình hoá hơi đẳng áp
K
p
p
K

p

v
2’ 4’
ĐỘ KHÔ x:
1 at 2
4
Lỏng sôi mh mh
Hơi bão hòa khô x 
m ml  mh
x = 0: trạng thái lỏng sôi v
0  x 1
x = 1: trạng thái hơi bão hòa khô
6/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.3 Quá trình hoá hơi đẳng áp

Trạng thái hơi bão hòa ẩm : p và T


không đổi → p và T là 2 thông số trạng
thái phụ thuộc nhau K
p
 Để xác định trạng thái này cần biết
thêm 1 thông số khác như: Độ khô, v,

7/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.3 Quá trình hoá hơi đẳng áp

The slope of the saturation vapor line in a T-s diagram (ξ = ds/dT):

- ξ>0: a dry fluid,


- ξ≈ infinite : an isentropic fluid
- ξ<0: a wet fluid
8/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.4 Xác định các thông số trạng thái của CTK
Sử dụng bảng tra để xác định trạng
thái: K
p
Trạng thái lỏng Bảng 3 (H2O): Nước chưa
sôi và hơi quá nhiệt 1 3 4 5
chưa sôi (1):
2

Trạng thái lỏng sôi Bảng 1&2 (H2O): Nước và


và hơi bão hoà khô hơi nước bão hoà
(2, 4): v

Trạng thái hơi quá Bảng 3 (H2O): Nước chưa


nhiệt (5): sôi và hơi quá nhiệt

9/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.4 Xác định các thông số trạng thái của CTK
Trạng thái lỏng chưa sôi và hơi quá nhiệt (1 , 5):

Hơi nước ở trạng thái


0,1bar và 100oC có:

v=17,2m3/kg
i= 2688kJ/kg
s=8,442kJ/kgK

Nội năng u : u = i - pv

10/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.4 Xác định các thông số trạng thái của CTK
Bảng 1&2: Nước và hơi nước bão hòa (theo nhiệt độ và áp suất)

x = 1: trạng thái hơi bão


hòa khô (có v”, i”, s”)

x = 0: trạng thái lỏng sôi


(có v’, i’, s’)

Vd: Nước ở trạng thái lỏng


sôi ở 1bar có:
t = 99.640C
v = v’= 0,0010432m3/kg
i = i’ = 417,4kJ/kg
s = s’ = 1,3026kJ/kg.độ
11/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.4 Xác định các thông số trạng thái của CTK

VD1: 1 lò hơi chứa nước đang sôi, áp kế trên lò chỉ 3bar. Hãy xác định nhiệt độ và
các thông số (v, i, s) nước trong lò hơi
t=143,620C, v = 0,0010836m3/kg, i = 604,7kJ/kg; s = 1,777kJ/kg. độ

VD2: Cho 1 ấm nước chứa 2 lít nước, t1 = 300C, xác định nhiệt lượng lý thuyết để
nước bay hơi hết. (ở p = 1bar)
(Q = G.cpt + Gi)

12/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.4 Xác định các thông số trạng thái của CTK
* Cách xác định trạng thái chất thuần khiết: có 2 phương pháp
- So sánh t và ts tương ứng:
Nếu t < ts: nước chưa sôi
Nếu t > ts: hơi quá nhiệt
- So sánh  với ’ và ”

V  Vl  Vh  ml vl  mh vh

 1  x vl  xvh
V ml vl mh vh
v    < ’: lỏng chưa sôi
m m m
Gọi (v, i, s): là thông số trạng thái của hơi  = ’: lỏng bắt đầu sôi (lỏng sôi)
bão hoà ẩm ’ <  < ”: hơi bão hoà ẩm

  1  x l  xh  = ”: hơi bão hoà khô

  '  > ”: hơi quá nhiệt


x  ''
 ' 13/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.4 Xác định các thông số trạng thái của CTK

VD1: Xác định trạng thái và các thông số trạng thái của nước:
a)1200C, 500kPa
b)1200C, 0,5m3/kg

a) t=1200C → ps = 198,5kPa ; p = 500kPa > ps  Nước ở trạng thái lỏng chưa sôi
 v= 0.00106m3/kg; i=503.8kJ/kg; s=1,5263kJ/kg. độ
b) t=1200C → v’ = 0,0010603m3/kg; v’’ = 0,8917m3/kg
 Nước ở trạng thái bão hoà ẩmv
v  v'
x  '' ' i  1  x i '  xi ''
v v s  1  x s '  xs ''
VD2: Xác định trạng thái và các thông số trạng thái của NH3 và
R22 ở 300C, 1000kPa

t=300C → ps = 11895kPa ; p = 1000kPa < ps  NH3 ở trạng thái hơi quá nhiệt
 v= 0.1351m3/kg; i=410,94kcal/kg; s=2,0487kcal/kg. độ
14/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.4 Xác định các thông số trạng thái của CTK

VD3: Xác định thông số trạng thái và độ khô (nếu có) của nước:
2000C, 0,4m3/kg

ts = 2000C → ps =1555,1kPa, v’ = 0,0011565m3/kg; v’’ = 0,1272m3/kg


Nước ở trạng thái hơi quá nhiệt

v  v' Nội suy tuyến tính (Linear interpolation)


x  '' '
v v 2
6bar
0,4  1,807
p  1,2  (6  1,2) p
0,352  1,807 3
 5,84bar 1,2bar
1
i, s = ? v
1,807 v=0.4 0,3520

15/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.5 Các quá trình nhiệt động của CTK
Có 4 quá trình cơ bản: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích và đoạn nhiệt. Để tính toán
các quá trình của chất thuần khiết ta cần lưu ý:
-Xác định trạng thái của chất thuần khiết và các thông số trạng thái cần thiết.
-Tính công, công kỹ thuật, độ biến thiên nội năng và nhiệt lượng của quá trình.

a. Quá trình đẳng tích : bình kín c. Quá trình đẳng nhiệt
q = u + w q   Tds = T(s2 – s1)
w=0
 q = u u = (i2 – i1) – (p2v2 –p1v1)

b. Quá trình đẳng áp : d. Quá trình đoạn nhiệt: Nén hơi,


Bay hơi (sôi), ngưng tụ giãn nở trong turbine

q = i = i2 – i1 s = const, q = 0
wkt = 0 wkt = -i
u = (i2 – pv2) – (i1 – pv1)

16/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.5 Các quá trình nhiệt động của CTK

VD: Khảo sát bình ngưng tụ với môi chất làm việc R22, người ta dùng nước để
giải nhiệt.
mR = 0,5kg/s
Cp=4,18kJ/kgK
t1 = 600C
DS: mw = 3,63kg/s
tw1 = 300C tw2 = 360C

mw = ?

p = 16bar

Loûng soâisôi
Lỏng

17/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.5 Các quá trình nhiệt động của CTK

VD: Một bình có thể tích V = 1030lít ban đầu chứa hơi nước có p1 = 10bar, nhiệt độ t1
= 2000C. Sau khi lấy bớt 1 lượng hơi nước là 3,5kg ra khỏi bình thì hơi nước còn lại
trong bình có nhiệt độ 1200C. Xác định áp suất và enthalpy của trạng thái hơi nước
còn lại trong bình?

P2=1,9854bar
i2 = 2199kJ/kg

18/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM
LOGO
Chapter 3: Pure substance (Chất thuần khiết)
3.5 Các quá trình nhiệt động của CTK

Hơi nước vào turbine có áp suất và nhiệt độ lần lượt là p = 100bar và t


=6000C. Sau khi giãn nở trong tuabin, hơi nước có áp suất p=0,05bar. Biết
lưu lượng hơi nước đi qua turbine là m=80 tấn/giờ. Xác định công sinh ra
của quá trình?

Wkt = 33,7036 MW

19/19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like